Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
818,06 KB
Nội dung
“ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” MỤC LỤC A I ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH Giáo viên tổ chức tiết học trình hoạt động nghệ thuật, sinh động đầy cảm xúc Muốn học sinh nắm vững giai điệu hát, trước hết giáo viên phải hát tốt hát Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu trúc phương pháp diễn tả hát Giáo viên cần xác định mục tiêu, yêu cầu kế hoạch cụ thể cho học sinh thực hành tập hát Hình thành cho học sinh sáng tạo gõ đệm biểu diễn Học sinh hát kết hợp gõ đệm gõ thể Học sinh sử dụng nhạc cụ đệm tự làm Tăng cường cho học sinh xem băng hình tập biểu diễn theo nhóm Hướng dẫn tổ chức thi biểu diễn theo nhóm Tổ chức số trò chơi âm nhạc cho học sinh Kết hợp múa hát tập thể phong trào văn hóa, văn nghệ Kết hợp múa hát tập thể Tham gia phong trào hội diễn văn nghệ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ III IV B I II III 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 IV C I II 4 5 10 12 12 13 14 14 15 16 16 16 17 19 19 19 “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta thời cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế Để "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phát huy nguồn nhân lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước" Trong hệ thống giáo dục quốc dân bậc tiểu học coi bậc học đặt tảng quan trọng góp phần làm sở vững cho bậc học Mục đích giáo dục đào tạo người phát triển tồn diện, người có đủ lực cần thiết, đáp ứng đòi hỏi sống tại, sẵn sàng thích ứng với xã hội ngày đổi thay Từ mục tiêu, nhiệm vụ yêu cầu đổi phương pháp dạy học, Đảng nhà nước ta định hướng chiến lược giáo dục tiểu học xây dựng nội dung chương trình giáo dục đổi đồng sách giáo khoa, cải tiến phương pháp hồn thiện chương trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đức- trí- thể - mĩ Một đường giáo dục thẩm mĩ nhanh hiệu giáo dục thông qua môn học nghệ thuật có âm nhạc Trong chương trình giáo dục tiểu học, âm nhạc mơn học Bởi sống hàng ngày, âm nhạc đóng vai trị quan trọng, ăn tinh thần khơng thể thiếu, nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần người nói chung trẻ em nói riêng Trẻ em tham gia ca hát tự hoạt động, để nhận thức giới xung quanh thân Từ hình tượng âm nhạc hát, nhạc có tác động nhiều vào cảm xúc em Từ giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc thẩm mĩ, trí tưởng tượng Thông qua nội dung hát em thêm yêu sống, yêu quê hương đất nước, yêu truyền thống, sắc dân tộc người Việt Nam Khi xã hội ngày phát triển nhu cầu hoạt động văn hóa nghệ thuật nhu cầu cấp thiết Vấn đề đổi phương pháp dạy học để tạo hứng thú cho học sinh tiết tăng cường âm nhạc giúp em cảm thụ nâng niu thành sau học quan trọng Đặc biệt với học sinh lớp 2, chưa có hát quy định cho tiết học tăng cường, giáo viên cần lựa chọn hát phù hợp với lứa tuổi Đây trình tìm hiểu, chọn lọc hát có ý nghĩa sâu vào tâm hồn trẻ, hát phải có ý nghĩa giáo dục riêng, giáo dục học sinh u trường, lớp, bạn bè, thầy cơ, tình đồn kết cộng đồng, phục vụ công tác Đội hoạt động Sao nhi đồng Ở lứa tuổi học sinh ln tìm tịi “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” hiểu biết, muốn khẳng định hay ngại ngùng trước bạn Vậy làm em tự tin, tìm tịi tạo hứng thú học môn trăn trở nhiều giáo viên âm nhạc tiểu học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong tiết, học sinh phải tự tái tạo nhớ học, yêu cầu trước để học sinh tiến tới kỹ kỹ xảo hát đồng đều, hát xác, thể sắc thái tình cảm Qua đó, làm sống lại âm từ cảm nghĩ đầy xúc động em người , sống Để đạt điều đó, tiết học em cần thực hành, luyện tập phát huy tính sáng tạo giúp em cảm thụ hay, đẹp âm nhạc III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để tạo cho em hứng thú học, tổ chức cho học sinh khơng khí học nhẹ nhàng tự nhiên, thoải mái tiết học trình hoạt động biểu nghệ thuật sinh động đầy cảm xúc Mỗi hát học sinh thực hành cách gõ đệm khác nhau, với tiết tấu khác để tạo đột phá cách gõ đệm sang tạo biểu diễn Để đạt kết cao áp dụng phương pháp thực nghiệm nhằm để học sinh thực hành nhiều, tự kiểm tra cho theo phân nhóm, có lại tổng hợp cho nhóm IV PHẠM VI VÀ THI GIAN NGHIấN CU Qua nhng năm giảng dạy tụi tìm hát phù hợp với học sinh lớp tiết học tăng cường có kinh nghiệm tạo hứng thú học âm nhạc cho em học sinh đạt kết tốt Vậy làm để khơi gợi lại yêu thích học sinh phụ huynh với hát đó, hát hào hùng thời dân tộc, hát truyền thống Sao nhi đồng bị lãng quên Để làm điều đó, thời gian qua áp dụng “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2”, phần đáp ứng yêu cầu mơn học với hình thức học mà chơi, chơi mà học “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” B Néi dung I CƠ SỞ LÍ LUẬN Giáo dục âm nhạc cho học sinh phương tiện hiệu để đưa vào ý thức học sinh cách tích cực, sâu sắc có mục đích quan hệ thẩm mĩ với người Âm nhạc đồng thời hình thành học sinh, tình cảm đạo đức phát triển trí tuệ thể chất học sinh Đặc biệt với học sinh lớp 2, lứa tuổi đang sinh hoạt Sao nhi đồng nên nhiều bỡ ngỡ.Bên cạnh đó, năm học mà học sinh học củng cố kĩ thuật hát kết hợp gõ đệm theo cách cách gõ đệm theo gõ thể Vì giáo viên với vai trị trung gian để giúp em có tính sáng tạo cách học cho dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc giúp em tự tin vào khả mình, đưa em trở với ca năm tháng Giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp âm nhạc tạo cho học sinh ham thích khám phá, có tính nhạy cảm, hưởng ứng ca hát cách sáng tạo, có ý thức cộng đồng, có tinh thần kỷ luật, tổ chức Tạo cho em sở ban đầu thị hiếu lành mạnh, sáng, phong phú, tạo cho em có tính tự lập phong cách khác để em phát triển hoàn thiện II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đa số học sinh sống vùng nông thôn nên em tiếp xúc với loại hình nghệ thuật Chính ln tồn nhược điểm hát theo thói quen khơng hát theo giai điệu cụ thể Việc truyền thụ hát theo cách học không phát triển khả tư em chí cịn trở nên trìu tượng Do khơng tạo thu hút hứng thú học tập tới em Cụ thể : * Có hát truyền thống Đội thiếu niên mà 100% học sinh chưa nghe * Những hát truyền thống Sao nhi đồng 100% học sinh chưa nghe, chưa học * Có hát có khoảng 5% học sinh nghe qua giai điệu Vậy muốn giúp học sinh nghe, học tìm phương pháp tự rèn luyện mình, để học sinh có hứng thú học âm nhạc, học giáo viên cần có phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học phù hợp để đưa học sinh vào nội dung học hình thức hấp dẫn “ Học mà chơi, chơi mà học” “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” Qua nghiên cứu thực trạng học sinh chưa nghe giai điệu hát nên chưa tích cực tham gia hoạt động âm nhạc lớp với nguyên nhân sau: Những hát truyền thống Đội, Sao nhi đồng lâu khơng có chương trình Học sinh không tập trung ý, quan sát lắng nghe, hát học, học sinh nghe thoáng qua hát theo III GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH Muốn khơi gợi tính sáng tạo để học sinh hứng thú học âm nhạc việc tổ chức tiết học vơ quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng, hiệu học Vì để học sinh tự tin vào tơi thực số biện pháp sau: Giáo viên tổ chức tiết học trình hoạt động nghệ thuật, sinh động đầy cảm xúc Mỗi hát mang tư tưởng, tình cảm định, em trở thành người sáng tạo thứ hai hát hát Để giúp cho em tái tạo đến sáng tác lần hai hát đó, giáo viên cần phải nắm nội dung, biểu hát thơng qua yếu tố cấu thành nên âm nhạc lời hát Để học sinh cảm nhận nội dung hát học sinh phải nghe hát giới thiệu hát Khâu quan trọng có ý nghĩa đặc biệt phải tạo ý thức em hình tượng, trọn vẹn đầy đủ hát mà em hát Khi học sinh nghe hát tức học sinh làm quen với hát mà em hát nhằm làm cho học sinh tập trung ý đảm bảo việc cảm thụ đầy đủ hình tượng âm nhạc, nắm tính chất phương thức diễn tả, từ học sinh cảm thấy hứng thú học âm nhạc Mỗi tiết học phải bước tiến em, làm nảy sinh em cảm giác cần thiết, nắm vững nội dung tiết học, hưởng ứng ca hát cách say mê Tiết học không đơn giản để truyền lại cho em kiến thức, kĩ ca hát mà phải khơi gợi cho em nguyện vọng kiên trì cố vào việc thể cho đẹp nghệ thuật, hình thành thái độ nghệ thuật ca hát hoạt động chung Tiết học phải mang lại cho em cảm giác vui sướng, mãn nguyện kích thích sức mạnh em Nghĩa tổ chức tiết học giáo viên phải tạo bầu không khí sáng tạo khơi gợi rung cảm sâu sắc em Ví dụ: Học hát: Bài Cùng ta lên “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” Nhạc lời: Phong Nhã Sáng thứ hai hàng tuần, trường có tiết chào cờ, tiết học tất học sinh hát “ Đội ca”- hát truyền thống Đội Bài hát không học chương trình mà học sinh học theo kiểu nghe anh chị khóa trước hát hát theo Qua học sinh khơng thể hát xác hát được, khơng thể tính chất mà tác giả muốn gửi gắm Muốn học sinh hát Hát tốt hát học sinh phải tìm hiểu đời hát, phân tích lời ca để hiểu lời ca Lời hát Đội ca cho vô hay đầy ý nghĩa Đây hát thiếu nhi sang tác nhạc sĩ Phong Nhã Năm 1950, nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác hát “ Cùng ta lên” có giai điệu lời ca phù hợp nên chọn làm hát thức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Lúc này, nhạc sĩ Phong Nhã cử tới đơn vị thiếu sinh quân Bắc Cạn Khi ấy, đơn vị phụ trách Đỗ Nhuận Đinh Ngọc Liên Nhạc sĩ Phong Nhã gặp đội văn nghệ thiếu nhi nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Lời hát Đội ca tức Cùng ta lên lúc ban vận trung ương duyệt định chọn hát làm Đội ca Cũng giai điệu lời hát Đội ca hoàn toàn phù hợp nên đến năm 1968 hát Đội ca- “Cùng ta lên” tiếp tục chọn làm Đội ca thức thiếu niên Việt nam “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” Khi học sinh phát biểu cảm nghĩ đánh giá tơi coi trọng ý kiến em cho dù ý kiến chưa nói hết nội dung động viên khuyến khích em tự phát biểu đánh giá cảm tính 1.1 Muốn học sinh nắm vững giai điệu hát, trước hết giáo viên phải hát tốt hát Hát hát hình thức hoạt động đặc thù nhận thức hát Hát hát kích thích q trình tâm lí cảm thụ (tự giác-thính giác, tưởng tượng, cảm xúc ) đưa người hát vào giới âm Hiểu hát tốt hát tốt lại hiểu hát Ví dụ : Học hát: Bài Trâu đa Giáo viên hát hát “Trâu đa” xác, nhiệt tình giúp học sinh nhận tính chất vui tươi nhịp nhàng hát, thu hút hưởng ứng học sinh, đưa đến cho em cảm xúc tốt đẹp, kích thích trí tưởng tượng làm cho em ham muốn thực phải bật tiếng reo vui “Con thử làm trâu mít ” hay quay sang nói với bạn “Sau tiết học bọn làm đàn trâu nhé” Ví dụ: Học hát: Bài Nhanh bước nhanh nhi đồng Nhạc lời: phong Nhã Để học sinh nắm vững hát giáo viên cần giới thiệu hoàn cảnh đời hát để học sinh hiểu rõ Bài hát Nhanh bước nhanh nhi đồng sáng tác vào cuối năm 1944 tác phẩm đầu tay nhạc sĩ Phong Nhã Nhạc sĩ Phong Nhã kể lại : Ngày ơng Đảng Đồn phân cơng làm bí thư Hội nhi đồng cứu vong – Thủa cịn nhỏ, ơng sống thời Pháp thuộc, “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” cậu bé nô lệ trăm nghìn cậu bé khác Ơng học tiểu học Hà Nội, sau lên học trường Sư phạm Ông u mơn lịch sử, chuyện cậu bé làng Gióng, cậu thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản bóp nát cam tay lúc in sâu vào tâm trí ơng Có lúc ơng nghe lỏm ơng cha bác nói chuyện Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Phan Đình Phùng Hay nghe chuyện Nguyễn Ái Quốc Ơng vơ kính phục Có lần bạn bè phố ngồi chơi với vỉa hè chứng kiến cảnh lính Tây say rượu đánh cu li xe ta, người ức có bạn đột ngột hỏi : Ai cứu nước, cứu nhà ? Thế mà có bạn, có ông dám trả lời Nguyễn Ái Quốc Vì nghe tên Ái Quốc hay quá, tiếng kèn xung trận, sức mạnh thần kỳ Nguyễn Ái Quốc bốn bể, năm châu, nhiều người đặt hết hy vọng vào Người, muốn theo đường Người Không chốc, ông bạn thời lớn lên Phong trào Việt Minh nổ ra, Việt Minh hoạt động xuất quỷ nhập thần : Cắm cờ cần xe điện, đầu xe lửa, xuất sân khấu rạp Chuông Vàng diễn thuyết biến Táo bạo đưa dân nghèo cướp kho thóc làm cho địch có vũ khí trang bị đến tận phải bó tay Đến lúc lại nghe có tin mật vơ xúc động, phấn khởi khiến cho niềm tin tưởng dâng cao : Việt Minh cụ Nguyễn Ái Quốc Đảng Cộng Sản Đông Dương lãnh đạo Đến ý nghĩ, tư tưởng niềm tin ươm mầm từ thủa bé bừng nở vươn lên với cách mạng tháng Tám Là anh cán phụ trách hoạt động với thiếu nhi lúc đó, ơng em tập thể dục quân sự, dán truyền đơn, thăm dò, đếm súng ống, đếm số quân Nhật vùng Hàng Than, Yên Phụ, Ngọc Hà, Quần Ngựa… Ông để ý thấy bước chân em thoăn thoắt, cố gắng theo kịp người lớn Cứ hai bước chân em, bước chân người lớn Thế chủ đề âm nhạc cho Nhanh bước nhanh nhi đồng đời Khi biết hoàn cảnh đời hát đầy ý nghĩa động lực giúp học sinh muốn khai phá hát cách nhanh Hơn lúc hết, học sinh muốn hát hát Nếu giáo viên hát khơng xác, khơng nhiệt tình, thể hát đọc, nói gây khơng khí căng thẳng, trầm tĩnh, học sinh không hứng thú học tập không đáp ứng háo hức chờ đợi lắng nghe em mà cịn khơng đáp ứng điều âm nhạc muốn nói Sau cho học sinh nghe hát xong hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu trúc phương pháp diễn tả hát “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” 1.2 Giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu trúc phương pháp diễn tả hát Giai điệu đường nét tạo nên hình tượng chủ đề Cịn tiết tấu đường nét để tạo nên tác động hình tượng Trong âm nhạc giai điệu ln gắn liền với tiết tấu lời ca Cơ sở cấu tạo giai điệu hát thường dựa âm hưởng tự nhiên nghe, thấy, đơi có ảnh hưởng đưa đến cảm giác nhìn, thấy nghệ thuật hóa Nhưng chủ yếu nhằm biểu cảm xúc người Ví dụ :Học hát : Bài Năm cánh vui Khi dạy hát cần ý cho học sinh cấu trúc Bài hát sử dụng dấu quay lại lặp lại hai câu câu câu VD: Bài hát Trâu đa “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” Với giai điệu, tiết tấu đơn giản xây dựng hình tượng gần gũi với người việt Nam hình ảnh trâu làm đa tinh nghịch giống đứa trẻ hiu ng Bài hát đ-ợc hát với tính chất vui ti linh hoạt phù hợp với giọng hát néi dung phï hỵp víi løa ti thiếu nhi, hát mang tính giáo dục cao Giúp em biết thêm trò chơi dân gian với vật liệu dễ làm, sẵn có an tồn với trẻ Được tự tay làm đồ chơi dân gian, học sinh hứng thú thể khéo léo, chi tiết nhỏ xé cẩn thận C¸ch thĨ đòi hỏi phải giải cách tổng hợp ph-ơng tiện din tả nh- giọng, xác định tốc độ, c-ờng độ, nhấn vào phách mạnh, chia câu, lấy cách diễn tả nh-: ngắt, luyến hay không luyến Để thực đ-ợc điều cần xác định mục tiêu yêu cầu cho học sinh thực hành tập hát 1.3 Giỏo viờn cn xỏc nh mc tiêu yêu cầu kế hoạch cụ thể cho học sinh thực hành tập hát Mục tiêu phần giáo viên thực dạy hát cho học sinh không tách lời ca khỏi giai điệu mà phải tập song song lời ca giai điệu sáng tác hát lời ca giai điệu khối thống Vì yêu cầu tập hát cho học sinh thực hiện: - Tập song song lời ca với giai điệu - Tập cho học sinh thuộc đơn vị câu - Chia nhỏ câu hát câu dài, hát câu dài, học sinh đủ hơi, đủ sức, chia nhỏ câu học sinh hát cần lấy nhanh tạo cho cỏc em ly hi tt Ví dụ : Bài hát : Nhanh bước nhanh nhi đồng “ Nhanh bước nhanh nhi đồng, ’ theo cờ đỏ vàng Kìa lời gió ngàn lời sơng núi,’ lời gió ngàn lời sơng núi. Nhắc nhở em ’, cịn thơ ấu ’, chúng em kết đoàn ’, chăm học chăm làm cho ngoan Tập tành sao, thân hình em nở nang Trở nên bao người lao động vinh quang, ’ em kính yêu lời nhớ ơn Bác Hồ, ’ yêu hòa bình, u nước Việt Nam.” - Những chố tơi đánh dấu ( ’ ) yêu cầu học sinh cần lấy nhanh để hát tiếp vế sau câu hát - Tiếp theo nối câu sau học - Nếu hát có 2,3 lời tơi khơng vội trau chuốt cách thể cho học sinh mà cho học sinh học thuộc lời tiết 10 “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” Tuy kết hợp yêu cầu kĩ thuật, kĩ với yêu cầu nghệ thuật tức học sinh phải hát đều, hoà giọng, tập cho em có kỹ xảo hát âm thanh, ngân đủ độ dài nốt, để âm vang lên nhẹ nhàng đẹp Khi hát mẫu giáo viên cần phải hát xác âm nhạc, rõ ràng lời ca, thể sắc thái Từ em nghe thấy tất cần hướng dẫn, biểu để đến lượt em “ thực hành” , “ tái tạo” cách đầy đủ Trong học sinh tập hát giáo viên cần ý điểm lấy cữ giọng để em không gào thét hát nhắc em tư ngồi hát đứng hát Hình tượng hát nào? Kết thúc hình tượng ? Nó có tạo nên ý nghĩa trọn vẹn cho hình tượng hồn chỉnh hát hay khơng phụ thuộc vào việc tiến hành kết thúc Thường thường em hát đến câu cuối buông xuôi giống vẽ tranh dang dở Vì ý tập cho em hát đủ câu cuối trọng đến câu cuối âm kết thúc Nếu dạy hát mà không sửa sai cho học sinh tạo sai lệch âm nhạc Tôi ln ý tìm hiểu ngun nhân em hát sai, thiếu ý, âm vực chưa phát triển, chưa phối hợp tai nghe giọng hát, em nhút nhát, thiếu tích cực tham gia , tâm lí bị hưng phấn thái Việc sửa sai phải tuỳ theo nguyên nhân để có biện pháp sát hợp Có em hát sai hát mình, cần có biện pháp khích lệ giúp đỡ em đừng để em nghĩ khơng hát Trước dạy hát tơi thường dự kiến chỗ em hát sai, tạo cho em thói quen biết im lặng sửa sai Đặc biệt cần tập hát thật từ đầu Với hát có hai lời tơi thường dạy kĩ lời một, sau học sinh hát tốt lời tơi để học sinh tự khai thác lời hai Tôi hướng dẫn cho em để em hát vào lời hai từ tạo cho học sinh niềm phấn khởi hưng phấn tự “ chinh phục” “ nửa kia” hát Lúc tơi đóng vai trị “ trọng tài” câu học sinh cịn hát sai tơi sửa cho học sinh câu đó, học sinh hát hết lời hai nhận xét chung lớp “ hát tốt, cô khen lớp” Cho dù học sinh hát chưa xác hồn tồn lời khen động viên làm cho em phấn chấn Ví dụ : Học hát : Bài Hái hoa bên rừng Bài hát học sinh hay bị sai cao độ câu “Hoa hoa thắm đợi chờ Bao mơ ước đợi chờ” Câu hát có cao độ thấp, học sinh hát tơi yêu cầu học 11 “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” sinh nhìn theo ký hiệu tay cô, cô hạ tay xuống thấp học sinh hiểu câu có cao độ thấp Ví dụ: Học hát : Bµi Em thương thầy mến Bài hát sử dụng dấu quay lại có lặp lại câu hai nên học sinh hay bị nhầm Ví dụ:Học hát: Bài Những em bé ngoan Với giai điệu nhẹ nhàng hát đưa học sinh vào giơi em bé chăm Vậy muốn trở thành em bé ngoan cần phải làm gì? Đây phương pháp so sánh dẫn giải âm kết hợp với phương pháp hát mẫu giáo viên thực hành tập hát trực tiếp học sinh Nhưng cần tiến hành chậm để học sinh kịp nghe vang lên chuyển động tái tạo lại độ dài, độ cao câu nhạc Khi em hát thuộc lời, xác giai điệu, tơi tổ chức cho học sinh tập biểu diễn hát Đây phương thức tổ chức mà điều kiện trước không đủ phương tiện đại Biểu diễn hát phút tạo cho lớp học khơng khí sơi nổi, hào hứng cho học sinh, tập trung học tập cao đạt kết cao Hình thành cho học sinh sáng tạo gõ đệm biểu diễn Theo A.xôkhôp ( nhà lý luận giáo dục âm nhạc ) khơng có thứ nghệ thuật khác lại đột nhập với uy lực vào giới cảm xúc người, buộc người phải chịu chi phối Sau sau tác động đến giới quan, đến toàn ý thức, tư tưởng người Mỗi hát mang nội dung khác qua tác giả gửi gắm tình cảm, niềm cảm xúc sống, muốn biểu diễn tốt có cảm xúc hướng dẫn giáo viên học sinh vừa tập vừa học vừa thể thân trình thâm nhập tái tạo lại hát mà em thể Qua trình hoạt động trực tiếp tai nghe, miệng hát, mắt thấy phải trình hoạt động thầy mang tính nghệ thuật với yêu cầu thích hợp sinh động đầy cảm xúc sáng tạo học sinh 2.1 Học sinh hát kết hợp gõ đệm gõ thể Khi dạy học sinh xong hát hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca song loan, phách, la Bên cạnh việc sử dụng nhạc cụ gõ đệm học sinh thực hành cách gõ đệm gõ thể tùy thuộc vào giai điệu tiết tấu hát Ví dụ: Bài Trâu đa 12 “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” Gõ đệm theo gõ thể theo âm hình tiết tấu: Lá đa rụng, bờ ao Giáo viên hướng dẫn cách vỗ: Tiếng “lá” vỗ tay vào hông trái, “đa” vỗ hông bên phải, “rụng” hai tay vỗ vào Tiếng “trên” vỗ vai trái, “bờ” vỗ vai phải, ‘ao” hai tay vỗ vào Thực theo tiết tấu đến hết Ví dụ: Bài hát: Ai dậy sớm gõ đệm tương tự giống Trâu đa Đây cách gõ đệm mới, tạo hứng thú cho học sinh hát thực hành gõ đệm với âm hình tiết tấu khác Sau tiết học, học sinh thay đổi vị trí gõ đệm với phận khác thể tai, chân, cánh tay Sự đổi không đổi bước lên lớp mà yêu cầu giáo viên cần phải ln học hỏi, tìm tịi để sử dụng thiết bị dạy học linh hoạt hiệu tiết học dạy 2.2 Học sinh sử dụng nhạc cụ gõ đệm tự làm Trong tiết âm nhạc thiết bị dạy học cần sử dụng hợp lý đạt hiệu cao Để học sinh luyện tai nghe có thói quen n lặng nghe hát mẫu tơi thường xuyên sử dụng đàn oocgan Đến lớp em sử dụng đồ dùng gỗ đệm song loan, phách, sênh, la, trống… để gõ đệm giữ nhịp hát , nhà em tự làm cho nhạc cụ gõ dùng hai tre làm phách dùng viên sỏi cho vào lọ nhựa gõ tạo âm khác nghe vui tai Khi em tự làm đồ dùng gỗ đệm em thấy hứng thú ca hát nhà trường 13 “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” Trong tiết ơn tập, giáo viên giúp học sinh nhớ lại tiết tấu hát học nâng cao khả thể tiết tấu qua nhạc cụ : Trống con, mõ, song loan, phách Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi : Với trò chơi nhóm thực gõ tiết tấu câu hát nhóm phải sử dụng nhac cụ gõ phân công Giáo viên chuẩn bị phiếu ghi câu hát mà học sinh cần thể tiết tấu Chia lớp tổ thành nhóm bốc thăm câu hát cần gõ tiết tấu Nếu gõ tiết tấu ghi thẻ điểm, gõ sai đội khác phép trả lời Đội nhận tiết tấu gõ tiếng để xin trả lời, đội trả lời thẻ điểm, trả lời sai khơng thẻ điểm quyền trả lời lần nghe sau Việc sử dụng triệt để đồ dùng dạy học tạo khơng khí sơi nổi, sinh động thoải mái, nhẹ nhàng tiết học yếu tố quan trọng để em thi đua học tập rèn luyện hướng tới phát triển tồn diện nhân cách em sau 2.3 Tăng cường cho học sinh xem băng hình tập biểu diễn theo nhóm Sau học xong hát mới, thường cho học sinh xem băng hình cách biểu diễn hát Trong tiết học học sinh có khiếu thoải mái thể sáng tạo phong cách biểu diễn khác Những động tác vận động phụ họa phong phú, đa dạng, đơn giản tạo cho em hứng thú sáng tạo động tác phụ họa Với học sinh khơng có khiếu, em thể qua động tác xem qua băng hình Thời gian lớp khơng đủ để giáo viên hướng dẫn động tác vận động cho học sinh nên yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị trước động tác biểu diễn Đến tiết ôn tập gọi học sinh lên thực lại động tác chuẩn bị nhà Sau số học sinh lên biểu diễn xong cho học sinh tập theo nhóm tự tập với thời gian ngắn Tơi bao qt nhóm chọn cho nhóm phong cách riêng sau gọi nhóm lên biểu diễn Qua học sinh có khiếu thể rõ khả mình, nắm bắt cách nhanh nhạy động tác thể sắc thái, biểu cảm động tác Cịn với học sinh khơng có khiếu em không tự ti mà em dựa vào động tác xem 2.4 Hướng dẫn tổ chức thi biểu diễn theo nhóm 14 “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” Để khuyến khích học sinh học tốt tơi thường tổ chức “ Cuộc thi” văn nghệ nhóm Từng nhóm lên hát biểu diễn với tình cảm mình, nhóm có ưu điểm riêng tồn mà giáo viên cần sửa cho học sinh Một phương pháp mà coi trọng tiết học, đặc biệt buổi biểu diễn phương pháp khen thưởng Mỗi tiết học tơi phải dạy cho em có khiếu khơng có khiếu, nên tơi ln động viên em biểu diễn chưa tốt để sau cố gắng vươn lên Tơi ln khích lệ em nhút nhát biểu diễn xong chưa hay lớp thưởng cho bạn tràng pháo tay thật giịn Từ tạo cho em ln mong thể với cố gắng học tập thân có sáng tạo học tập hoạt động âm nhạc 2.5 Tổ chức số trò chơi Âm nhạc cho học sinh Nhằm củng cố kiến thức học luyện tai nghe cho học sinh cách: dùng đàn đánh giai điệu câu hát hát học để học sinh nhận biết giai điệu tên hát học Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm cử học sinh lên bảng Trên bảng ghi tên hát học Giáo viên dùng đàn phím điện tử đánh lên giai điệu câu hát ( đoạn) hát mà học sinh học Tiếng nhạc vừa dứt, học sinh đánh dấu X vào tên hát đốn Trị chơi tiếp tục giai điệu hát khác thay học sinh khác Nhóm đốn nhiều hát thắng Tổ chức cho học sinh trò chơi “ Nhìn tranh hát” Qua trị chơi nâng cao tư tưởng rèn luyện kĩ ca hát cho học sinh Từ tranh học sinh tìm hát tương ứng trình bày hát Trước hết giáo viên cần chuẩn bị: Tranh, thẻ điểm, phiếu bốc thăm Sau chia lớp thành nhóm Giáo viên treo tranh vẽ hát cần ôn tập lên bảng, quay phần tranh vẽ vào mặt bảng Sau lưng tranh đánh số thứ tự 1,2,3,4 Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm, nhóm bốc phiếu vào số trình bày trước, giáo viên quay tranh số lại cho học sinh xem tranh Nhóm bốc phiếu số nhìn tranh hát hát có nội dung tương ứng với hình vẽ tranh Tương tự nhóm bốc phiếu số 2,3,4… thực giống nhóm Nhóm chọn hát với tranh vẽ hát chuẩn xác, hay thẻ điểm Nhóm chọn sai hát so với nội dung tranh nhóm khác quyền chọn trình bày thay 15 “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” Kết thúc trò chơi giáo viên lớp đếm xem đội nhiều thẻ điểm đội chiến thắng Tuy biểu diễn mà thiếu đồ dùng dạy học khơng tạo khơng khí sơi nổi, học sinh khơng tập trung học tập dẫn đến kết không cao Kết hợp với múa hát tập thể phong trào văn hóa, văn nghệ 3.1 Kết hợp múa hát tập thể Hoạt động múa hát tập thể năm qua thiếu vắng điệu múa vui nhộn phục vụ cho sân chơi giải trí thiếu nhi Trong thực tế khơng phải học sinh thích tham gia hoạt động múa ( học sinh nam), động tác phù hợp với giới tính thu hút đơng đảo em tham gia Với số hát tiết tăng cường phù hợp với hoạt động “ Hoa thơm dâng Bác”, hay “ Hành khúc Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh” 3.2 Tham gia phong trào hội diễn văn nghệ Hoạt động biểu diễn văn nghệ hoạt động dạy học giáo viên học sinh Trong năm học có ngày kỷ niệm lớn ngày có chủ đề khác như: * Ngày khai giảng mang chủ đề “ Mùa thu ngày khai trường” * Tết trung thu mang chủ đề “ Rước đèn trông trăng” * Ngày nhà giáo Việt Nam mang chủ đề “ Thầy cô mái trường” * Ngày quốc tế phụ nữ 8/3 mang chủ đề “Món quà mừng bà mừng mẹ” * Ngày 26/3, 30/4, 1/5, 19/5 với chủ đề “ Chiến sĩ nhỏ Điện Biên mừng sinh nhật Bác” Các tiết mục văn nghệ học mang đầy màu sắc, em có giây phút thoải mái, mang lại cảm xúc thực sân khấu 16 “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” Tiết mục đạt kết cao, có tính nghệ thuật cao hội diễn văn nghệ trường luyện tập tham dự thi Tiếng hát dâng Bác đạt giải cấp huyện năm 2017 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua cách tổ chức học áp dụng đổi phương pháp lựa chọn hát tiết tăng cường nói trên, sau nhiều năm nghiên cứu tơi thấy phần lớn kích thích tính tích cực hứng thú học tập học sinh Học sinh tự tìm đáp ứng mong muốn tham gia vào hoạt động vui chơi muốn khẳng định tuổi trẻ Học sinh thích tìm tịi nghe lại hát nhạc sĩ viết thời kì khói lửa vô khốc liệt kháng chiến vĩ đại khơng khí bình thời kì xây dựng phát triển đất nước mang tính giáo dục truyền thống anh hùng dân tộc, tính nhân văn cao tính cộng đồng sâu sắc Giúp học sinh cảm thụ âm nhạc tốt hơn, hình thành phát triển tư tốt, rèn tính nhanh nhẹn phù hợp với lứa tuổi hiếu động học mà chơi, chơi mà học trẻ Kết đạt được: * 100% học sinh nghe giai điệu truyền thống Sao nhi đồng * 100% học sinh thích nghe hát lại hát tình yêu quê hương đất nước, niềm tin vô bờ bến Đảng Bác Hồ kính yêu * 90% học sinh đưa hát vào chương trình biểu diễn văn nghệ lớp 17 “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” Qua học âm nhạc tạo cho em không hứng thú học mơn nghệ thuật này, mà học sinh cịn u thích hoạt động tập thể tinh thần thoải mái học mơn học khác Từ thay đổi cách đánh giá môn học bậc phụ huynh học sinh Qua việc học hát truyền thống Sao nhi đồng hát truyền thống Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh thay đổi cách nhìn nhận phụ huynh chương trình học học sinh Các bậc phụ huynh thường xuyên nghe lại hát học Học sinh nắm kĩ biểu biểu diễn biết tập trung quan sát lắng nghe xem bạn biểu diễn hay học hát Sau học em tự tin mạnh dạn tham gia vào hoạt động tập thể, đợt hội diễn văn nghệ trường tổ chức đạt chất lượng cao 18 “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Được quan tâm đạo sát ban giám hiệu nhà trường yêu cầu đổi phương pháp tiết âm nhạc tăng cường theo hướng phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh cố gắng tìm tịi, ứng dụng phương pháp dạy học phù hợp với môn, với giải pháp thấy trước hết học sinh học môn nghệ thuật cách nghiêm túc Việc lựa chọn hát phù hợp soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học thành công cho tiết học để thành công lại phụ thuộc vào học sinh , từ hướng dẫn giáo viên, học sinh tìm cho ý nghĩa tiết học Thơng qua hát, giáo dục em phẩm chất đạo đức sáng, tốt đẹp, khắc ghi vào tâm hồn em ấn tượng sâu sắc nghệ thuật âm nhạc Giúp em biết thêm ngày hứng thú với ca viết khói lửa vơ khốc liệt kháng chiến vĩ đại khơng khí bình thời kì xây dựng phát triển đất nước, mang tính giáo dục truyền thống anh hùng dân tộc, tính nhân dân cao tính cộng đồng sâu sắc Giúp em tìm tịi, sáng tạo, tìm cho phong cách, góp phần vào kho tàng kiến thức âm nhạc phong phú hơn, để cảm thụ hay, đẹp âm nhạc, vận dụng vào sống, có ý thức cộng đồng, có tinh thần kỷ luật, có tính tự lực, tổ chức cao để em phát triển toàn diện II KHUYẾN NGHỊ Khi áp dụng sử dụng đổi phương pháp cịn số khó khăn chung cần có thêm tư liệu giảng dạy, sách tham khảo cho giáo viên học sinh xin cấp hỗ trợ bổ sung Cần có tập hát truyền thống Đội Sao nhi đồng Cần có phịng học dành riêng cho mơn nghệ thuật Trên số biện pháp nhằm tạo hứng thú học âm nhạc cho học sinh lớp mà áp dụng thu kết tốt Tôi xin mạnh dạn đưa để đồng chí, đồng nghiệp tham khảo góp ý kiến 19 “ Một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tăng cường Âm nhạc cho học sinh lớp 2” TÀI LIỆU THAM KHẢO Âm nhạc phương pháp dạy học – tập Âm nhạc phương pháp dạy học – tập Đổi phương pháp dạy học xuất năm 2003 Phương pháp dạy học âm nhạc trường tiểu học Giáo trình giảng dạy âm nhạc Tạp chí giáo dục Tạp chí âm nhạc Hỏi đáp dạy học môn âm nhạc lớp 1, 2, 3- NXB giáo dục Tác giả Lê Đức Sang- Lê Anh Tuấn Hướng dẫn tổ chức trò chơi âm nhạc (quyển 1) - Lê Đức Sang –NXB Đại Học Sư Phạm 10 100 trò chơi âm nhạc sử dụng trường TH THCS nhạc sĩ Lê Minh Châu 11 Cuốn sách “giáo dục với âm nhạc” - NXB Âm Nhạc 12 Kiến thức âm nhạc phổ thông – NXB Âm Nhạc 13 Tập ca khúc 50 hát nhi đồng yêu thích – NXB Âm Nhạc 14 Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 20