(Skkn 2023) cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm trong giờ học ngữ văn 8 (phần văn bản thuyết minh)

17 0 0
(Skkn 2023) cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm trong giờ học ngữ  văn 8 (phần văn bản thuyết minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong nhiều năm trở lại đây, theo phương pháp dạy học “Tích cực hóa hoạt động chủ thể - học sinh” người giáo viên khơng cịn nguồn kiến thức nhất, “máy phát tin” “bà bảo mẫu mớm cơm cho trẻ” Nhiệm vụ người giáo viên học tổ chức, hướng dẫn học sinh biết tìm tịi, phát hiện, lựa chọn kiến thức cách chủ động, sáng tạo Thực tế cho thấy, người giáo viên kết hợp sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp dạy học khác để thực mục tiêu học theo hướng đổi Một phương pháp dạy học có tính tích cực, tác động trực tiếp mạnh mẽ đến lực tư phẩm chất trí tuệ học sinh phương pháp gợi mở, đàm thoại - dạy học nêu vấn đề Hình thức nêu câu hỏi thảo luận nhóm cho học sinh học biểu cụ thể phương pháp Song thực tế, học Ngữ văn, để học sinh thảo luận nhóm có hiệu thực khơng phải việc đơn giản, dễ dàng Trong mục tiêu tổng quát mơn học Ngữ văn THCS có nhấn mạnh: “Trọng tâm việc rèn luyện kỹ Ngữ văn cho học sinh làm cho học sinh có kĩ nghe - nói - đọc - viết Tiếng việt thành thạo theo kiểu văn có kĩ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm nhận bình giá văn học Là giáo viên phần công giảng dạy môn Ngữ văn (năm học 2022 - 2023), tơi nhận thấy có cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm tốt góp phần quan trọng vào thành công học, phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp mục tiêu tổng quát môn nội dung chương trình sách giáo khoa Thực tế năm học vừa qua cho thấy, để học phần tập làm văn có hiệu quả, người giáo viên phải ln có ý thức tìm chọn, hồn thiện phương pháp dạy thực hành Có đảm bảo bám sát mục tiêu chương trình học “đặt trọng tâm thực hành”: Xây dựng qua thực hành, thực hành nhận biết thực hành làm văn Hoạt động thảo luận nhóm hình thức tiêu biểu cho phương pháp dạy thực hành Bởi qua hoạt động đó, học sinh rèn kỹ tư Page of 17 Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn sáng tạo tiếp nhận kiến thức mới, rèn kĩ nghe - nói nhiều Các em có nhiều hội để thể khẳng định trước thầy cơ, bè bạn; dần có tự tin hứng thú học Ngữ văn - môn học mà phần lớn học sinh “ngại” học “Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn (Phần văn thuyết minh)” Do phạm vi đề tài, tơi xin phép trình bày cụ thể về: II PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN: Lớp 8C (Năm học 2022-2023) PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHẢO SÁT THỰC TẾ: - Trong thời gian đầu, chưa có cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận hợp lý có ảnh hưởng đến khơng khí lớp học trình tiếp nhận học sinh + Học sinh hào hứng tham gia thảo luận + Trong trình thảo luận, học sinh chưa thực đào sâu suy nghĩ, trao đổi để đến thống Việc trao đổi nhó có cịn nặng hình thức, chí có học cịn gây ồn ào, sôi “giả tạo” - vô hình tạo điều kiện cho học sinh tranh thủ nói chuyện, làm việc riêng - Một số học sinh chưa mạnh dạn trao đổi ý kiến mình, việc làm dồn đẩy cho học sinh - giỏi, tạo cho học sinh cịn lại nhóm lười suy nghĩ thụ động tiếp nhận kiến thức - Do giáo viên chưa định lượng thời gian thảo luận rõ ràng từ trước nên có ảnh hưởng đến tiến trình dạy học chung II NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Qua thời gian vừa thực hiện, vừa hồn thiện dần phương pháp, tơi xác định biện pháp cụ thể cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm Tập làm văn (phần văn thuyết minh) sau: 2/17 Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn A Phần chuẩn bị nhà: * Về phía giáo viên: - Soạn cẩn thận, soạn phải xác định nội dung cần đưa cho học sinh thảo luận Một tiết học có trung bình - câu hỏi thảo luận đưa linh hoạt, hợp lí phần học (cả phần tìm hiểu học ghi nhớ phần luyện tập) - Chuẩn bị bảng phụ phiếu học tập (nếu cần) Bảng phụ ghi phần nội dung câu trả lời theo định hướng chung giáo viên phần cuối hoạt động thảo luận - Định lượng trước khoảng thời gian dành cho hoạt động thảo luận nhóm từ soạn giáo án để không ảnh hưởng đến quỹ thời gian qui định chung cho học - Đối với học dài mà nội dung câu hỏi khó, thiên yêu cầu thực hành mà cần có nhiều thời gian chuẩn bị trước giáo viên phải chủ động giao cho nhóm từ cuối học liền trước - Xây dựng đáp án cụ thể cho câu hỏi thảo luận Những nội dung mở rộng hay có tính chất liên hệ, so sánh cần đảm bảo tính xác, rõ ràng, dễ hiểu Trường hợp muốn giới thiệu tư liệu tham khảo thay cho phần định hướng chung làm văn thuyết minh phải phơ tơ sẵn tư liệu để phát cho nhóm phù hợp với yêu cầu đề Cụ thể: Các câu hỏi, tập thảo luận (sách giáo khoa) Bài “Tìm hiểu chung văn thuyết minh” - Đọc kĩ văn mẫu (phần 1: sgk) để trả lời câu hỏi a Các văn xem văn tự (hay miêu tả, nghị luận, biểu cảm) không? Tại sao? Chúng khác với văn chỗ nào? b Các văn có đặc điểm chung làm chúng trở thành kiểu riêng? c Các văn thuyết minh đối tượng phương thức nào? 3/17 Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn d Ngôn ngữ văn có đặc điểm gì? - Bài tập Các văn khác tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả có cần yếu tố thuyết minh khơng? Bài “Phương pháp thuyết minh” a Tìm hiểu phương pháp thuyết minh b Phương pháp thuyết minh - Đọc kĩ đoạn văn mẫu minh họa cho phương pháp thuyết minh để trả lời câu hỏi: - Mỗi phương pháp thuyết minh có đặc điểm tác dụng cụ thể nào? Bài “Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh” Lập ý dàn ý cho đề bài: “Giới thiệu nón Việt Nam” Bài “Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng” Lập dàn ý chi tiết cho đề văn: Thuyết minh phích nước” (bình thủy) Bài “Thuyết minh thể loại văn học” II Luyện tập Bài tập - Hãy thuyết minh đặc điểm truyện ngắn sở truyện ngắn học: Tôi học, Lão Hạc, Chiếc cuối Bài “Viết đoạn văn văn thuyết minh” I 2, Sửa lại đoạn văn chưa chuẩn Đoạn văn a, b (Sgk - trang 14) Bài “Thuyết minh phương pháp (cách làm)” II Luyện tập - Hãy tự chọn đồ chơi, trò chơi