1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ VĂN 10 ÔN TẬP HỌC KÌ I

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỰ TÌNH 1 Hồ Xuân Hương Ngay mở đầu bài thơ là thời điểm canh khuya, thời gian về đêm con người thường sẽ rất cô đơn, nhìn ra được chính tình cảnh của mình, đối diện với chính mình Hồ Xuân Hương mới thấy mình thật đáng thương: Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom, Oán hận trông ra khắp mọi chòm. Không gian hiện lên là đêm khuya tĩnh lặng với tiếng gà gáy văng vẳng từ trên bom thuyền vang khắp xóm. Đêm càng tĩnh, tiếng gà càng vang nghe rất nhức nhối. Tác giả đã sử dụng nghệ thuật lấy động tả tĩnh, lấy tiêng gà tả màn đêm tĩnh mịch, u buồn. Canh khuya, khi mọi người chìm trong giấc ngủ say nồng thì nữ thi sĩ vẫn còn thức, vẫn còn đang nghĩ về cuộc đời mình. Trong đêm vắng, nỗi oán hận dường như bủa vây con người, tâm trí và cả không gian xung uanh. Nỗi oán hận khiến nàng không thể ngủ được và thao thức suốt canh trường. Trong lòng thì ôm nỗi oán hận nỗi thương cảm cho cuộc đời làm lẽ của mình, trông ra ngoài thì màn đêm mù mịt tĩnh lặng cô đơn u buồn chỉ nghe tiếng gà gáy văng vẳng eo óc, gai góc khiến nỗi cô đơn càng cô đơn hơn. Mõ thảm không khua mà cũng cốc, Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om.

TỰ TÌNH - Hồ Xuân Hương Ngay mở đầu thơ thời điểm canh khuya, thời gian đêm người thường đơn, nhìn tình cảnh mình, đối diện với Hồ Xuân Hương thấy thật đáng thương: Tiếng gà văng vẳng gáy bom, Oán hận trông khắp chịm Khơng gian lên đêm khuya tĩnh lặng với tiếng gà gáy văng vẳng từ bom thuyền vang khắp xóm Đêm tĩnh, tiếng gà vang nghe nhức nhối Tác giả sử dụng nghệ thuật lấy động tả tĩnh, lấy tiêng gà tả đêm tĩnh mịch, u buồn Canh khuya, người chìm giấc ngủ say nồng nữ thi sĩ thức, nghĩ đời Trong đêm vắng, nỗi ốn hận dường bủa vây người, tâm trí khơng gian xung uanh Nỗi ốn hận khiến nàng khơng thể ngủ thao thức suốt canh trường Trong lịng ơm nỗi ốn hận nỗi thương cảm cho đời làm lẽ mình, trơng ngồi đêm mù mịt tĩnh lặng cô đơn u buồn nghe tiếng gà gáy văng vẳng eo óc, gai góc khiến nỗi đơn đơn Mõ thảm không khua mà cốc, Chuông sầu chẳng đánh cớ om Nỗi cô đơn u uất ngày lớn sang câu 3,4 tác giả sử dụng hình ảnh Mõ – chng; cốc – om Đây hai hình ảnh đối xứng với khiến cho nỗi cô đơn buồn tủi kéo dài Mõ khơng khuya mà có tiếng kêu, chng khơng đánh mà om Có khác đời nàng, cô đơn lẻ loi với thân phận làm lẽ, tưởng hạnh phúc ngờ lại “kẻ đắp chăn chung, kẻ lạnh lùng” Nỗi oán hận, đau đớn kéo dài khắp chịm, khắp khơng gian, tê tái xót xa lại nghe văng vẳng tiếng chuông sầu, tiếng mõ om dù khơng khuya, đánh lịng nàng lại nghe thấy Trong câu thơ, tác giả sử dụng nghệ thuật tình sinh cảnh, tình lịng mà sinh cảnh bên ngồi Cảnh khơng có mà lịng có Lịng buồn khiến cho cảnh u uất buồn theo Câu hỏi tu từ câu thơ “Chuông sầu chẳng đánh cớ om?” làm cho giọng thơ thảm thiết, xoáy sâu vào lòng người lời than “cớ sao?” , tiếng thở dài ngao ngán Trước nghe tiếng thêm