1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: GIÁO DỤC STEM VỚI CHỦ ĐỀ MƠN VẬT LÍ ‘‘ HỆ THỐNG BÁO ĐỘNG CHỐNG TRỘM’’ Tác giả: Hà Thị Thu Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Yên Khánh B Yên Khánh, tháng 05 năm 2022 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình Tơi (chúng tơi) ghi tên đây: ST T Ngày tháng năm sinh Họ tên Hà Thị Thu Hà 01/08/198 Nơi công tác Chức danh Trường THPT Yên Khánh B Giáo viên THPT hạng III Trình độ chun mơn Thạc sĩ Vật lí Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Giáo dục STEM với chủ đề mơn Vật lí ‘‘Hệ thống báo động chống trộm’’ Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Hà Thị Thu Hà Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Vật lí lớp 11 Mơ tả chất sáng kiến: 3.1 Về nội dung sáng kiến: a Giải pháp cũ thường làm: - Chi tiết giải pháp cũ: Vật lí mơn khoa học thực nghiệm gắn liền với tượng thực tế tự nhiên, đời sống Tuy nhiên, trước HS chủ yếu học theo phương pháp thuyết trình, thầy nêu vấn đề cịn trị thừa nhận vấn đề cách thụ động Hay giáo viên dạy theo phương pháp học thi, GV dạy vấn đề liên quan đến thi cử, vấn đề khác liên quan đến kiến thức thực tề đời sống em không đươc biết Thực tế dạy học trường phổ thơng, chủ đề “Định luật Ơm toàn mạch Ghép nguồn điện thành bộ” - Vật lí lớp 11 bản, HS khơng tổ chức để có hội áp dụng kiến thức em học vào việc tạo sản phẩm thực tế em khó ghi nhớ, không tái lại kiến thức “nhồi nhét” Từ đó, em cảm thấy mệt mỏi nhìn, làm tập mà thầy giao nhà - Ưu điểm, nhược điểm tồn cần khắc phục: + Ưu điểm: Giáo viên có sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, dạy tương đối sinh động, trực quan + Tồn cần khắc phục: Chưa hoàn toàn phù hợp với xu giáo dục gắn với thực nghiệm, thực tiễn từ đó giúp học sinh chủ động phát kiến thức Một số giáo viên chấp nhận dạy chay ngại chuẩn bị đồ dùng trước dạy b Giải pháp cải tiến: - Mô tả chất giải pháp mới: Trang bị cho học sinh kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng chúng thực tiễn, qua đó phát triển cho học sinh lực phát giải vấn đề với lực khác tương ứng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội; Lấy HS trung tâm trình dạy học: HS tự tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm kiến thức, GV người định hướng hướng dẫn - Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: Áp dụng giáo dục STEM với chủ đề mơn Vật lí ‘‘Hệ thống báo động chống trộm’’ Đặc điểm Kế hoạch tài liệu dạy – học Dạy chủ đề theo biện pháp cũ - Giáo viên : + Giáo án, SGK + Phiếu học tập Dạy chủ đề theo biện pháp - Giáo viên: + Vật liệu thí nghiệm: Bảng mạch điện, Dây điện; Pin 1,5V; Đèn pin 3V, Khóa K + Giáo án, SGK, học liệu cần thiết (bảng phụ học tập nhóm, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi … ) - Học sinh: + SGK, ghi, bút viết + Chia nhóm học sinh - Học sinh: + Vật liệu chế tạo sản phẩm: Lon thiết (lon cá hộp, lon sữa ) ca inoc bát, motor, tán: bu lơng bi sắt, pin, nhựa bìa cứng, dây điện, xi lanh, ống nhựa, đinh ghim, kẹp quần áo, dây dù, băng dính, khoan, mỏ hàn, súng bắn keo Tổ chức - Chủ đề thực hoạt động tiết: dạy – học Tiết 1: Định luật Ôm Tiết 2: Ghép nguồn điện thành Tiết 3: Phương pháp giải số tốn tồn mạch Tiết 4: Luyện tập - Giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống: vấn – đáp, thuyết trình để HS lĩnh hội kiến thức vận dụng giải tập Hoạt động dạy – học đơn điệu - Giáo viên đóng vai trò “ trung tâm” trình dạy – học + SGK, ghi, bút viết + Thực nhiệm vụ nhóm trưởng phân công + Kê bàn ghế thành nhóm - Chủ đề thực tiết: Tiết 1: Xác định mục đích vấn đề giao nhiệm vụ dự án Tiết 2: Nghiên cứu kiến thức nền, đề xuất giải pháp chuẩn bị thiết kế sản phẩm để báo cáo Tiết 3: Đề xuất thiết kế, lựa chọn phương án thiết kế Một tuần: Chế tạo, thử nghiệm (HS làm việc nhà) Tiết 4: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh thiết kế - Việc dạy học giúp học sinh hướng tới hoạt động trải nghiệm vận dụng kiến thức để tạo sản phẩm giải vấn đề thực tế sống Trong học STEM khơng cịn "tiết học" thơng thường mà đó giáo viên "giảng dạy" kiến thức cho học sinh Thay vào đó, học sinh tự tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức để sử dụng vào việc đề xuất, thiết kế sản phẩm cần hoàn thành Hoạt động dạy – học đa dạng, sử dụng linh hoạt nhiều kĩ thuật, phương pháp - Giáo viên người tổ chức, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh để giúp đỡ học sinh chủ động tham gia hoạt động học tập Học sinh đóng vai trị “ trung tâm” q trình dạy - Học sinh hoạt động cá nhân/ lớp chủ yếu - Ít sử dụng cơng nghệ thông tin dạy – học - Không tổ chức để tạo sản phẩm giải vấn đề thực tế sống - Giờ dạy đơn điệu, buồn tẻ, không gây hứng thú cho học sinh học - Học sinh có nhiều hoạt động: cá nhân/ lớp, theo nhóm, theo cặp - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học - Được tổ chức để tạo sản phẩm giải vấn đề thực tế sống - Khơng khí lớp học nhẹ nhàng, vui vẻ, học sinh hứng thú, phấn khởi Tăng cường tính đồn kết, gắn bó thành viên lớp Sản phẩm - Về kiến thức : - Về kiến thức : giáo dục + Học sinh tiếp thu kiến thức + Giáo dục STEM giúp trang bị cho cách đầy đủ, hệ thống học sinh kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng chúng thực tiễn nên ghi nhớ tốt hơn, giúp nhớ lâu, nhớ sâu + Học sinh khó nhìn thấy mối + Học sinh vận dụng kiến thức liên quan hệ nội dung môn để giải vấn đề thực tiễn đó học sinh nhìn thấy tranh tổng thể, thấy mối quan hệ nội dung, học + Học sinh nhiều thời gian ghi + Học sinh tiết kiệm thời gian chép ghi chép, tăng linh hoạt việc học + Học sinh phát huy + Phát triển cho học sinh lực lực tư logic phân tích phát giải vấn đề với lực khác tương ứng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội - Về kĩ năng, lực phẩm - Về kĩ năng, lực phẩm chất: chất: + Người học có phần thụ động, + Học sinh tích cực, chủ động, sáng phản biện, thiếu động, tạo, hợp tác, tự lực thực sáng tạo nhiệm vụ học tập, làm quen với hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học + Ít/ khó hình thành kĩ + Hình thành cho học sinh định hướng lực cho học lực cần thiết cho sống sinh lực hợp tác, quản lí, khả giao tiếp, giải vấn đề, … + Học sinh phát huy tự tin, mạnh dạn Như vậy, giáo dục STEM giúp học sinh phát triển toàn diện về: Đức, trí, thể, mĩ Vì sản phẩm giáo dục người tự tin động, có khả sáng tạo cao 3.2 Về khả áp dụng sáng kiến: Giáo dục STEM thích hợp áp dụng học tập giảng dạy môn Vật lí phổ thơng hai quy trình quy trình khoa học (câu hỏi - giả thuyết - kiểm chứng - kết luận) quy trình kĩ thuật (Xác định vấn đề Nghiên cứu kiến thức - Đề xuất giải pháp/thiết kế - Lựa chọn giải pháp/thiết kế Chế tạo mơ hình (ngun mẫu) - Thử nghiệm đánh giá - Chia sẻ thảo luận - Điều chỉnh thiết kế) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 4.1 Đối với giáo viên: - GV cần đầu tư thời gian, công sức để thiết kế học STEM gắn với vấn đề thực tiễn đời sống xã hội, khoa học, công nghệ hấp dẫn để thu hút học sinh tìm tịi, khám phá 4.2 Đối với học sinh: - HS có ý thức tự học, tiếp thu - HS có khả sử dụng công nghệ thông tin mức - HS cần vận dụng tổng hợp kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn 4.3 Về trang thiết bị: Các phương tiện có kết nối Internet: máy tính bảng, laptop, điện thoại thông minh… hỗ trợ đắc lực cho giáo viên học sinh việc cung cấp tìm hiểu nội dung học Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp đơn: 5.1 Hiệu kinh tế: Tôi đầu tư nghiên cứu lần giáo viên trường có thêm tài liệu tham khảo phương pháp để dạy cho học sinh năm học sau Sáng kiến đạt hiệu cao kinh tế tri thức, số học sinh chủ động, sáng tạo, tìm thấy niềm say mê học vật lí tăng lên rõ rệt Khi chia sẻ áp dụng rộng rãi tỉnh toàn quốc thông qua internet, nhiều giáo viên chọn phương pháp dạy học phù hợp với lớp 5.2 Hiệu xã hội: - Thúc đẩy phong trào đổi phương pháp dạy học, nâng cao tỉ lệ dạy có thực hành, thí nghiệm từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường - Được đồng nghiệp đánh giá tích cực sử dụng dạy - Đối với học sinh, phương pháp dạy học tạo hứng thú giúp em chủ động lĩnh hội kiến thức, hiểu học Để kiểm tra tính hiệu giải pháp tơi phối hợp tổ chuyên môn tiến hành lấy phiếu điều tra khảo sát mức độ hứng thú học sinh sau thực nghiệm lớp mà học sinh tương đương trình độ nhận thức: lớp 11b8 (lớp thực nghiệm) lớp 11B9 (lớp đối chứng) trường THPT Yên Khánh B thơng qua mức độ: thích; thích học; khơng thích học Kết sau: Kết thực nghiệm Loại nhóm Thực nghiệm Đối chứng Rất thích Thích học Số % HS Số HS % Khơng thích học Số % HS Không rõ quan điểm Số % HS Lớp Số HS 11B8 38 16 42,1 18 47,4 7,9 2,6 11B9 38 23,7 15 39,5 21,1 15,7 Bảng Khảo sát hứng thú học sinh lớp 11B8 – 11B9 Bảng tổng hợp kết khảo sát mức độ hứng thú HS sau thực nghiệm Nhìn vào kết quả, cho thấy, tỉ lệ số HS thích thích học lớp 11B8 chiếm 89,5%; cịn lớp 11B9 (theo phương pháp cũ) chiếm 63,2% Điều đó chứng tỏ việc áp dụng phương pháp dạy học đem lại hiệu cao, kích thích hứng thú học tập học sinh Để đánh giá hiệu dạy học cách khách quan xác nữa, giáo viên cho học sinh làm kiểm tra 15 phút tiết tập sau chủ đề Kết sau: Kết thực nghiệm Loại nhóm Lớp Số HS Thực nghiệm 11B8 38 18 47,4 15 39,5 13,1 0 Đối chứng 11B9 38 10 26,3 13 34,2 14 36,8 2,7 Giỏi Số % HS Khá Số HS % Trung bình Số % HS Yếu, Số % HS Bảng Kết kiểm tra lớp 11B8 – 11B9 Bảng tổng hợp kết khảo sát mức độ tiếp thu kiến thức học học sinh hai lớp Với phương pháp cũ, nhiều học sinh lớp 11B9 không thấy hứng thú, tiếp thu thụ động dẫn đến chất lượng làm chưa tốt Còn lớp 11B8, giáo viên phương pháp phát huy tính tích cực, học sinh hào hứng tạo tâm lí thoải mái nên tiếp thu chủ động, dẫn đến chất lượng kiểm tra tốt Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Yên Khánh, ngày 05 tháng 05 năm 2022 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Hà Thị Thu Hà 10