quen thuộc lập dàn thuyết minh cách làm, cách chơi trị chơi Bài “Thuyết minh danh lam thắng cảnh” II Luyện tập Lập lại bố cục giới thiệu “Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn” cách hợp lý 4/17 Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn Nếu viết lại theo bố cục phần, em chọn chi tiết tiêu biểu để làm bật giá trị lịch sử văn hóa di tích, thắng cảnh? * Về phía học sinh - Xem trước soạn chu đáo, cẩn thận - Đặc biệt, có câu hỏi, tập thảo luận giao sớm (từ trước ngày học mới, học sinh nhóm, phải tranh thủ tận dụng thời gian truy để nghiêm túc trao đổi câu hỏi trước B Quá trình thực lớp: - Người giáo viên phải nhận thức thể vai trò, nhiệm vụ người tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động thảo luận nhóm để làm tăng tính tích cực hoạt động học tập học sinh dựa nguyên tắc: Giáo viên giúp học sinh tự khám phá sở tự giác tự Bước 1: Giáo viên chia khu vực thảo luận theo nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm, qui định thời gian lớp - Mỗi tổ/1 nhóm + Sử dụng tập phần Luyện tập (được giao trước) Thời gian: 10 - 15 phút Ví dụ: - Bài “Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh Bài tập - Bài “Thuyết minh thể loại văn học: Bài tập - Bài “Thuyết minh phương pháp (cách làm) + Sử dụng câu hỏi khác phần tìm hiểu học Ví dụ: Bài “Tìm hiểu chung văn thuyết minh” Nhóm + 2: Câu hỏi 2a Nhóm + 4: Câu hỏi 2b, c, d - Mỗi bàn/nhóm: Sử dụng làm tập tự luận ngắn chung cho lớp Ví dụ: Bài “Viết đoạn văn văn thuyết minh” (7 - 10 phút) - Lưu ý: Trong trường hợp mà số lượng câu hỏi nhỏ cần thảo luận nhiều dựa vào số bàn lớp để phân nhóm cho phù hợp (3 - phút) 5/17 Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn Ví dụ: Bài “Phương pháp thuyết minh” + Có phương phát thuyết minh giới thiệu chia lớp thành nhóm; nhóm trao đổi phương pháp thuyết minh cụ thể theo yêu cầu chung * Lưu ý: Trong trường hợp giáo viên cần cung cấp tư liệu trước phát cho học sinh Bước 2: Học sinh thảo luận theo nhóm, thống ý kiến, ghi giấy phiếu học tập (nếu có) Trong thời gian thảo luận, giáo viên phải quan sát nhóm để kịp thời nhắc nhở học sinh có thái độ thiếu nghiêm túc Bước - Học sinh nêu ý kiến nhóm hình thức khác: + Nhóm trưởng đại diện + Giáo viên định số học sinh khác cần bổ sung Giáo viên nên ý gọi học sinh vốn học chưa tốt môn Ngữ văn, học sinh vốn rụt rè, nhút nhát nhằm tạo hội cho em rèn kĩ cần thiết (như kĩ nghe - nói) - Giáo viên học sinh phải tập trung lắng nghe ý kiến nhóm để có sở nhận xét, bổ sung - Các nhóm nêu ý kiến sau khơng cần lặp lại nội dung giống mà bổ sung nội dung để tránh thời gian - Luôn ý đến quỹ thời gian cho phép hoạt động thảo luận nhóm để kịp thời có định hướng rõ ràng bước sau Bước - Giáo viên nhận xét, định hướng đánh giá chung + Kịp thời động viên, khuyến khích nhóm, cá nhân có câu trả lời Đặc biệt học thực hành nên sử dụng làm tốt nhóm để làm mẫu + Qua theo dõi học, tơi cịn nhận thấy: - Các em cịn gặp khó khăn có hạn chế thực bước trình làm đề văn thuyết minh 6/17 Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn Cụ thể: - Phần chuẩn bị tư liệu trước đơn giản (có thể nhiều ngun nhân như: lười học khơng biết tìm tư liệu đâu thân chưa có đủ điều kiện tài liệu, phương tiện dẫn đến nội dung sơ sài ảnh hưởng đến hoạt động trao đổi nhóm - Khi thực hành chưa xây dựng bố cục văn hợp lý; lới văn diễn đạt vụng nội dung thiếu độ tin cậy phong phú cần có - Thực tế đòi hỏi cuối hoạt động thảo luận nhóm, giáo viên phải có gợi dẫn cụ thể, thiết thực theo cách khác Cụ thể: Sử dụng phương pháp thuyết giảng để làm sáng tỏ nội dung kiến thức theo yêu cầu câu hỏi thảo luận (Nên vận dụng phần tìm hiểu nội dung lí thuyết bài) Sử dụng bảng phụ có nội dung đáp án ngữ liệu tham khảo để khái quát nhanh, gọn Sử dụng ý kiến chưa đúng, cách làm cịn nhiều thiếu sót học sinh làm ngữ liệu để thầy trị sửa chữa, hồn thiện Cung cấp thêm thông tin cần thiết để học sinh lựa chọn đưa vào làm hoàn thiện lớp (hoặc nhà) theo cách: + Phát tài liệu + Đọc tư liệu Minh họa cụ thể Tiết 96: Ôn tập văn thuyết minh A Phần chuẩn bị: Về phía giáo viên Khi soạn giáo án: Lựa chọn câu hỏi thảo luận nhóm giao sớm cho nhóm từ cuối tiết 83 “Thuyết minh danh lam thắng cảnh” trước (Mỗi tổ/ nhóm) Cụ thể: * Phần ơn tập lí thuyết: - Lập bảng hệ thống nội dung kiến thức học văn thuyết minh (theo mẫu)? 7/17 Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn - Chuẩn bị bảng phụ có sẵn bảng hệ thống * Phần luyện tập Bài tập 1, Nêu cách lập ý lập dàn đề bài: b, Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương em (như Văn miếu Quốc Tử Giám, Hồ Hoàn Kiếm - Đền Ngọc Sơn d, Giới thiệu cách làm thí nghiệm (của hai mơn: Vật lý 8, Hóa học 8) + Chuẩn bị sẵn số tư liệu danh lam thắng cảnh Hà Nội Được lấy từ trang web: www.dulichvietnam.com.vn, www.wikipedia.org Bài tập Viết đoạn văn theo đề bài: b, Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương em d, Giới thiệu loài hoa (như hoa đào, hoa mai, hoa cúc ) + Chuẩn bị sẵn số đoạn văn thuyết minh mẫu lấy từ sách: - Tuyển tập 150 văn hay THCS - (Nhà xuất Đà Nẵng) - Tuyển chọn 153 văn hay THCS (Nhà xuất Hà Nội) + Chuẩn bị sẵn tư liệu loài hoa lấy từ trang web: www.sinhhocvietnam.com.vn Về phía học sinh Từng học sinh nhóm phải chuẩn bị trước theo yêu cầu tranh thủ trao đổi trước tới học B Thực lớp: - Bước 1: Giáo viên nhắc lại yêu cầu hoạt động thảo luận nhóm thời gian thực + Phần ơn tập lí thuyết: phút Mỗi nhóm trao đổi nội dung kiến thức: N1: Về vai trò tác dụng văn thuyết minh N2: Về tính chất văn thuyết minh (so với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận) N3: Về cách làm văn thuyết minh (yêu cầu cụ thể với bước) 8/17 Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn N4: Về phương pháp thuyết minh thường ý vận dụng + Phần luyện tập: Bài tập Nhóm + 2: đề b Nhóm + 4: đề d Yêu cầu viết đoạn văn triển khai ý phần thân Thời gian 15 - 20 phút - Bước 2: Học sinh trao đổi nhóm thống (dựa vào phần chuẩn bị nhà) - Bước 3: Học sinh trình bày kết thảo luận nhóm theo cách thức: + Đại diện nhóm + Giáo viên định - Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá có gợi dẫn chung Cụ thể: - Phần ơn tập nội dung lí thuyết: Sử dụng bảng phụ có sẵn bảng hệ thống để học sinh tham khảo: BẢNG HỆ THỐNG NỘI DUNG LÍ THUYẾT VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH Vai trò tác dụng văn thuyết minh Tính chất văn thuyết minh Cách làm văn thuyết minh - Đáp ứng nhu cầu hiểu biết người - Cung cấp tri thức xác thực chất việc tượng tự nhiên xã hội - Nội dung tri thức: khách quan, xác thực, hữu ích - Hình thức trình bày: xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn - B1: Học tập, nghiên cứu tích lũy tri thức - B2: Lập dàn ý - B3: Viết hoàn chỉnh - B4: Kiểm tra lại viết Các phương pháp Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích thuyết minh Phương pháp liệt kê Phương pháp nêu ví dụ Phương pháp dùng số liệu (con số) Phương pháp so sánh Phương pháp phân loại, phân tích Bố cục chung - Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh văn thuyết minh - Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích đối tượng 9/17 Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn - Kết luận: Bày tỏ thái độ đối tượng - Phần luyện tập: Bài tập 1: Cung cấp tư liệu số danh lam thắng cảnh (phát phiếu cho nhóm) để học sinh hồn thiện dàn ý, chuẩn bị cho phần viết đoạn văn tập Cụ thể: Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Vị trí: Đường Quốc Tử Giám, quận Đống Đa, Hà Nội Ðặc điểm: Văn Miếu xây dựng tháng 10 năm 1070, thờ Khổng Tử, bậc Hiền triết Nho giáo Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng giáo dục Việt Nam Năm 1076, nhà Quốc Tử Giám xây kề sau Văn Miếu, ban đầu nơi học hoàng tử, sau mở rộng thu nhận học trò giỏi thiên hạ Văn Miếu có tường bao quanh xây gạch Bên có lớp tường ngăn làm khu Khu thứ bắt đầu với cổng chính, cổng có chữ Văn Miếu, cổng đơi rồng đá mang phong cách thời Lê sơ (thế kỷ 15) Lối dẫn đến cổng Ðại Trung Mơn mở đầu cho khu thứ hai Hai bên cịn hai cổng nhỏ Vẫn lối dẫn đến Khuê Văn Các (gác vẻ đẹp khuê, 10/17 Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn chủ đề văn học) Hai bên gác có hai cổng nhỏ Khu thứ ba từ gác Khuê Văn tới Ðại Thành Môn, khu có hồ vng gọi Thiên Quang Tỉnh (giếng trời sáng) có tường bao quanh Hai bên hồ hai khu vườn bia tức nơi dựng bia ghi tên người đỗ tiến sĩ (năm 1993 với tài trợ phần tổ chức doanh nghiệp Mỹ, Ban Quản lý Văn Miếu dựng tám nhà che cho bia này) Tiến sĩ người đỗ cao kỳ thi Ðình Ngày trước, người học sau khoảng 10 năm đèn sách đủ vốn chữ để dự thi Hương tức khoa thi tổ chức liên tỉnh, ba năm mở khoa Ðạt điểm cao kỳ thi đạt học vị Cử nhân Năm sau ông Cử tới kinh đô dự kỳ thi Hội Những người đủ điểm chuẩn dự kỳ thi Ðình (thi Hội thi Ðình thực hai giai đoạn thi) Trúng tuyển kỳ thi gọi Tiến sĩ Ðỗ Tiến sĩ bổ làm quan Hiện có 82 bia, xưa bia ghi khoa thi năm 1442, muộn bia khoa năm 1779 Ðó di vật quý khu di tích Bước qua cửa Ðại thành tới khu thứ tư Một sân rộng, hai bên dãy nhà Tả Vu, Hữu Vu, vốn dựng làm nơi thờ danh nho Cuối sân nhà Ðại bái Hậu cung, kiến trúc đẹp hoành