rầu rĩ, Sau giận dun để mõm mịm Nếu tìm hiểu kĩ Hồ Xuân Hương hẳn bạn biết Hồ Xuân Hương phụ nữ đẹp, thông minh, sắc sảo Cuộc đời người phụ nữ thông minh bà lẽ phải hạnh phúc, tìm duyên ý Nhưng khơng tình dun bà lận đận, đời làm lẽ, hồng nhan bạc mệnh Trong số thơ bà viết , có thơ miêu tả gián tiếp chân dung bà như: “Thân em vừa trắng lại vừa trịn – Bánh trơi nước” hay “ Hai hàng chân ngọc duỗi song song – Đánh Đu” Qua số ý thơ bạn đọc hẳn hiểu bà đẹp, người phụ nữ khiến cho nhiều người mê mẩn Vậy mà đây, thân phận lẽ khiến đời bà nỗi u sầu, bà làm lẽ tới lần cịn sầu hơn? Bài thơ tự tình tự nỗi buồn bà, duyên phận hẩm hiu Trước nghe tiếng rẫu rì, rì rầm? Đó tiếng gì? Đó phải chẳng lời nhận xét không hay đời bà, miệng lưỡi gian? Hay tiếng lịng rầu rĩ bà tiếng chng sầu, tiếng mõ om , tiếng gà văng vẳng eo óc đêm khuya? Để sau lại giận dun để mõm mịm Bà buồn, ba giận tình duyên lỡ làng, bà qua tuổi xuân thì, tình dun q chính, q nẫu Hai câu thơ tiếng thở dài ngao ngán, buồn tủi đời bà, đường tình duyên trắc trở Bà khao khát hạnh phúc, dường hạnh phúc khơng đến với bà Bà tự biết qua tuổi xuân phơi phới, duyên nẫu Một tiếng thở dài, than thân trách phận Câu thơ tự thức tỉnh, tự thương lấy thân phận mình, thương lấy người đàn bà luống tuổi, cảnh ngộ, toan già, cịn đơn lẻ bóng “Giật mình lại thương xót xa” (Truyện Kiều) Những câu thơ tự trách, buồn tủi, thương xót cho thân phận hẩm hiu, tình dun bẽ bàng Nhưng hai câu kết dường lại đảo ngược lại với tâm trạng trên, thách thức trước bi kịch đời: Tài tử văn nhân tá? Thân đâu chịu già tom! Phân tích tự tình – Đúng với tính cách Hồ Xuân Hương, người phụ nữ bướng bỉnh, cá tính, mạnh mẽ Bà khơng chịu đầu hàng số phận, bà muốn vượt lên nghịch cảnh tìm cho nam nhân đám tài tử văn nhân Bà khao khát hạnh phúc không chịu khuất phục trước xếp số phận Đặc biệt câu thơ: “Thân đầu chịu già tom” khẳng định bướng bỉnh thơ tính cách Hồ Xuân Hương Nếu câu thơ Sau giận dun để mõm mịm cho thấy tỉnh thức bà tuổi xuân, tình duyên q lứa lỡ mà đơn, sang câu Thân đâu chịu già tom cho thấy biến chuyển suy nghĩ, vượt lên nghịch cảnh, bướng bỉnh tín cách Hay nói lĩnh cứng cỏi Hồ Xuân Hương trước đời, người phụ nữ tình duyên lận đận chưa ngưng khát vọng, ngưng tìm hạnh phúc Với nghệ thuật gieo vần om vơ tài tình hiểm hóc: “bom-chịm-om-mịm-tom” với tâm trạng oán, hận, giận, ngang bướng tạo nên nhạc điệu, âm điệu thắt, nén tâm hồn ca tính, bướng bỉnh trữ tình Bà tượng cá tính, độc đáo thơ ca thời trung đại, dám nói lên nỗi lịng mình, dám khao khát tìm hạnh phúc Dù nhà thơ Nguyễn Du hay Đặng Trần Côn có tiếng nói bênh vực phụ nữ chưa đủ mạnh đủ khát khao Hồ Xuân Hương Tiếng nói bà tiếng lịng phụ nữ, bà phụ nữ bà hiểu khao khát mãnh liệt toàn tâm toàn ý cho hạnh phúc người phụ nữ TỰ TÌNH – HỒ XUÂN HƯƠNG Hồ Xuân Hương nữ thi văn tiếng xã hội cũ Bà mệnh danh “Bà Chúa thơ Nôm” Trong thơ bà nói lên tiếng nói cảm thương người phụ nữ khẳng định đề cao ý thức đầy lĩnh Theo đó, tác phẩm “Tự Tình” bà coi thơ lộ cảnh éo le, buồn tủi, cay đắng người phụ nữ Đồng thời nói lên khát vọng mong cầu hạnh phúc người phụ nữ xã hội xưa Đặc biệt tác phẩm tự tình thơ tiếng nói lên “tiếng lịng” người phụ nữ Thân phận người phụ nữ đầy chua xót, tủi hổ, đau đớn Chiếc bách buồn phận nênh Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh Phân tích tự tình – Nếu tự tình thứ mở đầu âm tiếng gà gáy văng vẳng, tự tình thứ lại bách đầy tâm trạng Chiếc bách hình ảnh thuyền với tâm trạng buồn phận lênh đênh Chiếc thuyền người gái dòng đời Một thuyền nhỏ lênh đênh đời buồn thay cho đời “giữa dịng ngao ngán nỗi lênh đênh” Nếu dịng sơng mênh mơng hình ảnh bách nhỏ lênh đênh trôi đâu, dịng đời rộng lớn, hình ảnh người gái góa trẻ khơng biết trơi đâu Nỗi bi ai, đau khổ không câu thơ đầu mà câu thơ sau, diễn tả nỗi truân chuyên người phụ nữ góa trẻ Lưng khoang tình nghĩa đường lai láng, Nửa mạn phong ba luống bập bềnh Tình nghĩa đương cịn chan hịa dạt Vậy mà sóng gió ập tới, đe dọa liên tiếp vỗ vào mạn thuyền Hai câu thơ mang tâm trạng buồn rầu, ngao ngán cho thân phận người phụ nữ Cây muốn yên mà gió chẳng lặng Cuộc sống người phụ nữ xã hội xưa hạnh phúc Hạnh phúc tưởng chừng tầm tay lại vỡ tan Vậy “như chim liền cành” bống nhiên đứt gánh đường Nếu bốn câu đề tâm trạng buồn tủi người phụ nữ góa trẻ hai câu sau thể buông xuôi người phụ nữ: Cầm lái mặc lăm đỗ bến Dong lèo thây kẻ rắp xi ghềnh Phân tích tự tình – Trong ý thơ, tác giả mặc cho lăm le cầm lái để đưa thuyền vào đậu bến Dù cho dog lèo cánh buồm vượt qua ghềnh thác mà trôi xuôi tác giả không quan tâm Động từ “Mặc” thể buông xuôi thực Cuộc đời người góa phụ trẻ giống thuyền trơi lênh đênh ngồi biển khơi, muốn lái muốn chèo khơng cịn nỗi bận tâm Chỉ câu thơ nói lên bất lực người phụ nữ xã hội xưa Dù có khao khát hạnh phúc khơng thể thay đổi hồn cảnh, vận mệnh Khơng thể thay đổi thật phũ phàng xã hội biển khơi, đẩy đưa thuyền theo ghềnh thác đành phải theo mà chống cự Tiếp theo tâm trạng hai câu cuối Ấy thăm ván cam lịng vậy, Ngán nỗi ơm đàn tấp Rất nhiều động từ thể chấp nhận, buồng xi “cam lịng” “ơm nỗi” Tác giả tự hỏi, cịn đếnvới đây? Mà có đến cam lịng mà khơng thể chống cự Mặc dù người phụ nữ hiểu rằng, bước sang thuyền khác đời “tấp tênh”, khơng có khởi sắc Nhưng cam lịng tình khơng thể khác Thân phận người phụ nữ xã hội xưa nhỏ bé, bị áp bức, bị xã hội hà khắc thân phận người góa phụ trẻ cịn thê lương Người góa phụ trẻ khơng có lựa chọn, muốn đẩy thuyền trơi đâu đẩy Chỉ biết cam lịng, ơm nỗi đau vào lịng Thấu hiểu nỗi đau đớn, oan ức, bất công người phụ nữ, Hồ Xuân Hương lấy thi ca để nói lên tiếng lịng Bà đại diện cho người phụ nữ mạnh mẽ, đòi quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc lên án bất công, hà khắc xã hội Người phụ nữ xưa nhỏ bé, chịu bao áp mà phải “tam tòng tứ đức”, giỏi việc nhà, đảm đang, khéo léo Trong đàn ông năm thê bảy thiếp chuyện thường tình Đàn bà trẻ góa lần coi đời cánh bèo trơi dạt, khơng có lựa chọn, khơng có quyền lên tiếng, dù vào tay cam lịng Khơng tự tình nói lên nỗi bất công hà khắc xã hội, thơ tự tình Hồ Xuân Hương tiếng lòng người phụ nữ Bản thân Hồ Xuân Hương lận đận đường tình duyên, đời phong bã bão táp Tác giả người gái đẹp, có mư cầu hạnh phúc bị xã hội phong kiến đàn áp nên hạnh phúc khó kiếm tìm Nhiều lần đứt đoạn, nhiều lần suy sụp, chới với, Hồ Xn Hương ln có nhìn sâu sắc đời, thấu hiểu dám lên tiếng Kết thúc tự tình tâm trạng bng xi, cam lịng người góa phụ trẻ Nhưng kết thúc tiếng lịng khao khát muốn hạnh phúc, muốn vùng vẫy Bài thơ lột tả chân thực xã hội phong kiến bất công, hà khắc với người phụ nữ Thân phận người góa phụ rẻ rúng, bèo dạt lênh đênh Qua đây, thấu hiểu cảm thông cho người phụ nữ xã hội cũ Và cảm phục ý chí, tài năng, tâm hồn “Bà chúa thơ Nơm – Hồ Xuân Hương” THU VỊNH – NGUYỄN KHUYẾN Thiên nhiên mùa thu quê hương làng cảnh Việt Nam, ngòi bút tài hoa Nguyễn Khuyến đẹp cách cao, gợi cảm, hồn hậu, khiến thêm yêu, thêm quý quê hương đất nước Nguyễn Khuỵến tiếng với chùm thơ ba viết mùa thu Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm Có lẽ Nguyễn Khuyến viết theo lối “chùm ba” Đỗ Phủ - đại thi hào Trung Quốc tiếng với “Tam biệt”, “Tam lại” ) Theo nhận xét Xuân Diệu ba thơ mùa thu Nguyễn Khuyên, thơ Thu vịnh mang hồn cua cảnh vật mùa thu cả, thanh, trong, nhẹ, cao Thu vịnh mang thần cảnh mùa thu xứ Bắc tâm u uấn thi nhân: Trời thu xanh ngắt cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nước biếc trơng tảng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào Mấy chùm trước giậu hoa năm ngối Một tiếng khơng ngỗng nước nào? Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào Bức tranh vẽ mùa thu tác giả phác họa với khơng gian thống đãng Nến trời chấm phá nét nhẹ, mềm cảnh trúc: Trời thu xanh ngắt cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Mùa thu xứ Bắc có bầu trời cao xanh lên thơ Nguyễn Khuyến “trời thu xanh ngắt” Màu sắc màu trời thu mà tình tha thiết thi nhân mùa thu, quê hương lang cảnh Không gian mở thăm thẳm “mấy tầng cao”, cần trúc (trúc tre) vươn lên trời thu “xanh ngắt” Nét cong mềm “cần trúc” vươn lên cách cao, khơng ủy mị rặng liễu đìu hiu bng xuống thơ mùa thu Xuân Diệu Từ láy “lơ phơ” gợi tả vẻ thưa thớt trúc lay động gió heo may mùa thu Từ láy "hát hiu” gợi rung động cành trúc, rung động tâm hồn thi nhân trước cảnh thu, trời thu đượm buồn? Bức tranh mùa thu Thu vịnh thêm hòa sắc mới, đường nét, hình ảnh mới: Nước biếc trơng tầng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào Hình ảnh mùa thu pha thêm màu “nước biếc", thêm sắc xanh tha thiết nữa, màu áo thu xanh, với “khói phủ” nhạt nhịa “Khói” dãy gợi nhứ “khói sóng" thơ Thối Hiệu “Trên sơng khói sóng cho buồn lịng Cảnh đêm thu thật huyền diệu Lại thêm có trăng Thi nhân mở đón trăng “Song thưa để mặc bóng trăng vào" Trong đêm thu tĩnh, trăng người bạn tri kỉ thi nhân Có ánh trăng thu, tranh mùa thu thơ thêm sáng Mọi vật đêm thu pha thêm ánh trăng huyền ảo, mộng mơ Cảnh thu thêm huyền hoặc, từ màu hoa tiếng chim: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái Một tiếng không ngỗng nước nào? Hoa mùa thu khơng đổi, khơng có sắc màu khói phủ nhạt nhòa hay nhà thơ niệm thời gian? “Mấy chùm trước giậu" biết hoa gì, màu sắc Chỉ biết “hoa năm ngối” Tứ thơ Nguyễn Khuyến cịn trừu tượng hơn, chẳng có hoa đào, hoa cúc Hình ảnh “hoa năm ngối” thể thời gian ngưng đọng, tâm trạng bất biến thi nhân Câu thơ thể nỗi buồn man mác Âm mùa thu tiếng ngỗng trời xa lạ “ngỗng nước nào” Tiếng ngỗng trời lạnh khơng gian mùa thu làm thổn thức nỗi lịng thi nhân Đêm thu huyền diệu dã gợi cảm hứng cho nhà thơ Thi hứng đến nỗi niềm u uẩn thi nhân: Nhân hứng vừa toan cất bút Nghĩ lại thẹn với ông Đào Trước cảnh thu huyền diệu, nhà thơ bộc lộ trực tiếp nỗi lịng Theo quan điểm Nguyễn Khuyến mà quan điểm nhà thơ chân chính, thơ gắn liền với nhân cách, nhân cách lớn thơ lớn Rung động trước mùa thu, cất bút định làm thơ, Nguyễn Khuyến cảm thấy “thẹn với ơng Đào” Ơng Đào tức Đào Tiềm (Đào Uyên Minh), nhà thơ tiếng Trung Quốc thời Lục Triều Ông đỗ tiến sĩ, làm quan, chán ghét cảnh quan trường thối nát treo ấn từ quan, lui ẩn dật có Qui khứ lai từ tiếng Sao cụ Nguyễn lại “thẹn” với ông Đào? Thái độ chưa thấy thi nhân cổ kim khoa bảng, ông Đào đỗ tiến sĩ, cụ Nguyễn đỗ tiến sĩ, cụ Nguyễn lại cịn có Tam Nguyên, người đời gọi cụ Tam Nguyên Yên Đổ Về tài học, thơ Nguyễn Khuyến thơ Đào Uyên Minh? Nguyễn Khuyến nhà thơ cổ điển lớn nước nhà Xuân Diệu phong “Nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam" hết lời ngợi ca Có lẽ cụ Nguyễn “thẹn với ơng Đào'' khí tiết Cụ Nguyễn thiếu dũng khí ơng Đào, người tư quan cách dứt khoát, trở thành nhân vật lừng danh khí tiết giới quan trường Trung Hoa Cịn Nguyễn Khuyến lúng túng làm quan (thời làm quan tránh khỏi tay sai giặc Pháp) lừng khừng đồng cảm người đời Đã ẩn dật rồi, cụ Nguyễn cịn chưa ngi ân hận năm tham gia guồng máy quyền thối nát tàn bạo thời Câu thơ lòng chân thực nỗi niềm u uẩn nhân cách lớn, nhà thơ lớn Thu vịnh thơ hay viết mùa thu cua Nguyễn Khuyến Bức tranh mùa thu với màu sắc đạm, đường nét uyển chuyển, không gian cao rộng, cảnh vật huyền ảo ánh nắng trắng thể nỗi lòng tha thiết nhà thơ quê hương đất nước Nhân vẻ đẹp đêm thu Nhà thơ bộc bạch tâm sâu kín, chân thật cảm động THU ẨM – NGUYỄN KHUYẾN Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Da trời nhuộm mà xanh ngắt, Mắt lão không vầy đỏ hoe Rượu tiếng hay hay chả mấy, Độ năm ba chén say nhè "Rượu", "hoa", "trăng" thú tiêu khiển cao tao nhân mác khách xưa Bài thơ "Nâng chén, hỏi trăng" Lý Bạch nhiều người yêu thích: Người chẳng thấy trăng thời trước Người trước, trăng soi Người trước, người nước chảy Cùng xem trăng sáng Chỉ ước vui ca thưởng chén quỳnh Be vàng, trăng sáng vào rọi mãi" (Tương Như dịch) Tam Nguyên Yên Đổ có nhiều câu thơ đậm đà ý vị nói rượu: Khi vui chén rượu say khơng biết Ngửa mặt lờ mờ núi xa (Cáo quan nhà) Em chẳng no mà chẳng đói, Thung thăng lá, rượu lưng bầu (Lụt, hỏi thăm bạn) Rượu ngon khơng có bạn hiền, Khơng mua khơng phải khơng tiền khơng mua Và cịn có Thu ẩm - mùa thu uống rượu Hình ảnh trung tâm thơ "Mắt lão không vầy đỏ hoe" Câu thơ diễn tả trạng thái ngà ngà say đến "say nhè": "Rượu tiếng hay hay chả - Độ năm ba chén say nhè" "Say nhè" say êm, say nhẹ, say ngủ quên lúc chẳng biết Chẳng phải say bét nhè, bê tha Nguyễn Khuyến cao, có "năm ba chén" nhỏ, thú "Khi vui chén rượu say không biết" "Khi hứng uống thêm năm chén rượu - Khi buồn ngâm láo câu thơ" (Đại lão) Trong sáu câu thơ đầu có đến năm câu có màu sắc thể nhìn đếm thu lúc ngồi uống rượu Có màu đen thẫm mịt mùng đêm sâu "ngõ tối" Có ánh sáng "lập loè" bầy đom đóm Có sắc trắng nhờ "màu khói nhạt" nhẹ bay "phất phơ" lưng giậu cúc tần trước sân năm gian nhà cỏ bình dị Có màu vàng bóng trăng loe tan "lóng lánh" ao "sóng biếc theo gợn tí" Có da trời màu "xanh ngắt" đẹp Và sắc "đỏ hoe" đôi mắt ông lão, thi nhân uống rượu âm thầm Cảnh vật có đường nét cao, thấp, xa, gần, mỏng nhẹ Độ "thấp le te" nhà cỏ năm gian Độ sâu đêm khuya "ngõ tối" nơi làng quê vùng đồng chiêm trũng Độ nhẹ vờn bay "phất phơ" màu khói nhạt Chiều đo "thấp" "lưng giậu", nét gợi "làn ao", vịng trịn "bóng trăng loe" mặt "ao thu lạnh lẽo", độ xa, cao, rộng bầu trời, chân trời, độ hõm đôi mắt "đỏ hoe" "say nhè" Màu sắc ấy, đường nét qua nhìn chập chờn, tỉnh say say tỉnh nhà thơ Màu sắc đường nét màu sắc tâm tưởng, đường nét tâm trạng Còn đâu nữa, chén rượu tri âm đôi bạn "đăng khoa ngày trước?" Cũng có lúc rượu ngon nhắp Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân? Nay nhà thơ uống rượu đêm sâu, âm thầm, lặng lẽ cô đơn Cao Bá Quát nửa đầu kỷ XIX uống rượu "tiêu sầu" Còn Nguyễn Khuyến "đêm thu nay’’ uống rượu cho vơi nỗi buồn "Rằng quan nhà Nguyễn nhà Nguyễn cáo lâu" uống rượu để thao thức, thao thức nên uống rượu để vơi nỗi đau đời: "Có phải tiếc xuân mà đứng gọi - Hay nhớ nước nằm mơ" (Cuốc kêu cảm hứng) Vợ chết, mất, bạn chí thân qua đời, tuổi già, ốm đau, Nguyễn Khuyến mượn "năm ba chén rượu” để vợi nhiều nỗi buồn đơn: Đời loạn hạc độc, Tuổi già hình bóng tựa mây cơi (Gửi bạn) Hình chén rượu nhà thơ tràn đầy nước mắt? Hai câu kết ý ngôn ngoại Thấm nỗi buồn mênh mông Người đọc vô xúc động thấy nhà thơ "say nhè" nằm ngủ: Rượu tiếng hay hay chả mấy, Độ năm ba chén say nhè Cả thơ, đầu đề Thu ẩm ra, chẳng có chữ thu nữa, mà câu thơ chứa đựng tình thu, hồn thu man mác, dạt Đó chất thi vị độc đáo thơ Các từ láy: "le te", "lập loè", "phất phơ", "lóng lánh"… với từ "rượu", "chén", "say nhè" cho thấy nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Khuyến vơ tinh luyện, hình tượng biểu cảm Trước Nguyễn Khuyến gần 500 năm, Nguyễn Trãi có câu thơ: Sách hai phiên làm bầu bạn Rượu năm ba chén đổi công danh (Tự thán- 10) Sau Nguyễn Khuyến gần nửa kỷ, nhà thơ Hồ Chí Minh có câu thơ nói rượu: "Du kích quy lai tửu vị tàn'' (Thu dạ, 1948) Đó chén rượu thời, chén rượu đời Chén rượu thi nhân - chén rượu cao sang trọng

Ngày đăng: 19/06/2023, 14:42

Xem thêm:

w