1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Van nh kiểm tra đánh giá tác phẩm vội vàng trong chương trình ngữ văn 11 theo hướng phát triển năng lực

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến cấp trường-Trường THPT Nguyễn Huệ Hội đồng chấm sáng kiến cấp Tỉnh- Sở Giáo dục & Đào tạo Ninh Bình Chúng gồm: TT Họ tên Ngày tháng Nơi cơng tác Chức vụ Trình năm sinh độ Tỷ lệ (%) đóng chun góp vào mơn việc tạo sáng kiến Nguyễn Thị 24/7/1979 THPT Nguyễn Huệ TTCM Thạc sĩ 25% 18/9/1986 THPT Nguyễn Huệ Giáo viên Thạc sĩ 25% Thu Thoa Phạm Thị Hằng Phương Vũ Thị Gấm 23/9/1984 THPT Nguyễn Huệ Giáo viên Đại học 25% Tống Thị 08/7/1979 THPT Nguyễn Huệ Giáo viên Đại học 25% Hương Giang Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: Nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Kiểm tra đánh giá tác phẩm Vội vàng chương trình Ngữ văn 11 theo hướng phát triển lực Lĩnh vực áp dụng: Phần Kiểm tra đánh giá dành cho học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Huệ nói riêng tỉnh Ninh Bình nói chung Nội dung sáng kiến a Giải pháp cũ thường làm: - Chi tiết giải pháp cũ: Nhiều năm trước đây, việc kiểm tra đánh giá thường thiên yêu cầu học sinh tái kiến thức, thiên nội dung Các hình thức kiểm tra đánh giá chưa phong phú, đa dạng, chủ yếu kiểm tra cũ, kiểm tra viết 15 phút, kiểm tra hình thức tự luận thi định kỳ… - Những tồn cần khắc phục: Học sinh tập trung học thuộc kiến thức giáo viên truyền giảng; kết đánh giá chưa thật công bằng, khách quan; học sinh khơng phát huy lực q trình học tập b Giải pháp cải tiến: - Mô tả chất giải pháp mới: Chúng vừa kết hợp kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ vừa kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực Do q trình kiểm tra đánh giá diễn suốt trình học (trong tất thời điểm tiết học, kì học;), hoạt động tiến trình dạy học (kiểm tra cũ, tìm hiểu mới, vận dụng kiến thức, củng cố học), tiến hành với hình thức kiểm tra đánh giá khác (vấn đáp, thuyết trình, viết bài), không Giáo viên đánh Học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn Từ đó, thu kết đánh giá khách quan, cơng bằng, thúc đẩy q trình tiến người học, phát huy lực học sinh đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn giai đoạn - Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: Kết kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan, xác; học sinh vừa nắm kiến thức, kĩ môn học vừa phát huy lực trình học tập đạt hiệu thi cử, kiểm tra Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt - Hiệu kinh tế: Giúp trình dạy học phát huy hiệu tốt - Hiệu xã hội: Học sinh phát huy lực; kết kiểm tra đánh giá cơng bằng, xác Điều kiện khả áp dụng: Sáng kiến vận dụng để kiểm tra tác phẩm khác chương trình Ngữ văn 11 nói riêng tồn chương trình Ngữ văn nói chung Chúng tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tam Điệp, ngày 06 tháng 05 năm 2022 NGƯỜI LÀM ĐƠN XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ I TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG Đổi kiểm tra đánh giá khâu quan trọng nằm chiến lược đổi bản, toàn diện hệ thống giáo dục phổ thông Bộ GD&ĐT, nhằm thúc đẩy trình khác đổi phương pháp dạy học, đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi phương tiện dạy học Để đạt mục tiêu phát triển lực người học, việc kiểm tra đánh giá phải thực theo hướng tiến người học trình thúc đẩy phát triển học tập bền vững, từ q trình dạy học trở nên tích cực nhiều Trong bối cảnh đổi giáo dục phổ thông, Ngữ văn mơn học có tính đặc thù có ưu việc phát triển lực người học Để đạt mục đích học sinh cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm, từ hiểu giá trị tinh thần, hình thành phẩm chất, lực cảm thụ văn chương, giáo dục đạo đức, lối sống, tình yêu thương người, yêu đẹp…trong trình dạy học, khâu kiểm tra đánh giá đóng vai trị vô quan trọng Qua thực tế hoạt động kiểm tra đánh giá chưa đảm bảo yêu cầu khách quan, xác, cơng bằng; việc kiểm tra chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá điểm số dẫn đến tình trạng giáo viên học sinh trì dạy học theo lối “đọc- chép” túy, học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vạn dụng kiến thức Nhiều giáo viên chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra cịn nặng tính chủ quan người dạy Hoạt động kiểm tra đánh giá trình tổ chức hoạt động dạy học lớp chưa quan tâm thực cách khoa học hiệu Thực trạng dẫn đến hệ khơng rèn luyện tính trung thực thi, kiểm tra; nhiều học sinh phổ thơng cịn thụ động việc học tập; khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống cịn hạn chế Với lí tơi chọn vấn đề: “Kiểm tra đánh giá tác phẩm Vội vàng chương trình Ngữ văn 11 theo hướng phát triển lực” làm đề tài nghiên cứu Lựa chọn đề tài này, chúng tơi muốn hình thành kiến thức, kĩ đọc hiểu tác phẩm Vội vàng để nâng cao chất lượng hiệu học tập môn Ngữ văn học sinh Đồng thời nâng cao hiệu việc dạy học theo hướng phát triển lực Nâng cao hiệu nhận thức nội dung kiến thức văn bản, nâng cao lực cảm thụ văn học, nâng cao kĩ đọc hiểu văn thơ đại Đề tài sáng kiến kinh nghiệm hướng tới đối tượng học sinh khối 11 Chúng tiến hành kiểm nghiệm, chứng minh đề tài thông qua việc thực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp 11A, 11C, 11E, 11H, 11K trường THPT Nguyễn Huệ (Trong có khảo sát kết cụ thể qua kiểm tra lớp 11H, 11A 11K) Thực tế, trình tổ chức kiểm tra đánh giá cho HS khối 11, thực kiểm tra đánh giá với tất tác phẩm văn học Ở sáng kiến kinh nghiệm này, tập trung vào tác phẩm Vội vàng Xuân Diệu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giải pháp cũ thường làm Trong chương trình Ngữ văn 11, tác phẩm Vội vàng Xuân Diệu tác phẩm trọng tâm Vì thế, giáo viên thường xuyên tiến hành kiểm tra đánh giá tác phẩm với hình thức từ kiểm tra thường xuyên đến kiểm tra định kỳ Tuy nhiên, chương trình giáo dục cũ thiên tiếp cận nội dung, yêu cầu đề nghị luận văn học học sinh tái lại nội dung kiến thức thầy cô truyền đạt nên việc kiểm tra đánh giá dừng lại mức độ hệ thống hóa kiến thức * Về nội dung kiểm tra: Trong trình kiểm tra đánh giá thường xuyên, câu hỏi giáo viên thường sử dụng để kiểm tra học sinh thường dừng lại việc bám sát nội dung, tái kiến thức: Câu hỏi kiểm tra vấn đáp: 1, Nêu đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu? 2, Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ “Vội vàng”? Câu hỏi kiểm tra viết (15 phút): 1, Cảm nhận bốn câu đầu thơ? 2, Phân tích đoạn thơ sau tác phẩm Vội vàng Xuân Diệu? Lòng rộng, lượng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian; Nói làm chi xuân tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! (Vội vàng, Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr.22) Câu hỏi kiểm tra 90 phút: 1, Trình bày cảm nhận tình yêu sống Xuân Diệu đoạn thơ mở đầu thơ Vội vàng Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; (Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr.22) 2, Phân tích đoạn thơ cuối thơ Vội vàng Xuân Diệu: Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! (Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr.23) Với hình thức kiểm tra đánh giá đó, tiến khả học sinh chưa bộc lộ trình học tập; chưa đánh giá lực học sinh, đặc biệt lực giải tình thực tiễn *Về hình thức kiểm tra: Chủ yếu kiểm tra hình thức tự luận; áp dụng kiểu đánh giá truyền thống, chủ yếu ghi nhớ, hiểu kiến thức *Về phía giáo viên: Tình hình dạy học tác phẩm Vội vàng kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực Ngữ văn trường trung học phổ thơng với đa số GV có thân chúng tơi cịn nhiều hạn chế: Kiểm tra, đánh giá kết học sinh nặng điểm số sau kiểm tra tự luận; đánh giá chiều, chủ yếu giáo viên đánh giá *Về phía học sinh: - Học sinh học tủ, đối phó, ghi nhớ máy móc trả lời câu hỏi giáo viên làm kiểm tra - Thiếu kĩ vận dụng linh hoạt; lực phân tích, so sánh, tổng hợp cịn hạn chế - Với kiểm tra tự luận, học sinh học thuộc, có sáng tạo; lúng túng trước vấn đề Giải pháp cải tiến 2.1 Các yêu cầu cần lưu ý - Khái niệm “năng lực” “phát triển lực” Về phạm trù lực có nhiều cách quan niệm khác tùy thuộc vào quan điểm, phương pháp lĩnh vực tiếp cận nhà nghiên cứu Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên rõ: “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao.” [23, tr 32 Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê] Trong Tài liệu chuyên văn tập 2, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống lại cho rằng: “Năng lực tiêu chuẩn đòi hỏi cá nhân thực cơng việc cụ thể Nó bao gồm vận dụng tổng hợp tri thức, kĩ hành vi ứng xử thực hành Nói cách khác lực tình trạng cụ thể hay khả làm việc tương xứng để thực cơng việc cụ thể” Như hiểu cách khái quát lực khả cá nhân giải vấn đề đặt cách hiệu dựa huy động kiến thức, vốn sống, kinh nghiệm vận dụng thành thạo kĩ năng, thao tác gắn liền với thái độ tích cực, đắn Năng lực khơng bẩm sinh mà có, hình thành phát triển q trình người học tập, lao động rèn luyện không ngừng để mang lại kết tốt “Phát triển lực” mục tiêu giáo dục nay” - Những lực cần hình thành cho HS dạy học Ngữ văn + Năng lực giải vấn đề: Năng lực giải vấn đề bao gồm việc nhận biết mâu thuẫn tình thực tế với hiểu biết cá nhân chuyển hóa mâu thuẫn thành vấn đề địi hỏi tìm tịi, khám phá, thể khả cá nhân trình thu thập xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, đề xuất phương án thực phương án chọn + Năng lực sáng tạo: Năng lực sáng tạo hiểu thể khả HS việc suy nghĩ tìm tịi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, HS bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu, khám phá + Năng lực hợp tác: Năng lực hợp tác thể số khía cạnh như: chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; biết trách nhiệm vai trị nhóm ứng với cơng việc cụ thể; nhận biết đặc điểm khả thành viên; chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao; biết dựa vào mục tiêu đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm + Năng lực giao tiếp tiếng Việt: Năng lực giao tiếp thể số khía cạnh như: xác định mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp; nhận bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp để có thái độ ứng xử phù hợp; biết sử dụng hệ thống ngôn ngữ để diễn đạt ý tưởng cá nhân cách tự tin bối cảnh đối tượng + Năng lực thẩm mĩ: Năng lực thẩm mĩ bao gồm lực khám phá đẹp lực thưởng thức đẹp Năng lực thẩm mĩ thể khả cá nhân việc nhận giá trị thẩm mĩ vật, tượng, người sống, thông qua cảm nhận, rung động trước đẹp thiện, từ biết hướng suy nghĩ, hành vi theo đẹp, thiện Năng lực thẩm mĩ lực đặc thù môn học Ngữ văn, gắn với tư hình tượng việc tiếp nhận văn văn học + Năng lực ngôn ngữ: Năng lực ngôn ngữ bao gồm ba lực chủ yếu sau đây: lực làm chủ ngôn ngữ; lực sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp; lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn Để đạt điều đòi hỏi học sinh phải có vốn từ vựng định, hiểu cảm nhận giàu đẹp tiếng Việt, nắm quy tắc từ ngữ, ngữ pháp, tả để sử dụng tốt tiếng Việt + Năng lực văn học: Là khả hiểu văn người đọc sở biết rõ diễn giải hợp lí hệ thống tín hiệu văn học Năng lực văn học tạo nên thành tố: kiến thức văn học, kĩ văn học, tiếp nhận văn học Năng lực ngôn ngữ lực văn học giúp HS hình thành kĩ đọc, viết, nói nghe - Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực Theo quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực người học, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trọng tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực trọng vào khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục trình học sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập người học Nói cách khác đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ ứng dụng bối cảnh có ý nghĩa Khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức kỹ Xét chất, đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kỹ Để chứng minh người học có lực mức độ đó, phải tạo hội cho người học giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi đó, người học vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải vận dụng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên nhà trường, trải nghiệm gia đình, cộng đồng xã hội Như vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục mơn học đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực tổng hòa kiến thức, kỹ năng, thái độ, giá trị, chuẩn mực đạo đức… hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người 2.2 Kiểm tra đánh giá tác phẩm Vội vàng chương trình Ngữ văn 11 theo hướng phát triển lực 10

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w