tráng Tại có số vật quý: bên trái có chng đúc năm 1768, bên phải có khánh đá, mặt có khắc văn nói cơng dụng loại nhạc khí Bố cục tồn thể Văn Miếu muộn có từ đời Lê (thế kỷ 15 - kỷ 18) Riêng Khuê Văn Các dựng khoảng đầu kỷ 19, nằm quy hoạch tổng thể vốn có Văn Miếu (như Văn Miếu Khúc Phụ, Trung Quốc, quê hương Khổng Tử, có đủ Ðại Trung Môn, Khuê Văn Các, Ðại Thành Môn, Ðại Thành Ðiện, bia tiến sĩ ) Khuê Văn Các Văn Miếu Hà Nội thường nơi tổ chức bình văn thơ hay sĩ tử Sau khu Ðại Bái vốn trường Quốc Tử Giám đời Lê, loại trường đại học đương thời Khi nhà Nguyễn rời trường vào Huế nới chuyển làm đền Khải Thánh thờ cha mẹ Khổng Tử, đền bị hư hỏng chiến tranh Văn Miếu quần thể di tích đa dạng phong phú hàng đầu thành phố Hà Nội 11/17 Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn Hồ Hồn Kiếm - Đền Ngọc Sơn: Vị trí: Thuộc quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội Ðặc điểm: Hồ Hoàn Kiếm coi hịn ngọc Thủ đơ, hay du khách nước ngồi gọi "Lẵng hoa lịng thành phố" Theo nhà khoa học hồ đoạn sót lại sơng Hồng sau sơng chuyển dịng Sự việc sơng nước biến thiên diễn cách vài nghìn năm Trước hồ có tên Lục Thủy sắc nước bốn mùa xanh Thế kỉ 15, hồ Lục Thủy đổi tên hồ Hoàn Kiếm Cái tên Hoàn Kiếm gắn liền với câu chuyện trả gươm cho rùa vàng vua Lê Thái Tổ Hồ Hồn Kiếm khơng nơi hóng gió, dạo mát mà cịn gắn liền với đời sống người dân Thủ đô nhiều phương diện Đêm giao thừa, người người nô nức du xuân quanh hồ Xuân về, hồ nơi gặp gỡ thiện nam tín nữ lễ đền chùa lân cận Các đơi un ương ngày cưới tìm đến bên hồ để chụp ảnh lưu niệm Hè đến, buổi chiều oi bức, hồ địa điểm hóng mát lý tưởng Ai lần ngắm hồ từ cao vào đầu hạ không khỏi thảng trước tranh đầy màu sắc nên thơ lăng tím rạng rỡ xen phượng cháy đỏ rực, cơm nguội chín vàng Mùa thu, hồ Hồn Kiếm khơng thắng cảnh đẹp với rặng liễu rủ bên bờ, 12/17 Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn tàng ngả xuống vịng tay ơm lấy mặt nước hồ biếc xanh màu ngọc lấp lánh nắng vàng mà nơi nhân dân thủ đô lui tới để xem pháo hoa nhân ngày hội lớn dân tộc 19/8 2/9 Nằm phía đơng bắc hồ đảo Ngọc, nơi có đền Ngọc Sơn cổ kính cầu Thê Húc trăm năm soi bóng mặt hồ, hứng ánh dương sáng rực góc hồ Vẻ đẹp cổ kính đền kiến trúc đền hoà hợp với cảnh xanh nước biếc hồ, gợi lên cảm giác chan hoà người thiên nhiên Đền Ngọc Sơn: Đảo Ngọc Sơn xưa gọi Tượng Nhĩ (Tai voi) Khi Lý Thái Tổ rời đô Thăng Long đặt tên núi Ngọc Tượng, đến đời Trần gọi Ngọc Sơn Trên Đảo Ngọc Sơn có cung Khánh Thuỵ Chúa Trịnh bị Lê Chiêu Thống đốt chụi Một nhà từ thiện tên Tín Trai lập cũ cung Khánh Thuỵ chùa gọi chùa Ngọc Sơn Vào năm Thiệu Trị thứ (1984) Tín Trai nhường ngơi chùa lại cho “Hội hướng thiện”, Hội bỏ gác chuông, xây lại gian điện chính, dãy phịng hai bên, đưa tượng Văn Xương Đế Quân vào thờ đổi tên đền Ngọc Sơn Đến năm 1865, án sát Hà Nội Nguyễn Văn Siêu đứng tu sửa đền Trên núi Ngọc Bội cũ ông cho xây dựng Tháp Bút Trên thân tháp cho khắc chữ “Tả Thanh Thiên” Đền có nếp: Nếp ngồi bái đường, nếp thờ Văn Xương Đề Quân, nếp sau thời Đức Thánh Trần * Xây dựng dàn ý tham khảo bài: Thuyết minh Hồ Hoàn Kiếm - Đền Ngọc Sơn Mở bài: Giới thiệu chung quần thể Hồ Hoàn Kiếm - Đền Ngọc Sơn Thân bài: a Hồ Hồn Kiếm: - Vị trí - Lịch sử, nguồn gốc - Nước hồ, độ sâu - Tháp rùa - Cảnh vật xung quanh b Đền Ngọc Sơn: - Vị trí - Lai lịch, nguồn gốc 13/17 Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn - Cấu tạo (thuyết minh từ vào trong): + Tháp bút, đài nghiên, cầu + Đền có nếp: Nếp ngồi, nếp giữa, nếp Bài tập - Cung cấp số đoạn văn thuyết minh loài hoa + Đoạn văn giới thiệu ý nghĩa biểu tượng hoa mai: “Mai bạn cũ”… Khơng mai cịn người đời coi biểu tượng tính trung thực, lịch lãm, cao khiết với tùng, cúc, trúc Người đời thường nói, hồn cảnh sống chết biết rõ đâu bạn thực, đâu bạn giả Tùng - Trúc - Mai vậy, dù sống hoàn cảnh nào, dù tuyết bay, núi lở hay đạn bom mưa gió bão bùng ngời sức sống âm thầm, dai dẳng Trong ta thấy vạn vật xung quanh chìm sâu giấc ngủ đơng dài rét buốt, tùng trúc mai vội vàng dậy chim én gọi xuân Một mùa xuân non tơ đầy ánh nắng Mai dễ trồng thật khó với người không chuyên chơi mai Mai chết bị úng nước rợp Nếu đủ nắng mai nở đều, cánh mập dày Đối với người chuyên chơi mai, loại mai nở dày, độ xuân họ thường giữ lại vườn nhà khơng chặt vào nhà, cần mua thêm Sở dĩ số địa phương họ coi mai người gái trắng tinh khiết mùa xuân, biểu tượng may mắn hạnh phúc gia đình khơng tâm chặt mà mua thêm nhà mà Trong lịch sử danh nhân say mai, trồng mai để ngắm làm bạn suốt đời Mai nhỏ nhoi mà tiềm ẩn sức sống mãnh liệt Nó thật xứng đáng người gái nết na, dịu hiền Thời loạn lạc mai cịn đóng vai trị lời khuyên chân thành với người đời sống hết mình, vị tha, bạch khơng màng đến lợi danh + Đoạn văn giới thiệu hoa Lưu ly: Cao từ 15 - 17cm Hoa chùm nhỏ, thân cong, màu xanh nhạt, trắng hay hồng Sống trung bình - ngày Cắt chẻ thân, cắm vào nước nguội sâu khoảng 5cm, giữ mát Cây năm, nơi có nắng mát Gieo giống vào cuối hè để nở hoa vào mùa xuân sau Nếu hoa tàn giữ lại phát tán 14/17 Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn Có truyền thuyết thuyết phục người Đức giải thích nguồn gốc tên lồi hoa màu xanh tím nhỏ bé xinh đẹp này, ý nghĩa ngơn ngữ lồi hoa: Ngày nọ, có hiệp sĩ trẻ người yêu dạo dọc theo sông Danube Cô gái trông thấy đám hoa màu xanh trơi xi theo dịng sơng: “Em muốn có đóa hoa xinh đẹp đó!”, gái la lên Ngay tức khắc, người tình dũng cảm phóng xuống dịng sơng vớt lấy đám hoa trơi Nhưng ơi, bị vướng víu sức nặng áo giáp hiệp sĩ, vượt qua bờ sông trơn trượt dù cố gắng hết sức, cảm thấy nhanh chóng bị chìm xuống, anh ném hoa lên bờ cho người yêu thở cuối trước chìm mãi, anh gọi nàng lời trăn trối: “Xin đừng quên nhau!” Được gắn liền với bi kịch lãng mạn nên khơng có phải ngạc nhiên có nhiều vần thơ ca tụng loài hoa màu xanh thiên đường bé nhỏ + Đoạn văn giới thiệu cụ thể loại mai miền Bắc “Còn mai mà người Bắc quen gọi mơ mọc thung dọc suối Yến chùa Hương Hoa mai trắng màu trắng tinh khiết nở vào mùa mơ mà loài hoa khác khơng dám nở trời đầy sương tuyết Do đó, hoa mai trắng người xưa mệnh danh la hoa “ngạo sương” tức hoa xem thường sương tuyết Hoa mai, “hoa ngạo sương” hình tượng nhiều thi sĩ biểu nhân cách Như thơ chữ Hán “Đề Hoàng ngự sử mai tuyết hiên” tức “Đề hiên mai tuyết quan ngự sử họ Hồng” Nguyễn Trãi sảng khối viết: “u mai, u tuyết đâu? Bởi tuyết trắng mai khiết” (Ái mai, tuyết, duyên hà? Ái duyên tuyết bạch mai phương khiết) Cao Bá Quát phải lên “Một đời riêng cảm phục có hoa mai” (Nhất sinh đê thủ bái mai hoa).” - Cung cấp số thông tin ngắn gọn lồi hoa khác để học sinh nhà tìm hiểu thêm + Sách “Văn hóa Việt Nam I” Hoa ban Hoa ngâu Hoa loa kèn đỏ Hoa quỳnh Hoa sen Hoa cúc - Giáo viên lưu ý thêm cách viết đoạn văn thuyết minh - Các tri thức sử dụng đoạn văn phải có độ tin cậy cao 15/17 Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn + Lời văn rõ ràng, biết đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào lời giới thiệu hợp lí để tăng sức hấp dẫn cho lời văn thuyết minh III KẾT QUẢ: Qua thời gian thực hiện, thấy học phần Tập làm văn có thay đổi theo hướng tích cực: + Khơng khí lớp học sơi hơn; em hứng thu với học lý thuyết thực hành làm văn thuyết minh + Trong q trình hoạt động nhóm, học sinh - giỏi có điều kiện trao đổi, giúp bạn học yếu rèn kĩ làm văn, biết tự đánh giá, nhận xét làm + Giáo viên có điều kiện để áp dung linh hoạt phương pháp dạy thực hành, có điều kiện để nắm bắt thực lực, trình độ nhận thức học sinh, kiểm tra kĩ nghe - nói - viết em - Kết so sánh đối chứng kiểm tra viết Tập làm văn - Lớp 8C Kết Sĩ số Điểm giỏi Điểm SL % SL % SL % SL % Bài viết học kì I 44 12 27 26 59 Bài viết 44 học kì II 15 34 24 54 Tăng Điểm TB Điểm yếu Giảm 16/17 Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: - Qua thời gian thực hiện, nhận thấy để tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận tốt học cần phải ý điểm sau: - Giáo viên học sinh có chuẩn bị chu đáo - Giáo viên phải tìm chọn câu hỏi hình thức thảo luận phù hợp với nội dung học - Giáo viên học sinh phải có kết hợp nhịp nhàng q trình thảo luận Học sinh tự sáng tạo nhận thức Giáo viên có định hướng hợp lý cho học sinh nhằm bảo đảm đạt mục tiêu học - Phải tạo thống nhận thức học sinh sau tham gia hoạt động nhóm II KHUYẾN NGHỊ: - Những biện pháp tơi nêu điều thực thực tế giảng dạy năm đầu triển khai đối sách giáo khoa THCS Bởi không tránh khỏi điều bất cập Tôi mong muốn có đạo, hướng dẫn cụ thể cấp - Đề nghị Phòng Giáo dục tổ chức chun đề thường xun để chúng tơi có điều kiện học hỏi thêm phương pháp dạy môn Ngữ Văn, dần đáp ứng yêu cầu việc đổi chương trình sách giáo khoa phương pháp dạy học theo hướng “Tích cực hóa hoạt động chủ thể - học sinh” Trên kinh nghiệm mà tơi áp dụng vào q trình tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm học Ngữ văn bước đầu có hiệu Tơi mạnh dạn ghi lại để Hội đồng khoa học xem xét, đánh giá, để bạn đồng nghiệp góp ý kiến, bổ sung giúp cho dạy Ngữ Văn có hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn ! 17/17

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan