1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp 1

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 58,78 KB

Nội dung

1 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Mơn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ vơ quan trọng, hình thành kĩ : nghe , nói, đọc , viết cho học sinh Kĩ đọc khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp Nếu kĩ viết coi phương tiện ưu hệ thống ngơn ngữ kĩ đọc coi phần thiếu môn Tiếng Việt bậc tiểu học học sinh lớp Xuất phát từ quan điểm chung dạy Tập đọc kết hợp dạy ngữ rèn đọc cho em học tiếng mẹ đẻ Hiện nay, ngành Giáo dục nói chung bậc Tiểu học nói riêng, tiến hành phương pháp dạyhọc tất mơn học có mơn Tập đọc Mặt khác, tập đọc phân mơn mang tính tổng hợp, bên cạnh việc dạy học trau dồi kiến thức Tiếng Việt, kiến thức văn học, đời sống, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ cho học sinh Phân mơn Tập đọc góp phần hình thành phát triển kĩ đọc cho học sinh bốn kĩ mà học đọc đạt kết chưa cao Trên thực tế, khơng có kĩ đọc học sinh khơng có điều kiện để học mơn học khác, khơng thể tiếp thu tri thức nhân loại Vì vậy, việc dạy đọc cho học sinh có ý nghĩa to lớn Ở lớp em học sinh bắt đầu làm làm quen với kĩ nghe, nói, đọc, viết Bắt đầu học đọc, học viết nên em lớp nhiều bỡ ngỡ tiếp thu kiến thức thật khó khăn , nhiều em cịn chưa nắm vững chữ Nếu không quan tâm , rèn luyện chất lượng học tập em không cao Theo tôi, đề nâng cao chất lượng học sinh phải giúp học sinh nắm kiến thức, từ lớp Mà đa số em chưa tốt chưa thuộc kĩ âm, vần, chưa đọc thông viết thạo giúp học sinh có kĩ đọc tốt quan trọng Đó lí tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp 1” để nghiên cứu áp dụng vào thực tế lớp chủ nhiệm, mong muốn em đọc tốt có móng để học lớp Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu: Bản thân nghiên cứu giải pháp sáng tạo nhằm góp phần nâng cao kĩ đọc cho học sinh lớp 1- trường Tiểu học Đông Quang - Về đọc đúng: Học sinh đọc phụ âm đầu vần, thanh, đọc tiếng từ, câu, đoạn văn, văn, thơ 2 - Đọc hay, đọc diễn cảm: Học sinh đọc văn, thơ phải biết ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm Khi đọc biết lên giọng, hạ giọng câu văn, thơ, đọc phân vai - Học sinh hiểu nội dung văn thể loại (văn xuôi hay thơ), từ học sinh có thái độ, tình cảm sống - Thông qua dạy học giúp em có điều kiện tiếp cận nắm bắt môn học, hiểu văn bản, tiếp thu chiếm lĩnh tri thức, tự tin giao tiếp nhằm góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại, phát triển toàn diện mặt Đức - Trí - Thể - Mĩ cho học sinh 2.1 Nhiệm vụ: Phân môn tập đọc giải vấn đề dạy cho trẻ biết chữ để đọc tiếng đúng, giúp em có vốn ngơn ngữ phong phú đa dạng Có em có đủ điều kiện để học tốt môn học khác để sử dụng giao tiếp Hơn học tốt mơn Tập đọc cịn giúp học sinh có vốn ngôn ngữ chuẩn mực để tiếp thu tri thức khoa học tự nhiên xã hội Tạo tiền đề cho em bước vào lĩnh vực khoa học cách chắn Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp Giới hạn phạm vi nghiên cứu Sáng kiến thực lớp 1C trường Tiểu học Đông Quang năm học 2021 - 2022 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau :  Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa  Phương pháp thu nhận tài liệu;  Phương pháp điều tra khảo sát thực tế;  Phương pháp trực quan,  Dạy thực nghiệm;  Trao đổi, toạ đàm với đồng nghiệp  Phương pháp đàm thoại  Phương pháp quan sát PHẦN B : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: Đọc hoạt động trí tuệ phức tạp mà sở việc tiếp nhận thông tin chữ viết dựa vào hoạt động quan thị giác Đọc xem hoạt động có hai mặt quan hệ mật thiết với việc sử dụng mã gồm phương diện Một mặt q trình vận động mắt, sử dụng mã chữ- âm để phát cách trung thành dòng văn tự ghi âm lại lời nói Thứ hai vận động tư tưởng, tình cảm , sử dụng mã chữ- nghĩa tức mối liên hệ chữ ý tưởng, khái niệm chứa đựng bên để nhớ hiểu cho nội dung cần học Đọc bao gồm yếu tố tiếp nhận mắt hoạt động quan phát âm, quan thính giác thơng hiểu đọc (miệng đọc, mắt nhìn, tai nghe) Càng ngày yếu tố gần hơn, tác động đến nhiều Có mức độ đọc: đọc thành tiếng đọc thầm Ở mức độ đọc thầm, việc phát lại thông tin thành âm ngôn ngữ thực trí não người đọc Vì người bên ngồi khơng thể nghe âm Cơ chế cho ta thấy dạy cho học sinh từ việc luyện đọc thành tiếng thành thạo chuyển sang dần tập đọc lẩm nhẩm đọc thầm Đọc để hiểu nội dung văn bản: Mục đích cuối việc đọc để thơng hiểu nội dung văn Có nhiều cấp độ tạo nên thơng hiểu tồn nội dung văn bản: hiểu nghĩa từ ngữ, nghĩa câu, đoạn toàn văn Kĩ đọc kĩ phức tạp đòi hỏi trình luyện tập lâu dài Kĩ đọc cho học sinh lớp quan trọng, phản hồi kết tiếp thu sau q trình học tập em Nó thể kết nhận biết chữ, vần, khả ghép chữ với thành vần, ghép chữ với vần thành tiếng, khả đọc từ, đọc câu sau đọc văn ngắn, thơ ngắn vv… Học sinh nhận mặt chữ, biết ghép vần, ghép tiếng, ghép từ, đọc câu yêu cầu em phải đọc đúng, đọc chuẩn, đọc xác Vì em phát âm chuẩn đọc em viết đúng, tả sai lỗi, em hiểu ý tiếng, từ, câu , mà em viết Thực trạng * Thuận lợi + Giáo viên: - Nhà trường tạo điều kiện tốt để giáo viên giảng dạy Thư viện cung cấp đầy đủ SGK, SGV tài liệu để giáo viên tham khảo Thiết bị có ti vi,máy tính phục vụ giáo án điện tử - Được quan tâm đạo tốt cấp lãnh đạo chuyên môn Tổ chức bồi dưỡng giáo viên, tổ chức buổi học chuẩn kiến thức kỹ cho học sinh tiểu học v v… cung cấp đủ tài liệu, phương tiện để nghiên cứu, học hỏi, giảng dạy - Được giúp đỡ Ban Giám Hiệu trường: tổ chức thao giảng, dự hàng tháng, tổ chức buổi học chuyên đề thảo luận chuyên môn để rút ý kiến hay, đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng việc giảng dạy - Đội ngũ giáo viên trường có tay nghề vững lâu năm cơng tác, có nhiều kinh nghiệm, có ý thức tốt trách nhiệm người giáo viên sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp chuyên môn giúp tháo gỡ khó khăn hay xử lý trường hợp học sinh cá biệt học tập hạnh kiểm + Học sinh: - Ở độ 6-7 tuổi học sinh lớp 1.Các em đa số ngoan, dễ lời, nghe lời giáo, thích học tập thi đua với bạn, dễ khích lệ động viên khen thưởng vv… - Đa phần phụ huynh lớp chuẩn bị đủ máy, mạng phụ vụ cho học zoom - Có quan tâm việc học tập em số phụ huynh có ý thức trách nhiệm khơng khốn trắng cho nhà trường cho giáo viên, với giáo viên việc học tập em như: Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, máy tính, điện thoại có kế nối mạng thường xuyên nhắc nhở tạo điều kiện tốt cho em vào lớp học zoom , đến lớp học trực tiếp học tập nhà * Khó khăn - Do dịch covid lên phải học trực tuyến tháng nên việc cầm tay việc cho khó.Việc tiếp thu kiến thức khó học trực tiếp - Do đặc trưng vùng miền nên em chủ yếu phát âm sai l/n ; r/d ; ch/tr - Đa số phụ huynh làm nông nghiệp chưa quan tâm mức đến việc học tập em mình, chưa tạo điều kiện tốt để kèm cặp em học bài, đọc nhà Thời gian đầu số học sinh cịn chưa có máy để học, mạng cịn yếu số em khơng có phụ huynh ngồi học nên khó cho học sinh tiếp thu kiến thức * Mặt mạnh, mặt yếu : Các phương pháp giải pháp dạy học làm phát triển tư cho học sinh tiểu học em tự vươn lên chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động Bên cạnh số em tư hạn chế, chưa nắm bắt nhanh nhạy nội dung * Các nguyên nhân, yếu tố tác động chủ yếu - Giáo viên chưa nắm bắt phương pháp giảng dạy phù hợp với học đối tượng học sinh - Ở giai đoạn 6-7 tuổi, khả tập trung ý em chưa cao, tư cụ thể chủ yếu Ý thức không gian chưa đầy đủ, em quan tâm tới tổng thể mà chưa thực ý tới quy trình, có nhầm lẫn vị trí chữ - Những hiểu biết Tiếng Việt lực sử dụng lời nói học sinh lớp khơng đồng - Học sinh lớp chủ yếu em sống gia đình cịn gặp nhiều khó khăn, cha mẹ chưa có ý thức việc phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ nên khơng tạo điều kiện cho học tập - Học sinh chưa có thời gian bồi dưỡng đọc nhà - Trình độ dân trí thấp, học sinh chủ yếu học tập lớp, Từ nguyên nhân dẫn đến việc học rèn đọc học sinh hạn chế học sinh đọc sai, chưa Vì tơi nghiên cứu tìm tịi đưa số biện pháp nhằm giúp học sinh đạt kết tốt việc rèn đọc Cụ thể đầu năm tiến hành khảo sát sau: TSHS 32 Khảo sát đầu năm Đọc ngọng Đọc sai p/âm Đọc sai dấu Đọc Đọc diễn cảm TS % TS % TS % TS % TS % 15.6 21.9 9.3 17 53.2 0 Giải pháp, biện pháp 3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp - Rèn kỹ lực đọc cho học sinh - Trau dồi kiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ, kiến thức đời sống cho học sinh - Giáo dục thẩm mĩ - tình cảm - phát triển tư cho học sinh - Học sinh học mơn Tiếng Việt có kết cao có phân mơn Học vần - Học sinh đọc tốt cịn giúp em học tốt mơn khác Để tiến hành làm đề tài này, nghiên cứu sách giáo khoa phân môn học vần lớp để tìm hiểu nội dung, cấu trúc chương trình Tìm hiểu việc dạy học em có hệ thống nội dung học Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn dành cho giáo viên môn Tiếng Việt có phân mơn học vần lớp Nghiên cứu rút kinh nghiệm qua tiết dạy để rút điều cần thực Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến môn Tiếng Việt phân môn Học vần 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp - Ở giai đoạn 6-7 tuổi, khả tập trung ý học sinh chưa cao, tư cụ thể chủ yếu, khả tổng hợp khái quát mức đơn giản.Vì thế, trẻ thường lẫn đối tượng có hình dạng hay cách phát âm âm, tiếng, từ na ná giống nhau, chưa biết phân biệt đâu đúng, sai Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, em chủ yếu học chơi Đây hai hoạt động đan xen Trẻ em nặng tính hồn nhiên, ngây thơ sáng Các em dễ tin nghe lời thầy cơ, tin vào khả học tập thân em, tin vào điều nhà trường, gia đình, xã hội dạy dỗ em nên người Ở lứa tuổi tâm lý em thích khen chê, em đọc tốt, đạt điểm cao, thầy cô khen, bạn bè q mến em thích Vì người giáo viên Tiểu học phải nắm bắt tâm sinh lý học sinh Tiểu học Do nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp qua môn học vần phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý em 3.2.1 Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa: Qua việc nghiên cứu số tài liệu Sư phạm rút số điểm đáng lưu ý sau: - Do nhận thức trẻ thiên trực quan Vì vây, giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” phương pháp dạy Tập đọc có phương pháp trực quan phương pháp luyện tập quan trọng Phương tiện trực quan vật thật, tranh vẽ, mơ hình , chữ thực hành Tiếng Việt , giọng đọc mẫu giáo viên.Một hình thức sinh động có hiệu Giáo viên phải đọc thể loại, ngữ điệu, biểu tình cảm qua nét mặt, cử chỉ, điệu Bên cạnh cịn hình thức trực quan thứ hai ghi tiếng khó, câu khó, đoạn khó đọc vào bảng phụ để học sinh tri giác cụ thể Giáo viên cần chép rõ ràng hướng dẫn tỉ mỉ Đó hình thức trực quan cần thiết cho việc rèn đọc Các em có đọc viết đúng.Ở phương pháp luyện tập có trình luyện tập là: đọc âm, tiếng, câu; biết ngắt nghỉ chỗ đọc Giọng đọc phải thể qua văn hay thơ thể cảm xúc qua nội dung đọc Đọc sai chỗ ngắt giọng phản ánh cách hiểu sai nghĩa cách đọc khơng để ý đến nghĩa - Thực tế học sinh lớp luyện đọc nhiệm vụ trọng tâm theo chương trình Tập đọc sách Tiếng Việt có 11 tuần bao gồm nội dung ôn tập thi Bên cạnh học sinh vừa chuyển từ phần vần sang tập đọc mục tiêu giúp em nhận diện chữ để đọc đúng, đọc trôi chảy lưu loát, biết ngắt nghỉ hợp lý, lưu ý cách đọc nhấn giọng - Giáo trình “Rèn kỹ sử dụng Tiếng Việt” Muốn rèn cho em có kỹ năng, phương pháp đọc tốt trước tiên giáo viên cần phát nguyên nhân dẫn đến đọc sai, từ áp dụng cách thức, kỹ sử dụng Tiếng Việt trình áp dụng qua việc nghiên cứu để hướng dẫn học sinh - Việc áp dụng ngữ điệu đọc phù hợp làm tiêu chuẩn tức cách xác định xác tiết tấu giọng đọc, nhịp điệu đọc, cường độ, độ cao, sắc thái giọng đọc, nét mặt, cử chỉ, điệu đọc để người nghe dễ hiểu, cảm nhận hay, đẹp văn, thơ - Về tốc độ âm lượng đọc: Mỗi Tập đọc có tốc độ âm lượng đọc khác Như người giáo viên cần phải nắm kỹ thuật để làm mẫu cho học sinh hướng dẫn truyền thụ lại cho em kỹ thuật Khi học sinh hồn chỉnh kỹ thuật đạt đỉnh cao phương pháp rèn đọc cho học sinh Tiểu học Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt 1: Chương trình Tiếng Việt chia thành phần + Học vần: Chữ cái: Tuần - Tuần Vần : Tuần - Tuầm 24 + Tập đọc: Tuần 27- Tuần 35 8 * Chương trình Tập đọc lớp bao gồm phần nội dung kiến thức nội dung kiến thức ôn tập 13 tuần Trong phân thành chủ đề sau: + Chủ đề nhà trường : tuần + Chủ đề gia đình : tuần + Chủ đề thiên nhiên - Đất nước : tuần Riêng tuần 35 dành cho phần ôn tập kiểm tra - Các Tập đọc xếp theo chủ đề gần gũi, đan xen, kết hợp, phân bố hợp lý - Nội dung văn, thơ, câu chuyện ngắn, hay, hấp dẫn, gắn với sống sinh hoạt em - Đặc biệt Tập đọc thường có tranh minh hoạ với màu sắc đẹp, hình ảnh sinh động phù hợp với nội dung 3.2.2 Tìm hiểu thực tế - Hiểu học sinh  Để dạy học tốt việc người giáo viên chủ nhiệm cập nhật nắm bắt thơng tin học sinh mình.Làm điều giáo viên có cách làm khác nhau.Là giáo viên chủ nhiệm mong muốn học sinh học tốt, chăm ngoan.Muốn biết cụ thể học sinh nào, công việc tơi tìm hiểu thực học sinh Công việc thực sau: Thực trạng học sinh: Tôi tiến hành điều tra học sinh lớp 1A5 tổng số 27 em - Phương thức điều tra 1: Bằng hình thức thăm dị điền vào dàn ý, vào ô trống mà em cho hình thức lựa chọn từ thích hợp để điền vào ô trống Câu 1: Điền vào chỗ trống n ng Xóm la……., bà… Câu 2: Điền vào chỗ trống n l … iu …o, ……iềm vui, ……eo trèo Câu 3: Điền vào chỗ trống chanh hay tranh Quả ………… ,bức ……… Điều tra kết phương thức 1: Câu 1: 80% học sinh trả lời Câu 2: 60% học sinh trả lời Câu 3: 60% học sinh trả lời 9 Từ kết điều tra phương thức thấy học sinh đọc sai nhiều phụ âm l/n, s/x Hai phụ âm học sinh hay đọc sai, có phần lỗi học sinh chưa ý giáo viên đọc chưa chuẩn - Phương thức điều tra 2: Tôi tiến hành điều tra vào lớp giảng dạy khảo sát cụ thể qua việc đọc học sinh Kiểm tra nắm bắt, nhận diện chữ em học Mẫu Giáo kết điều tra năm thu sau: Tình hình học sinh: lớp 1C sĩ số : 32 học sinh Kết khảo sát nhận diện chữ cái:  Học sinh chữ : em  Biết – 10 chữ : 10 em  Nhận biết hết bảng chữ : 17 em Như tỉ lệ học sinh nhận diện cách chắn xác bảng chữ cịn thấp dẫn đến kết học tập cịn chưa cao Thơng qua kết tơi  phân loại học sinh theo nhóm đối tượng vào sổ nhật ký cá nhân để tiện việc theo dõi giúp đỡ học sinh Đồng thời lập kế hoạch cá nhân để có biện pháp giúp đỡ em với biện pháp cụ thể tiết học, học * Cách thức thực Tập đọc phân môn chủ yếu rèn cho học sinh kỹ đọc, từ mức độ nhận biết để đọc đúng, rõ ràng đến mức độ cao đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ, lên - xuống giọng thể thái độ tình cảm qua Tập đọc, học sinh hiểu nội dung Để đạt mục đích ấy, trước hết người giáo viên phải có phương pháp rèn đọc đúng, có hình thức rèn đọc tinh thần trách nhiệm nghề sở giúp học sinh nhận thức việc rèn đọc trường Tiểu học Từ áp dụng phương pháp rèn đọc linh hoạt đem lại kết khả quan a Phương pháp trực quan: Phương pháp đòi hỏi học sinh quan sát vật thật,tranh ảnh tự nhiên , hay việc làm mẫu giáo viên cho em nghe cô phát âm mẫu, đánh vần mẫu, đọc mẫu Ví dụ : Khi dạy học sinh học âm l, giáo viên phải phát âm mẫu cho học sinh quan sát khuôn miêng để em ‘’bắt chước ‘’ phát âm - Các hình thức trực quan (Cách dạy): 10 * Giọng đọc mẫu giáo viên: Việc đọc mẫu giáo viên giữ vai trò quan trọng Người thầy việc đặt móng, trang bị cho học sinh chuẩn ngôn ngữ lời nói, dạy phần học vần Đây hình thức trực quan sinh động có hiệu đáng kể, có tác dụng làm mẫu cho học sinh luyện đọc Do đó, muốn rèn đọc cho học sinh chuẩn bị trước nhà học sinh đọc thể loại, ngữ điệu, tránh đọc đều mà cần phải biết biểu tình cảm qua cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười đọc * Luyện đọc âm: Khi cho học sinh đọc âm, vần học sinh khơng nhớ Tơi cho học sinh nêu cấu tạo âm vần Ví dụ: âm “ ch” học sinh nêu cách ghép âm ch, học sinh chưa nhớ tơi có gợi ý đồ vật, vật, việc làm có chứa âm “ch” học sinh nhớ đọc *Luyện đọc từ khó: Khi hướng dẫn học sinh phát âm tơi thường phân tích cho em thấy khác biệt cách phát âm với cách phát âm sai mà học sinh thường mắc tiếng có phụ âm l/n, ch/tr, s/x Điều cần hướng dẫn tỉ mỉ có trực quan cho em thấy khác để phân biệt rõ đọc phát âm cho Đặc biệt học sinh yếu, tơi cịn sử dụng trực quan cụ thể để em thấy hệ thống cách phát âm môi, răng, lưỡi (bộ máy phát âm) phát âm Cụ thể hơn, làm mẫu trực tiếp để học sinh quan sát luyện cách phát âm Ngồi hình thức trên, tơi cịn ghi từ khó để luyện đọc phấn màu lên bảng (bảng phụ) Tôi dùng phấn màu ghi phụ âm, vần khó, làm bật phụ âm, vần khó từ luyện đọc để em nhìn (bằng mắt), tập phát âm (bằng miệng), nghe (bằng tai) viết tay vào bảng Có em nhớ lâu đọc Giáo viên đọc mẫu – Học sinh giỏi luyện đọc Học sinh thường đọc sai phụ âm, sai vần luyện đọc Học sinh yếu cần luyện nhiều yêu cầu học sinh phân tích từ có tiếng, vần mà em hay đọc sai để nắm bắt rõ Đa số học sinh đọc tốt, trừ số trường hợp đặc biệt (các em bị dị tật máy phát âm) lại với cách rèn đọc em đọc tốt 11 * Luyện đọc câu – đoạn – bài: Đối với học sinh lớp , thực tế cho thấy em thường đọc theo kiểu đọc vẹt, phần lớn chưa nhớ mặt chữ Khi giáo viên u cầu khơng đọc Để học sinh nhận nhớ mặt chữ đọc nhanh, học sinh đọc xong câu cho học sinh phân tích tiếng che số chữ yêu cầu học sinh đọc chữ cịn lại Sau tơi cho học sinh đọc câu đảo trật tự giữ nguyên nội dung câu vừa học.Kết hợp với rèn phát âm tiếng, từ có phụ âm, có vần học sinh hay phát âm sai; tơi cịn rèn cho học sinh biết ngắt, nghỉ dấu chấm, dấu phẩy đọc lưu loát (đây yêu cầu trọng tâm học sinh lớp 1) Bước sang phần đọc, đa số em đọc chưa chuẩn, đọc ngắc ngứ, đọc âm, tiếng Một số học sinh yếu phải dừng lại để đánh vần Nhiều em chưa biết nghỉ lúc, chỗ Để khắc phục tình trạng này, tơi dành nhiều thời gian cho việc luyện đọc Tuy nhiên đảm bảo đủ nội dung Tập đọc Dùng thời gian thích đáng cho việc luyện đọc (ở lớp nhà) Khi học sinh đọc theo dõi để nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy Đọc rõ cụm từ, câu, tránh đọc kéo dài giọng Đối với học sinh yếu phần luyện đọc chưa đạt yêu cầu, em dung bút chì đánh dấu vào sách giáo khoa, nhà tự luyện đọc, tiết học sau kiểm tra Rèn kỹ đọc: đọc câu, đoạn hay bài, hướng dẫn em tỉ mỉ Trong Tập đọc, thường chép sẵn đoạn văn hay thơ cần lưu ý cách đọc Nếu đọc thuộc long cần phải chép bảng phụ để học sinh tri giác cụ thể, cần chép rõ rang có tác dụng trực quan tốt Khi dạy học thuộc lòng, chép lên bảng (bảng phụ) luyện đọc cho em phương pháp xoá dần để lại từ điểm tựa Phần làm trực quan tốt em học dễ nhớ thuộc nhanh so với phương pháp để học sinh đọc sách giáo khoa * Dùng tranh ảnh, vật thật: Đây phương pháp có tác dụng khơng khó việc rèn kỹ đọc cho học sinh Nhưng sử dụng tranh ảnh tranh phải to, đẹp, rõ rang Nếu khơng có điều kiện phóng to, sử dụng tranh ảnh minh hoạ sách giáo khoa Tuỳ để ta sử dụng trực quan cho phù hợp Tôi yêu cầu học sinh đọc phải nhấn mạnh từ màu, sắc, độ Học sinh phải nhớ từ cần nhấn mạnh Luyện đọc từ cần nhấn mạnh, em 12 yếu đọc được.Sử dụng phương pháp giúp học sinh có kỹ đọc tiếp thu tốt, đọc diễn cảm Giúp học sinh dễ hiểu gây hứng thú cho học sinh đọc, nhằm khắc sâu kỹ đọc nắm nội dung học sinh Phương pháp nhằm củng cố niềm tin vững cho học sinh b Phương pháp đàm thoại, vấn đáp Tôi đưa nhiều câu hỏi để học sinh trả lời nhằm phát hiểu biết em để gợi mở giúp em phát cách đọc Ví dụ: Chữ chữ gì? ( chữ a, o,b,c, d….) Âm ch đứng trước, vần anh đứng sau, em đánh vần nào? (chờ - anh chanh) Khi sử dụng phương pháp này, thường dùng ngôn ngữ dễ nghe, nhẹ nhàng, tránh cáu gắt em chậm nhớ, chậm hiểu.Hãy ôn tồn dẫn dắt học sinh bước để dạy em đọc chữ, tiếng, câu ngày c Phương pháp quan sát, động viên khen thưởng học sinh Trong tiết dạy thường ý đến học sinh nói, thụ động, học sinh đọc chậm, đọc yếu để gọi em thường xuyên đọc Đối với học sinh giỏi – tơi thường khích lệ, khen ngợi để em phấn khởi hơn.Cịn học sinh trung bình – yếu nhẹ nhàng an ủi động viên: “ Cố lên, em đọc tốt bạn em cố gắng đọc nhều lớp nhà.” Trong tiết dạy tập đọc, sau cho lớp đọc xong, mời em đọc yếu, trung bình lên bàn giáo viên để đọc với cô.Tôi giành nhiều thời gian cho đối tượng Cùng đọc với em chơi ( em có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi) Khi em có biểu tiến tơi thường khen thưởng em phần quà nhỏ vở, viên phấn màu, bút đẹp vv… để em thích thú cố gắng d Phương pháp học nhóm Ngay từ đầu năm học qua khảo sát , phân loại học sinh lớp tơi bố trí cho học sinh giỏi kèm học sinh yếu, em giỏi ngồi gần em yếu để giúp bạn học tập , yêu tiên học sinh yếu ngồi dãy bàn thứ thứ hai lớp học lúc gọi em đọc nhiều bàn học sinh khác , gọi đọc theo nhóm đơi ( bàn ) để học sinh yếu đọc theo học sinh giỏi ,và học sinh yếu luyện tập nhiều e Phương pháp tổ chức trò chơi 13 Trong học vần, tơi hay lồng ghép trị chơi nhỏ để lớp tham gia Ví dụ: Trị chơi Đọc nhanh – Đọc Giáo viên ghi số từ vào mảnh bìa đưa cho học sinh đọc Bạn đọc nhanh, đọc từ liên tiếp lớp khen giỏi tơi thường hay chọn học sinh trung bình, yếu để đọc nhiều nhằm giúp em cố gắng đọc để thi đua tạo cho em khả đọc nhanh, đọc Hay trò chơi Chỉ nhanh – Chỉ đùng Tơi gọi nhóm học sinh lên bảng em (là học sinh khá, giỏi ) đọc cho hai học sinh yếu vào âm, vần , tiếng , từ bạn đọc Trò chơi học sinh thích lớp học sơi (Từ tuần 29 học trực tiếp sau nghỉ dịch) g Dạy thử nghiệm: Qua trình điều tra, nghiên cứu tìm tồn nguyên nhân dẫn đến tồn Đề biện pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp 1, tiếnhành dạy thử nghiệm tiết Tập đọc lớp để chứng minh cho biện pháp đề xuất mình, tạo kết cho học Tập đọc lớp 1- “ Chuyện vườn” Tập đọc Tiết 339 + 340: Chuyện vườn I Yêu cầu cần đạt: - Đọc trơn bài, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dấu câu.Hiểu từ ngữ Trả lời câu hỏi tìm hiểu đọc.Hiểu nội dung bài: Mai nhân hậu, yêu cỏ, hoa lá, thiên nhiên - Phát triển lực giao tiếp, hợp tác qua hoạt động - Có ý thức bảo vệ mơi trường , u thiên nhiên , cỏ , hoa II Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính chiếu hình ảnh học, giáo án điện tử - HS: Vở BTTV III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy TIẾT 1 Khởi động Kiểm tra cũ : Gọi HS đọc TĐ trước Hoạt động trị 14 Vì ba bạn khơng đổi việc cho nữa? - GV nhận xét , đánh giá Giới thiệu bài: HS quan sát tranh minh hoạ vườn hoa, hai bà cháu ơm Có chuyện xảy vườn? Khám phá luyện tập * Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu: - Luyện đọc từ ngữ: sáng sớm, tưới hoa, cẩn thận, kẻo ngã, ngã sóng sồi, ứa nhựa, chạy vội, GV giải nghĩa: phủi (gạt nhẹ) - Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có 14 câu - GV câu (liền câu ngắn) cho HS đọc vỡ - HD chia đoạn - HD luyện đọc đoạn - Thi đọc đoạn - Thi đọc TIẾT * Hoạt động 2: Tìm hiểu đọc - GV hỏi - HS lớp trả lời: + Thấy Mai vườn, bà nhắc Mai điều gì? + Vì Mai nghĩ hoa khóc? - HS đọc truyện Sơn ca, nai ếch - HS trả lời - HS nhận xét - HS nghe hát : Hoa mùa xuân - Luyện đọc từ ngữ - Đọc câu (đọc liền câu) - Luyện đọc cá nhân , nhóm - Thi đọc đoạn (Từ đầu đến kẻo ngã nhé! / Tiếp theo đến khơng ạ! / cịn lại); thi đọc - HS đọc câu hỏi SGK - Bà nhắc Mai: Cháu cẩn thận kẻo ngã + Em giúp Mai nói lời xin lỗi - Vì Mai thấy cành hoa gãy ứa hoa? nhựa khóc đau + Hãy chọn cho Mai tên mà em - Hoa ơi, xin lỗi làm hoa đau thích? nhé./ - GV: Qua câu chuyện, em hiểu điều bạn Mai? - Cơ bé giàu tình cảm / - GV: Mai bé nhân hậu; có tình u 15 với cỏ, hoa lá, thiên nhiên Các em - HS: Mai yêu hoa / Mai có ý học tập Mai - có ý thức bảo vệ môi thức bảo vệ cây, hoa) trường, yêu thương cỏ cây, hoa * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Cho 3HS luyện đọc theo vai - GV khen HS, tốp HS đọc vai; đọc biểu cảm - HS đọc (làm mẫu) theo vai: Vận dụng trải nghiệm: người dẫn chuyện, Mai, bà Mai - Nhận xét học - – tốp thi đọc theo vai - Chia sẻ với bạn bè, người thân câu chuyện - Về nhà đọc chuẩn bị sau 3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp Trong tiết dạy môn Tiếng việt, để giúp học sinh tích cực ham học giáo viên cần sử dụng linh hoạt phù hợp phương tiện hỗ trợ tiết dạy sau: - Sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa chủ yếu - Tận dụng vật thật, tranh ảnh có sẵn thực tế để em quan sát tìm hiểu - Sưu tầm thêm số tranh ảnh, mẫu vật có liên qua đến dạy - Ứng dụng hình ảnh giảng điện tử giảng dạy tiết học - Sử dụng thường xuyên đồ dùng học Tiếng Việt học sinh giáo viên - Đổi trình dạy học, phương pháp dạy học để đạt kết cao - Trong trình giảng dạy phải nắm bắt, đút rút vướng mắc, khó khăn thực tế lớp dạy, để từ tìm hướng giải tốt - Người giáo viên thực phải có lịng nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp, với lương tâm trách nhiệm người thầy giáo, cô giáo - Sự giúp đỡ bậc phụ huynh việc rèn luyện cho em nhà 3.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với Tuy nhiên việc sử dụng giải pháp, biện pháp tùy thuộc vào nội dung học, mục tiêu tiết học cần vận dụng chúng cách linh hoạt để việc rèn đọc cho học sinh đạt hiệu 3.5 Kết qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: 16 Qua trình áp dụng đề tài vào dạy thực nghiệm thu kết sau: Lớp 1A5- Sĩ số 27: TSHS Đọc ngọng Khảo sát cuối kỳ I Đọc sai p/âm Đọc sai dấu Đọc Đọc diễn cảm TS % TS % TS % TS % TS % 9.3 9.3 3.1 16 51.2 28.1 Căn vào kết thu nhận thấy việc áp dụng số biện pháp vào rèn đọc cho học sinh thực nâng cao hiệu dạy, phát huy tính chủ động sáng tạo tạo hứng thú say mê học sinh Đầu tư thích đáng cho việc nghiên cứu tài liệu phục vụ dạy giáo viên 3.6 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Nhờ áp dụng, kết hợp biện pháp giảng dạy mà thu kết ban đầu việc rèn đọc cho học sinh lớp Học sinh đọc ngọng đọc sai phụ âm đầu giảm nhiều Học sinh đọc to, rõ ràng mà biết cách ngắt nghỉ dấu câu, viết đẹp Có kết phần nhờ tinh thần học tập tích cực, tự giác, quan tâm nhắc nhở phụ huynh bên cạnh giáo dục kịp thời giáo viên Điều cho thấy cố gắng đổi phương pháp dạy học tơi có kết khả quan Đó động lực để tiếp tục theo đuổi ý tưởng PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 17 Qua vướng mắc thực tế thực trạng học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng với lịng say mê nhiệt tình nghiên cứu áp dụng vào thực tế lớp tơi chủ nhiệm giúp tơi hồn thành ý tưởng Mỗi lần thực , vận dụng vào thực tế lại rút vài kinh nghiệm sau: Đọc mẫu giáo viên: Đọc mẫu nhằm giới thiệu, tạo hứng thú tâm học tập Nếu giáo viên đọc mẫu cho học sinh tốt dạy cho học sinh nhiều Đọc câu, đoạn nhằm minh họa, hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tự tìm cách đọc Trong chương trình Tiếng Việt mới, phân mơn Tập đọc có nhiệm vụ rõ ràng hơn, rèn luyện cho học sinh kỹ đọc, nghe nói Đọc q trình tiếp nhận thơng tin; kỹ đọc, nghe nói có mối quan hệ chặt chẽ với Sự tạo thành kỹ giúp học sinh đạt kết cao giao tiếp Sách giáo khoa Tiếng Việt thể rõ quan điểm giao tiếp qua việc lựa chọn hệ thống ngữ điệu cho dạy học Qua q trình tìm hiểu cơng việc học tập học sinh công tác giảng dạy giáo viên phân môn Tập đọc trường tiểu học, đồng thời thông qua việc kiểm tra đánh giá thường xun, tơi thấy lớp 1A5 có nhiều tiến Dạy Tập đọc vấn đề không đơn giản chút nào, nên muốn có kết cao thầy lẫn trị phải cố gắng, phải kiên trì trình rèn đọc Khuyến nghị * Đối với nhà trường : - Thường xuyên tổ chức chuyên đề nhằm cao chất lượng dạy học Đồng thời giáo viên: Chúng ta cần phải thực quan tâm yêu thương, gần gũi tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi buổi học để giúp em ham học học, u thích mơn học.Muốn thực tốt giáo viên phải luôn cố gắng đọc đúng, đọc chuẩn, diễn cảm Ngồi cịn phải nêu cao tinh thần trách nhiệm người giáo viên, cải tiến phương pháp soạn giảng, sửa lỗi kịp thời cho học sinh - Đầu tư hợp lí cho việc mua sắm phương tiện dạy học , tài liệu chuyên môn phục vụ cho việc dạy học * Đối với phụ huynh: 18 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho em - Luôn quan tâm tới việc học tập học sinh Với vài kinh nghiệm này, mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói chung việc rèn đọc cho học sinh nói riêng Do điều kiện khả có hạn, sáng kiến cịn nhiều thiếu sót, có vấn đề chưa thể đề cập đến Mặc dù thân đẫ cố gắng; mong giúp đỡ, góp ý, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tôi xin cam đoan đề tài sáng kiến kinh nghiệm tự làm, không chép hình thức Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Đông Quang, ngày 12 tháng năm 2022 NGƯỜI VIẾT ĐỀ TÀI Phùng Thị Tình TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học I Lê Phương Nga Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II Lê Phương Nga Phương pháp dạy học Tiếng Việt – Giáo trình đào tạo GVTH hệ CĐSP (Tập 1) nhà xuất giáo dục Tài liệu bồi dưỡng GV: Phương pháp dạy môn học lớp nhà xuất giáo dục SGV, Tiếng Việt (Tập 1, 2) nhà xuất giáo dục SGK, Tiếng Việt (Tập 1, 2) nhà xuất giáo dục Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình nhà xuất giáo dục MỤC LỤC Phần Tiêu đề Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Thực trạng Giải pháp , biện pháp 3.1 Mục tiêu đề tài 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp 15 3.4 Mối quan hệ giải pháp,biện pháp 15 3.5 Kết qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 16 3.6 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 16 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17 Kết luận 17 Kiến nghị 17

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w