(Skkn 2023) một số biện pháp giúp học sinh học tốt văn miêu tả lớp 4

23 0 0
(Skkn 2023) một số biện pháp giúp học sinh học tốt văn miêu tả lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BA VÌ ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT VĂN MIÊU TẢ LỚP Người thực hiện: Đoàn Thị Lan PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I./ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1- Cơ sở lí luận Việc dạy mơn học nói chung dạy mơn Tiếng Việt nói riêng Tiểu học hướng tới mục tiêu chung giáo dục phát triển người tồn diện Mỗi phân mơn, tiết học môn Tiếng Việt hướng đến mục đích phát triển kĩ "nghe, nói, đọc, viết " cho học sinh Phân môn tập làm văn phân môn quan trọng môn Tiếng Việt (phân mơn thực hành tổng hợp) Bởi vận dụng tất hiểu biết nhận thức, kĩ phân mơn địi hỏi học sinh phát huy cao độ trí tuệ cảm xúc để thực yêu cầu học 2- Cơ sở thực tiễn Thực tế chiếm nhiều số tiết phân môn tập làm văn thể loại văn miêu tả Được học nhiều thể loại văn miêu tả em biết vẽ sự vật, tượng lời nhận xét chung chung trừu tượng bàn đẹp, hoa nở mà ngôn ngữ cách sinh động,cụ thể,giàu cảm xúc.Văn miêu tả theo loại văn gần gũi với tâm lý trẻ thơ: ưa quan sát, thích nhận xét vật thiên tình cảm Mỗi văn miêu tả học sinh sản phẩm không lặp lại em trước đề cụ thể Điều giải thích cho tính sáng tạo mơn Một văn hay trước hết phải bào văn đúng, không lạc đề, xa đề phải văn đạt tốt yêu cầu nội dung, cảm xúc có tính sáng tạo Qua nhiều năm giảng dạy lớp 4, dã thấy em khó khăn học mơn này, nhiều em sợ học tập làm văn Đến tập làm văn, học sinh thụ động ngồi nghe giáo viên giảng, chờ giáo viên hướng dẫn mà không chịu suy nghĩ Đến viết nội dung nghèo nàn, khơng có cảm xúc, câu từ dùng chưa Vậy làm để khắc phục thình trạng này? làm để em có hứng thú say mê với môn học? Không “ngại”; không “sợ” đến tiết tập làm văn? Điều lý khiến chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt thể loại văn miêu tả” II./ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Giúp cho học sinh lớp học tốt văn miêu tả nói riêng phân mơn tập làm văn nói chung - Giúp học sinh có hứng thú học mơn tập làm văn nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung, phát huy vai trị tích cực, sáng tạo học sinh tập làm văn, giúp giáo viên sáng tạo giảng dạy III./ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 1- Giới hạn nội dung: Biện pháp giúp học sinh học tốt văn miêu tả cho học sinh lớp 2- Thời gian: Năm học 2013- 2014 : -Tháng : Lập kế hoạch xây dựng đề tài - Từ tháng 10 đến tháng 4: Thực đề tài - Tháng : Hoàn thiện đề tài IV./ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp - Trường Tiểu học TTNC bo V./ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - Nếu đề tài thành cơng góp phần giúp học sinh Tiểu học đặc biệt học sinh lớp học tốt thể loại văn miêu tả - Nếu đề tài thành công mong áp dụng cho đồng chí giáo viên khối