(Skkn 2023) hướng dẫn học sinh xây dựng và trình bày luận điểm trong văn nghị luận lớp 8

31 1 0
(Skkn 2023) hướng dẫn học sinh  xây dựng và trình bày luận điểm trong văn nghị luận lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn học sinh xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận lớp MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài 1, Cơ sở lí luận 2, Cơ sở thực tiễn II, Nhiêm vụ đề tài III Phạm vi thời gian thực IV Phương pháp nghiên cứu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG I Một số khái niệm II Thực trạng vấn đề III Những biện pháp thực Các bước viết đoạn văn trình bày luận điểm……………………… Những phương pháp giảng dạy khóa…… 12 3.Những phương pháp bổ trợ……………………………… 19 IV Kết thực 22 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 24 Khuyến nghị 24 PHỤ LỤC………………………………………………………… 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Hướng dẫn học sinh xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận lớp PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cơ sở lý luận Văn nghị luận tiếng nói trí tuệ, lí trí, thuyết phục người đọc, người nghe chủ yếu nội dung luận thuyết, trình bày luận điểm đóng vai trị quan trọng Cho nên muốn viết tốt văn nghị luận, phải rèn kĩ trình bày luận điểm, kĩ trình bày lí lẽ, thực chất mài sắc lực tư lơ gíc, tư lí luận, trau luyện óc suy nghĩ khoa học Bởi vậy, văn nghị luận khơng có ý mà cần phải có lí, đích văn nghị luận thuyết phục kết hợp ý lý lẽ đặc trưng bật văn nghị luận Lý cốt lõi lô gic nội dung, tảng thuyết phục nội dung Muốn đạt mục đích ấy, văn nghị luận phải trình bày rõ ràng, xác luận điểm Luận điểm phải trình bày có hệ thống Luận điểm văn nghị luận ý kiến, quan điểm mà người nói (người viết) nêu Thơng qua ý kiến, quan điểm ấy, người nói (người viết) giải cách trọn vẹn thấu đáo vấn đề đề cập tới văn Một văn nghị luận đưa nhiều luận điểm khác nhau, tất luận điểm liên kết, thống với chỉnh thể chặt chẽ Trong văn nghị luận, luận điểm phải đạt hai yêu cầu: Phù hợp với yêu cầu giải vấn đề đủ để làm sáng tỏ toàn vấn đề văn Trong tập làm văn, cơng việc xây dựng trình bày luận điểm có vai trị vô quan trọng để rèn cho học sinh cách viết văn nghị luận Có thể đánh giá rằng, học sinh tìm đủ luận điểm cần thiết để làm bài, xếp luận điểm thành bố cục hợp lý biết trình bày luận điểm với em làm văn nghị luận khơng cịn cơng việc q khó khăn Bởi thế, xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận phải coi khâu có ý nghĩa định để đưa học sinh từ chỗ chưa biết, chưa thành thạo cách làm văn nghị luận đến chỗ biết làm làm thành thạo Nhưng để làm khó em học sinh Vì thế, để giúp cho em xây dựng luận điểm lại biết cách trình bày luận điểm việc làm đòi hỏi người giáo viên cần tìm phương pháp thích hợp nhằm giải vấn đề Hướng dẫn học sinh xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận lớp Cơ sở thực tiễn Qua thực tế dạy học, thấy xu học sinh thiên môn tự nhiên môn xã hội Thậm chí có em khơng thiết tha với môn văn, mà học môn văn thường em lại thích học văn tiếng Việt phân môn tập làm văn Đặc biêt văn nghị luận loại văn mà học sinh thường cảm thấy ngại Bởi vì, kiểu văn tương đối khó học sinh THCS nói chung học sinh lớp nói riêng Những người quen tư cụ thể, cảm tính, lực suy luận cảm thấy khó Những người lĩnh, có kiến việc cảm thấy khó làm tốt văn nghị luận rèn luyện cho học sinh kỹ trình bày luận điểm tinh thần tự chủ sống Cho nên giảng dạy phần này, giáo viên cần có lịng tâm kiên trì, tìm phương pháp thích hợp kết tốt Đặc biệt dạy cho em nắm vững kỹ xây dựng trình bày luận điểm em làm tốt bai văn nghị lận Bài xây dựng trình bày luận điểm lớp 8, số tiết giành cho phần có tiết, bao gồm: tiết ôn tập luận điểm, tiết viết đoạn văn xây dựng luận điểm tiết luyện tập xây dựng trình bày luận điểm Như vậy, thời gian học phần học sinh Vậy làm qua tiết giảng dạy chương trình; qua ngoại khóa qua hoạt động tập thẻ để nâng cao nhận thức em phân mơn tập làm văn Giúp em u thích có lịng say mê viết văn đặc biệt văn nghị luận Giúp em có cách lập luận chặt chẽ, trình bày luận điểm lơ gic, khoa học để văn nghị luận có sức thuyết phục người đọc, người nghe Với lí trên, tơi tìm tòi đề xuất phương pháp giảng dạy phương pháp bổ trợ cho việc giảng dạy: Hướng dẫn học sinh xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận lớp II NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ đề tài là: - Chương trình ngữ văn THCS chia làm hai cấp độ Ở lớp thuộc cấp độ 2, giới thiệu thao tác cần cho em viết văn nghị luận phải có luận điểm, có lí lẽ, dẫn chứng, có phương pháp lập luận để nối kết luận điểm nhỏ với luận nhằm giải vấn đề đề luận điểm lớn Phương pháp giảng dạy không nhồi nhét định nghĩa, khái niệm mà nêu ví dụ để học sinh tự cảm nhận trước, gợi dẫn để học sinh thấm dần Hướng dẫn học sinh xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận lớp - Tìm giải pháp giúp cho việc giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh đạt hiệu quả, đồng thời phát huy hiệu phương pháp dạy học theo hướng đổi III PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN: 1.Phạm vi : - Giúp học sinh hiểu rõ thể loại văn nghị luận cách trình bày luận điểm văn nghị luận + Luyện nhận biết luận điểm + Luyện lựa chọn xếp luận điểm + Luyện xây dựng luận điểm + Luyện chữa lỗi luận điểm - Đối tượng học sinh chủ yếu học sinh lớp 8A 8C - Trường THCS Thái Hòa (Gồm đối tượng học sinh đại trà học sinh giỏi) 2- Thời gian thực đề tài : - Thực trình giảng dạy lớp, hoạt động ngồi giờ, q trình bồi dưỡng học sinh - Thời gian thực năm 2017- 2018 VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đề tài “Hướng dẫn học sinh xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận lớp 8” dùng phương pháp sau với mong muốn thu kết cao trình dạy học : a- Phương pháp thống kê b- Phương pháp đối chiếu, so sánh c- Phương pháp khảo sát d- Phương pháp khái quát e- Phương pháp phân tích, tổng hợp f- Phương pháp trình bày g- Dự đồng nghiệp để có so sánh, đối chứng PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Hướng dẫn học sinh xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận lớp I.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA VĂN NGHỊ LUẬN Khái niệm: Văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng việc, tượng đời sống hay văn học luận điểm, luận lập luận Đặc điểm văn nghị luận: - Luận điểm: ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận Một văn thường có luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận - Luận cứ: lí lẽ dẫn chứng làm sở cho luận điểm Luận điểm kết luận lí lẽ dẫn chứng Luận trả lời câu hỏi: Vì phải nêu luận điểm? Nêu để làm gì? Luận điểm có đáng tin cậy không - Lập luận cách xếp luận cứ, luận điểm làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Thế gọi trình bày luận điểm? - Trình bày luận điểm lập luận, cách trình bày lí lẽ, trình bày luận chứng, cách nêu dẫn chứng Có nhiều cách trình bày luận điểm Các luận điểm, luận văn nghị luận phải trình bày theo trật tự, trình tự hợp lí; liên kết với nhau, hơ ứng cách chặt chẽ II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ a Về phía giáo viên: Trong q trình giảng dạy, người giáo viên chưa triệt để vận dung phương pháp dạy học mới, có vận dụng chưa đáp ứng đầy đủ ngữ liệu cần thiết Giáo viên cịn sách tham khảo Như thế, thầy trò rơi vào bị động phải tiếp cận với thể loại nghị luận Vì giáo viên phải biết rộng nhiều đủ kiến thức chủ động trước học sinh Trong đại đa số giáo viên có “Cẩm nang” sách giáo viên sách giáo khoa b Về phía học sinh: b1 Tình trạng thực tế chưa thực đề tài: Ngay từ đầu năm, phân công dạy môn ngữ văn gồm: Lớp 8A Hướng dẫn học sinh xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận lớp Lớp 8C Qua khảo sát thực tế, thấy xây dựng trình bày luận điểm cơng việc có vai trị vơ quan trọng, bước văn nghị luận Mà nói đến văn nghị luận học sinh ngại làm, khó kiểu làm văn khác văn miêu tả hay biểu cảm… Do vậy, chưa thực đề tài, tơi thấy học sinh khơng thích học phần cho Khi viết văn, nhiều em chưa biết cách xây dựng luận điểm trình bày luận điểm cho phù hợp Một số học sinh lại hay nhiễm thói quen làm việc tùy tiện, qua loa, khơng theo phép tắc (mà tác hại lại lâu dài) Đồng thời em không chịu rèn kĩ làm văn nghị luận: Đọc viết nhiều Nên đọc viết số em thấy em viết rát sơ sài, cách diễn đạt lủng củng, hệ thống luận điểm luận xếp không phù hợp, cách lập luận khơng chặt chẽ Vì vậy, văn nghị luận em khơng có sức thuyết phục Đối với học sinh trung học sở nói chung, học sinh lớp nói riêng, phần lớn em u thích mơn tự nhiên mơn xã hội Do đó, việc đầu tư vào mơn xã hội - mơn văn em giành thời gian Đặc biệt phân môn tập làm văn địi hỏi cần có đầu tư thời gian học văn nghị luận Thực tế cho thấy, em cho làm văn miêu tả hay thuyết minh… em làm dễ dàng văn nghị luận Đặc biệt cách xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận em tỏ lúng túng b2 Số liệu tra cứu trước thực hiện: Qua phiếu khảo sát điều tra có tới 67% em khơng thích học phần “Xây dựng trình bày luận điểm” văn nghị luận Khi giáo viên đưa hệ thống luận điểm, yêu cầu em xếp luận điểm cho phù hợp, có tới 73% học sinh xếp khơng theo trình tự hợp lí Cách xếp lộn xộn, luận điểm cần đưa lên trước lại xếp luận điểm Thậm chí đưa luận điểm khơng phù hợp với yêu cầu đề III NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Như biết, văn nghị luận nội dung trọng tâm phân môn tập làm văn, phần em làm quen lớp Có làm tốt văn nghị luận giúp em có kĩ lập luận, cách tư khoa học…quá trình lập luận chặt chẽ, văn có sức thuyết phục người đọc Nếu học sinh biết cách xếp luận điểm luận khiến cho văn nghị luận có dịng chảy liên tục; quan điểm, ý kiến người viết làm bật hẳn lên, hứng thú cho Hướng dẫn học sinh xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận lớp người nghe (người đọc) trì lúc cao, tận lời nói (dịng chữ) cuối văn nghị luận Muốn cải thiện tình hình học tập làm văn - văn nghị luận, cần rèn cho học sinh kĩ xây dựng trình bày luận điểm, ta phải áp dụng nhiều biện pháp khác đối tượng học sinh Muốn xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận, trước hết em cần nắm vững bước viết đoạn văn trình bày luận điểm sau: Các bước viết đoạn văn trình bày luận điểm: + BƯỚC 1: Nêu luận điểm Thông thường luận điểm thường nêu khái quát dạng câu văn người ta gọi câu chủ đề (câu chốt) đoạn văn Vì nhiệm vụ câu chủ đề nêu ý đoạn văn (luận điểm) nên phải câu có tính khái qt, ngắn gọn đủ ý, khơng diễn đạt cụ thể, chi tiết gây khó khăn cho việc phát triển ý (tức không tránh khỏi trùng lặp cách diễn đạt lặp từ, lặp câu, lặp ý…) Về vị trí, câu văn nêu luận điểm thường đứng đầu đoạn văn cuối đoạn văn tùy thuộc vào kiểu đoạn diễn dịch hay quy nạp Hoặc có trường hợp xuất câu chủ đề kép (trong đoạn tổng - phân - hợp) + BƯỚC 2: Triển khai luận điểm Các luận điểm văn nghị luận phải làm sáng tỏ thơng qua hệ thống luận Đây tập hợp lý lẽ dẫn chứng mà người viết đưa để thuyết minh cho luận điểm, triển khai làm rõ ý cho luận điểm Yêu cầu luận phải đầy đủ, xác thực, đáng tin cậy, xếp tổ chức theo trật tự hợp lý Việc tìm luận (cũng tìm luận điểm) gọi q trình lập ý Cịn việc xếp luận điểm luận thành hệ thống gọi lập luận Nếu lập ý đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo yếu tố cần đủ để giải vấn đề lập luận có ý nghĩa lớn việc tạo nên sức thuyết phục cho văn Muốn luận điểm luận phải lựa chọn xếp cách lơ - gíc tạo thành dịng chảy nối tiếp, liên tục, ý trước gợi ý sau, ý sau kế thừa bổ sung cho ý trước, mở rộng nâng cao dần nội dung vấn đề trình bày cho người đọc, người nghe cảm thấy bị lôi cuốn, bị thuyết phục từ đầu văn đến kết thúc văn + BƯỚC 3: Xây dựng đoạn văn nghị luận sở luận điểm xác định Khi viết văn nghị luận, người ta quan tâm tới việc xây dựng đoạn văn Thơng thường, ngồi đoạn mở kết thường số đoạn văn tương ứng Hướng dẫn học sinh xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận lớp với luận điểm xác định Tuy nhiên, tương ứng tương đối Bởi có trường hợp luận điểm triển khai thành số đoạn văn Quá trình xây dựng đoạn văn nghị luận phải trình bày dựa việc phối hợp luận điểm với luận luận với Sự phối hợp diễn đa dạng với nhiều kiểu quan hệ khác quan hệ diễn dịch, quan hệ quy nạp, quan hệ song hành, quan hệ móc xích…Nhưng thực tế, diễn dịch quy nạp dạng đoạn văn nghị luận phổ biến Ngồi cịn phải kể đến đoạn tổng - phân - hợp - Trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch: luận điểm câu chủ đề đứng đầu đoạn văn Ví dụ 1: Tình yêu thiên nhiên tình cảm đẹp in đậm thơ Nguyễn Trãi Thế giới loài hoa nhài, sen, mẫu đơn, mai, lan, cúc,… ông nói đến với bao tình cảm nâng niu q mến Ông cần mẫn “Đìa phát cỏ ương sen” Ông thao thức “Hé cửa đêm chờ hương quế lọt” Cửa sổ nhà ông, án sách ông ngào ngạt hương hoa, ao đầy ánh trăng: “Song có hoa mai, trì có nguyệt - án cịn phiến sách triện hương” Cây niềng niễng, lảnh mồng tơi, bè rau muống, xoan, chuối… bình dị ơm chọn tâm hồn ức Trai Với Nguyễn Trãi, trăng bạn bầu tri kỉ Trăng đến chia vui chén rượu: “Đêm hớp nguyệt nghiêng chén” Gió mát, trăng làm cho tâm hồn ông thêm cao: “Say minh nguyệt chè ba chén, Thú phong, lều gian” ( “Mạn thuật” - 5) Với ông, suối Côn Sơn đàn cầm, đá đệm chiếu, thông lọng xanh rủ bóng, trúc nghìn mẫu vẻ xanh mát rượi Từ núi đến mây, từ chim đến trăng mang tình thương mến, đậm đà: “Núi láng riềng, chim bầu bạn, Mây khách khứa, nguyệt anh tam” ( “Thuật hứng” - 19) - Trình bày đoạn văn theo phương pháp quy nạp: Luận điểm câu chủ đề đặt cuối đoạn văn Ví dụ 2: Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít năm nay, “Dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập!” Hướng dẫn học sinh xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận lớp (“Tun ngơn độc lập”- Hồ Chí Minh) + ý: Đoạn diễn dịch đảo lại thành đoạn quy nạp, đoạn quy nạp đảo lại thành đoạn diễn dịch Muốn chuyển đoạn văn diễn dịch thành quy nạp không chuyển câu chủ đề vị trí đầu đoạn đến vị trí cuối đoạn mà cịn phải ý đến tính liên kết nội dung câu đoạn văn - Trình bày đoạn văn theo phương pháp tổng - phân - hợp: Luận điểm trình bày câu mở đoạn câu kết đoạn Ví dụ 3: Xưa người giỏi dùng binh chỗ hiểu biết thời Được thời có thế, biến thành cịn, hóa nhỏ thành lớn; thời khơng thế, trở mạnh yếu, đổi n làm nguy, khoảng trở bàn tay Nay không rõ thời thế, giả dối, quen thân há dạng thất phu đớn hèn, đủ nói chuyện binh (Nguyễn Trãi) + Chú ý: Các luận điểm, luận văn nghị luận phải trình bày theo trật tự, trình tự hợp lý; liên kết với nhau, hơ ứng cách chặt chẽ Cách diễn đạt cần sáng, mạch lạc Câu văn cần ngắn gọn, tránh dài dòng lê thê Giọng văn điều cần quan tâm đặc biệt Hoa hịe hoa sói, ngụy biện, suy diễn chiều, công thức cứng nhắc… làm cho nghị luận nhạt nhẽo Hiện tượng nói dài, nói dai, nói nhảm, trống rỗng… ta ln bắt gặp Tính thuyết phục văn nghị luân cần ghi nhớ coi trọng Những phương pháp giảng dạy khóa: 2.1.Phương pháp khái qt tổng hợp: Phương pháp dùng để dạy “Ôn tập luận điểm” a Nội dung kiến thức cần nắm: Chúng ta làm quen với văn nghị luận - loại hoạt động tiến hành nhằm mục đích giải vấn đề đặt sống lời lẽ phù hợp với lẽ phải thật Hay nói cách khác, nghị luận hình thức giải vấn đề hệ thống lí lẽ xác đáng, rõ ràng đủ sức thuyết phục Muốn đạt mục đích ấy, văn nghị luận phải hình thành luận điểm Ở giáo viên dùng câu hỏi gợi mở, giáo viên lưu ý đặt câu hỏi sát với đối tượng học sinh Ví dụ: Đối với học sinh trung bình, giáo viên gợi mở cho học sinh cách cho em nhớ lại kiến thức học lớp để trả lời câu hỏi Luận điểm gì? Trên sở đó, học sinh thấy ba câu trả lời mục I1 (SGK ngữ văn Hướng dẫn học sinh xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận lớp 8 tập II/ 72) chấp nhận câu trả lời (Vì người trả lời không phân biệt vấn đề luận điểm) có câu thứ xác Cũng với nội dung đó, với học sinh giỏi, giáo viên đưa đoạn văn để em tìm luận điểm đoạn văn Ví dụ: “Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Nói có nghĩa nói rằng: tiếng Việt thứ tiếng hài hòa mặt âm hưởng, điệu mà tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu Nói có nghĩa nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả để diễn đạt tình cảm, tư tưởng người Việt Nam để thỏa mãn cho yêu cầu đời sống văn hóa nước nhà qua thời kì lịch sử” (“Sự giàu đẹp tiếng Việt” - Đặng Thai Mai) Sau đưa đoạn văn nghị luận giáo viên đặt câu hỏi: Em nêu luận điểm đoạn văn đó? Học sinh tìm luận điểm rồi, giáo viên đặt câu hỏi tiếp: Em hiểu luận điểm văn nghị luận gì? Sau giáo viên tổng hợp ý kiến khái quát thành khái niệm Giáo viên vận dụng cách dạy để dạy tiếp “Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm” Ở này, giáo viên sử dụng thêm phương pháp phân tích nêu ví dụ Trước sử dụng phương pháp này, giáo viên khái quát cho học sinh kiến thức cần ghi nhớ Ví dụ: Khi trình bày luận điểm văn nghị luận cần ý gì? Học sinh cần trả lời nội dung sau: - Chuyển đoạn từ ngữ có tính liên kết để gắn bó luận điểm trình bày đoạn văn trước - Thể rõ ràng, xác nội dung luận điểm câu chủ đề - Tìm đủ luận cần thiết, tổ chức luận theo trình tự hợp lí - Diễn đạt sáng, hấp dẫn làm cho trình bày luận điểm có sức thuyết phục người đọc (người nghe) Giáo viên lấy ví dụ để phân tích Phần củng cố giảng, giáo viên sử dụng phương pháp tổng hợp, khái quát thông qua câu hỏi gợi mở để học sinh trả lời b Luyện Tập: * Bài tập nhận diện: + Bài tập 1: Xác định luận điểm đoạn văn sau: a Nghệ thuật ca dao tinh vi, tế nhị, đáp ứng mật thiết với nội dung phong phú Cách dùng chữ, lối biến thể, lối hình tượng hóa, cụ thể 10 Hướng dẫn học sinh xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận lớp Luận điểm 5: số anh hùng hào kiệt cịn xuất bóng dáng nữ giới Hai Bà Trưng, Bà Triệu… Luận điểm 6: Các anh hùng hào kiệt thời phong kiến Luận điểm 7: Các anh hùng hào kiệt kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ a) Theo em, hệ thống luận điểm có điểm chưa hợp lí? Vì sao? b) Hãy điều chỉnh xếp lại hệ thống luận điểm cho hợp lí Gợi ý: a) muốn tìm điểm chưa hợp lí, em trả lời câu hỏi sau: - Có luận điểm trùng với vấn đề khơng? Hãy rõ - Các luận điểm xác định có dựa hay nhiều khác nhau? Quan hệ luận điểm bình đẳng hay có tượng luận điểm bao hàm luận điểm kia? - Một văn có bảy luận điểm vừa đủ hay nhiều? b) Muốn xếp, điều chỉnh lại cho hợp lí, em loại trừ luận điểm trùng với vấn đề (nên nêu phần mở bài) Các luận điểm lại phải xếp dựa trục thời gian (nhưng phải thể quan điểm bình đẳng) Cần gộp luận điểm hợp lí thành số luận điểm có tính khái qt Khoảng hai đến ba luận điểm vừa + Bài tập 2: Phân tích cách trình bày luận điểmcủa Trần Quốc tuấn đoạn văn: “Nay nhìn chủ nhục mà khơng biết lo… có khơng?” (Hịch tướng sĩ) Gợi ý: Nêu rõ: Luận điểm gì, cách lập luận (đưa luận gì, xếp theo trình tự nào), cách diễn đạt để đạt hiệu nghệ thuật cao, tăng sức thuyết phục người đọc Khi kết thúc giảng, giáo viên yêu cầu học sinh nhà viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách khác nhau, sau viết thành văn nghị luận hoàn chỉnh Yêu cầu cách trình bày luận điểm hợp lí, khoa học, cách chuyển đoạn đoạn văn có liên kết chặt chẽ + Bài tập 3: Hãy viết số đoạn văn chứng minh ý kiến nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan “Cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ đoạn “tuyệt khéo” Sau đó, phân tích phương tiện chuyển đoạn văn sử dụng 17 Hướng dẫn học sinh xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận lớp Gợi ý: “Cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ đoạn tuyệt khéo”, lời bình luận nhà văn Vũ Ngọc Phan tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngô Tất Tố “Tắt đèn” có nhiều điểm hay, khéo; có nhiều trang làm xúc động lịng người Trong có cảnh “Tức nước vỡ bờ”, trang văn “tuyệt khéo”, giàu kịch tính bi hài kịch Có tiếng khóc, tiếng rên có tiếng chửi, tiếng van xin, có lời thách thức Có đánh người đàn bà lực điền với tên cai lệ Anh Dậu vừa “tỉnh” lát tên cai lệ, tên hầu cận lí trưởng với roi song, tay thước, dây thừng sầm sập kéo tới Lũ sai nha sát khí đằng đằng Chỉ tiếng hét “Thằng !” mà tên cai lệ làm cho anh Dậu vừa kề miệng vào bát cháo “lăn đùng ra” chết ngất ! Hắn chửi chị Dậu tệ chị thiết tha xin khất sưu “trợn ngược hai mắt” quát: “Mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu nhà nước mà dám mở mồm xin khất !” Hắn chạy “sầm sập” đến chỗ anh Dậu để trói kẻ thiếu sưu Hắn dã man “bịch” vào ngực chị Dậu, “tát đánh bốp” vào mặt chị Dậu Hắn lồng lên thú Ngôn ngữ, điệu bộ, hành động tên cai lệ dược đặc tả “tuyệt khéo” vạch trần mặt ghê tởm tên sai nha hết tính người Cịn có “tuyệt khéo” ? cảnh đánh chị Dậu tên cai lệ diễn dội, bất ngờ Người đàn bà mọn có hai bàn tay khơng Trong lúc tên cai lệ, tên hầu cận lí trưởng roi song, dây thừng tay thước.bị “bịch” vào ngực, bị “tát đánh bốp” vào mặt, người chồng ốm đau bị trói, chị Dậu phản ứng lại dội Sau “ nghiến hai hàm răng” thách thức, chị Dậu “túm lấy cổ” “ấn dúi” tên cai lệ, làm cho ngã chỏng quèo mặt đất Thật hài hước, kẻ “hút nhiều xái cũ” bị đánh ngã nhào, miệng “vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” Sau đó, chị Dậu cịn “vật nhau” với tên hầu cận lí trưởng chị ‘túm tóc” “lẳng cho cái”, làm cho “ngã nhào thềm” Người đọc vô trước sức mạnh phản kháng chị Dậu Người đàn bà mọn hạ nhục, đánh ngã nhào bọn đầu trâu mặt ngựa, tay chân lũ cường hào gian ác, Cảnh “tức nước vỡ bờ” cịn có “tuyệt khéo” ? Những lời đối thoại thật khéo Ngịi bút Ngơ Tất Tố “tuyệt khéo” nói cách đối đáp, ứng sử, tinh thần, thái độ, hành động chị Dậu Lúc đầu chị nín nhịn nhẫn nhục van xin: “Nhà cháu túng lại phải…Hai ơng làm phúc nói với ơng lí cho cháu khất ”; “Khốn nạn! Nhà cháu khơng có, ông chửi mắng đến Xin 18 Hướng dẫn học sinh xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận lớp ông trông lại !”…; “Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, xin ơng tha cho!”… Sau đó, chị Dậu hoàn toàn thay đổi Chị trở nên táo bạo liệt Chồng bị trói, chị bị tên cai lệ chửi “bịch” vào ngực Chị cự lại: “Chồng đau ốm ông không phép hành hạ !” Cai lệ “tát đánh bốp” vào mặt chị Dậu Như lửa đổ thêm dầu chị “nghiến hai hàm răng” thách thức: “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem !” Và chị đánh ngã nhào hai tên chó má! Dưới ngịi bút “tuyệt khéo” ông Đầu xứ Tố, ta thấy: “Trên tối giời tối đất đồng lúa ngày xưa, lên chân dung lạc quan chị Dậu” (Nguyễn Tuân) Thật vậy, Ngô Tất tố viết “tuyệt khéo” Sự việc nông thôn thực, sống Trang văn thấm đầy tình nhân đạo Ơng tượng “con giun xéo quằn” Ông nêu lên qui luật hiển nhiên: “có áp có đấu tranh” chị Dậu người vợ, người mẹ đảm đang, giàu tình thương cứng cỏi Cái “tuyệt khéo” Ngô Tất Tố dựng nên chân dung chị Dậu Các chữ in đậm phương tiện chuyển đoạn Người viết chứng minh “tuyệt khéo” cảnh “tức nước vỡ bờ” Các đoạn văn nối kết chặt chẽ Ngồi phương pháp giảng dạy trên, ta cần có phương pháp bổ trợ khác Những phương pháp bổ trợ: 3.1 Phương pháp tích hợp liên mơn * Ngoài giảng tập làm văn, ta cần bổ trợ phân môn khác văn bản, tiếng Việt,…đó phương pháp tích hợp mơn học thể đổi phương pháp giảng dạy đồng thời làm học sinh động hơn, nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh Ví dụ: Dạy văn “Chiếu dời đơ” Lí Cơng Uẩn, giáo viên giảng phần 2: Vì thành Đại La xứng đáng kinh bạc nhất? Ngồi câu hỏi thực theo tiến trình dạy, tích hợp với phân mơn tập làm văn (Phần văn nghị luận) phân môn tiếng Việt (Cách trình bày nội dung đoạn văn) Giáo viên đặt câu hỏi: Đoạn văn (Cuối văn bản) trình bày theo cách nào? Câu chủ đề đặt vị trí nào? Học sinh cần xác định được, đoạn văn trình bày theo kiểu quy nạp Câu chủ đề đoạn “Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước.” (Câu chủ 19 Hướng dẫn học sinh xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận lớp đề đứng cuối đoạn văn) Hay giảng văn “Thuế máu”, giáo viên tích hợp với tập làm văn Chẳng hạn, giáo viên đặt câu hỏi: Quan sát cấu tạo văn “Thuế máu” cho biết “Thuế máu” thuộc kiểu văn nào? Vì em xác định vậy? Học sinh cần xác định kiểu văn nghị luận, người viết chủ yếu dùng lí lẽ dẫn chứng để làm rõ vấn đề “Thuế máu” chế độ thực dân, từ thuyết phục bạn đọc Sau giáo viên đặt câu hỏi tiếp: Nêú văn nghị luận luận đề “Thuế máu” triển khai hệ thống luận điểm nào? Học sinh cần xác đinh gồm luận điểm: - Chiến tranh người xứ - Chế độ lính tình nguyện - Kết hi sinh Cách xếp luận điểm có ý nghĩa gì? Cần xác định trình tự đặt tên phần gợi lên q trình lừa bịp, bóc lột đến kiệt bọn thực dân Cách xếp luận điểm theo trình tự chứng tỏ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ phê phán triệt để tác giả Ngay sau giảng phần “Chiến tranh người xứ” giáo viên tích hợp với tập làm văn Ví dụ: Dưới tiêu đề “Chiến tranh người xứ”, tác giả trình bày luận điểm luận cứ? Học sinh trả lời: Tác giả trình bày luận điểm luận tướng ứng với đoạn văn Khi kết thúc văn bản, giáo viên nêu câu hỏi: Văn “Thuế máu” thể cách viết nghị luận độc đáo Nguyễn Ái Quốc phương diện nào? Câu hỏi này,giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời: Văn “Thuế máu” thể cách viết nghị luận độc đáo Nguyễn Ái Quốc phương diện: - Giàu chứng cớ từ tư liệu thực - Tạo thành hình ảnh biểu tượng khiến lập luận có sức gợi cảm - Tính nhịp nhàng, giàu âm điệu lời văn - Giọng điệu mỉa mai, châm biếm Như vậy, phương pháp bổ trợ phân mơn góp phần giúp em đọc văn nghị luận học tập cách viết văn, đặc biệt cách trình bày luận điểm tác mà văn lại sinh động có sức thuyết phục người đọc, người nghe đến Từ đó, em vừa 20

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan