Modum 3 rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMN

11 4.7K 16
Modum 3 rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MODULE 3: RÈN LUYỆN PHONG CÁCH LÀM VIỆC KHOA HỌC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN MẦM NON 1. Khái niệm, cấu trúc, đặc điểm và yêu cầu về phong cách làm việc khoa học của người giáo viên mầm non. 2. Đặc thù của lao động nghề nghiệp và sự cần thiết phải tạo dựng phong cách làm việc khoa học của người giáo viên mầm non. 3. Rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người giáo viên mầm non. Kỹ năng làm việc với cấp trên, đồng nghiệp và cha mẹ trẻ.

MODULE 3: RÈN LUYỆN PHONG CÁCH LÀM VIỆC KHOA HỌC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN MẦM NON Khái niệm, cấu trúc, đặc điểm yêu cầu phong cách làm việc khoa học người giáo viên mầm non Đặc thù lao động nghề nghiệp cần thiết phải tạo dựng phong cách làm việc khoa học người giáo viên mầm non Rèn luyện phong cách làm việc khoa học người giáo viên mầm non Kỹ làm việc với cấp trên, đồng nghiệp cha mẹ trẻ *****************00OOO00***************** I Khái niệm, cấu trúc, đặc điểm yêu cầu phong cách làm việc khoa học người giáo viên mầm non 1.1 Khái niệm phong cách làm việc khoa học người giáo viên mầm non Phong cách làm việc khoa học giáo viên mầm non bao gồm tập hợp thực hành cách tiếp cận dựa nguyên tắc phương pháp khoa học Điều bao gồm phát triển hiểu biết phương pháp khoa học, sử dụng liệu chứng để cung cấp thông tin cho việc định áp dụng nguyên tắc khoa học để thiết kế thực chiến lược giảng dạy 1.2 Cấu trúc phong cách làm việc khoa học người giáo viên mầm non Cấu trúc phong cách làm việc khoa học giáo viên mầm non bao gồm số yếu tố Chúng bao gồm tập trung vào quan sát, thu thập liệu, phân tích kiểm tra giả thuyết Giáo viên sử dụng chiến lược kỹ thuật dựa nghiên cứu, chẳng hạn cung cấp hướng dẫn cá nhân, học tập theo phương pháp giàn giáo sử dụng phương pháp học tập dựa chơi để hỗ trợ phát triển trẻ nhỏ 1.3 Đặc điểm phong cách làm việc khoa học người giáo viên mầm non Phong cách làm việc khoa học giáo viên mầm non thể số nét Chúng bao gồm tập trung vào tư phản biện, giải vấn đề học tập dựa yêu cầu Giáo viên có kỹ thu thập phân tích liệu, sử dụng nghiên cứu để cung cấp thông tin cho hoạt động thực hành họ Họ linh hoạt dễ thích nghi, sẵn sàng điều chỉnh cách tiếp cận dựa nhu cầu sở thích trẻ 1.4 Yêu cầu phong cách làm việc khoa học người giáo viên mầm non Phong cách làm việc khoa học giáo viên mầm non đòi hỏi số kỹ lực Chúng bao gồm kỹ phân tích giải vấn đề mạnh mẽ, kỹ cộng tác giao tiếp hiệu quả, khả sử dụng liệu nghiên cứu để đưa định Giáo viên cần có kiến thức phát triển trẻ, thiết kế chương trình giảng dạy chiến lược giảng dạy hiệu Ngoài ra, họ cần phải cam kết học tập liên tục phát triển chuyên môn để liên tục cải thiện thực hành họ Tóm lại, phong cách làm việc khoa học giáo viên mầm non bao gồm cách tiếp cận dạy học chặt chẽ, có phân tích dựa chứng, dựa nguyên tắc phương pháp khoa học Nó đặc trưng tập trung vào tư phản biện, giải vấn đề học tập dựa yêu cầu, đồng thời yêu cầu nhiều kỹ lực, bao gồm phân tích liệu, giao tiếp học tập liên tục 1.5 Giáo viên phải tạo dựng phong cách làm việc khoa học người GVMN nào? Tạo phong cách làm việc khoa học cho giáo viên mầm non bao gồm nhiều chiến lược thực hành khác Dưới số biện pháp để tạo tác phong làm việc khoa học cho giáo viên mầm non: - Nhấn mạnh thực hành dựa chứng: Giáo viên thúc đẩy phong cách làm việc khoa học cách nhấn mạnh tầm quan trọng thực hành dựa chứng giáo dục mầm non Điều có nghĩa sử dụng nghiên cứu liệu để hướng dẫn chiến lược phương pháp giảng dạy, đồng thời đánh giá hiệu phương pháp theo thời gian - Sử dụng liệu để cung cấp thông tin cho việc giảng dạy: Giáo viên sử dụng liệu để cung cấp thông tin cho hoạt động giảng dạy họ đảm bảo họ đáp ứng nhu cầu cá nhân trẻ Điều bao gồm việc sử dụng liệu đánh giá để xác định lĩnh vực mà trẻ em cần hỗ trợ thêm điều chỉnh chiến lược giảng dạy để đáp ứng nhu cầu - Tham gia vào việc học tập liên tục phát triển chuyên môn: Giáo viên mầm non phải tham gia vào việc học tập liên tục phát triển chuyên môn để cập nhật phương pháp hay tiến lĩnh vực Điều liên quan đến việc tham dự hội thảo, tham gia vào cộng đồng học tập chuyên nghiệp theo đuổi cấp chứng nâng cao - Khuyến khích hợp tác giao tiếp: Hợp tác giao tiếp thành phần thiết yếu phong cách làm việc khoa học giáo dục mầm non Giáo viên khuyến khích hợp tác giao tiếp đồng nghiệp, gia đình bên liên quan khác để hỗ trợ phát triển trẻ nhỏ - Tính chuyên nghiệp mẫu mực hành vi đạo đức: Giáo viên mầm non phải trì tiêu chuẩn đạo đức cao công việc họ, bao gồm trì tính bảo mật, tránh xung đột lợi ích thúc đẩy hạnh phúc trẻ em Giáo viên mơ hình hóa hành vi kỳ vọng cơng việc họ thúc đẩy tính chun nghiệp đồng nghiệp Nhìn chung, việc tạo phong cách làm việc khoa học cho giáo viên mầm non bao gồm cam kết thực hành dựa chứng, sử dụng liệu để cung cấp thông tin cho việc giảng dạy, tham gia vào q trình học tập phát triển chun mơn liên tục, thúc đẩy hợp tác giao tiếp, đồng thời làm gương cho tính chuyên nghiệp hành vi đạo đức Bằng cách áp dụng chiến lược thực hành này, giáo viên hỗ trợ phát triển hạnh phúc trẻ nhỏ, đồng thời thúc đẩy giáo dục chất lượng cao lĩnh vực mầm non Đặc thù lao động nghề nghiệp cần thiết phải tạo dựng phong cách làm việc khoa học người giáo viên mầm non 1.1 Đặc thù lao động nghề giáo viên mầm non Giáo viên mầm non khơng dạy mà cịn phải dỗ, khơng giáo dục mà cịn phải chăm sóc trẻ điều quan trọng hết nghề “làm việc tình yêu” Nghề giáo viên mầm non lĩnh vực hoạt động giáo dục trẻ em tuổi Nhờ đào tạo, giáo viên mầm non có tri thức phát triển thể chất, tâm sinh lý trẻ em; phương pháp ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ em; kỹ định để thực nhiệm vụ chăm sóc – giáo dục trẻ tuổi, đáp ứng nhu cầu xã hội Hiện nay, nghề giáo viên mầm non nghề phát triển xã hội nhìn nhận, đánh giá vai trò giáo viên mầm non phát triển lâu dài trẻ em Mặt khác, xu xã hội hóa giáo dục có tác dụng mạnh mẽ đến giáo dục mầm non, bậc học tham gia vào q trình xã hội hóa mạnh mẽ Các trường lớp mầm non tư thục đời đòi hỏi nhu cầu số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non tăng mạnh Nền kinh tế thị trường buộc người lao động nói chung giáo viên mầm non nói riêng phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật kiến thức áp dụng cơng nghệ vào q trình giáo dục trẻ Giáo viên mầm non cần tạo cho lĩnh nghề nghiệp kỹ học tập suốt đời Nghề giáo viên mầm non nghề đặc thù đối tượng giáo viên mầm non trẻ tuổi - độ tuổi mà chức tâm lí, thể chất chưa hồn thiện giai đoạn phát triển nhanh Giáo viên mầm non ngồi việc giáo dục trẻ cịn phải ni dưỡng đảm bảo an tồn cho trẻ Do đó, giáo viên mầm non phải người có suy nghĩ sáng, có khả phản ứng nhanh, có khả giao tiếp với trẻ nhỏ sức khỏe tốt ln đối đầu với thách thức/ sức ép công việc việc đảm bảo an toàn sức khỏe cho trẻ, thay đổi tốc độ phát triển nhanh, Trong đó, khơng phải địa phương nào, phụ huynh có đầy đủ điều kiện quan tâm đến đến bậc học Đặc biệt vùng cao, giáo viên mầm non chịu mn vàn khó khăn thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị dạy học, vận động trẻ đến lớp Vì đặc thù đó, số nhà giáo dục cho rằng, giáo viên mầm non cho chuyên nghiệp đảm bảo số tiêu chí sau: - Thành thạo chun mơn có kiến thức chuyên ngành - Cam kết tiếp tục nghiên cứu nâng cao kiến thức chun mơn - Có lịng vị tha, làm việc xã hội tốt đẹp - Không ngừng tiếp tục phát triển thân - Có trách nhiệm việc tiếp thu giúp ngành phát triển - Hoạt động sư phạm giáo viên mầm non + Tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ em tuổi nhằm phát triển tốt thể chất, tinh thần xã hội; đưa lời khuyên cho cha mẹ cách chăm sóc giáo dục trẻ nhà + Xây dựng mơi trường học tập tích cực cho trẻ em lập kế hoạch dạy học giáo dục có sử dụng nguyên vật liệu phương pháp dạy học thiết kế đáp ứng nhu cầu trẻ + Giám sát trẻ hoạt động chơi hoạt động sáng tạo nhằm giúp trẻ phát triển tính tự lập tự tin, tính tị mị ham hiểu biết thích khám phá trẻ, phát triển thiên hướng cá nhân học cách ứng xử với người Giáo viên mầm non đưa hội học tập thơng qua hoạt động chăm sóc – giáo dục + Cung cấp bữa ăn có đủ dinh dưỡng Hình thành trẻ thói quen tốt ăn uống rèn luyện nề nếp, thói quen vệ sinh cá nhân Quan sát để nhận biết phát dấu hiệu mệt mỏi, ốm đau; vấn đề thay đổi tình cảm/cảm xúc trẻ + Thiết kế phát triển hoạt động hàng ngày Cân đối thời gian động tĩnh; hoạt động chơi nhóm cá nhân nhằm đảm bảo phát triển tốt trẻ + Thực đánh giá, giữ gìn thành tích lớp, viết báo cáo tổ chức thực công việc cá nhân nhóm lớp Giáo viên lơi phụ huynh vào q trình giáo dục giáo dục phối hợp với phụ huynh, đồng nghiệp, hiệu trưởng để giải kịp thời vấn đề có liên quan đến trẻ - Cơng cụ người giáo viên mầm non nhân cách (trí tuệ phẩm chất) người giáo viên Để đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên mầm non phải không ngừng phấn đấu vươn lên Giáo viên mầm non phải có lực chọn tri thức bản, đại, thiết thực, phù hợp với mục tiêu giáo dục trẻ mầm non Không ngừng nâng cao trình độ thân, hồn thiện nhân cách, chun mơn nghiệp vụ, độc lập, sáng tạo Ln tìm hiểu, ứng dụng phương pháp giáo dục đại, sử dụng thành thạo phương tiện dạy học tiên tiến Để trở thành giáo viên mầm non, bạn phải có lịng u trẻ đặc thù nghề địi hỏi giáo viên tình yêu người mẹ trẻ Trong ngày, hầu hết thời gian sinh họat trẻ trường với cô Cô làm mẹ cho bé ăn, dỗ ngủ Cô làm thầy dạy cho bé tất điều cần thiết đầu đời như: kỹ sống, kiến thức mơi trường xung quanh, tóan, văn học, thẩm mỹ, hội họa, âm nhạc, phát triển thể chất, … ngòai ra, trẻ mong chờ quam tâm, chăm sóc, giúp đỡ, trìu mến bảo vệ trẻ…Với thời gian tiếng, có 10 tiếng ngày, cô chứng kiến nhiều họat động trẻ Nào tiếng trẻ khóc, tiếng trẻ vui đùa, trẻ chạy nhảy, trẻ va vào nhau, trẻ ngã, trẻ đánh nhau… nhà cô phải sọan giáo án, đồ dùng dạy học, làm đồ chơi… đòi hỏi người giáo viên phải yêu trẻ, yêu nghề Giáo viên phải giữ vững bình tĩnh, dịu dàng, yêu thương trẻ - Trẻ mẫu giáo học theo phương châm “Học chơi, chơi mà học” Hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động vui chơi Thơng qua hoạt động “học” đó, trẻ lĩnh hội tri thức tiền khoa học Tri thức tiền khoa học là: Biểu tượng toán sơ đẳng, kỹ tiền đọc viết… Ví dụ: Đứa trẻ chưa biết định nghĩa số hay định nghĩa hình vng gồm bốn cạnh Chúng học tri thức tiền khoa học hình vng có cạnh nên khơng lăn được, hay biết đếm, biết so sánh hình dạng kích thước, biết định hướng không gian… Trẻ học lĩnh hội để phát triển tồn diện nhân cách: thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ Trẻ học tốt qua việc khám phá, tìm tịi trải nghiệm Nhận thức trẻ từ thử nghiệm (thử sai) đến nhận biết, hiểu trải nghiệm Trẻ mầm non chưa ý thức mục đích hoạt động mình, thường thiếu chủ động nhiều trẻ hành động bộc phát, ngẫu hứng Đồng thời, khả tự điều khiển thân cịn hạn chế Do đó, để giúp trẻ nhận thức hay “học” điều đó, người giáo viên cần có kế hoạch “dạy” cụ thể linh hoạt nhằm bồi dưỡng khả định hướng tích cực nhận thức trẻ Từ đặc điểm học trẻ, tổ chức hoạt động giáo dục, giáo viên phải dựa vào phương thức hoạt động học trẻ: + Bắt chước + Thực hành, hành động, làm thí nghiệm trải nghiệm, chơi trị chơi + Chia sẻ, trao đổi, thảo luận, trò chuyện + Suy ngẫm, suy luận, suy nghĩ, liên tưởng -> nêu nhận xét, nhận định kết luận - Giáo viên mầm non người mẹ hiền, hết lòng chăm sóc, giáo dục trẻ Có hai khái niệm đặc thù lao động có liên quan đến chất nhân cách người giáo viên mầm non là: "Mẫu dưỡng" "Mẫu giáo" "Mẫu dưỡng": có nghĩa chăm sóc trẻ mẹ chăm sóc con: bồng bế, vuốt ve, cho ăn, cho uống, tắm rửa tạo nên mối quan hệ ruột thịt âu yếm, yêu thương "Mẫu giáo": dạy dỗ, chăm sóc trẻ mẹ dạy dỗ, chăm sóc Dạy trẻ thói quen tốt kĩ sống gần gũi, cần thiết Mỗi giáo viên mầm non hàng ngày tiếp xúc, chăm sóc dạy dỗ 40 trẻ Ngày làm việc cô thường từ tiếng đến 10 tiếng Hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non công việc cực nhọc vất vả Mỗi trẻ cá tính, đặc điểm tâm sinh lí khác Các khơng có nhiệm vụ dạy học cấp học khác mà cịn phải chăm sóc mặt từ ăn uống, sinh hoạt cá nhân đến theo dõi diễn biến tâm sinh lý, thái độ, tình cảm sức khỏe trẻ Quan tâm đến mối quan hệ trẻ: cách chơi đùa, ứng xử với bạn, thể thái độ với người lớn, với môi trường; lắng nghe trẻ để thực cảm thấy thoải mái trị chuyện mà khơng tỏ e dè, khép nép, sợ hãi; tìm hiểu đến sở thích, khả để tạo điều kiện tốt cho phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu… Trẻ mầm non lứa tuổi có phát triển đời sống tâm lý mạnh mẽ Trẻ thèm khát trìu mến yêu thương sợ thái độ thờ lạnh nhạt người xung quanh Đồng thời, trẻ bộc lộ tình cảm người xung quanh mạnh mẽ: yêu quý, nhường nhịn, thân thiện với bạn bè Điều đòi hỏi người giáo viên mầm non phải 48 có lịng thương người, đức tính nhân văn, coi trẻ mầm non người ruột thịt, người con, người em gia đình mình; tự nguyện chia sẻ tình cảm cách cơng bằng, tình u thương cho tất học sinh lớp học Coi lớp học ngơi nhà thứ hai, thiết lập mối quan hệ gắn bó máu thịt với tất học sinh lớp - Giáo viên mầm non nhà sư phạm mẫu mực Nhấn mạnh vai trò này, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: "Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức Trong trường mầm non, giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ Trẻ em ln nhìn giáo viên mầm non giống “thần tượng” Để hình thành nên thói quen, nhân cách mẫu mực cho trẻ giáo phải có đạo đức, lối sống chuẩn mực thái độ, lời ăn tiếng nói phong cách Ở trường mầm non, thời gian học tập, vui chơi, ăn ngủ trẻ phần lớn gắn bó với giáo Vì vậy, giáo mầm non đặc biệt quan trọng với trẻ mầm non Những thói quen, tính cách trẻ hình thành phát triển giai đoạn chịu ảnh hưởng trực tiếp từ môi trường giáo dục mầm non thông qua bạn bè, đồ dùng, đồ chơi, đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp từ người chăm sóc, giáo dục trẻ Trẻ dễ trở thành "bản sao" giáo: giọng nói nhẹ nhàng, tình cảm trẻ học theo, dịu dàng hay mạnh bạo, vui tươi hay sầu não ảnh hưởng đến trẻ Bản thân hành vi, thái độ, cách ứng xử ngôn ngữ hàng ngày giáo viên mầm non phải trở thành nội dung, phương tiện sinh động đóng vai trị quan trọng giáo dục thường xuyên cho trẻ Cô giáo phải làm gương cho trẻ từ lời nói, dáng đi, cử chỉ, hành vi lúc, nơi Sự mẫu mực giáo viên mầm non phải thể rõ nét hoạt động, không mẫu mực trí thức, mà cịn đẹp nếp sống, bổn phận, trách nhiệm, danh dự, đạo đức nghề nghiệp - Giáo viên mầm non người bác sĩ nhạy cảm tận tâm Trẻ em lứa tuổi mầm non giai đoạn phát triển mặt tâm lý sinh lý Trẻ trình phát triển, chưa hồn thiện, sức đề kháng yếu, hệ quan thể dễ bị tổn thương, dễ mắc bệnh: cảm cúm, tiêu chảy, ho, viêm họng, nôn trớ Là lứa tuổi hiếu động, trình học tập vui chơi hay bị trầy xước, chảy máu, chí nặng bị tổn thương hệ xương cơ… Đặc biệt lớp đông học sinh, bên cạnh điểm chung, cháu lại có biểu khác Vì vậy, giáo viên mầm non phải người bác sĩ, có phương pháp chăm sóc sức khỏe, hiểu biết số bệnh thường gặp trẻ em, biết cách sơ, cấp cứu cần thiết Quan trọng chăm sóc, thăm hỏi ân cần chu đáo, nhạy cảm để nhận biết phát dấu hiệu mệt mỏi ốm đau, biến đổi bất thường trẻ giúp đỡ trường hợp cần thiết, đồng thời họ phải có sức khỏe tốt để ln với nhiệm vụ chăm sóc đảm bảo an tồn sức khỏe cho trẻ em - Giáo viên mầm non người nghệ sĩ tài hoa, sáng tạo đam mê Công việc người giáo viên mầm non yêu cầu họ phải người nghệ sĩ thực Cô giáo phải có loạt kỹ xảo, kỹ thực hành cần thiết Các biến hóa thành nhân vật khác với đa dạng tài năng, nghệ sĩ múa, ca sĩ, nhà biên đạo tài ba tổ chức lễ hội cho bé Để cho trẻ say sưa, bị lôi vào câu chuyện hấp dẫn có tính giáo dục cao, cô phải nhập vai vào nhân vật khác câu chuyện - lúc giáo lại trở thành người diễn viên đa tài Để làm điều đó, địi hỏi người giáo viên phải có lực chuyên biệt như: múa, hát, vẽ, đóng kịch, kể chuyện đặc biệt quan trọng tình u trẻ, niềm hăng say cống hiến với nghề Các cần u trẻ, từ tình u trẻ sinh tình yêu lao động sư phạm, tình u tạo tài nghệ cơng tác - Giáo viên mầm non phải " người cấp dưỡng"cần cù, tận tụy, chăm sóc trẻ mầm non Lao động người giáo viên mầm non không chăm sóc, giáo dục trẻ mà cịn có chức ni dưỡng trẻ Mỗi giáo viên mầm non phải người cấp dưỡng cần cù, tận tụy, có trách nhiệm chăm lo cho trẻ bữa ăn ngon, đảm bảo chế độ dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm Để chuẩn bị bữa ăn đảm bảo đa dạng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bắt mắt, hấp dẫn với cháu, địi hỏi phải có kiến thức dinh dưỡng, có kỹ chế biến ăn, có hiểu biết đặc điểm thể chất, nhu cầu dinh dưỡng trẻ Yêu trò yêu động lực để cô giáo - người cấp dưỡng đem tất niềm vui, tình thương yêu gửi gắm vào bữa cơm, ăn dành cho trẻ Đó cống hiến khơng vụ lợi Các giáo đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp chăm sóc, giáo dục trẻ em hơm tầm vóc người lao động tương lai 2.2 Sự cần thiết phải tạo dựng phong cách làm việc khoa học người giáo viên mầm non: Cần có phong cách làm việc khoa học cho giáo viên mầm non vì: - Thực hành dựa chứng: Phong cách làm việc khoa học cho phép giáo viên mầm non sử dụng thực hành dựa chứng dựa nghiên cứu liệu Cách tiếp cận nâng cao hiệu chiến lược giảng dạy hỗ trợ phát triển trẻ nhỏ - Cải tiến liên tục: Một phong cách làm việc khoa học khuyến khích học tập liên tục phát triển chuyên môn, điều cần thiết để cải thiện phương pháp giảng dạy kết cho trẻ em - Đáp ứng nhu cầu cá nhân: Phong cách làm việc khoa học cho phép giáo viên mầm non sử dụng liệu chứng để điều chỉnh chiến lược giảng dạy phù hợp với nhu cầu cá nhân trẻ Điều hỗ trợ việc học tập phát triển hiệu cho đứa trẻ - Tính chuyên nghiệp: Phong cách làm việc khoa học nâng cao tính chun nghiệp giáo viên mầm non, cách thúc đẩy cách tiếp cận dạy học chặt chẽ, phân tích dựa chứng Tóm lại, lao động chuyên nghiệp giáo dục mầm non đặc trưng kiến thức kỹ chuyên môn, cân nhắc đạo đức, hợp tác giao tiếp, học hỏi phát triển chuyên môn liên tục Phong cách làm việc khoa học cho giáo viên mầm non điều cần thiết để sử dụng phương pháp thực hành dựa chứng, cải tiến liên tục, đáp ứng nhu cầu cá nhân thúc đẩy tính chuyên nghiệp lĩnh vực Rèn luyện phong cách làm việc khoa học người giáo viên mầm non Kĩ làm việc với cấp trên, đồng nghiệp cha mẹ trẻ Đối với trẻ mầm non, người giáo viên nhân tố có vai trị quan trọng góp phần vào phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần trí tuệ Khi trường, giáo viên mầm non khơng “dạy” mà cịn “dỗ”, khơng giáo dục mà cịn phải chăm dưỡng, săn sóc hết nghề mầm non nghề mang nặng “tình u” trẻ Chính vậy, yêu cầu phẩm chất, lực, chuyên mơn… người giáo viên mầm non cần phải có tác phong làm việc chuyên nghiệp Tại cần ý tác phong chuyên nghiệp? Tính chuyên nghiệp đem đến tơn trọng, tin tưởng uy tín từ phụ huynh, đồng nghiệp bé Đây yếu tố quan trọng nghề giáo nói chung giáo viên mầm non nói riêng Tính chun nghiệp khơng tự nhiên mà có, hình thành dựa thói quen làm việc q trình tích lũy kinh nghiệm ngày Chuẩn bị kế hoạch giảng dạy sẵn sàng trước lên lớp Đây điều tiên bắt buộc giáo viên trước đến lớp Thói quen làm việc có kế hoạch phẩm chất dễ thấy người giáo viên làm việc có tính chuyên nghiệp Lập kế hoạch giảng dạy chu đáo nhằm xác định mục tiêu trình tự bước cơng việc phải thực hiện, thời gian hoàn thành bước, nội dung công việc để đạt mục tiêu Việc lập kế hoạch sẵn sàng trước lên lớp thể thái độ chủ động người giáo viên chun nghiệp có trách nhiệm với cơng việc Điều bao gồm việc bảo đảm kế hoạch học, học liệu học cụ chuẩn bị sẵn sàng trước lớp học bắt đầu ngày Giáo viên dễ dàng tập trung vào nhu cầu, khả bé đầy đủ chuẩn bị thứ sẵn sàng Bên cạnh đó, vấn đề phát sinh trình dạy học, giáo viên khơng bị động mà xử lý nhanh gọn Tác phong ăn mặc chun nghiệp Trang phục phù hợp với tính chất cơng việc thể phong cách làm việc chuyên nghiệp người giáo viên, tạo niềm tin ấn tượng mạnh cho phụ huynh Tác phong ăn mặc giáo viên ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành nhân cách bé Ăn mặc chuyên nghiệp đơn giản việc giáo viên chăm sóc thân thật sẽ, gọn gàng, ăn mặc phù hợp chu thoải mái, dễ chịu, thể mức độ nghiêm túc giáo dục thẩm mỹ nhân cách cho trẻ Đồng phục giáo viên thể hình ảnh nhà trường mà cịn thể cách xử tinh tế, nghiêm túc, chững chạc người giáo viên Các nhà trường thường chuẩn bị cho giáo viên đồng phục mang hình ảnh riêng nhà trường, may đo kỹ lưỡng với màu sắc trang nhã tạo thoải mái, tự tin cho cô giáo Giữ lớp học gọn gàng, Lớp học phản ánh chuyên nghiệp, mục tiêu mà người giáo viên muốn đạt tới bé Làm người giáo viên giáo dục bé gọn gàng, ngăn nắp lớp học không gọn gàng Hiểu rõ điều này, giáo viên ln giữ gìn gọn gàng, lớp học góc chơi trẻ Các ln bố trí lớp học có tổ chức với nhiều góc chơi hấp dẫn, đồ chơi đẹp, bắt mắt, lạ theo chủ điểm Đồ dùng đồ chơi cô xếp gọn gàng, vừa tầm với trẻ, để kích thích hứng thú vui chơi tạo môi trường học tập lý tưởng giúp trẻ hoạt động thoải mái, tự tin Không ngừng trau dồi nâng cao lực chuyên môn Chất lượng giáo dục mầm non đội ngũ giáo viên mầm non định Họ nhân tố trung tâm trình thực mục tiêu đào tạo cho trẻ Điều quan trọng ngồi thói quen tích cực trên, người giáo viên mầm non cần người hiểu rõ trẻ, biết rõ học sinh nào, tính cách sau biểu hành vi Có người giáo viên nhìn tiềm trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện thân Điều thật thể bạn người giáo viên mầm non chuyên nghiệp tâm huyết với nghề Trước hết để trở thành giáo viên mầm non, người giáo viên phải có lịng u trẻ đặc thù nghề giáo viên mầm non địi hỏi giáo viên tình yêu người mẹ trẻ Một ngày, trẻ có gần 2/3 thời gian sinh hoạt trường với (khơng tính trẻ ngủ nhà) Cơ cho ăn, cô dỗ ngủ, cô dạy cho bé tất điều cần thiết: Kỹ sống, kiến thức mơi trường xung quanh, tốn, văn học, chữ viết, thẩm mỹ, hội họa, âm nhạc, phát triển thể chất…và khơng thế, trẻ cịn mong chờ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, trìu mến, bảo vệ trẻ Để thực tốt điều thân giáo viên mầm non cần nỗ lực phấn đấu, rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp, đặc biệt phải xây dựng phong cách làm việc khoa học có mục đích rõ ràng * Đối với trẻ - Yêu thương, không cáu gắt, đánh, mắng, trách phạt trẻ Vì yêu thương trẻ em giáo viên mầm non chăm sóc giáo dục trẻ vai trò người mẹ hiền thứ Trẻ nhỏ phải dành nhiều tình u thương, quan tâm Khi có lịng yêu trẻ giúp giáo viên vượt qua khó khăn thử thách công việc - Đối xử công với tất trẻ, tôn trọng khác biệt cá nhân trẻ Khơng phân biệt hay kì thị giới tính, sắc tộc, tơn giáo hay địa vị kinh tế, xã hội hoàn cảnh gia đình trẻ Ln cởi mở, vui vẻ với trẻ, tích cực tìm hiểu phát khác biệt trẻ giúp đỡ trẻ tình cụ thể, thỏa đáng - Luôn thấu hiểu trẻ, nắm bắt đc nhu cầu cá nhân trẻ, hiểu đc trạng thái tâm lí diễn biến tình cảm trẻ, nhận thay đổi dù nhỏ từ tìm hiểu nguyên nhân xử lí hợp lí Cần giúp trẻ biết thể tình cảm với người xung quanh cách phù hợp - Tạo niềm tin yêu, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin phát triển Khi giáo viên mầm non chăm sóc giáo dục trẻ tâm huyết đem đến cho trẻ niềm vui, hạnh phúc trẻ mong ước đc đến trường, đc gần gũi cô bạn * Đối với nghề nghiệp - Yêu nghề giáo viên yêu nghề yêu thích việc chăm sóc giáo dục trẻ nhận thành cơng thay đổi phát triển trẻ từ ln mong muốn làm điều tốt đẹp cho trẻ - Thật kiên nhẫn, biết chờ đợi, lắng nghe, khơng nóng, khơng làm trẻ hoảng sợ Biết kiểm sốt cảm xúc - Có tinh thần trách nhiệm cao, đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục phát triển kỹ trẻ giáo viên cần có trách nhiệm trước trẻ, phụ huynh, cộng đồng xã hội phát triển lâu dài, bền vững trẻ Đó trách nhiệm giáo dục nhân cách, đạo lí làm người cho trẻ, dạy trẻ kỹ sống khả thích nghi hồn cảnh tạo cho trẻ có lực nhận thức sang tạo - Nhận thức giới hạn hành vi ngôn ngữ phải có lĩnh trị trước áp lực công việc, kinh tế thị trường giáo viên mầm non dám nghĩ dám làm, tận tụy chăm sóc giáo dục trẻ, tránh đc cám dỗ tư lợi - Ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao, có tinh thần tự đấu tranh để chống lại ảnh hưởng tiêu cực đời sống kinh tế thị trường, cám dỗ sống, không đánh vị trí cao đẹp * Đối với thân - Biết giữ gìn đạo đức, giữ gìn hình ảnh hoạt động nghề nghiệp sống Ln có ý thức tơn trọng pháp luật, giữ vững lĩnh trị, kiên đấu tranh với sai, chưa - Biết giữ gìn uy tín thân đc hình thành qua cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Đó trình khổ luyện nên giáo viên phải cố gắng ko ngừng để đạt mục đích hình thành phát triển tiền đề nhân cách, đảm bảo phát triển lâu dài bền vững trẻ - Biết trọng danh dự, coi trọng vinh dự thân, nghề Biết bảo vệ phát huy giá trị tinh thần cao quý nghề - Cần tiếp tục học tập, làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chăm sóc giáo dục trẻ đồng thời động, sang tạo, vận dụng tốt chủ trương, sách đảng, nhà nước - Tự giác rèn luyện, hun đúc phẩm chất nghề nghiệp - Mạnh dạn, công khai việc phê bình tự phê bình - Tạo dựng gương mẫu mực phẩm chất, phong cách nhà giáo Khơng ngừng tu dưỡng đạo đức, giũ gìn đoàn kết, thân thiện, lối sống sạch, giản dị * Đối với phụ huynh - Giao tiếp tốt khơng giúp chiếm tình cảm, nhận ủng hộ, giúp đỡ từ phụ huynh, mà giúp người giáo viên học hỏi, bổ sung nhiều kinh nghiệm công việc, nắm bắt nhanh thông tin hữu ích, hội để thực tốt cơng việc Trong giao tiếp với phụ huynh, giáo viên phải ln thể bình tĩnh, tự tin, hòa nhã, vui vẻ, ân cần Giáo viên thường đặt vào vị trí phụ huynh để thấu hiểu họ cảm nhận được, từ tìm kiếm hướng giải thật thích hợp Giữ thái độ mực giao tiếp, ứng xử, tạo niềm tin phụ huynh tình u với trẻ đối xử công với trẻ, phụ huynh - Cũng giáo viên cần nắm bắt tâm lý trẻ để chăm dưỡng tốt phụ huynh cần nhận hỗ trợ, chia sẻ thơng tin từ phía giáo viên để thấu hiểu trẻ Do đó, giáo viên thể quan tâm, tỉ mỉ việc cung cấp thơng tin chi tiết hoạt động học tập, vui chơi, sức khỏe trẻ… qua hệ thống online trường, thường xuyên tương tác trao đổi nhiều với phụ huynh thay đổi trẻ hay đơn giản cung cấp tài liệu cho phụ huynh dạy trẻ nhà Tuyên truyền kiến thức, kĩ chăm sóc, giáo dục trẻ đến bậc phụ huynh Phối kết hợp hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ * Đối với đồng nghiệp cấp - Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện phát triển nghề nghiệp chyên môn, nghiệp vụ Có ý thức xây dựng tập thể đồn kết, thân thiện - Giao tiếp ứng xử với cấp theo tinh thần lắng nghe, cầu tiến, chấp hành tốt nhiệm vụ, biết giữ gìn, bảo vệ uy tín, danh dự cho cấp trên, tạo khơng khí vui vẻ, thân thiện… - Trong hoạt động phối hợp với cấp đồng nghiệp phải thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ Những bạn trẻ bắt đầu vào nghề chập chững với nghề, để tồn trở thành giáo viên mầm non giỏi, trước hết tập làm “Mẹ” Yêu trẻ không lời nói, suy nghĩ mà hành động, bởi: “Càng yêu nghề bao nhiêu, yêu người nhiêu” Nghề giáo viên mầm non với khó khăn, lo toan áp lực, với tình yêu người, yêu nghề, cô giáo mầm non hôm qua, hôm mai sau tiếp bước xây dựng trang sử vàng góp phần đổi ngành giáo dục mầm non ngày phát triển

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan