1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Qlgd ksb một số giải pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong tiết sinh hoạt lớp ở trường thpt

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG TIẾT SINH HOẠT LỚP Ở TRƯỜNG THPT” Tác giả: Nguyễn Thị Hằng Nga Trần Thị Giang Hoàng Thị Tuyết Anh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Kim Sơn B Kim Sơn, tháng năm 2022 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình Chúng tơi ghi tên đây: Trình độ chun mơn Tỷ lệ đóng góp vào việc tạo sáng kiến Trường 26/05/1988 THPT Giáo viên Kim Sơn B Thạc sĩ 40% Trường 02/09/1979 THPT Giáo viên Kim Sơn B Đại học 30% Trường Hoàng Thị Tuyết Anh 06/03/1980 THPT Giáo viên Kim Sơn B Thạc sĩ 30% Số TT Ngày tháng năm sinh Họ tên Nguyễn Nga Thị Trần Thị Giang Hằng Nơi công tác Chức danh Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh tiết Sinh hoạt lớp trường THPT” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tổ chức Sinh hoạt lớp trường THPT - Mô tả chất sáng kiến: PHẦN NỘI DUNG I GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM Nội dung giải pháp Thông thường, Sinh hoạt lớp diễn với ba hoạt động bản: Tổng kết đánh giá hoạt động tuần, xây dựng kế hoạch tuần tổ chức sinh hoạt vui chơi, ca hát, kể chuyện, … Tuy nhiên, thực tế việc tổ chức tiết Sinh hoạt lớp khơng GVCN trường THPT chưa đạt yêu cầu chất lượng hiệu mong muốn, nhiều bất cập cần khắc phục: - Trong Sinh hoạt lớp truyền thống, giáo viên chủ nhiệm thường thực theo bước: Tổ trưởng tổ báo cáo tình hình tổ tuần qua mặt chuyên cần, học tập, vệ sinh, ý thức, … Sau lớp trưởng tổng kết, tính điểm thi đua tổ, xếp loại Kế tiếp, giáo viên nhận xét, biểu dương học sinh gương mẫu, nhắc nhở học sinh vi phạm phổ biến hoạt động tuần Cuối cùng, cịn thời gian dành cho học sinh biểu diễn vài tiết mục văn nghệ - Nội dung Sinh hoạt lớp tẻ nhạt, nặng nề, thiếu đa dạng, không dành nhiều thời gian để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng HS - Hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS chưa tạo điều kiện để học sinh có hội mở rộng, củng cố kiến thức rèn luyện kĩ sống cần thiết - Đôi GV nghiêm khắc, khơng gần gũi, thân thiện, khơng đặt mình vào vị trí HS để lắng nghe tích cực tiếng nói em, để hiểu em, để có chia sẻ, uốn nắn, định hướng hiệu Có giáo viên trọng nhiều vào việc “kiểm điểm” lỗi vi phạm học sinh, thường phê bình học trò nhiều khen ngợi, nặng thuyết trình đạo đức chiều khiến buổi Sinh hoạt lớp trở nên căng thẳng, áp lực Lại có giáo viên sử dụng Sinh hoạt lớp với mục đích khác dạy kiến thức mơn học khố, thu tiền khoản đóng góp cho học sinh ngồi chơi,… - Học sinh người nghe, thụ động tiếp thu nội dung giáo viên chủ nhiệm truyền đạt Các em khơng có hội tổ chức, tham gia điều hành Sinh hoạt lớp Ưu, nhược điểm giải pháp cũ + + Ưu điểm: Giáo viên tiết kiệm thời gian, không công sức chuẩn bị nhiều Nhược điểm: Giờ Sinh hoạt lớp khô cứng, nhạt nhẽo, không thực gắn với nhu cầu HS HS không phát huy vai trị chủ thể, tích cực, có điều kiện chia sẻ, giãi bày tâm tư, thực hành, liên hệ … Điều dễ đưa HS vào bị động, không tạo điều kiện cho em độc lập suy nghĩ, sáng tạo, làm tê liệt hào hứng HS + HS khơng có nhận thức đúng đắn vai trò tiết học này, dẫn tới hiệu giáo dục không cao Thâm nhập vào số diễn đàn tuổi teen, khơng khó để bắt gặp tâm chán nản, uể oải em nói Sinh hoạt lớp Ví dụ 1: “Nội dung tiết Sinh hoạt lớp tớ chẳng có khó đốn Cán lớp tổng kết lại tất lỗi vi phạm tuần tổ viên Sổ ghi đầu bài, giáo viên chủ nhiệm phê bình, kiểm điểm học sinh vi phạm trước lớp Ai im phăng phắc, nín thở chờ xem đến lượt bị luận tội Giờ Sinh hoạt lớp chẳng khác tiết mục tra cực hình” Ví dụ 2: “Cơ giáo chủ nhiệm lớp tớ hiền nói Tiết Sinh hoạt nhắc nhở qua loa lỗi vi phạm triển khai nhiệm vụ tuần tới Thời gian cịn lại bọn tớ ngồi bấm điện thoại nói chuyện với chờ hết về” Ví dụ 3: “26/3 trường tớ tổ chức thi văn nghệ Cả lớp bàn bạc định chọn tiết mục nhày đại Đến Sinh hoạt lớp, cô giáo không đồng ý Cơ nói nhảy đại khơng nghiêm túc, khơng phù hợp với mơi trường học đường khó đạt giải Cô chọn tiết mục múa truyền thống đích danh bạn phải tham gia Bọn tớ biết ngậm ngùi nghe theo.” II GIẢI PHÁP MỚI CẢI TIẾN Phát huy vai trò Ban cán lớp – cánh tay đắc lực hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm 1.1 Lựa chọn Ban cán lớp Lựa chọn Ban cán lớp khâu đóng vai trị tiên cho thành cơng giáo viên chủ nhiệm Để lựa chọn đội ngũ Ban cán lớp thực có lực, nhiệt tình, gương mẫu, có trách nhiệm cao có uy tín trước lớp, giáo viên chủ nhiệm thực theo quy trình sau: - Đề tiêu chuẩn lựa chọn Ban cán về: Ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, kết học tập kỹ cần thiết - Tìm hiểu, nắm bắt thông tin học sinh: qua hồ sơ liên quan, qua sơ yếu lý lịch giới thiệu thông tin cá nhân qua quan sát trực tiếp thông qua hoạt động tập thể… 1.2 Phân công nhiệm vụ Ban cán lớp cụ thể, rõ ràng GVCN phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban cán lớp để em có trách nhiệm với mảng cơng việc giao Yêu cầu Ban cán ghi chép cẩn thận, khoa học nội dung phụ trách vào sổ theo dõi để cuối tuần có sở đánh giá, nhận xét Cụ thể: - Bí thư Chi đồn: tổ chức phong trào thi đua lớp - Lớp trưởng: phụ trách chung quản lý mảng nề nếp Nắm bắt kế hoạch nhà trường để triển khai lên kế hoạch hoạt động cho lớp Chủ trì buổi sinh hoạt lớp - Lớp phó học tập: theo dõi tình hình học tập lớp - Lớp phó văn thể: phụ trách công tác văn nghệ, thể thao đời sống - Lớp phó lao động: phụ trách cơng tác vệ sinh, nội vụ lớp - Tổ trưởng điều hành công việc chung tổ, theo dõi, đôn đốc việc thực nội quy tổ viên, xếp loại hạnh kiểm - Tổ phó theo dõi tình hình học tập, điểm cộng, điểm trừ… 1.3 Trong Sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò thiết kế, giám sát, em tổ chức, quản lý điều hành bước sinh hoạt: tổng kết, đánh giá thi đua, xây dựng kế hoạch cho hoạt động lớp tuần, tháng …Như vậy, em phát huy tính chủ động, tự giác, sinh hoạt có khơng khí thoải mái, sơi Đồng thời giúp em mạnh dạn hơn, tự tin hoạt động phong trào lớp Cụ thể: - Các tổ trưởng báo cáo cụ thể kết thi đua thành viên tổ tuần (điểm thi đua, xếp loại hạnh kiểm, điểm trung bình chung cá nhân, tổ ) - Các lớp phó nhận xét tình hình mảng mà phụ trách - Lớp trưởng điều khiển học sinh thảo luận, đóng góp ý kiến hoạt động lớp, việc theo dõi thi đua tổ Trên sở ý kiến bạn trình theo dõi lớp trực tiếp, lớp trưởng tổng kết mặt mạnh, mặt yếu tập thể, đề xuất tuyên dương cá nhân điển hình hay phê bình cá nhân vi phạm, từ định hướng kế hoạch cho tuần tới - GVCN biểu dương kịp thời cố gắng Ban cán lớp, đồng thời phải nghiêm khắc thiếu sót, song cần giữ uy tín cho em trước tập thể Khi em có lịng tin vững chắc, có vị trí quan trọng, có điều kiện để khẳng định mình, em nỗ lực cố gắng để hồn thành tốt cơng việc mục đích chung Xây dựng mơ hình lớp tự quản – bí thành cơng cơng tác chủ nhiệm lớp 2.1 Xây dựng nội quy lớp tự quản - GVCN định hướng cho HS xây dựng nội quy lớp học dựa tinh thần cộng tác HS chủ động đề nội quy cho tập thể mình, em tích cực gia tăng ý thức tự chủ tinh thần hợp tác Chính em người thiết kế thực nội quy tập thể thống đề Đó sở để nâng cao ý thức tự quản - Trên sở quy định nhà trường, tiêu chí đánh giá thi đua Đồn mục tiêu lớp, GVCN tổ chức cho học sinh thảo luận nội quy lớp Cụ thể hóa nội dung hình thức chấm điểm thi đua, quy định mức điểm cộng điểm trừ phù hợp Việc xếp loại hạnh kiểm học sinh hàng tuần dựa kết điểm mà em đạt Tập thể lớp đề hình thức thi đua tổ, nhóm cá nhân 2.2 Duy trì thành công lớp tự quản Hàng tuần sau đợt thi đua, em bình chọn cá nhân tổ, nhóm xuất sắc để biểu dương, khen thưởng (Phần thưởng trích từ quỹ lớp để ghi nhận động viên cố gắng cá nhân, tổ, nhóm) Để tạo hứng thú cho học sinh việc xây dựng học lớp, GVCN gợi ý cho em cộng điểm thi đua cho lượt phát biểu điểm cao Nhờ vậy, nhiều học lớp diễn sôi nổi, em có ý thức học tập tốt hơn, hăng say, tích cực tiết học, mà giáo viên mơn lớp ln phấn khởi hài lịng Cũng có điểm thi đua rõ ràng mà tiết Sinh hoạt lớp cuối tuần, em tự đánh giá kết rèn luyện qua điểm thi đua xếp loại hạnh kiểm Từ đó, em biết cố gắng phấn đấu để ngày tiến 2.3 Đánh giá, rút kinh nghiệm công tác tự quản - Về phía học sinh: Một nội dung quan trọng Sinh hoạt lớp phần đánh giá, nhận xét, đóng góp ý kiến học sinh Đây sinh hoạt tự quản, giúp em phát huy tinh thần phê tự phê, tự đánh giá hoạt động cá nhân tập thể Các em bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm tự đánh giá, nhận xét thẳng thắn, tích cực Chỉ điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để khắc phục, sửa chữa Tuy nhiên, tâm lý học sinh phê bình bạn e ngại, nể nang nên em thường có xu hướng bao che GVCN cần nắm bắt tâm lí để giúp đỡ cố vấn cho em, khuyến khích em mạnh dạn, tự tin bày tỏ quan điểm riêng - Về phía giáo viên chủ nhiệm: + GVCN cần phát tuyên dương, động viên kịp thời HS có cố gắng, phấn đấu tuần; phê bình nhẹ nhàng cương cá nhân sai phạm ý thức, chây lười, lơ học tập thiếu tinh thần trách nhiệm với tập thể Phát ngăn chặn kịp thời tượng học sinh cá biệt + GVCN cần khen, chê học sinh mức, chỗ, đối tượng Nếu GVCN biết khen chê mức khiến học trò hứng thú học tập Về nguyên tắc, khen phải nhiều chê để tạo tâm lí tích cực thích khen Nhưng lưu ý, khen học sinh sự khen ngợi phải cụ thể, gọi tên chất việc Thái độ khen ngợi phải chân thật, gây cảm xúc tích cực nơi người + + + + + + khen Đối với hành vi tích cực mới, GV cần khen vừa xuất hiện, với em hay mắc khuyết điểm, em học yếu, nhút nhát vừa có tiến Ngay phê bình học sinh, GVCN cần lưu ý phê bình hành vi cụ thể khơng khái qt hố thành nhận định liên quan đến nhân cách Tuyệt đối tránh lối phê bình chì chiết, nhắc nhắc lại khuyết điểm cũ xảy từ lâu Một yêu cầu quan trọng GVCN thưởng, phạt cần công minh, đảm bảo tính thuyết phục, thu hút ràng buộc học sinh Đặc biệt, GVCN phải thực giao lưu - đối thoại với HS, để học sinh cởi mở, thân thiện đoàn kết hơn, giúp em tin tưởng khơng bị ức chế tâm lí đến trường, đến lớp đến Sinh hoạt lớp Khi em mạnh dạn đưa quan điểm, kiến mình, nên sẵn sàng lắng nghe tiếp nhận ý kiến cách tơn trọng, đặt vào vị trí em, lắng nghe tích cực tiếng nói em để có chia sẻ, uốn nắn, định hướng hiệu Với Ban cán lớp, GVCN cần giúp em hiểu làm việc phải cơng tâm, nghiêm túc, phải tạo uy tín để bạn khác nghe theo, đồng thời cách nhắc nhở, góp ý cho bạn, em cần tế nhị, khéo léo để tránh tổn thương người khác Đồng thời, GVCN cần có tập dượt cho lực lượng cán lớp phương pháp làm việc, phương pháp theo dõi, đánh giá, phương pháp nhận xét trước tập thể như: tuyên dương cần làm bật, phê bình nhẹ nhàng, thuyết phục; khơng nên dùng từ ngữ gay gắt gây tổn thương trực diện đối tượng bị phê bình Với tập thể lớp, GVCN cần giảng giải để em hiểu lời phê bình, nhận xét Ban cán lớp cơng việc chung, mục tiêu xây dựng tập thể đồn kết, giúp đỡ tiến Tất bạn tập thể lớp bình đẳng, việc phê bình giúp hồn thiện khơng mang tính chất trích, trù dập hay lập thành viên tập thể Với cá nhân đóng góp ý kiến, em cần xuất phát từ thái độ chân thành, tơn trọng bạn bè; góp ý, em cần bình tĩnh, tránh tự ái, bảo thủ, phải biết ghi nhận để tiến Có tình nảy sinh tập thể lớp xích mích, hiểu nhầm, GVCN cần nêu vấn đề để em thảo luận, trao đổi định, mục đích nhằm nâng cao bầu khơng khí đồn kết, tinh thần trách nhiệm học sinh lớp Xây dựng tiến trình sinh hoạt lớp theo mơ hình “Tiết học hạnh phúc”; Cần đa dạng hóa nội dung hình thức tổ chức Sinh hoạt lớp – góp phần giáo dục kỹ sống cho học sinh 3.1 Xây dựng hình thức tổ chức Sinh hoạt lớp - Sinh hoạt lớp gắn với chủ đề tuần, tháng Nội dung chủ đề gắn với ngày kỷ niệm lớn, gắn với kiện trị, kinh tế, văn hóa xã hội địa phương, nước giới Nội dung chủ đề gần gũi, thiết thực, phù hợp với đặc điểm tâm lí, lứa tuổi, phù hợp với hoạt động thực tiễn nhà trường - Về hình thức, tổ chức đa dạng như: Thảo luận nhóm, giải đáp chữ, hùng biện, sân khấu hóa, thi ca hát, nhảy dân vũ… 3.2 Tổ chức Sinh hoạt lớp theo kế hoạch xây dựng * Đánh giá tình hình chung lớp tuần * Thơng báo việc tuần tới * Tổ chức trò chơi - Nguyên tắc áp dụng phương pháp trò chơi Sinh hoạt Giáo viên cần ý đến đặc thù tuần, tháng, mối quan hệ trò chơi với hệ thống câu hỏi; vận dụng linh hoạt, hợp lí, mức lúc để không xáo trộn nhiều không gian lớp học, nhanh chóng ổn định lớp học trị chơi kết thúc; trò chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt, không vận dụng cho tất tiết Sinh hoạt - Lựa chọn thời gian vận dụng trò chơi Khi áp dụng phương pháp trò chơi vào học, giáo viên phải biết lựa chọn thời điểm áp dụng trị chơi cho thích hợp Có thể tiến hành trò chơi cán lớp tổng kết xong tuần học vừa qua, vào cuối tiết sau cán lớp thông qua kế hoạch hoạt động tuần tới - Lựa chọn nội dung tổ chức trò chơi Nội dung phải vừa sức, phải đảm bảo đủ thông tin mà học sinh nắm được, khơng dễ q khơng khó q Nội dung cần phù hợp với sống thực tế học sinh, giúp em dễ vận dụng vào thực tiễn Nội dung trị chơi phải có tính khả thi, trị chơi đưa phải phù hợp với thực tế trường, lớp Để tăng thêm hiệu giáo dục, GVCN gợi ý cho em tổ chức trò chơi có nội dung phù hợp với lứa tuổi, gắn với ý nghĩa ngày lễ lớn năm như: Ngày nhà giáo Việt Nam, Ngày học sinh sinh viên, Ngày Quốc tế phụ nữ, Ngày thành lập Đoàn Những hoạt động sinh hoạt tập thể thực đem đến niềm vui bầu khơng khí đồn kết, sảng khoái cho em sau tuần học tập rèn luyện căng thẳng - Cách tổ chức trị chơi có hiệu Trị chơi tổ chức theo bước sau: Bước 1: Phổ biến trò chơi + Giáo viên cố vấn để quản trò (một bạn Ban cán lớp) giúp bạn học sinh nắm vững trò chơi như: Tên trò chơi, nội dung, cách chơi, cách phân thắng bại… + Chọn số học sinh tham gia trò chơi, tất học sinh tham gia, đặc biệt ý học sinh nhút nhát, phát biểu Bước 2: Học sinh thực trò chơi: + Các em thảo luận với việc thực trò chơi + Một nhóm học sinh thực trị chơi trước lớp, lớp theo dõi + Những em khác, nhóm khác tiếp tục thực trị chơi Bước 3: Tổng kết, đánh giá: Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá việc thực trị chơi: trị chơi có thực quy tắc khơng, có phù hợp với nội dung khơng, rút học qua trị chơi này? Giáo viên nhận xét, đánh giá chung tuyên bố nhóm (hay cá nhân) thắng (nếu có) Giáo viên khen thưởng nhóm có kết tốt cách: + Tặng tràng pháo tay với lời động viên khen ngợi + Ghi điểm thành viên nhóm + Trao thưởng (một hai gói quà) cho đội thắng - Lập kế hoạch giao cơng việc: Lớp phó phụ trách phân cơng cho nhóm chủ động lên kế hoạch chuẩn bị trước nội dung, cách thức, quà tặng Những bạn có khiếu hài hước có khả làm quản trò làm cho lớp thực phấn chấn - Các trị chơi tổ chức: Có thể tổ chức nhiều trị chơi với hình thức phong phú như: Đuổi hình bắt chữ, Đố vui để học, Thần tượng âm nhạc, Đối mặt, Trị chơi chữ, Trò chơi âm nhạc Tuy nhiên, tùy đặc điểm điều kiện trường học, lớp học, GVCN định hướng cho HS trò chơi phù hợp Một số trị chơi tổ chức như: (1) Tổ chức thi: Giai điệu tuổi hồng, Học sinh lịch, Tìm hiểu kiến thức mơn, Rung chng vàng…nhằm tạo sân chơi bổ ích để em bộc lộ tài năng, giao lưu, học hỏi kiến thức mới…Đây hình thức tổ chức hoạt động tổng hợp nhiều loại hình địi hỏi phải có chuẩn bị công phu thời gian, nội dung lẫn hình thức (2) Trị chơi “Phỏng vấn siêu nhân muộn” Đây trò chơi dành cho HS hay học muộn Những học sinh làm siêu nhân ngồi ghế “nóng” nhà văn, nhà báo (là bạn lớp) người câu vấn xoay quanh việc “siêu nhân muộn” Giờ sinh hoạt biến thành vui chơi giải trí lại thể giáo dục học sinh cao Mỗi học sinh muộn lại bị vấn, học sinh ngại lần sau khơng mắc lỗi (3) Trị chơi “Hát đối đáp” Chia lớp thành đội (có thể tương ứng với tổ lớp), quản trò (một bạn Ban cán lớp) đưa từ phát hiệu lệnh, đội chơi phải hát hát có chứa từ Đội nhớ hát nhiều thắng Nhiều em HS học không trội lại có khiếu văn nghệ Bởi thế, dịp để em khẳng định trước bạn bè Bầu khơng khí chung lớp sơi nổi, thích thú vơ sảng khối (4) Trị chơi “Ai nhớ nhiều hơn” Quản trị chia tập thể lớp thành đội Khi tiến hành trò chơi, quản trò đưa chữ đầu tiên, đội chơi thi xem đội kể nhiều vật bắt đầu chữ (ghi tờ giấy) Đội không kể kể thua Với trị chơi này, GVCN không tạo hứng thú cho HS mà qua thêm lần em thấy phong phú, đa dạng vật sống xung quanh Đồng thời, GV đặt câu hỏi cho HS: Những vật cần người quan tâm, yêu quý, bảo vệ?, từ giáo dục ý thức trách nhiệm tình cảm tích cực em sống xung quanh (5) Trò chơi “Nối từ” Chia lớp thành đội, quản trò đưa từ bắt đầu (gồm tiếng), đội nối từ cho tiếng cuối cụm từ trước tiếng đầu cụm từ sau tạo thành cụm từ có nghĩa Đội không nối từ tiếp thua Ví dụ: Học sinh – sinh hoạt – hoạt động – động lòng – lòng thành – thành thật … Khi tham gia trò chơi, HS vừa vui chơi, vừa thể khả huy động vốn từ tiếng Việt nên em hứng thú Trong trị chơi đưa ra, có đội (người) thắng, đội (người) thua, nên trị chơi đó, GV lại hỏi nhóm là: Vì nhóm (người) lại thua Vì nhóm (người) chiến thắng trị chơi; Thơng qua trị chơi đó, em rút cho học gì? Như vậy, qua trị chơi, giáo dục cho học sinh nhân cách sống, học quý giá, bình tĩnh, tự tin… để từ em có kinh nghiệm làm hành trang bước vào đời, đồng thời giúp em gần gũi với hơn, đoàn kết với để đến chiến thắng Cũng tuần em tham gia trò chơi tập thể trò chơi em lại hình thành nhóm khác nên em khơng có chuyện chia bè phái lớp mà lớp học hòa đồng (6) Cho HS viết tâm thư “Mong muốn, hi vọng, quan tâm” - Với trò chơi này, giáo viên chuẩn bị hộp khơng có nắp đậy (bằng giấy - - - - - nhựa sắt), tờ giấy A0 bút Tất học sinh lớp tham gia, em lấy mảnh giấy trắng cầm bút chuẩn bị Các em học sinh làm việc độc lập, khơng nhìn chép đáp án Trong vòng phút, em viết mong muốn riêng mơn học hoạt động đó, nói lên điều hi vọng đạt điều mà quan tâm đến Giáo viên yêu cầu lớp trưởng thu lại tất mảnh giấy để lẫn vào hộp, sau yêu cầu học sinh chọn mảnh giấy hộp đọc lên mong muốn, hi vọng, quan tâm cho học sinh lớp nghe Giáo viên chủ nhiệm chọn học sinh lên dùng bút viết thơng tin lên giấy A0 treo sẵn bảng Giáo viên chủ nhiệm tổng hợp lại mong muốn, suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng học sinh Từ giáo viên đưa lời nhận xét điều mà em cần quan tâm, mơ ước hoài bão em học sinh Với trò chơi này, học sinh mạnh dạn nêu lên suy nghĩ, mong muốn giáo viên có hội thấu hiểu học sinh, từ đề biện pháp dạy học giáo dục phù hợp Để giúp cho cha mẹ hiểu con, hiểu cha mẹ giúp cho giáo viên hiểu em, nên lần trước diễn họp phụ huynh, GVCN tổ chức cho học sinh viết “tâm thư gửi cha mẹ” Học sinh bày tỏ tình cảm suy nghĩ bố mẹ em mà lâu em khơng dám nói, khơng dám thổ lộ Sau đó, giáo viên thu lại, giữ bí mật tất nhiên họp phụ huynh, thư gửi cho phụ huynh em đọc Đồng thời GVCN yêu cầu phụ huynh viết “tâm thư gửi con” để qua cha mẹ em bộc bạch tình cảm, suy nghĩ họ với Từ đó, cha mẹ hiểu hơn, khoảng cách cha mẹ xích lại gần với hơn, cuối cha mẹ tìm tiếng nói chung (7) Hoạt động Chúc mừng sinh nhật, ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10,… GVCN cố vấn cho HS lớp chủ nhiệm tổ chức buổi chúc mừng sinh nhật, chúc mừng ngày lễ lớn có ý nghĩa mặt tinh thần, thể đoàn kết, hịa đồng, quan tâm tình cảm chân thành bạn bè dành cho Chọn hình thức trao quà, chúc mừng thật ý nghĩa; đồng thời thường xuyên đổi hình thức để tạo niềm xúc động sâu xa sức lôi mạnh mẽ yếu tố bất ngờ, thú vị (8) Sinh hoạt lớp với câu chuyện kể - GVCN định hướng cho em kể câu chuyện/tấm gương có ý nghĩa Sau kể học sinh rút thông điệp, học sống - Thông qua câu chuyện, đặc biệt chuyện với người thật, việc thật 10 mang tính giáo dục nghị lực sống, sức mạnh đam mê, giá phải trả, biết quý trọng thân , giáo viên định hướng cho em rút học cách làm người, cách sống, cách ứng xử nhân văn với người Đồng thời qua câu chuyện kể bạn, em có thêm vốn sống tư liệu để học tốt môn xã hội * Kết thúc, rút kinh nghiệm sinh hoạt lớp - GV cần thăm dò ý kiến HS hoạt động tiết Sinh hoạt lớp để điều chỉnh, đáp ứng nhu cầu đáng em Có nhiều cách để nhận thơng tin phản hồi từ phía HS: GV trực tiếp trị chuyện với HS, yêu cầu HS điền phiếu, nhờ cán lớp trao đổi với bạn - GVCN cán lớp, tập thể HS thảo luận tìm kiếm cách thức để tiết Sinh hoạt lớp luôn mẻ, hấp dẫn Mời đại diện phụ huynh đến dự buổi Sinh hoạt lớp - Với định hướng “trường học mở” nay, nhà trường phổ thông mong muốn phụ huynh đồng hành với nhà trường giáo dục học sinh Phụ huynh tham gia buổi trò chuyện nghề nghiệp tương lai bổ sung phần “thực tế đời sống” cho học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh Thầy cô chủ nhiệm mời phụ huynh tiêu biểu, thành cơng công việc đến trường dự Sinh hoạt để trao đổi với học sinh nghề mà phụ huynh làm, lĩnh vực công việc mà em học sinh muốn tìm hiểu Chính phụ huynh chia sẻ với học sinh công việc họ, yêu cầu kiến thức, kỹ cần có để đáp ứng công việc hay tố chất hợp với cơng việc Điều phụ huynh làm tốt giáo viên Bởi vì, bác phụ huynh có câu chuyện thực tế, sinh động, người thật, việc thật – cơng việc mà phụ huynh làm nên thu hút học sinh, thổi vào tâm hồn em tình u, ham thích với cơng việc tương lai Học sinh thực hứng thú với hoạt động - Trong năm học, tháng có phong trào thi đua quan trọng chào mừng Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3, Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, giáo viên chủ nhiệm mời đại diện phụ huynh đến dự buổi sinh hoạt lớp Nhờ đó, phụ huynh nắm phong trào thi đua lớp, trường, nhắc nhở, động viên em tích cực tham gia rèn luyện ý thức, thi đua học tập để lập thành tích chào mừng ngày lễ lớn Đó q vơ em dành tặng cho thầy gia đình - Tuy nhiên, giáo viên không nên sa đà vào việc tổ chức trị chơi mang tính giải trí đơn thuần, làm sai lệch mục đích việc lồng ghép nội dung giáo dục sinh hoạt Giáo viên phải chuẩn bị trước tham khảo thêm trò chơi cho phù hợp, thay đổi nội dung phương thức sinh hoạt Khi sử dụng phương pháp trên, ý đến nội dung hoạt động cụ thể chủ điểm, phù hợp với 11 tâm lý, lứa tuổi học sinh, gắn với vấn đề phát sinh lớp học để uốn nắn lệch lạc học sinh vi phạm tuần, tháng – hình thức giáo dục nhẹ nhàng hiệu trách phạt, viết kiểm điểm - Tuy nhiên, muốn làm điều này, giáo viên chủ nhiệm phải nhiệt tình, động, ý thức tầm quan trọng tiết sinh hoạt Hình thức nội dung tiết sinh hoạt cuối tuần phong phú đa dạng; tuỳ lớp triển khai linh hoạt để phù hợp với đặc điểm học sinh lớp mình, góp phần giáo dục tồn diện III TÍNH HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN - - - - - Áp dụng sáng kiến trình giảng dạy, kết quả Sinh hoạt lớp có chuyển biến rõ rệt theo chiều hướng tích cực. Những sinh hoạt có đổi thực hình thức tổ chức nội dung, các em học sinh tỏ hào hứng, phấn khởi Với nội dung tổng kết, đánh giá kết quả rèn luyện, học tập tuần, triển khai nhiệm vụ tuần sau, em lắng nghe nghiêm túc để rút kinh nghiệm, sửa chữa khuyết điểm kịp thời, thực tốt nhiệm vụ, tiết kiệm thời gian để tham gia vào hoạt động tập thể bổ ích, vui vẻ Với trị chơi, hội thảo chuyên đề, em tham gia sơi nổi, nhiệt tình, học mà em cảm thấy thực được học mà chơi – chơi mà học, thoải mái, sảng khoái tinh thần mà lĩnh hội nhiều tri thức rèn luyện nhiều kĩ Trên hết em thể mình, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tinh thần đoàn kết, biết ganh đua lành mạnh Nếu bạn mắc lỗi, cả tổ bị ảnh hưởng, bị quyền lợi Vì thành viên tổ kiểm điểm sâu sắc, ý thức phê bình tự phê bình em nâng lên rõ rệt Qua việc tổ chức, tham gia hoạt động tập thể, nhiều em bộc lộ rõ khả tổ chức, quản lí, khả giao tiếp, văn nghệ, thể thao Nhiều em vốn tính nhút nhát, thiếu tự tin trở nên bạo dạn tự tin Nhiều vấn đề khúc mắc học tập, trong tâm tư tình cảm, sinh hoạt hàng ngày em, tháo gỡ những buổi sinh hoạt cởi mở, chân tình, thân thiện, vui tươi IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Qua trải nghiệm thực tế, nhận thấy việc tạo hứng thú cho HS tiết Sinh hoạt lớp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Vì vậy, để có Sinh hoạt lớp hấp dẫn, hiệu quả, nên áp dụng phương pháp, cách thức cách linh hoạt, sáng tạo - Để đạt mục đích giáo dục, giáo viên cần phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp với đặc điểm riêng trường, lớp, HS,…Bên cạnh đó, muốn trì tốt hiệu giáo dục, thiết cần có phối hợp chặt chẽ với phong trào khác nhà trường, đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ nhà trường với cha mẹ học sinh, quyền địa phương… để tạo sức mạnh đồng việc giáo dục hệ trẻ cho đất nước 12 - - Một yếu tố đặc biệt quan trọng làm nên thành công việc tạo hứng thú cho học sinh tiết Sinh hoạt lớp Ban cán lớp Bởi thế, giáo viên chủ nhiệm phải thận trọng cân nhắc trình lựa chọn đội ngũ Và cuối cùng, muốn làm tốt điều trên, người GVCN lớp cần có tâm, có uy tín, có lực thực để đạo, thực Sinh hoạt lớp mang lại hứng thú thực có ý nghĩa phát triển nhân cách rèn luyện kĩ sống cho học sinh 13 PHẦN KẾT LUẬN Nghề dạy học nghề cao quý bậc nghề cao quý, nghề sáng tạo bậc nghề sáng tạo Quả thật, dạy học nghệ thuật, người dạy – giáo viên – “kỹ sư tâm hồn”, sản phẩm tạo trình dạy học sản phẩm đặc biệt – người (nhân cách) Niềm hạnh phúc trách nhiệm người giáo viên không gieo mầm tri thức mà vun trồng nên nhân cách đẹp, dâng cho đời trái yêu thương Sứ mệnh thiêng liêng, cao thực qua hoạt động dạy học hoạt động giáo dục hấp dẫn bổ ích mà người thầy dày cơng xây dựng Có thể khẳng định rằng, việc tìm hướng tiếp cận học nhằm tạo hứng thú cho HS hoạt động dạy học giáo dục trường phổ thông giáo viên quan tâm, trọng trăn trở Là giáo viên giảng dạy làm công tác chủ nhiệm, sở nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng đặc biệt ý nghĩa giáo dục thiết thực tiết Sinh hoạt lớp người học, thân chúng tơi ln tự thúc giục phải khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu để tìm giải pháp tiếp cận tiết học nhằm tạo hứng thú cho học sinh Sinh hoạt lớp Có thể nói, cốt lõi việc tạo hứng thú, hưng phấn, tích cực cho học sinh học tập mơn nói chung tiết Sinh hoạt lớp nói riêng đổi phương pháp dạy học giáo dục theo hướng lấy hoạt động học tập giáo dục học sinh làm trung tâm, học trò người chủ động khám phá, lĩnh hội kiến thức, người thầy đóng vai trị người tổ chức, đạo, hỗ trợ Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hướng tiếp cận giáo dục linh hoạt, khoa học, hợp lí nhằm tạo hứng thú cho học sinh tiết Sinh hoạt cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, kết hợp kinh nghiệm thực tiễn thân, thực đề tài “Một số giải pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh tiết Sinh hoạt lớp trường THPT” với mong muốn đóng góp làm phong phú cho kho tài liệu nghiên cứu công tác chủ nhiệm lớp, giúp thân đồng nghiệp thực tốt nhiệm vụ cao người thầy, đem đến cho em học sinh Sinh hoạt lớp vui vẻ, tích cực, từ góp phần nâng cao hiệu giáo dục chung nhà trường ngành giáo dục 14 Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN Kim Sơn, ngày 05 tháng 05 năm 2022 CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Người nộp đơn Nguyễn Thị Nga…………………… Hằng Trần Thị Giang…………………………… Hoàng Thị Tuyết Anh…………………… 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện KHGD, Một số vấn đề lý luận thực tiễn Bùi Văn Trực, Tiết sinh hoạt chủ nhiệm với kĩ sống Trần Thị Lệ Thu, Trần Thành Nam, Nguyễn Thị Phương, Cẩm nang tâm lí học đường Jane Nelsen, Lynn Lott, Kỷ luật tích cực lớp học 16

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w