trường, cụm VI./ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy Tập làm văn lớp - Tìm hiểu quan điểm biên soạn SGK Tiếng Việt - Phân tích thực trạng đề xuất biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn tập làm văn VII./ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tham khảo tài liệu Phương pháp quan sát Phương pháp trao đổi vấn đáp gợi mở Phương pháp phân tích nội dung Phương pháp thực nghiệm giáo dục Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm VIII.TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK Tiếng Việt tập 1+2 SGV Tiếng Việt tập 1+ Văn miêu tả văn kể chuyện Vui học tiếng Việt Những thơ em yêu thích PHẦN II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN A KHẢO SÁT THỰC TẾ * Qua việc nhiều năm giảng dạy lớp 4, nhận thấy làm văn miêu tả học sinh gặp số vướng mắc sai sót sau dẫn đến học sinh làm chưa chưa hay: VD1: Đề bài: em miêu tả em mùa chín - Nhiều học sinh lại chọn bàng phượng để tả - Nhiều học sinh chọn cam chuối để tả chi tiết thân cành mà không nhắc đến mùa chín * Nguyên nhân sai: - Học sinh chưa đọc kỹ đề bài, chưa hiểu đề bài, yêu cầu tả gì? - Học sinh chưa chọn đối tượng miêu tả tiêu biểu: bàng, phượng có ăn khơng phải ăn tiêu biểu mà thực cho ta bóng mát - Chọn đối tượng miêu tả ( cam, chuối) lại chưa xác định trọng tâm lúc có đến chín, hương vị VD2: Khi viết văn miêu tả, số em viết sau: a)“ Con mèo nhà em có thân thể to phích nước Cái đầu trịn, dài Bộ lơng dày áo đẹp Bốn chân dài có móng có đệm thịt ”( tả mèo) b)- Những rau cố gắng mọc thêm rau xanh - Khu vườn nhà em rộng cao nửa sân c) Em thương luống rau này, làm cho gia đình em khơnh phải tốn tiền để mua rau nữa.( tả vườn rau) d) Em yêu quí bàng mái trường làm cho em ngày yêu quí mùa hè mùa hè cho em mát mẻ ngồi ngồi quanh gốc bóng mát (tả bàng) e) Thân hoa hồng có nhiều gai sắc khơng lực sĩ bảo vệ hoa hồng hoa hồng cưa nhọn hoắt gai sắc nhọn.( tả hoa hồng) * Nguyên nhân sai: - Học sinh chưa biết cách dùng từ hợp lý xác ( ví dụ a; b) nghĩa thơng báo câu văn bị lệch lạc, dùng từ chưa với sắc thái ý nghĩa làm giảm sắc thái biểu cảm câu( ví dụ c) - Lặp lại nhiều từ nối câu văn, đoạn văn( ví dụ d) dẫn đến câu văn, đoạn văn không hay - Sắp xếp ý lộn xộn ( ví dụ e) VD3: Học sinh viết văn miêu tả cặp sách sau: a)“ Chiếc cặp sách bố mua cho em có nắp, nắp khoá to, phía có quai, sau lưng có hai dây đeo giúp em đeo cho Chiếc cặp có ba ngăn để em đựng sách ” b) HS viết toàn phần thân văn tả gà trống sau: “ Con gà nhà em nặng 20 ki –lơ- gam Đầu to bóng bàn, mắt trịn, mỏ dài Lơng đen mượt Thân to bí ngơ Nó có đơi chân khoẻ Gà trống hay dậy sớm Nó hay gáy Tiếng gáy “ị ó o” *Ngun nhân dẫn đến chưa hay sơ sài: - HS chưa biết quan sát để tìm đặc điểm riêng đối tượng miêu tả - Chưa biết liên hệ phát triển ý cách hợp lý - HS chưa biết sử dụng số biện pháp nghệ thuật ( so sánh, nhân hoá) để miêu tả - HS chưa biết bộc lộ cảm xúc vào văn Câu văn cịn khơ khan, dừng lại mức độ liệt kê phận đối tượng miêu tả - HS ngại học văn, lười suy nghĩ VD 4: Một số học sinh viết văn phần mở đến – câu viết thân vài câu( 6-8 câu) ngắn không tương xứng, số lại viết thiếu kết luận, có em viết văn mà khơng xuống dòng *Nguyên nhân: - HS chưa biết cách xếp bố cục văn ( phải có đủ phần: mở thân bài, kết bài) - HS chưa có kỹ viết đoạn văn liên kết đoạn văn thành văn KẾT QUẢ THU ĐƯỢC LÀT QUẢ THU ĐƯỢC LÀ THU ĐƯỢC LÀC LÀ ĐIỂM YẾU LỚP SỐ BÀI 4A 36 ĐIỂM TB ĐIỂM KHÁ ĐIỂM GIỎI (1- 4) (5- 6) (7- 8) = 13,8% 12 = 33,3% 14 =39,1% (9- 10) =13,8% *Tóm lại :Giúp HS học tốt mơn tập làm văn góp phần giúp HS sử dụng tốt công cụ giao tiếp văn Khi học tập làm văn, HS rèn luyện kĩ quan sát, kĩ viết nói thành văn nên mơn học thực hành có tính chất tồn diện Việc dạy HS đạt hiệu cao GV tự lựa chọn cho biện pháp, hệ thống tập phù hợp với điều kiện dạy học vừa với trình độ HS quan trọng kích thích HS yêu môn học B CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp1: Hướng dẫn học sinh xác định trọng tâm đề Biện pháp 2: Hướng dẫn HS quan sát đối tượng miêu tả ghi chép lại điều quan sát Biện pháp 3: Hướng dẫn HS cách xếp ý bố cục để tạo dàn chi tiết, phù hợp Biện pháp 4: Giúp HS xây dựng đoạn văn viết thành bài, diễn đạt văn có nghệ thuật, bộc lộ cảm xúc Biện pháp 5: Giúp HS phát lỗi mắc phải làm tự sửa lỗi C CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ BIỆN PHÁP 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH XÁC ĐỊNH ĐÚNG TRỌNG TÂM CỦA ĐỀ BÀI * Đây bước quan trọng Nó bước định hướng q trình làm HS, định hướng giúp cho àm đúng, định hướng sai dẫn đến HS làm sai ( lạc đề) Vậy để giúp HS lớp làm đề bài, yêu cầu sau: Đọc kỹ đề bài, xác định yêu cầu đề: yêu cầu HS đọc kỹ đề nhiều lần, tìm hiểu ý nghĩa từ ngữ, vế câu, chọn từ ngữ quan gạch chân từ ngữ Trả lời câu hỏi sau: +Đề thuộc kiểu ?( tả đồ vật, cối hay tả vật) + Đối tượng miê tả ?( ví dụ : gà, mèo hay chó) +Phạm vi miêu tả ? ( ví dụ : ni, nhà em hay hàng xóm ) VD đề bài: Em tả vật nuôi nhà - HS đọc kỹ đề gạch chân từ ngữ quan trọng: tả vật nuôi nhà - HS trả lời câu hỏi sau: + Đề thuộc kiểu ?( tả vật) + Đối tượng miêu tả ?( tả vật ni: mèo, chó, chim, lợn, ) + Phạm vi miêu tả ?( gia đình em) BIỆN PHÁP 2: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT ĐỐI TƯỢNG MIÊU TẢ VÀ GHI CHÉP LẠI NHỮNG ĐIỀU QUAN SÁT ĐƯỢC *Muốn miêu tả hay phải tập quan sát, phải có cơng quan sát Quan sát sử dụng giác quan để nhận biết vật Dạy HS quan sát dạy cách sử dụng giác quan để tìm cho đặc điểm vật Đây bước quan trọng giúp HS miêu tả vật Nếu GV khơng hướng dẫn HS quan sát dẫn đến HS miêu tả vật cách chung chung không thực tế Vậy hướng dẫn HS thường dạy HS sau: Quan sát theo trình tự hợp lí : a Trình tự thời gian: Hướng dẫn HS quan sát từ bao quát toàn đến quan sát phận, từ vào trong, từ phận chủ yếu đến phận thứ yếu Ví dụ: Dạy tả đồ chơi mà em thích: tả thỏ Tôi yêu cầu HS quan sát theo câu hỏi sau -Tả bao quát: to chừng nào? nặng nhẹ bao nhiêu? hình thù có ngộ nghĩnh -Tả phận: đầu có đặc điểm gì? to hay nhỏ ? mặt trơng vật ? mặt mũi cụ thể sao? Hai tai có đặc biệt ? thân ( dài hay ngắn ? to hay nhỏ ? so sánh với ?) hai chân nào? b Trình tự thời gian: tơi hướng dẫn cho HS : - Quan sát cối: theo mùa năm, theo thời kì pháp triển - Quan sát vật : sinh hoạt theo thời gian ngày, buổi sáng , buổi trưa, buổi chiều, buổi tối Ví dụ : dạy tả bàng, tơi yêu cầu HS quan sát bàng theo câu hỏi sau: - Mùa hè bàng nào? - Sang thu bàng thay đổi màu sắc sao? - Cuối đông bàng nào? - Mùa xuân bàng sao? Dạy tả vật yêu cầu HS quan sát sau: -Buổi sáng vật thường làm ? - Buổi trưa làm ? - Buổi chiều hoạt động sao? Quan sát nhiều giác quan: Thường HS tiểu dùng mắt để quan sát Các nhận xét thu thường nhận xét cảm xúc gắn liền với thị giác Đây mặt mạnh mặt yếu em Tôi thường hướng dẫn HS sử dụng thêm giác quan khác để quan sát: mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi Ví dụ dạy bài: Tả cặp sách, yêu cầu HS quan sát theo định hướng sau để huy động nhiều giác quan quan sát: -Sờ tay lên mặt vải em thấy ?( sử dụng xúc giác) - Ngửi mùi vải em thấy nào? ( sử dụng khứu giác) - Dùng tay bật thử khoá cặp em thấy âm phát nào? ( sử dụng thị giác, thích giác) - Em nhìn nắp em thấy trang trí hình ảnh nào? ( sử dụng thị giác ) Chú ý vào yêu cầu riêng quan sát loại đối tượng: Đối Tả đồ vật tượng -Quan sát đồ vật tĩnh( bàn, vở, bút, ) - Quan sát đồ vật động ( xe ô tô, búp bê, tàu hoả, ) - cách quan sát loại khác Đồ vật động phải gắn với hoạt động Tả cối -Quan sát theo loại ( Cây hoa, ăn quả, bóng mát, lấy gỗ, ) - Quan sát theo chặng phát triển ( nhỏ, lúc lớn ) - Quan sát theo Tả vật -Quan sát đầy đủ hình dáng đến hoạt động mối quan hệ với người - Quan sát hình dáng kết hợp với cử hoạt động -Tả búp bê nhựa có mùa khác - Quan sát kết hợp khung cảnh thiên nhiên tác động loài người, loài vât Tả bàng ( theo Tả mèo:(hình pin:( đồ vật động) mùa) dáng): Chú mèo - Quan sát hành động: Mùa xuân bàng có lơng ba Nó vừa vừa bị nảy trơng mhư màu đầu trịn được, vừa quay đầu sang lửa bống cao trái sang phải được.Mỗi xanh Sang hè su điển lần bị lưng lên thật dày, sum sáng mũi phát nhạc suê tươi tốt Mùa nhỏ xinh Hai bên Ví dụ hay.Lúc em cho thu chuyển sang khoé miệng thấy dễ thương màu lục Đến cuối sợi ria mép Chỉ cần bấm nút sau trắng cước đong đỏ lưng tiếng nhạc vang lên, màu đồng hun lúc động đầu quay quay lại, đậy Cái lúc đơi mắt chớp nháy liên cuộn hình tục.Hai chân bước xốy trơn ốc, lúc bước em ngoe nguẩy bé tập 4.Quan sát, phát đặc điểm riêng( tập trung vào phận chủ yếu trọng tâm) để phân biệt đối tượng tả với tượng khác loại, rèn luyện tinh tế quan sát: Nếu miêu tả mèo, đồng hồ, bóng mát mà tả giống khơng thích đọc.Vì vậy, cách quan sát để miêu tả, yêu cầu học sinh tìm mới, riêng Nhưng riêng phải gắn với chân thật VD: đề : Tả gà dẫn đàn kiến ăn *Tôi hướng dẫn HS so sánh để phân biệt gà mái xuống ổ khác gà mái thường sao? * HS tìm chi tiết sau: - Cái mào trước đỏ chói thẫm lại - Bộ lông cô mái mơ không cịn óng ả trước mà xù - Dáng chậm chạp trước - Cơ mái mơ âu yếm nhìn đàn tranh kiếm mồi hài lòng Quan sát đối tượng miêu tả với đối tượng liên quan Tâm trạng chung học sinh viết cho dài, nhiều sợ viết ngắn q, khơng có để viết.Vì tơi thường hướng dẫn em tìm mối quan hệ đối tượng miêu tả cới đối tượng khác ( Ví dụ : gà với chó, với mèo, với nhà ở, Cái trống trường với bạn học sinh, với thầy cô, cối, Cây phượng với bàng, bàng lăng, với chim, với nắng ,với gió, với bạn học sinh, ) HS biết tìm mối quan hệ đối tượng văn sâu sắc Ghi chép điều quan sát từ xác, phù hợp, giàu hình ảnh *Qua tập đọc, luyện từ câu, tập làm văn từ lớp dến lớp 4, HS tích luỹ vốn từ để miêu tả HS có vốn từ phải biết dùng chúng lúc chỗ Muốn giáo viên phải yêu cầu HS biết coi trọng việc lựa chọn từ ngữ diễn đạt Mỗi chi tiết miêu tả có số từ ngữ, hình ảnh thích hợp, có tác dụng gợi hình gợi cảm Do tơi thường hướng dẫn HS biết lựa chọn từ ngữ phù hợp để miêu tả VD1: Miêu tả cam ( tả cối) miêu tả cam HS lựa chọn từ ngữ miêu tả sau: “ Mới ngày nào, cịn tí xíu chanh da dày xanh đậm có vỏ xù xì Nhưng sau da mỏng dần, chuyển từ màu xanh sang màu vàng, chùm cam vàng ươm, mọng nước Chúng đèn lồng nhỏ treo lơ lửng cây” VD2: Khi quan sát gà trống, HS ghi chép lại điều quan sát hình dáng bên ngồi sau: - Mình : To ấm ủ, ức nở - Bộ lơng: đỏ tía pha đen, mượt bóng - Mào: đỏ chót màu cờ, rung rinh - Mắt: sáng quắc - Mỏ : cong, khoằm xuống, khoẻ hai gọng kìm - Chân: to khoẻ, màu vàng( chân vận động viên đôi bít tất vàng) BIỆN PHÁP 3: HƯỚNG DẪN HS CÁCH SẮP XẾP Ý VÀ BỐ CỤC ĐỂ TẠO ĐƯỢC MỘT DÀN BÀI CHI TIẾT, PHÙ HỢP Mở bài:Giới thiệu đối tượng miêu tả: -Trực tiếp: giới thiệu đối tượng - Gián tiếp: nói chuyện khác sau dẫn vào đối tượng Thân bài: -Tả bao quát dến tả phận - Tả thời kì phát triển đối tượng Tả đồ vật Tả bao quát ( hình dạng, màu sắc) đến tả phận với đặc điểm bật Tả cối Tả bao quát ( hình dạng, màu sắc) đến tả phận với đặc điểm Tả vật Tả hình dáng + thói quen Giúp HS xây dựng đoạn văn viết thành bài, diễn đạt văn có nghệ thuật, bộc lộ cảm xúc.n sinh hoạt Kết bài: Nêu cảm nghĩ ( ấn tượng) đối tượng miêu tả - Mở rộng: cảm nghĩ + mở rộng ( liên hệ , ) - Không mở rộng : cảm nghĩ đối tượng * Từ hướng dẫn rõ ràng trên, học sinh viết văn có bố cục rõ ràng, nội dung phong phú, ý diễn đạt không bị lộn xộn Giúp HS xây dựng đoạn văn viết thành bài, diễn đạt văn có nghệ thuật, bộc lộ cảm xúc BIỆN PHÁP GIÚP HS XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN VIẾT THÀNH BÀI, DIỄN ĐẠT BÀI VĂN CÓ NGHỆ THUẬT, BỘC LỘ CẢM XÚC 1.Dựng đoạn văn viết thành bài: a Dựng đoạn : Mở bài, thân bài, kết luận Mỗi đoạn văn miêu tả có nội dung định ( Ví dụ: giới thiệu hay tả bao quát đối tượng, tả phận hay mặt đối tượng bộc lộ tình cảm, thái độ người viết đối tượng miêu tả ) Để giúp học sinh viết văn tốt cần phải giúp học sinh có kỹ viết đoạn văn tốt Vậy qua tiết tập làm văn: luyện tập xây dựng mở bài, thân bài, kết luận Tôi hướng dẫn học sinh viết đoạn văn cho thành thạo theo cách khác giúp cho học sinh có kỹ viết đoạn văn tốt, cụ thể sau: - Dựng đoạn mở bài: theo hai cách mở trực tiếp hay mở gián tiếp Cho dù học sinh có mở theo cách mở khơng tách rời nội dung xây dựng Ơ đây, tuỳ theo nghệ thuật vào học sinh mà tơi góp ý, khơng gị bó áp đặt Có thể có em mở câu có em mở đoạn văn: VD: Đề bài: Viết mở cho văn tả phượng vĩ + Có em mở trực tiếp: “Trong sân trường em có phượng vĩ Nó có mặt từ lâu rồi.” +Có em mở gián tiếp: - Mở dài gây ấn tượng: “ Sân trường trồng nhiều lại bóng mát Chúng đứng thành hàng thẳng tắp, xoè tán rộng che bóng khắp sân trường Nhưng có lẽ chỗ gốc cổ thụ thu hút lũ trẻ phượng già sân trường” - Mở chân thành xúc động: “ Cầm bướm ép màu huyết dụ rực rỡ mà chị Lan ép sổ, reo lên: “A ! Em biết ! Chị ép cánh phượng vĩ phải không ?” Chị tơi cười nói: “Đúng !đây cánh phượng chị nhặt sân trường hơm đón em đấy, phượng lớp chị trồng mà, mà tám năm rồi.”A, phượng trường tám năm ! - Mở khéo léo hấp dẫn: “ Tu hú kêu ! Tu hú kêu !Hoa gạo nở hoa phượng đỏ đầy ước mơ hy vọng.”Lời hát ngân nga lịng tơi, nhắc tơi nhớ đến mùa hè, mùa hoa gạo nở Đó báo hiệu hoa phượng nở.nhìn phượng già góc sân trường hơm nở hoa đỏ rực, lịng tơi lại bồi hồi xao xuyến nhớ đến mùa thi, mùa sáp phải chia tay bạn bè Ai nói hoa phượng hoa học trò thật - Dựng đoạn thân Đây phần nội dung văn Tôi thường yêu cầu học sinh dựa vào bố cục thân để dựng đoạn thân bài, thân viết thành đoạn văn chia thành nhiều đoạn nhỏ Muốn dựng đoạn thân cách chi tiết phải dựa vào kết quan sát chuyển kết thành ý thành câu văn hoàn chỉnh VD: Đề tả vật ni mà em thích Tơi chia đề nhỏ cho học sinh luyện tập Đề 1: Quan sát tả đặc điểm ngoại hình gà trống *Học sinh viết sau: “ Chú gà trống nhà em gà trưởng thành, toàn thân bao phủ lớp lông màu vàng rực lơng màu đen óng Bao quanh cổ lớp lông mịn mềm nhung Đôi chân vừa to lại vừa caođược bọc lớp vảy sừng màu vàng sậm Hai cựa chòi hai mũi đinh nhọn hoắt.Bộ lông đuôi rực rỡ làm sao! Những lông ba màu : vàng, đen, trắng pha lẫn, dài mượt, cong vút sau, tạo cho dáng khoẻ khoắn, cân đối tăng thêm nét duyên dáng bảnh bao của niên lớn.” Đề 2: Quan sát hoạt động mèo *Học sinh viết sau: “Ban ngày, mèo cậu ấm hiền lành thích nhõng nhẽo Nhưng đêm xuống trinh sát lành nghề nhanh nhẹn hoạt bát vô Chú thường vòng quanh nhà dừng lại chỗ mà có lũ chuột thường lui tới Mỗi có động Chú bật dậy lị, nhún đón đường chạy chuột Chỉ lống cái, tồn thân hình đè gọn lên chuột Khi đánh chém no nê rồi, lững thững sân, nằm phưỡn bụng trắng hồng, mắt lim dim khoan khối lắm.” - Dựng đoạn kết * Có nhiều cách kết khác nhau: Kết mở rộng hay kết không mở rộng Nhưng tất cách phải xuất phát từ nội dung Cũng phần mở bài, hướng dẫn học sinh nên kết luận cho phù hợp nội dung Có thể nêu cảm xúc thâu tóm lại vấn đề, nêu chọn cách cho hay VD: Có em liệt kê việc cảm xúc như: “ Em thích cặp này.” Tơi u cầu em viết kết luận khác, có học sinh nêu: “ Chiếc cặp sách người bạn thân gắn bó với em hình vói bóng Em thầm cảm ơn mẹ chăm lo cho chu đáo việc học cho từ nhỏ đến lớn Em cố gắng học thật giỏi để xứng đáng với quà mẹ tặng.” Với kết luận này, cảm xúc biểu rõ ràng, chân thực *Trong qua trình hướng dẫn học sinh dựng đoạn mở bài, kết luận tiết luyện tập xây dựng đoạn Tôi thường yêu cầu học sinh luyện nói trước lớp, gọi nhiều em phát biểu Sau chắt lọc, hướng cho học sinh lớp thấy cách tự nhiên, phù hợp nội dung học tập, cịn cách chưa góp ý, sửa chữa.Cứ qua nhiều học sinh lớp tơi có kỹ viết đoạn văn tương đối tốt b.Viết thành văn hồn chỉnh: * sau học sinh có kỹ viết đoạn văn việc xếp đoạn văn: mở bài, thân bài, kết luận thành văn hồn chỉnh khơng khó Tuy nhiên học sinh phải lưu ý số điều sau: - Bố cục cần chặt chẽ hợp lý để đoạn văn ghép lại tạo thành “ Chỉnh thể thống nhất” không rời rạc khập khiễng với - Có thể liên kết đoạn văn từ ngữ cách xếp ý theo trình tự học - Khi viết hết đoạn văn cần chấm xuống dịng Diễn đạt có nghệ thuật Khi h c sinh biết viết văn nội dung rồi, yêu cầu họcã biết viết văn nội dung rồi, yêu cầu họct viết viết văn nội dung rồi, yêu cầu họct văn nội dung rồi, yêu cầu họct văn nội dung rồi, yêu cầu họci văn nội dung rồi, yêu cầu họcn biết viết văn nội dung rồi, yêu cầu họcúng nột văn nội dung rồi, yêu cầu họci dung rồi, yêu cầu họci, yêu cầu họcu h c sinh di n biết viết văn nội dung rồi, yêu cầu học t câu văn có hình ảnh sử dụng số biện pháp nghệng câu văn nội dung rồi, tơi u cầu họcn có hình ảnh sử dụng số biện pháp nghệnh vài văn nội dung rồi, yêu cầu học sử dụng số biện pháp nghệ dụng số biện pháp nghệng văn nội dung rồi, yêu cầu họct số biện pháp nghệ biện pháp nghện pháp nghện pháp nghệ thuật học Cụ thể sau:t biết viết văn nội dung rồi, yêu cầu họcã h c Cụng số biện pháp nghệ thể sau: sau: sau: Tả đồ vật Tả cối Tả vật -Dùng từ ngữ gợi tả -Dùng từ ngữ gợi tả -Dùng từ ngữ gợi tả hình hình dáng, đặc điểm hình ảnh, màu sắc, dáng, màu sắc âm thanh, - Dùng biện pháp so hương thơm, mùi vị, hoạt động trạng thái sánh nhân hoá làm cho - Dùng biện pháp liên vật đồ vật miêu tả thêm tưởng so sánh hình dung - Dùng biện pháp liên sinh động cối thời kì phát tưởng, so sánh hay nhân hố triển hay mùa để miêu tả cho sinh động khác bộc lộ mối quan hệ gần gũi VD:Tả cặp VD:Tả hoa hồng với người VD: Tả gà trống * Dùng từ gợi tả * Dùng từ ngữ gợi tả *Dùng từ ngữ gợi tả: “Bộ “ Cặp làm ni “Những hồng lông gà trống vàng sậm lông tổng hợp, màu non óng mượt, màu nâu xen lẫn xanh đen óng ánh xanh nâu, sơi tơ óng đỏ pha sắc tím Mặt pha kim tuyến” ánh pha kim láng mỡ, mặt *Dùng biện pháp liên tưởng tuyến” mịn màng, bật so sánh: “Hai mắt tròn *Dùng biện pháp so đường gân nhỏ li xoe hai viên thuỷ tinh sánh: “ Trông từ xa, ti” lấp lánh” mặt cặp lên *Dùng biện pháp so *Dùng biện pháp nhân hoá: đường vân sánh: “Nụ hồng “Đối với bạn bè hàng đặn mái chùa lợp búp chúng xóm giới với ngói cổ kính” đèn ngủ bao tỏ khắt khe, chí * Dùng biện pháp nhân bọc đài hoa xanh nhiều lịch sự.” hoá: “Đến học rồi!” biếc” “ Con gà trống bước Tiếng cậu bàn thường *Dùng biện pháp nhân ông tướng” vang lên nhắc ngồi hoá: “Khi trăng lên, vào bàn học.” cánh hoa lại nghiêng hứng lấy ánh trăng dịu mát Bộc lộ cảm xúc văn: Bài văn thể tình cảm người viết Một văn hay thiếu cảm xúc người viết Cảm xúc tạo cho văn có “hồn” có “ chất văn” Vì vậy, giáo viên phải hướng cho em, nuôi dưỡng em tâm hồn sáng, nhìn hồn nhiên, lịng ln hướng tới thiện Mặt khác phải hướng dẫn cho em cách làm chân thực, tránh giả tạo, sáo rỗng Trong tập làm văn, yêu cầu học sinh đưa suy nghĩ, cảm xúc, nhận xét chân thực, tự nhiên, phù hợp miêu tả Điều giúp học sinh viết văn giàu cảm xúc VD:Tả búp bê “ Hễ học xong em ôm vào lịng, thơm lên đơi mấ căng trịn thật sâu, thật dài.” Tả chó: “ Cún thật ngoan lanh lợi nên nhà em q Mỗi bữa, em khơng quên phần cho suất cơm Cún mừng lắm, vẫy rối rít BIỆN PHÁP 5: GIÚP HS PHÁT HIỆN RA NHỮNG LỖI MẮC PHẢI TRONG BÀI LÀM VÀ TỰ SỬA LỖI * Đây biện pháp góp phần giúp hoc sinh học tốt Trong tiết trả bàihọc sinh phải biết nhận xét, sửa lỡinhngx văn có dàn ý thiếu cân đối( mở bài, thân bài, kết dài ngắn) không làm bật trọng tâm dàn ý không chặt chẽ, không quán thống với Học sinh nhận xét cách mở bài, kết luận vụng về, cộc lốc nặng nề, dài dịng khơng với nội dung bài, cách triển khai ý thân không phù hợp - Học sinh biết nhận xét, chữa lỗi cách dùng từ đặt câu tiết trả Tôi thường kể bảng làm cột, sau đưa từ dùng sai viết vào cột thứ Học sinh chữa lại từ dùng sai ghi vào cột thứ hai Ví dụng số biện pháp nghệ Dùng từ đặt câu sai Dùng từ đặt câu VD: Khu vườn nhà emm rộng, -Khu vườn nhà em rộng, nó cao nửa sân to nửa sân -Em thương luống rau -Em thích trồng rau làm cho gia đình em ăn rau mà dùng tiền mua rau cịn giúp gia đình em tiết kiện số tiền nhỏ - Em yêu quí mái trường - em yêu quia bàng sâu cho em ngày yêu mùa hè trường em Vào ngày hè cho em mát mẻ ngồi quanh gốc nóng bức, bàng toả bóng mát bóng mát cho chúng em vui chơi, nơ đùa thoả thích -Học sinh biết nhận xét, sửa chữa lỗi tả tiết văn trả Tôi thường kẻ bảng làm hai cột phần sửa chữa dùng từ đặt câu Sau nhận xét, sửa chữa Ví dụ Viết sai tả Cách viết tả Sáng em dậy xớm mẹ - Sáng em dậy sớm mẹ chăm xóc vườn rau chăm sóc vườn rau -Học song em thương lấy gấu - Học xong em thường lấy gấu chơi chơi - Chiếc đồng hồ báo thức dúp - Chiếc đồng hồ báo thức giúp

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan