1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục và khoa cử nho học ở nam bộ dưới triều nguyễn giai đoạn 1802 1867

203 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần nội dung 1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của luận án Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của luận án là đi sâu tìm hiểu về giáo dục và khoa cử Nho học Nam Bộ dưới triều Nguyễn. Thông qua việc trình bày về các chính sách của nhà Nguyễn đối với giáo dục Nho học ở Nam Bộ, tình hình giáo dục, khoa cử Nho học qua phân tích hoạt động của trường thi Hương Gia Định An Giang, từ đó đưa ra các nhận xét về tình hình giáo dục và khoa cử ở vùng đất này, góp phần chỉ ra những nét khác biệt của Nho học trên vùng đất Nam Bộ. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là giáo dục và khoa cử Nho học ở Nam Bộ trong giai đoạn 18021867 dưới triều Nguyễn. Đối với vấn đề khoa cử Nho học ở vùng đất Nam Bộ, chúng tôi tập trung nghiên cứu góc nhìn từ 2 trường thi Hương Gia Định, An Giang nên những Nho sĩ của vùng đất Nam bộ tham gia thi Hương tại các trường thi khác, thi Hội không phải là đối tượng hướng đến của đề tài. 2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng Đề tài luận án thuộc ngành khoa học xã hội nên chúng tôi áp dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để đánh giá, phân tích và rút ra các kết luận. Phương pháp luận này giúp chúng tôi nhìn nhận đúng đắn về vai trò của Nho học nói chung và giáo dục, khoa cử Nho học Nam Bộ nói riêng trong tiến trình lịch sử dân tộc. Phương pháp lịch sử và phương pháp logic là hai phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong luận án. Dựa trên phương pháp lịch sử, giáo dục, khoa cử Nho học ở Nam Bộ dưới triều Nguyễn được xem xét thấu đáo dưới cả góc nhìn đồng đại và lịch đại. Đồng thời, phương pháp logic giúp chúng tôi nhìn nhận vấn đề trong các mối liên hệ biện chứng để đưa ra các nhận xét về giáo dục, khoa cử Nho học ở Nam Bộ trong giai đoạn 18021867. Bên cạnh đó, chúng tôi sử dụng các phương pháp như: tập hợp và phân tích tư liệu, phương pháp nghiên cứu so sánh, phương pháp khảo sát, điền dã thực địa v.v… để thực hiện đề tài. 3. Các kết quả chính và kết luận Các kết quả chính: Luận án nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện về giáo dục Nho học ở Nam Bộ trong giai đoạn 18021867. Làm rõ vấn đề khoa cử ở Nam Bộ thông qua nghiên cứu quá trình hình thành, hoạt động của trường thi Hương Gia Định và An Giang. Luận án bước đầu so sánh các trường thi Hương Gia Định và An Giang với một số trường thi Hương khác để thấy được những nét tương đồng và khác biệt giữa các trường thi trong hệ thống trường thi Hương thời Nguyễn. Trên cơ sở đó, luận án góp phần khắc họa sâu sắc hơn diện mạo các trường thi Hương ở Nam Bộ và trên phạm vi cả nước. Luận án nêu lên một số nhận xét khái quát về giáo dục và khoa cử Nho học Nam Bộ vùng đất vốn được coi là nơi có yếu tố Nho học tương đối mờ nhạt ở thế kỷ XIX so với các vùng miền trên cả nước. Qua quá trình thực hiện đề tài, tác giả luận án đã thống kê và tổng hợp các nguồn tài liệu nghiên cứu có giá trị liên quan đến giáo dục và khoa cử ở Nam Bộ thời Nguyễn. Đề tài cũng sẽ là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị trong việc nghiên cứu, giảng dạy về giáo dục khoa cử Nho học ở Nam Bộ và nghiên cứu về các vấn đề lịch sử, văn hóa triều Nguyễn. Kết luận: Ngay sau khi thành lập năm 1802, triều đình nhà Nguyễn đã bàn định việc học cho vùng đất Nam Bộ. Triều đình đã cắt cử các quan lại phụ trách việc học, đặt các trường học, dành cho nho sĩ Nam Bộ những biệt đãi trong học hành và khoa cử. Nội dung học tập được xây dựng tương đối hoàn chỉnh với nhu cầu của vương triều quân chủ bấy giờ. Có thể nói, dù không thể quy củ như ở Bắc Bộ và Bắc Trung bộ, nhưng so với các giai đoạn lịch sử trước, hệ thống giáo dục Nho học ở Nam Bộ được tổ chức khá hoàn bị. Năm 1813, nhà Nguyễn lần đầu tiên mở khoa thi Hương trên vùng đất Nam Bộ, đặt tại Gia Định. Trường thi Gia Định tồn tại đến năm 1858, năm 1864 trường thi Hương chuyển về An Giang. Trải qua 20 khoa thi, tổng cộng có 269 vị đỗ Trung khoa cũng đã cho thấy phần nào sự phát triển của khoa cử Nho học ở vùng đất này. Từ kết quả của giáo dục khoa cử Nho học ở Nam Bộ, nhiều sĩ tử đỗ đạt đã tham gia vào các hoạt động quản lý của chính quyền. Bên cạnh đó, họ còn có nhiều đóng góp trên các lĩnh vực văn hoá và sự nghiệp kháng chiến bảo vệ nền độc lập dân tộc. Có thể nói, qua lịch sử hàng trăm năm phát triển cùng tiến trình lịch sử địa phương, đến nửa sau thế kỉ XIX, Nho giáo đã bám rễ khá sâu vào đời sống văn hóa, xã hội của đất Nam Kỳ. Nho sĩ Nam bộ vừa có đặc điểm chung của kẻ sĩ “cửa Khổng sân Trình”, vừa mang trong mình những nét riêng, trong đó, khảng khái, chuộng nghĩa và phóng khoáng là những khí chất nổi bật của Nho sĩ Nam Bộ.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  - TRẦN KHẮC HUY GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ NHO HỌC Ở NAM BỘ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1867 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  - TRẦN KHẮC HUY GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ NHO HỌC Ở NAM BỘ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1867 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ PGS.TS Trần Văn Thức Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết luận án trung thực, số liệu, trích dẫn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả Trần Khắc Huy LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin ày t l ng iết n sâu s c đến an l nh đ o, u Th y, Cô thu c Viện Hàn lâm Khoa h c x h i Việt Nam đ gi đ àt o u kiện suốt trình h c tậ , nghiên cứu thực luận án Tác giả xin ày t iết n tới Th y PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ Th y PGS.TS Tr n Văn Thức đ nhiệt tình hướng dẫn, ảo đồng hành tác giả suốt trình nghiên cứu hồn thành luận án Cuối cùng, tác giả xin gửi l ng tri ân sâu s c tới gia đình, n è, đồng nghiệ đ ln quan tâm, đ ng iên khích lệ cho tác giả có thêm đ ng lực hấn đấu để hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 11 1.1 Các cơng trình nghiên cứu chung giáo dục, khoa cử Nho học Việt Nam 11 1.2 Các công trình nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học triều Nguyễn 12 1.3 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học Nam Bộ 19 1.4 Kết nghiên cứu cơng trình cơng bố nội dung luận án tập trung nghiên cứu 25 Chương 2: GIÁO DỤC NHO HỌC Ở NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1802-1867 27 2.1 Vài nét giáo dục khoa cử Nho học Nam Bộ thời chúa Nguyễn 27 2.1.1 Giáo dục 27 2.1.2 Khoa cử 28 2.2 Khái quát giáo dục khoa cử Nho học triều Nguyễn 30 2.2.1 Giáo dục 30 2.2.2 Khoa cử 35 2.3 Nhà Nguyễn với vấn đề giáo dục Nho học Nam Bộ 37 2.3.1 Trường h c 37 2.3.2 H c quan 42 2.3.3 N i dung h c 46 2.3.4 Chế đ đ i ng dành cho người h c 49 Tiểu kết chương 54 Chương 3: KHOA CỬ NHO HỌC Ở NAM BỘ (NGHIÊN CỨU TỪ TRƯỜNG THI HƯƠNG GIA ĐỊNH, AN GIANG) 55 3.1 Tổng quan thi Hương triều Nguyễn 55 3.1.1 Đi u kiện dự thi thời gian thi 55 3.1.2 N i dung thi 61 3.1.3 uan trường 63 3.1.4 Số lượng lấy đỗ 67 3.1.5 Trường quy 71 3.1.6 Các trường thi Hư ng 77 3.2 Trường thi Gia Định 84 3.2.1 Vị trí, quy mô, thời gian thi 84 3.2.2 uan trường 87 3.2.3 Hư ng cống/Cử nhân 96 3.2.4 Trường quy 99 3.3 Trường thi An Giang 101 3.3.1 Vài nét ối cảnh đời trường thi An Giang 101 3.3.2 uan trường Cử nhân trường thi An Giang 102 Tiểu kết chương 109 Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ NHO HỌC NAM BỘ 111 4.1 Nam Bộ triều đình nhà Nguyễn dành cho nhiều biệt đãi giáo dục khoa cử 111 4.2 Giáo dục, khoa cử Nho học Nam Bộ triều Nguyễn đời muộn kết thúc sớm, vậy, tổng số người đỗ đạt thấp so với vùng miền khác 116 4.3 Nho sĩ đất Nam Bộ có nhiều sắc thái riêng so với vùng miền khác 119 4.4 Những đóng góp Nho sĩ Nam đỗ đạt trường thi Gia Định, An Giang 125 4.4.1 Gia nhậ máy quan l i quy n nhà Nguyễn 125 4.4.2 Đóng gó lĩnh ực ăn hóa 129 4.4.3 Đóng gó cơng cu c đấu tranh chống ngo i xâm 135 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 168 DANH MỤC BẢNG ảng 3.1: N i dung kỳ thi Hư ng thời ua Duy Tân 63 ảng 3.2: Số Hư ng cống, cử nhân tri u Nguyễn 67 ảng 3.3: Chu i trường thi Gia Định so ới trường thi Hư ng nước 85 ảng 3.4 Số lượng quan trường trường thi năm 1821 88 ảng 3.5 Số lượng quan trường trường thi năm 1825 88 ảng 3.6 Số lượng quan trường trường thi năm 1834 88 ảng 3.7 Đ điệu, Giám thí, Giám khảo khoa thi từ 1813 đến 1825 trường thi Gia Định 93 ảng 3.8 Chánh, Phó Chủ khảo khoa thi từ 1828 đến 1858 trường thi Gia Định 94 ảng 3.9 Lệ cung ứng tri u đình dành cho quan trường 95 ảng 3.10 Số lượng Hư ng cống, cử nhân trường thi Gia Định 97 ảng 3.11 Thống kê số Hư ng cống, Cử nhân theo huyện 99 ảng 3.12 Cung ứng cho trường thi Hư ng tri u Nguyễn 101 ảng 3.13 Số cử nhân trường thi Hư ng khoa thi năm 1864 103 ảng 3.14 Các chức quan Hư ng cống, Cử nhân trường thi Gia Định đảm nhiệm 105 ảng 3.15 Số Hư ng cống, Cử nhân ổ nhiệm chức quan tri u Nguyễn 106 ảng 4.1 Số sĩ tử tham dự thi Hư ng số Cử nhân trường thi năm 1858 114 ảng 4.2 Số lượng Hư ng cống, Cử nhân trường Gia Định, An Giang ổ nhiệm từ Tri hủ trở lên 126 DANH MỤC BIỂU ĐỒ iểu đồ 3.1 Số Hư ng cống/Cử nhân trường thi Hư ng tri u Nguyễn 104 iểu đồ 3.2 Tỷ lệ ổ nhiệm chức quan ùng/mi n 106 iểu đồ 4.1 Tỷ lệ đỗ Hư ng cống/Cử nhân ùng 117 DANH MỤC SƠ ĐỒ S đồ 3.1 ố trí trường thi Hư ng tri u Nguyễn 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lịch sử giáo dục, khoa cử Nho h c Việt Nam tồn t i 844 năm, mở đ u ằng khoa thi Nho h c Tam trường năm Ất M o (1075) tri u vua Lý Nhân Tông kết th c ằng khoa thi năm Kỷ Mùi (1919) tri u ua Khải Định nhà Nguyễn Trong suốt g n tám kỷ rư i, n n giáo dục, khoa cử Nho h c đ đào t o nên nhi u nhân tài cho đất nước Hệ thống giáo dục khoa cử Nho h c, m t ình diện định, qua giai đo n lịch sử, đ t o nên c h i ình đẳng cho cá nhân có trình đ , lực thông qua khoa cử lựa ch n để tham gia máy quy n tri u đ i quân chủ Có thể nói, khoa cử thước đo tài năng, đường lậ thân giới kẻ sĩ theo đuổi Trong Lịch triều hiến chương loại chí, sử gia Phan Huy Ch nhận xét: Con đường tìm người tài gi i, trước hết khoa mục Phàm muốn thu h t người tài năng, tuấn kiệt h m i mình, người làm ua m t nước khơng thể khơng có khoa cử Cùng ới tồn t i ng tri u, n n giáo dục, khoa cử tri u Nguyễn kéo dài 117 năm (từ năm 1802 đến năm 1919), đ tổ chức 47 kì thi Hư ng, lấy đỗ h n 5.000 Hư ng cống/Cử nhân, 39 kì thi đ i khoa, lấy đỗ 558 ị Tiến sĩ, Phó ảng Mặc dù có h n chế định, song tr giáo dục, khoa cử Nho h c tri u Nguyễn u khơng thể hủ nhận Chính ì ậy, giáo dục, khoa cử Nho h c nói chung, giáo dục, khoa cử Nho h c tri u Nguyễn nói riêng đ nhận quan tâm nghiên cứu nhà khoa h c thu c nhi u lĩnh ực, có sử h c Tuy nhiên, nhận thấy, nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho h c Việt Nam ẫn c n khoảng trống, đặc iệt giáo dục, khoa cử Nho h c đất Nam B tri u Nguyễn Xét tổng quát, ẫn mảng đ tài c n tiế tục nghiên cứu, ổ sung Đó lí ch ng tơi lựa ch n hướng nghiên cứu giáo dục, khoa cử Nho h c ùng đất Nam B tri u Nguyễn, giai đo n 1802-1867 1.2 Trong lịch sử dân t c Việt Nam, Nam B ùng đất So ới địa hư ng khác, Nam B có m t số yếu tố khác iệt địa l , lịch sử, ăn hóa, kinh tế… M t đặc điểm dễ nhận thấy là, uổi đ u tụ cư, c ng cư, cư dân Nam B không chịu ảnh hưởng nhi u Nho giáo H n nữa, khác ới mi n c mi n Trung, u kiện tự nhiên thuận lợi cho iệc mưu sinh l khiến cư dân Nam B quan tâm đến iệc h c theo lối cử tử Nếu địa hư ng c Trung B , hư ng châm, mục đích iệc h c để làm quan, thông qua khoa cử để “ inh thân”, “thốt nghèo” Nam , người ta không quan niệm ậy H không ch n cách thức “h c để làm quan” làm mục đích sống Đi u đưa đến điểm khác iệt giáo dục, khoa cử Nho h c ùng đất Do ậy, thực đ tài gó h n làm sáng t thêm lịch sử ùng đất Nam B Việt Nam 1.3 Đối ới ng tri u Nguyễn, nhằm đá ứng nhu c u ước hoàn thiện nâng cao lực máy quan l i, tuyển lựa nhân tài qua khoa cử Nho h c, ua tri u Nguyễn từ Gia Long (1802-1819) đến Tự Đức (1848-1883) đ u quan tâm tới iệc đào t o đ i ngũ quan l i t o dựng n n tảng tư tưởng, tinh th n Nho giáo chi hối x h i Việt Nam thông qua ho t đ ng tổ chức h c hành, thi cử, có giáo dục, khoa cử Nam Thực đ tài gi đ n, khách quan h n ch ng ta cách nhìn nhận, đánh giá đ ng ng tri u nhà Nguyễn - ng tri u hong kiến cuối lịch sử Việt Nam Do ậy, m t đ tài mang tính cấ thiết, có nghĩa khoa h c thực tiễn sâu s c Chính từ lí trên, ch ng lựa ch n ấn đ : “Giáo dục khoa cử Nho học Nam Bộ triều Nguyễn giai đoạn 1802-1867”, làm đ tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án sâu tìm hiểu giáo dục khoa STT HỌ TÊN KHOA THI CHỨC QUAN 171 Lưu Tấn Thiện 1847 Tri hủ 172 Trư ng Hoài Cận 1847 Tri huyện Doanh n 173 ùi Hiếu Thuận 1847 Giáo thụ 174 Nguyễn Thận Đức 1847 Tri huyện 175 Lê uang Thận 1847 Tri huyện 176 Nguyễn Tấn Ích 1847 GHI CHÚ Anh em đậu khoa Em Cù Kh c Kiệm 177 Cù Kh c C n 1847 178 Nguyễn Văn Tiến 1847 179 Nguyễn Văn Th 1847 Tri huyện 180 Nguyễn Gia H i 1847 Đô Ngự sử 181 Đỗ Hữu Tâm 1847 Tri huyện 182 Tr n Hữu uang 1847 183 Ph m Cử 1847 184 Mai Đình Thực 1847 185 Hồ Văn Phong 1847 186 Lý Duy Phan 1847 Kinh lịch 187 Lê Công Đ o 1847 Tri hủ 188 Nguyễn Công Hài 1847 Án sát Hà Tiên 189 Nguyễn Đức Hoành 1848 190 Nguyễn Hàm Ninh 1848 191 Nguyễn Duy Đôn 1848 192 Vư ng Tấn Dụng 1848 193 Nguyễn Văn Phư ng 1848 194 Thái Văn T ng 1848 195 Võ Duy Hiển 1848 Làm quan tới chức Giáo thụ 196 Tr n H i Hữu 1848 Làm quan tới chức Giáo thụ Tri huyện Làm quan tới chức Tri huyện Làm quan tới chức Án sát ình Thuận 181 hưu KHOA THI CHỨC QUAN Ph m Văn Hiển 1848 Làm quan tới chức Tri huyện 198 Nguyễn L 1848 Làm quan tới chức Tri huyện 199 Trư ng Thế Trân 1848 Làm quan tới chức Tri huyện Làm quan tới chức Tri huyện, ị giáng làm Kinh lịch STT HỌ TÊN 197 200 Tr n Thành 1848 201 Điêu Thành Văn 1848 202 Lê Văn Long 1848 203 Nguyễn Khiêm Trinh 1848 204 Phan Tiên Trụ 1848 205 Phan Văn Đ t 1848 206 Tr n Văn Thống 1848 207 Nguyễn Tu Mẫn 1848 208 Nguyễn Dư ng Xuân 1848 209 Võ Thế Tri ( ốn tên Võ Tuyên) 210 Nguyễn Thới Thông (đổi Nguyễn Thông) Anh em thi đậu Làm quan tới chức (anh Nguyễn Tri huyện Khiêm Hanh) Năm 1860, Phá đánh thành Gia Định, ông toan đốc suất nghĩa sĩ đánh dẹ Công iệc ị tiết l , ị giặc t, ông tự tử Tri u đình hay tin, truy hàm Tri hủ, lậ đ n thờ Làm quan tới chức Giáo thụ Làm quan tới chức Tri huyện Đậu cử khoa Nhâm D n (1842), khoa l i tr ng 1849 1849 GHI CHÚ ố chánh Ngãi 182 uảng ị cách, hục hàm uang l c tự thiếu STT KHOA THI HỌ TÊN CHỨC QUAN GHI CHÚ khanh sung Phó sứ Điển nông 211 Võ Đăng Khoa 1849 212 Tr n Văn Định 1849 213 214 ùi Lượng Thái 1849 Tr n Văn Mưu 1849 215 Nguyễn Khiêm Hanh 1849 Làm quan tới chức Anh em đậu Án sát, u ổ khoa Em Nguyễn làm Đốc h c Khiêm Trinh 216 Nguyễn Huy 1849 Tri hủ 217 Nguyễn Hữu Thành 1849 ố chánh Bình 218 Phan Văn Trị 1849 219 ùi Tấn (đổi Hy) 220 ùi ị t i, hục hàm át hẩm uảng 1849 Án sát Khánh Hòa Đặng H a 1849 Giáo thụ 221 Nguyễn Đăng Khoa 1849 222 Bùi Chí Thành 1849 223 Ph m Kế Tuấn 1849 Thông phán uảng Ng i 224 Trư ng Gia H i 1849 Tu n hủ 225 ùi Nguyên Thiện ị t i, hục Hàn lâm iện Điển tịch ị giặc giết, tặng chức ố chánh Cha thi đậu Con ùi Nguyên Th Làm quan tới chức Kinh lịch 1849 ị 226 Nguyễn Hữu Huân 1852 Giáo thụ Kiến An 227 Nguyễn Thanh Trưng 1852 Đốc h c 228 Nguyễn Hữu T o 1852 229 Võ Duy Hư ng 1852 183 t đày Đ i Hải ảy năm Được tha , l i m nghĩa, đ lũy kháng cự, l i ị t, tử tiết STT HỌ TÊN KHOA THI CHỨC QUAN GHI CHÚ ị t i Chết đự c tặng hàm ố chánh 230 Lê Hưng Liêm 1852 231 Huỳnh Văn Thanh 1852 232 Nguyễn Xuân Phong 1852 233 Nguyễn Cảnh Chân 1852 234 Nguyễn Nùng Hư ng 1852 Tri huyện 235 Mai Tho i Phong 1852 Giáo thụ 1852 Làm quan tới chức Cha thi đậu Giáo thụ Con ùi Đức Đ 236 ùi Đức L Tu n hủ Phó Đơ Ngự sử 237 Nguyễn Thành Ý 1852 Hải Ph ng uảng Nam 238 Đinh Hư ng 1852 Đốc h c Thuận hưu sứ ình 239 Nguyễn Tánh Thiện 1855 Lang trung sung uản đốc cục đ c ti n ình An 240 Tr n Minh Khuê 1855 Giáo thụ 241 Ngô Duy Hựu 1855 242 Đặng Văn Th nh 1855 Tri huyện 243 Hà Mậu Đức 1855 Tri hủ 244 Nguyễn Tr ng Trì 1855 245 Nguyễn Văn An 1855 246 Nguyện Kh c Thành 1855 247 Lê Văn Thị 1855 248 Nguyễn uang Hoảng 1855 249 Lê Xuân Khánh 1855 250 Nguyễn Thanh Tu 1855 251 Huỳnh Giản 1855 252 Lê Đình Sâm 1858 253 Ngơ Phan 1858 254 Đồn Tấn Thiện 1858 Huấn đ o 184 Được trao hàm Hồng lô Tự khanh sung Thượng cục, can t i Bị t i, hục chức Huấn đ o STT HỌ TÊN KHOA THI CHỨC QUAN 255 Nguyễn Văn Sĩ 1858 256 Âu Dư ng Lân 1858 257 Nguyễn Lư ng Tri 1858 258 Nguyễn Do n Nguyên 1858 259 Tr n Văn Ph 1858 260 Nguyễn Cơng ình 1858 261 Võ Doãn Huân 1864 Tổng đốc 262 Võ Xuân 1864 Chủ 263 Nguyễn uang Ng c 1864 264 Đặng Hữu Chuẩn 1864 265 Nguyễn Đức Hậu 1864 266 Nguyễn Văn H c 1864 267 Ph m Hữu Lễ 1864 268 Ph m Đình Chi 1864 269 Nguyễn Huy n Vĩ 1864 270 Huỳnh Duy Thanh 1864 GHI CHÚ Cha thi đậu L i Nguồn: Cao Xuân Dục, Quốc triều Hương khoa lục, Nx Thành hố Hồ Chí Minh, (1993) Ghi chú: Khoa thi năm 1843, t i trường thi Hư ng Gia Định, số người đỗ Cử nhân ẫn thiếu so ới số giải ng ch nên tri u đình đ chuẩn định cho T tài Nguyễn Đức Nhuận (STT 150), người x An Ấ , huyện Tân Định đỗ h ng Cử nhân cho đủ số 16 Trong luận án, ch ng giữ nguyên thống kê nguyên ản nên để số đỗ cử nhân 15 Đỗ Thị Hư ng Thảo (2016), Thi Hương thời Nguyễn (qua hai trường thi Hà Nội Nam Định), sđd, tr.223 185 Phụ lục 2.2 Số lượng Hương cống, Cử nhân trường thi Thanh Hóa 10 11 12 13 14 1807 1813 1819 1821 1825 1828 1831 1848 1850 1852 1855 1858 1864 1867 Số Hương cống, Cử nhân trường Thanh Hóa 16 19 14 11 16 16 12 12 12 15 18 15 1868 15 16 17 18 1870 1873 1876 15 15 15 19 1878 14 20 1879 16 STT Khoa thi 21 1882 14 22 1884 16 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1891 1894 1897 1900 1903 1906 1909 1912 1915 31 khoa (chưa kể khoa thi chung với trường Nghệ An) 17 14 14 18 14 19 14 14 14 Tổng Ghi Ân khoa Khoa mở trở l i Ân khoa Ân khoa Hai trường Hà N i Nam Định có iến nên hỗn Ân khoa 439 Nguồn: Cao Xn Dục, Quốc triều Hương khoa lục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, (1993) 186 Phụ lục 2.3 Số Hương cống, Cử nhân trường Nghệ An Số hương cống, cử nhân TT Khoa thi 1807 1813 12 1809 14 1821 15 1825 23 1828 23 1831 18 1834 14 1837 14 10 1840 20 11 1841 21 12 1842 18 13 1843 25 14 1846 24 15 1847 23 16 1848 22 17 1850 24 18 1852 16 19 1855 18 20 1858 18 trường Nghệ An Ghi Trường Thanh Hóa thi chung trường Hà N i Khoa trường Bình 21 1861 18 Định thi chung trường Nghệ An 22 1864 19 23 1867 22 24 1868 22 187 Số hương cống, cử nhân TT Khoa thi 25 1870 21 26 1873 23 27 1876 22 28 1878 22 29 1879 22 trường Nghệ An Ghi Hai trường Hà N i 30 1882 21 Nam Định có iến nên hoãn 31 1884 22 32 1888 36 33 1891 20 34 1894 22 35 1897 22 36 1900 30 37 1903 22 38 1906 30 39 1909 22 40 1912 22 41 1915 22 Trường Nghệ An Thanh Hóa thi chung Trường Nghệ An 42 1918 15 Thanh Hóa thi chung, ảng riêng Tổng: 867 Nguồn: Cao Xuân Dục, Quốc triều Hương khoa lục, Nx Thành hố Hồ Chí Minh, (1993) 188 Phụ lục 2.4 Số Cử nhân trường Bình Định STT Khoa thi Tổng số người đỗ Số cử nhân trường Bình Định 1852 118 13 1855 119 13 1858 118 13 1867 139 18 1868 129 15 1870 131 16 1873 78 15 1876 118 12 1878 121 11 10 1879 122 11 1882 77 11 12 1884 139 18 13 1885 8 14 1891 151 171 15 1894 148 19 16 1897 164 18 17 1900 204 24 18 1903 135 18 19 1906 158 24 20 1909 134 16 21 1912 116 18 22 1915 126 18 23 1918 59 12 2812 355 Tổng Nguồn: Cao Xuân Dục, Quốc triều Hương khoa lục, Nx Thành hố Hồ Chí Minh, (1993) Khoa thi nguyên lấy 16 người, duyệt lấy thêm m t người Cao Đệ 189 Phụ lục Một số mẫu kì thi Hương triều Nguyễn Phụ lục 3.1 Kì Bài mẫu Kinh nghĩa: “Trung tín tiến đức dã”: (Trung tín để làm cho đức tiến lên) Nói rõ thực iệc tiến đức, cốt có l ng trung tín mà thơi ởi ì khơng ậy g i đức L ng trung tín mà thành thực đức tự tiến thơi Hào cửu tam quẻ Ki n nói gốc h c Vả l i đức làm theo đ o l mà tâm đ c Nhưng l ng c n chứa u giả dối khơng lấy làm n n chứa đ o đức đ o r t cục khơng liên kết ới Thế lấy tâm đ c để nêu cao không Tôi xem đức người quân tử nói hào cửu tam quẻ Ki n mà iết u để tiến đức ậy Trong tim uông tấc, không hấ thụ hình thể mà hấ thụ nghĩa l Khéo giữ thiên lư ng nghĩa l chứa, dân l i mà khơng tự iết Trong th n minh mình, chứa nghĩa l mà chứa l ng dục, kiểu sức hiểu iết tiến lên khơng có ến Muốn hải trung tín thơi Việc làm ăn h c tậ ngày m t người đ u nghe theo sai khiến chủ đích đ ậy nghe theo ậy, mà iệc làm d n dà tới thuận ới u ác, mà trái ới u thiện Người quân tử dụng tâm nghiêm kh c, m t iết mà thành thực để un gốc tinh tiến, m i lẽ thơng hiểu mà đức đ u tụ h l i Đ ng tác làm ăn m t đời người đ u gốc rễ u mong ôm ấ Đi u ôm ấ dối trá gốc rễ đ u dối, mà hát hành đ ng cẩu thả giấu giếm, hiểu mà không hải thực hiểu, dễ mà không hải thực dễ Người quân tử h c chặt chẽ, xét mà thành khẩn để định hướng tiến lên tốt đ o ngưng tụ mà đức thu n thục ởi ì: đ o trời khơng có hai đường, hải có cơng hu năm nên Người quân tử răn u dối, c u tự khiêm, làm cho ngày tháng tới, cốt làm tr n ẹn tính trời cho L ng thánh nhân có khơng ậy , mà lên đ o đức Người quân tử thẳng bên trong, ng ên ngồi, làm cho đ c đ o mà ui l ng, cốt khơng xích tử 190 l ng L i thêm lấy iệc sửa ăn từ mà lậ đ o hành, cơng nghiệ ững àng Nguồn: Khâm định Đại Nam hội điển lệ (1993), tập VII, Nxb Thuận Hố, Huế, tr.370-371 Phụ lục 3.2 Kì Bài mẫu Phú Thơ Bài Phú: “Sở bảo hiền phú” (Bài phú Chỉ người hiền đáng quý) - Nhà nho ày chiếu; người hi n m tốt nhà nước Tinh anh trời đất đ c l i; Khí tốt n i sơng t o Có tốt hẳn rõ ra; Khơng tài chẳng đủ Có tài gi i mà m t chỗ, đ anh hoa nước; Cởi áo rách làm quan, l i gi - nên thịnh trị ởi thế: Thánh ng đời xưa, mong thịnh, đặt m i loài, xong hết m i iệc đ u công ằng Mở r ng cửa đón người hi n, tìm nhi u cách cử người gi i Tìm t i chân rừng góc iến, Nung n c cõi c cõi nam Thực iết: C n người hi n để gi mình; Làm trị cốt có người gi i Cho nên Đ i Vũ dâng lời tụng thánh th n, tất nói đến thơn q khơng có người hi n cịn sót; n Thích ày thiên Lữ ngao1, nói đến khiến người không coi thưởng ua an - Này đư ng khi; cung, cờ tinh chưa ời; N i khe suối ẩn náu Rừng rậm yên; Cửa đợi cất Không c n tiếng tăm, mang tài gi i mà đợi thời; Tự đủ kinh tế, không án rao mà h giá Khiến cho ng c Kinh môn không đáng khoe; Ng c châu Tùy h u không thèm đến; Ng c liên thành m t thước không í nổi, ng c minh nguyệt d quang không sánh Xem chí uẩn s c n i đẹ , sông trong, người ảo nhỉ; Ng m ánh sáng ng c du, ng c cận đ năm nay? - Đến cư i xe êm ngựa tốt; Rời dé c c m rau Gặ h i rồng mây, thấm n mưa móc Trước l u Đan hượng, cư i ngựa nối nhau, Lữ ngao: m t thiên sách thu c Chu thư - Kinh thư: uan Thái ảo Thiệu Cơng Thích dâng lên Vua nhà Chu, để khuyên răn Vua giữ gìn đ o đức 191 sáng ng c uyển ng c diễm; Dưới cửa Thư ng long đeo dây ấn, tư i quỳnh cành dao L ng ua đ ch n; Chí ua nhớ lâu Đ dùng tr ng chín đỉnh; Đ tin qu rùa th n Thanh giá gấ mười; Sửa sang m t chốc H trăm áu; anh tài, khác iết dùng người gi i hải đâu m t mớ l lùng (h t châu) - Thế rồi: Rực r oai nghiêm ởi ì ua qu ; Muốn Có tài khơng hải chỗ tối; Có mưu hay đ u thu dùng Thực không chân mà ch y, đ u qu l đời; Nếu đóng h m mà chứa, án ừa hải giá H chuỗi h t châu Hợ mặt tri u đình hố; D y nhân tài trường h c, trồng ng c Lam n Cũng ng c san hô, ày ườn Thượng uyển; Không c n, lâm, long, can dâng cống tự đất Ung châu - Từ đó, iện, ày an gi ày mưu to, làm nên nghiệ lớn H a muối m để nấu canh; Làm chèo thuy n sang sông Chân tay tai m t gi nên ăn ẻ thái ình; Phùng dực hiếu đức, làm nên cơng iệc trị Xem ua tơi m t đức, iết làm quan đ u người hi n Tinh trâm ứng ới trời, l chí khí ngất mây; Khí tốt đ c đồ dùng nước, í ng c châu soi xe máng - Hoàng thượng ta: trời cho tính thơng minh; r ng tìm người tài gi i; Lưới qu ra; Hồ ăng r ng kị Tác thành nhân tài th Vực hác2; Mong nhân tài dùng làm c t rường Nhổ ồng để lấy, thu lễ cống n i áu nước ngoài; Ngồi c nh chiếu c u hi n, lấy hết ng c khâu sơng ng c ích núi - Cho nên ui mừng hát; ua m t l ng Như hượng đỗ cành ngô; Như cá lượn c tảo Ai có m t tài m t ngh , đ u làm iệc; Người có C n - Lâm - Long - Can: tên thứ ng c qu Vực phác: c n đ c Vực bốc: ài th h n Đại Nhã - Kinh Thi: nói thành nhân tài, nên nhân tài nhi u m c rừng 192 iệc Chu Văn Vư ng tác đức h nh, để làm áu chung Huy hoàng Vân đài nhà Hán; Sâu r ng Doanh châu đời Đường Công nên dân thịnh, thịnh trị rõ ràng; Xa đến g n yên, thái hòa mãi Nguồn: Khâm định Đại Nam hội điển lệ (1993), tập VII, Nxb Thuận Hoá, Huế, tr.431-433 Bài thơ: “Tụ trúc thành âm thủ tự tai” (Trúc cao thành bóng mát, tay trồng) Phiên âm: n th y tiểu tự thuy n quyên, Dư ng h tân c n ký vãng niên Đới ũ di lai hân đ c địa, Lấn ân khán khứ dục y thiên Hỷ lân tùng ách âm tư ng tiế , Vị thức ăng sư ng tiết dĩ kiên Kết thực tiệm thùy châu s t s t, Tối nghi tài cận hượng trì iên Dịch nghĩa: Cành to nh xanh tư i đẹ đẽ Gìn giữ siêng đ năm L c mưa đem trồng mừng đất tốt, Nhìn đ lấn mây tựa trời xanh Mừng g n tùng ách óng g n nhau, Chưa gặ ăng sư ng tiết đ cứng Kết trái xiu xiu h t châu, Nên trồng g n sát ao hượng hoàng1 Nguồn: Khâm định Đại Nam hội điển lệ (1993), tập VII, Nxb Thuận Hoá, Huế, tr.464-465 ài th nói iệc “trồng trúc”, để ám việc tự tu dưỡng đạo đức, phẩm chất kẻ sĩ, mong có khí tiết thẳng, cứng r n tr c 193 Phụ lục 3.3 Bài mẫu Chiếu - Chế - Biểu: “Biểu mừng sách Thực lục biên Thế Tổ Cao hồng đế làm xong” Chúng tơi thân phiên, hồng thân cơng, hồng thân dâng lời: Nay ngửa trơng sách Thực lục biên Thế Tổ Cao hồng đế đ làm xong dâng lên Mâm trời ùa đất nở m hay; sách ng c àng ày đức tốt Sáng c thi gư ng lớn; tốt khuôn hay Th n đẳng thật l ng ui mừng xin dân iếu mừng C i nghĩ: Đỉnh vàng trời tựa, ững Thái s n, àn th ch; Sách ng c soi mây, đẹ tựa trăng tr n sáng Sáng láng thay sử xanh hủ ng c Mừng ui n mũ cao áo dài n th n tr m nghĩ: Đế ng dựng nghiệ rủ mối để h c cho cháu, truy n đến đời sau mà không l m lẫn; Thánh nhân nối chí thuật iệc, làm cho thiên h , tất hải iên sách để làm chứng minh Cho nên nghĩa chí suốt xưa nay, mà sách đời qu làm khuôn mẫu Sách nho lâm Đông quán sách Tả truyện, Quốc ngữ, Ban sử, Mã sử1 Sách chứa để Lan đài ché h iệc đời Đường, đời Tống, đời Minh, đời Thanh ởi thế, ua qu ng c àng, truy n làm trị; Mưu chước đủ làm khn tốt để đến lâu dài Nhà nước ta th n truy n thánh nối, ân dày, nhân sâu Hai trăm năm nhà Thư ng gây n n đất c, đức tốt lưu truy n trưởng cửu; H n nghìn dặm nhà Chu mở nghiệ , đất nước cũ mà mệnh tân Thế Tổ Cao hoàng đế ta (chỉ ua Gia Long), có thiên tư thánh trí, gi chí anh hùng Vận đ ng từ tối tăm; gian nan t kinh luân Mấy trận đánh Long Xuyên, Đồng Nai, giận để yên dân ch ng; xem m lành nước iển, gió núi ủng h đ l ng trời Trời cho giết giặc, có đức nên Dân đón theo vua, có nhân Trận thứ thu l i Ph Xuân, trận thứ hai lấy Thăng Long, khí đám lửa cháy; hía nam ỗ Chân L , hía c đến tận tỉnh Cao, L ng cõi theo óng mặt trời soi Công nghiệ kiêm sáng nghiệ , trung hưng; Đức nghiệ đủ ũ công ăn trị, trị nước mười tám năm (18021819), ngất ngưởng công cao, sáng láng ăn ẻ; Phé t c để nghìn mn đời, làm khơng trái, xét l i không l m Các sử cổ Trung uốc: Tả truyện uốc sử: Tả Khâu Minh so n; an sử: tức Hán thư an Cố so n; M sử: tức Sử k Tư M Thiên so n 194 Đến đời Thánh tổ Nhân hoàng đế (chỉ ua Minh Mệnh) nhớ đức đ u mở sử quán để lưu ché Đến đời Hiến tổ Chư ng hoàng đế (chỉ ua Thiệu Trị) nhớ húc lớn, l i sai nho th n đem sửa sang, mười hai ti n iên, hệ đ t d ng dõi, nghìn mn năm kỷ sử điển c n hải ché iên Kính nghĩ hồng đế ệ h (chỉ ua Tự Đức), thông minh làm , ui ẻ làm cư ng Theo đ o trung để l ng, đế Nghiêu đế Thuấn Thuật mưu trước để làm , Vũ ng Cao Tông Nghĩa lệ đ u định tự l ng ua Điển lệ l i tìm thêm sách cũ Khởi tự năm Mậu Tuất (1778) b t đ u kỷ nguyên đến Gia Long Kỷ Mão (1819) 60 quyển, ché công huân phé t c, sách làm đ kỹ càng; nhớ tự năm Tân Tỵ (1821) mở sử quán đến năm Tân Hợi (1851) 30 năm, chăm khảo đính xét iên, lớn khơng c n thiếu sót Trong thống mà iên năm tháng, kiêm thể ché truyện người thể iên iệc năm; Tóm g n mà ché hết trước sau, iên hết người ên hữu ghi iệc làm, người ên tả ghi lời nói Kh c chữ xong mà gỗ táo gỗ lê sinh s c Đóng xong mà thẻ cài h sách đẹ thêm iểu dư ng thánh đức th n công i i, ượt Đinh, L , Tr n, Lê mà thịnh h n; tốt đẹ hồng mơ đến h m huy hồng, sánh điển mô cáo thệ mà thêm sáng Phé tốt đấy, xứng đáng l ng hiếu không ch t sai, gây mối t đ u, lâu hưởng mệnh trời c n m i m i n th n ui thấy sách làm xong, tán dư ng lời d y tốt Phé tốt tường đủ, d xem nguồn gốc có từ xa; Lệ cũ chẳng sót chẳng sai, truy n cho cháu ch t không dám chán n th n khơn xiết ui mừng ch c tụng kính cẩn dâng tờ iểu ch c mừng để tâu lên Nguồn: Khâm định Đại Nam hội điển lệ (1993), tập VII, Nxb Thuận Hoá, Huế, tr.529-5311 Trong sách Khâm định Đại Nam hội điển lệ (1993), tập VII, Nxb Thuận Hố, Huế, khơng ghi l i ài mẫu ăn sách thi Hư ng, ghi ài mẫu Văn sách thi Đình 195

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w