1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất khẩu vùng đông nam bộ

211 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận của luận án: Về mặt học thuật: Luận án đã chỉ ra: Có nhiều nghiên cứu về chuỗi giá trị và cung ứng, nhưng ít nghiên cứu về chuỗi cung ứng đồ gỗ. Chế biến gỗ nói chung và sản xuất đồ gỗ nói riêng là ngành đặc thù ở Việt Nam, do vậy, có rất ít nghiên cứu về chuỗi cung ứng đồ gỗ. Mặt khác, các nghiên cứu đều do các nhà nghiên cứu chưa thật am hiểu về ngành chế biến gỗ nên kết quả chưa sâu và chỉ có ý nghĩa tham khảo. Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về chuỗi cung ứng đồ gỗ. Tuy nhiên, đến thời điểm nay, chưa có nghiên cứu nào về Hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng đồ gỗ tại Việt Nam. Do vậy, ở góc độ học thuật, nghiên cứu của luận áp góp phần làm phong phú thêm hiểu biết về chuỗi cung ứng đồ gỗ Về mặt lý luận: Góp phần làm rõ cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng sản phẩm chế biến gỗ, từ quan điểm kinh tế để đề xuất tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng sản phẩm chế biến gỗ . Cách thức nghiên cứu chuỗi cung ứng đồ gỗ, đó là: Thông qua lí thuyết, xác định định tính một số luận điểm nghiên cứu bằng phương pháp chuyên gia, chứng minh các điểm đó thông qua khảo sát thực tế sản xuất. Về mặt thực tiễn: Luận án cung cấp bộ số liệu, thông tin phong phú về thực trạng hoạt động và hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất khẩu; các giải pháp phù hợp và khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đồ gỗ xuất khẩu vùng Đông Nam Bộ. Đây là những thông tin quý giá cho các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà hoạch định chính sách và cơ quan liên quan trong điều hành sản xuất, hoạch định, thực thi và hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nâng cao hiệu quả hoạt động và qua đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và giá trị của sản phẩm gỗ Việt Nam. Những luận điểm mới rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án. Mô hình nghiên cứu và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng khá phổ biến trong nghiên cứu về chuỗi cung ứng đồ gỗ. Chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất khẩu vùng Đông Nam bộ cũng gồm 3 bộ phận cấu thành: (i) Cung ứng đầu vào (supply): Nguyên liệu và phụ kiện; (ii) Sản xuất đồ gỗ (Production) ; và (iii) Phân phối (distribution). Tuy nhiên, do đặc thù của lĩnh vực sản xuất đồ gỗ Việt Nam nên cụ thể của các bộ phận cấu thành phụ thuộc rất lớn quy mô của doanh nghiệp (lớn, vừa và nhỏ) Hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất khẩu chịu tác động của 2 nhóm yếu tố: Nhóm bên trong và bên ngoài. Các nhóm yếu tố bên ngoài tương tự như các chuỗi cung ứng khác. Có 13 nhân tố thuộc nhóm bên trong ảnh hưởng thực sự đến Hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất khẩu vùng Đông Nam bộ.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM HỒNG VÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU VÙNG ĐƠNG NAM BỘ Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 96 20 115 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: TS NGUYỄN VĂN HÀ Hướng dẫn 2: TS CAO XUÂN HÒA HÀ NỘI, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp “Hiệu hoạt động chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất vùng Đơng Nam Bộ” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu Luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 21 tháng 02 năm 2023 Nghiên cứu sinh Phạm Hồng Vích ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận án, tác giả luận án xin tỏ lòng biết ơn TS Nguyễn Văn Hà TS Cao Xuân Hòa nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài luận án Tác giả xin biết chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Viện Công nghiệp gỗ Nội thất, Trường Đại học Lâm nghiệp đóng góp ý kiến q báu Trong q trình khảo sát, thu thập số liệu, tác giả Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Nai doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Nhân dịp hoàn thành luận án, tác giả tỏ lòng tri ân với giúp đỡ Hà Nội, ngày 21 tháng 02.năm 2023 Nghiên cứu sinh Phạm Hồng Vích iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ 1.1 Cơ sở lý luận chuỗi cung ứng HQHĐ chuỗi cung ứng đồ gỗ .6 1.1.1 Gỗ sản phẩm gỗ 1.1.2 Cấu trúc, thành phần phân loại chuỗi cung ứng 1.1.3 Quản trị chuỗi cung ứng 16 1.1.3 Chuỗi cung ứng đồ gỗ 18 1.1.4 Đánh giá hiệu hoạt động chuỗi cung ứng đồ gỗ 22 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chuỗi cung ứng .27 1.2 Cơ sở thực tiễn chuỗi cung ứng HQHĐ chuỗi cung ứng đồ gỗ 28 1.2.1 Thế giới 28 1.2.2 Việt Nam 31 1.2.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan 44 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 2.1 Tổng quan vùng Đông Nam Bộ .51 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 51 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 52 2.1.3 Thực trạng thị trường đồ gỗ vùng Đông Nam Bộ 52 2.2 Phương pháp nghiên cứu .58 2.2.1 Phương pháp tiếp cận .58 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 59 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu, thông tin .64 2.2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu 68 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 69 iv 3.1 Thực trạng công nghiệp chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ 69 3.1.1 Vị trí địa phương vùng Đồng Nam Bộ thị trường đồ gỗ 69 3.1.2 Thực trạng công nghiệp chế biến gỗ tỉnh nghiên cứu 69 3.2 Thực trạng chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất vùng Đông Nam Bộ .75 3.2.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất vùng Đông Nam 75 3.2.2 Các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm đồ gỗ 79 3.2.3 Cơ chế liên kết tác nhân chuỗi .83 3.2.4 Hoạt động theo công đoạn chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất 85 3.3 Hiệu hoạt động chuỗi cung ứng đồ gỗ vùng Đơng Nam Bộ 93 3.3.1 Loại hình thị trường đồ gỗ xuất vùng Đông Nam .93 3.3.2 Đánh giá hiệu hoạt động sản xuất đồ gỗ xuất 94 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến HQHĐ sản xuất đồ gỗ chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất vùng Đông Nam Bộ 99 3.4.1 Mơ hình lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến HQHĐ sản xuất đồ gỗ .99 3.4.2 Mơ hình thực tế yếu tố ảnh hưởng đến HQHĐ sản xuất đồ gỗ 100 3.5 Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu hoạt động sản xuất đồ gỗ chuỗi cung ứng đồ gỗ vùng Đông Nam Bộ .107 3.5.1 Kết phân tích SWOT .107 3.5.2 Xác định “nút thắt” ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất đồ gỗ chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất vùng Đông Nam Bộ 113 3.5.3 Đề xuất giải pháp nâng cao HQHĐ chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất vùng Đông Nam Bộ 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .133 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO .136 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp CBG Việt Nam 34 Bảng 2: KNXK gỗ sản phẩm Việt Nam, giai đoạn 2016 - 2020 .38 Bảng 1: Số sở chế biến gỗ vùng Đông Nam .53 Bảng 2: Số sở sản xuất đồ gỗ vùng Đông Nam Bộ so với nước 53 Bảng 3: Cơ cấu doanh nghiệp CBG khảo sát theo quy mô vốn điểm khảo sát năm 2021 .54 Bảng 1: Số lượng sở CBG địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2021 70 Bảng 2: Phân loại sở CBG theo loại hình DN năm 2021 71 Bảng 3:Cơ cấu theo quy mô vốn đầu tư DN khảo sát 71 Bảng 4: Số lượng DN CBG SX SPG, tre tỉnh Bình Dương (ĐVT: DN) 73 Bảng 5: Kết hoạt động SXKD doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ 74 Bảng 6: Lượng gỗ tròn nhập giai đoạn 2015-2018 87 Bảng 7: Lượng gỗ xẻ nhập quy tròn giai đoạn 2015-2018, m3 89 Bảng 8: Kết khảo sát mối quan hệ cung-cầu chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất vùng Đông Nam Bộ 93 Bảng 9: Kết khảo sát tiêu chí “mức phục vụ khách hàng” .94 Bảng 10: Kết khảo sát tiêu chí “hiệu nội bộ” 95 Bảng 11: Kết khảo sát tiêu chí “nhu cầu linh hoạt” .96 Bảng 12: Kết khảo sát tiêu chí “phát triển sản phẩm” 98 Bảng 13: Kết phân tích chất lượng thang đo hệ số Cronbach's Alpha 100 Bảng 14: Kết phân tích hệ số tương quan biến tổng 101 Bảng 15: Kiểm tra KMO Bartlett’s 102 Bảng 16: Tổng biến giải thích .102 Bảng 17: Ma trận thành phần xoay .103 Bảng 18: Các nhân tố ảnh hưởng thực đến HQHĐ sản xuất đồ gỗ chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất vùng Đông Nam Bộ 103 Bảng 19: Tóm tắt model (Model Summaryb) 105 Bảng 20: Hệ số phương trình (Coefficience) 105 vi Bảng 21: Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến HQHĐ sản xuất đồ gỗ chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất vùng Đông Nam Bộ 113 Bảng 22: Kết đạt thực tế nhân tố ảnh hưởng đến HQHĐ sản xuất đồ gỗ chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất vùng Đông Nam Bộ 114 Bảng 23: Mức độ ưu tiên nhóm nhân tố để nâng cao HQHĐ sản xuất đồ gỗ chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất vùng Đông Nam Bộ 115 Bảng 24: Cân đối nguồn nguyên liệu cho ngành CBG .121 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2: Dạng chuỗi cung ứng xi - ngược 10 Hình 3: Cấu trúc theo chiều ngang – chiều dọc chuỗi cung ứng 11 Hình 4: Ba phận chuỗi cung ứng 13 Hình 5: Các thành phần chuỗi cung ứng .13 Hình 6: Các mức độ quan hệ chuỗi cung ứng .14 Hình 7: Dịng chảy chuỗi cung ứng .14 Hình 8: Thông tin nối kết phận thị trường 15 Hình 9: Số lượng doanh nghiệp CBG Việt Nam giai đoạn 2000-2019 32 Hình 10: Cơ cấu DN CBG Việt Nam tính đến 2019 33 Hình 11: Cơ cấu DN xuất gỗ Việt Nam tính đến 2019 33 Hình 12: KNXK đồ gỗ nội thất Việt Nam 2000 – 2019 .39 Hình 13: Cơ cấu sản phẩm gỗ xuất năm 2020 .40 Hình 14: Thị phần KNXK gỗ & SPG Việt Nam năm 2020 .40 Hình 15: Mơ hình chuỗi cung ứng đồ gỗ vùng Đông Nam .45 Hình 16: Mơ hình chuỗi cung ứng ngun liệu gỗ Bình Địnhh 46 Hình 1: Mơ hình chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất vùng Đơng Nam .76 Hình 2: Nhà cung cấp mối quan hệ trực tiếp .77 Hình 3: Nhà cung cấp mối quan hệ trực tiếp .78 Hình 4: Kênh phân phối gỗ tròn nước 86 Hình 5: Kênh nhập gỗ trịn 87 Hình 6: Kênh cung cấp gỗ xẻ nước .88 Hình 7: Kênh cung cấp gỗ xẻ nhập 88 Hình 8: Kênh cung cấp MDF nước .89 Hình 9: Kênh cung cấp MDF PB nhập 90 Hình 10: Kênh cung cấp keo dán gỗ, sơn nước 90 Hình 11: Sơ đồ sản xuất đồ gỗ DN vừa nhỏ 91 Hình 12: Sơ đồ sản xuất đồ gỗ doanh nghiệp lớn .92 Hình 13: Nhà phân phối mối quan hệ trực tiếp 92 Hình 14: Mơ hình lí thuyết yếu tố ảnh hưởng đến HQHĐ sản xuất đồ gỗ xuất vùng Đông Nam Bộ 100 Hình 15: Mơ hình thực tiễn nhân tố ảnh hưởng đến HQHĐ sản xuất đồ gỗ chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất vùng Đơng Nam Bộ .104 Hình 16: Kết kiểm tra sai số sai dị biến số .106 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Nghĩa Từ viết tắt BIFA Hiệp hội gỗ lâm sản Bình Dương CBG Chế biến gỗ CCU Chuỗi cung ứng CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for TransPacific Partnership - Hiệp định CPTPP hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương DN Doanh nghiệp DOWA Hiệp hội gỗ mỹ nghệ Đông Nai ĐNB Đông Nam EFA Phương pháp phân tích nhân tố khám phá FDI Doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước 10 FLEGT Forest Law Enforcement, Governance and Trade – Tăng cường Luật pháp, Quản lý Thương mại Lâm sản 11 FTA Free Trade Area - Hiệp định thương mại tự 12 HAWA Hiệp hội gỗ mỹ nghệ TP Hồ Chí Minh 13 HQHĐ Hiệu hoạt động 14 KNXK Kim ngạch xuất 15 MDF Ván sợi gỗ 16 PB Ván dăm gỗ 17 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 18 SME Doanh nghiệp vừa nhỏ 19 SXKD Sản xuất kinh doanh 20 TCVN Tiêu chuẩn Việt nam 21 VNT Ván nhân tạo 22 VPA Volunteer Partnership Agreement - Thỏa thuận đối tác tự nguyện cam kết hành động hai bên nhằm đấu tranh với khai thác gỗ bất hợp pháp EU nước đối tác ix TRANG THƠNG TIN ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN I) Thông tin chung: - Tên đề tài luận án sở đào tạo + Tên đề tài luận án: “Hiệu hoạt động chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất vùng Đông Nam bộ” + Tên sở đào tạo: Trường Đại học Lâm nghiệp - Nghiên cứu sinh + Họ tên: Phạm Hồng Vích + Khóa đào tạo NCS: 2017-2021 + Ngành: Kinh tế nông nghiệp ; Mã số: 9620115 - Người hướng dẫn khoa học + Họ tên người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: TS Nguyễn Văn Hà – Bộ Nông nghiệp PTNT Hướng dẫn 2: TS Cao Xuân Hòa – Trường Đại học Kinh tế quốc dân II) Những đóng góp mặt học thuật, lý luận luận án: - Về mặt học thuật: Lý thuyết chuỗi cung ứng hiệu hoạt động chuỗi cung ứng nói chung phong phú, rõ ràng dễ áp dụng để nghiên cứu thực tiễn Luận án ra: Có nhiều nghiên cứu chuỗi giá trị cung ứng, nghiên cứu chuỗi cung ứng đồ gỗ Chế biến gỗ nói chung sản xuất đồ gỗ nói riêng ngành đặc thù, đặc biệt, Việt Nam, vậy, có nghiên cứu chuỗi sản xuất đồ gỗ Mặt khác, nghiên cứu nhà nghiên cứu chưa thật am hiểu ngành ché biến gỗ nên kết chưa sâu có ý nghĩa tham khảo Ở Việt Nam có số nghiên cứu chuỗi cung ứng đồ gỗ Tuy nhiên, đến thời điểm nay, chưa có nghiên cứu Hiệu hoạt động chuỗi cung ứng đồ gỗ Việt Nam TT BTS1 BTS2 BTS3 BTS4 BTS5 HQ1 HQ2 HQ3 HQ4 NC1 NC2 NC3 PT1 PT2 PT3 HQHĐ 34 4 4 4 4 4 4 4 4 35 5 5 5 3 4 5 4 36 4 5 3 2 4 3 37 5 5 3 3 4 38 4 3 4 5 4 39 4 3 4 5 4 40 5 5 4 3 4 3 41 4 4 4 4 5 4 42 5 5 4 4 5 43 4 4 4 3 3 4 44 4 4 3 3 3 3 45 4 4 3 3 3 3 46 3 5 3 3 4 47 5 4 4 4 5 48 4 5 3 4 4 49 4 5 3 4 5 5 4 50 4 4 4 4 4 4 4 46 TT BTS1 BTS2 BTS3 BTS4 BTS5 HQ1 HQ2 HQ3 HQ4 NC1 NC2 NC3 PT1 PT2 PT3 HQHĐ 51 5 5 3 3 52 4 4 4 4 4 4 4 4 53 5 5 3 3 3 5 3 54 4 4 4 4 4 4 4 4 55 5 5 5 3 5 56 4 4 3 5 5 57 5 5 4 3 5 58 5 3 4 4 4 59 5 5 4 3 4 60 5 5 2 4 5 61 5 5 3 4 3 62 4 5 3 3 4 63 3 5 3 3 3 4 3 64 5 3 3 4 3 65 5 2 3 2 3 2 66 5 5 5 5 5 67 5 5 4 4 4 4 47 TT BTS1 BTS2 BTS3 BTS4 BTS5 HQ1 HQ2 HQ3 HQ4 NC1 NC2 NC3 PT1 PT2 PT3 HQHĐ 68 2 5 2 3 3 3 3 69 4 3 3 3 3 70 5 5 5 3 4 5 4 71 4 4 4 4 3 72 4 5 3 4 4 73 4 3 4 4 4 4 4 74 4 3 4 4 4 4 4 75 4 4 4 4 4 4 4 76 5 5 4 4 4 5 77 3 4 2 3 2 78 4 5 4 4 4 5 79 5 5 4 4 5 5 5 80 5 5 4 4 4 5 81 5 4 4 4 5 5 5 82 5 5 5 5 5 4 5 5 83 4 5 4 4 4 5 5 84 4 4 4 4 4 4 4 4 48 TT BTS1 BTS2 BTS3 BTS4 BTS5 HQ1 HQ2 HQ3 HQ4 NC1 NC2 NC3 PT1 PT2 PT3 HQHĐ 85 4 4 4 4 4 4 4 4 86 5 4 4 4 4 4 4 87 5 4 5 5 4 4 88 4 4 4 3 3 89 5 5 4 4 5 4 90 3 4 4 4 4 4 91 5 5 5 5 4 5 5 92 5 4 5 4 4 4 93 5 5 4 4 5 5 5 94 5 3 3 3 95 5 5 4 5 5 5 5 96 4 4 4 4 3 97 5 5 4 4 5 5 5 98 5 5 4 4 5 5 5 99 5 5 4 4 4 5 5 100 4 4 4 4 4 4 4 4 49 Phân tích EFA nhân tố ảnh hưởng đến HQHĐ sản xuất đồ gỗ chuỗi cung ứng đồ gỗ vùng Đông Nam Bộ Kiểm tra Cronbach’s alpha 4.1.1 BTS Case Processing Summary Valid Cases Excludeda Total N % 100 100,0 ,0 100 100,0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha ,789 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Corrected Cronbach's Item Deleted Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted BTS1 17,92 4,196 ,481 ,777 BTS2 17,85 4,371 ,353 ,822 BTS3 17,61 3,836 ,675 ,715 BTS4 17,58 3,923 ,688 ,713 BTS5 17,64 3,707 ,688 ,708 50 HQ Case Processing Summary Valid Cases Excludeda Total N % 100 100,0 ,0 100 100,0 Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha ,747 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted HQ1 10,23 4,078 ,383 ,772 HQ2 10,36 3,384 ,575 ,670 HQ3 10,69 3,166 ,614 ,646 HQ4 10,39 3,856 ,636 ,654 51 4.1.3 NC Case Processing Summary Valid N % 100 100,0 Cases Excludeda Total ,0 100 100,0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha ,684 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Cronbach's Item Deleted Alpha if Item if Item Deleted Item-Total Correlation Deleted NC1 6,59 2,911 ,403 ,711 NC2 7,17 1,880 ,573 ,486 NC3 7,36 1,707 ,568 ,501 4.1.4 PT Case Processing Summary Valid N % 100 100,0 Cases Excludeda Total 100 ,0 100,0 52 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha ,877 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted PT1 7,92 2,074 ,846 ,753 PT2 7,98 2,222 ,792 ,805 PT3 8,42 2,044 ,672 ,923 4.2 EFA (Factor Analysis) Lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi- ,740 904,383 Bartlett's Test of Square Sphericity df 105 Sig ,000 53 Communalities Initial Extraction BTS1 1,000 ,542 BTS2 1,000 ,609 BTS3 1,000 ,869 BTS4 1,000 ,785 BTS5 1,000 ,862 HQ1 1,000 ,373 HQ2 1,000 ,466 HQ3 1,000 ,784 HQ4 1,000 ,707 NC1 1,000 ,571 NC2 1,000 ,421 NC3 1,000 ,681 PT1 1,000 ,756 PT2 1,000 ,684 PT3 1,000 ,719 Extraction Method: Principal Component Analysis 54 Total Variance Explained Compo Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of nent Loadings Squared Loadings Total % of Cumulati Total Variance ve % % of Cumulativ Total % of Variance e % Cumula Variance tive % 5,170 34,467 34,467 5,170 34,467 34,467 3,668 24,452 24,452 3,315 22,100 56,567 3,315 22,100 56,567 3,392 22,616 47,067 1,344 8,961 65,528 1,344 8,961 65,528 2,769 18,460 65,528 ,891 5,940 71,467 ,836 5,572 77,040 ,662 4,411 81,451 ,572 3,813 85,264 ,523 3,485 88,749 ,406 2,708 91,457 10 ,385 2,565 94,023 11 ,256 1,705 95,728 12 ,231 1,540 97,267 13 ,214 1,425 98,693 14 ,121 ,808 99,500 15 ,075 ,500 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis 55 Rotated Componet Matrixa Component PT1 ,818 BTS2 ,774 PT2 ,734 NC1 ,716 BTS1 ,691 PT3 ,673 ,513 HQ3 ,882 HQ4 ,820 NC3 ,714 HQ2 ,650 NC2 ,532 HQ1 BTS3 ,924 BTS5 ,896 BTS4 ,872 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 56 Lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,762 Approx Chi- 745,85 Bartlett's Test of Square Sphericity df 78 Sig ,000 Communalities Initial Extractio n BTS1 1,000 ,549 BTS2 1,000 ,649 BTS3 1,000 ,870 BTS4 1,000 ,787 BTS5 1,000 ,868 HQ2 1,000 ,489 HQ3 1,000 ,798 HQ4 1,000 ,714 NC1 1,000 ,564 NC2 1,000 ,422 NC3 1,000 ,678 PT1 1,000 ,753 PT2 1,000 ,693 Extraction Method: Principal Component Analysis 57 Total Variance Explained Compone Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared nt Loadings Total Loadings % of Cumulativ Total % of Cumulativ Total Variance e% Variance e % % of Cumulati Variance ve % 4,209 32,378 32,378 4,209 32,378 32,378 3,134 24,106 24,106 3,289 25,297 57,675 3,289 25,297 57,675 2,961 22,780 46,886 1,337 10,282 67,957 1,337 10,282 67,957 2,739 21,071 67,957 ,821 6,315 74,272 ,809 6,224 80,495 ,586 4,504 85,000 ,486 3,738 88,738 ,395 3,038 91,776 ,385 2,960 94,736 10 ,237 1,825 96,561 11 ,220 1,689 98,249 12 ,128 ,981 99,230 13 ,100 ,770 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component PT1 ,816 BTS2 ,801 PT2 ,738 NC1 ,710 BTS1 ,701 HQ3 ,889 HQ4 ,827 58 NC3 ,712 HQ2 ,657 NC2 ,529 BTS3 ,924 BTS5 ,897 BTS4 ,871 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Lập phương trình tương quan Model Summaryb Mode R R l Square R Square of the ,753a ,567 Adjusted Std Error Change Statistics ,553 Durbin- R Square F Change df1 df2 Sig F Estimate Change ,472 ,567 Change 41,880 a Predictors: (Constant), X1, X2, X3 b Dependent Variable: HQHĐ ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 29,728 7,432 Residual Total 95 99 ,207 19,662 49,390 a Dependent Variable: HQHĐ b Predictors: (Constant), X1, X2, X3 59 Watson F Sig 35,9 ,000b 08 96 ,000 2,100 Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Coefficients Coefficients B Sig Collinearity Statistics Std Error Beta Tolerance VIF (Constant) -,313 ,513 -,611 ,543 X1 ,249 ,101 ,195 2,472 ,005 ,732 1,366 X2 ,706 ,084 ,663 8,449 ,000 ,660 1,516 X3 ,128 ,089 ,108 1,446 ,012 ,559 1,789 a Dependent Variable: HQHĐ 60

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w