1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh bình định

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN  LÊ HOÀNG UYỂN NHƯ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Bình Định- 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN  LÊ HỒNG UYỂN NHƯ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ ANH VÂN Bình Định- 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu độc lập thân, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác./ Tác giả luận văn Lê Hoàng Uyển Như ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, cho tơi gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo toàn thể nhân viên Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định, Sở Nội Vụ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu luận văn; Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Lê Thị Anh Vân Cơ tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này; Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể q thầy Khoa Lý luận trị - Luật Quản lý nhà nước với kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Lê Hoàng Uyển Như iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH 1.1 Nguồn nhân lực khoa học công nghệ 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực khoa học công nghệ 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực khoa học công nghệ 10 1.1.3 Phân loại nguồn nhân lực khoa học công nghệ 10 1.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ địa phương cấp tỉnh 12 1.2.1 Khái niệm sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ địa phương cấp tỉnh 12 1.2.2 Mục tiêu sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ địa phương cấp tỉnh 13 1.2.3 Các phận sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ địa phương cấp tỉnh 14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ địa phương cấp tỉnh 20 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 20 1.3.2 Các nhân tố khách quan 21 CHƯƠNG 23 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA iv HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 23 2.1 Giới thiệu tỉnh Bình Định 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 24 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2020- 2022 27 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ tổ chức nghiên cứu phát triển chuyên nghiệp 28 2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ trường đại học, cao đẳng 29 2.2.3 Thực trạng nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ quan hành chính, nghiệp 31 2.2.4 Thực trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ doanh nghiệp 32 2.3 Phân tích sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Bình Định 33 2.3.1 Chính sách thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao 33 2.3.2 Chính sách tuyển dụng nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ 33 2.3.3 Chính sách sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ 39 2.3.4 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực khoa học công nghệ 42 2.3.5 Chính sách đãi ngộ nguồn nhân lực khoa học công nghệ 46 2.4 Đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ địa bàn tỉnh Bình Định 48 2.4.1 Điểm mạnh sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Bình Định 48 2.4.2 Điểm yếu sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Bình Định 49 2.4.3 Nguyên nhân điểm yếu sách phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ địa bàn tỉnh Bình Định 51 CHƯƠNG 53 v PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 53 3.1 Phương hướng hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2025 53 3.2 Giải pháp hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Bình Định 54 3.2.1 Giải pháp sách thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao 54 3.2.2 Giải pháp sách tuyển dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ 57 3.2.3 Giải pháp sách sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ 60 3.2.4 Giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực khoa học công nghệ 61 3.2.5 Giải pháp sách đãi ngộ nguồn nhân lực khoa học công nghệ 65 3.3 Một số kiến nghị 66 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước trung ương, địa phương 66 3.3.2 Đối với đối tượng sách 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa CS Chính sách ĐVT Đơn vị tính KTXH Kinh tế - xã hội KH&CN Khoa học công nghệ NNL Nguồn nhân lực UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Một số tiêu phát triển KTXH tỉnh Bình Định 2020- 2022 25 Bảng 2.2: Tình hình NNL KH&CN tổ chức nghiên cứu phát triển chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2020- 2022 28 Bảng 2.3: Tình hình NNL KH&CN trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2020- 2022 30 Bảng 2.4: Tình hình NNL KH&CN quan hành chính, nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2020- 2022 31 Bảng 2.5: Tình hình NNL KH&CN doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2020- 2022 32 Bảng 2.6: Hình thức tuyển dụng NNL KH&CN địa bàn tỉnh Bình Định 36 Bảng 2.7: Kết thực CS tuyển dụng NNL KH&CN địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2020- 2022 (về mặt số lượng) 37 Bảng 2.8: Kết thực CS tuyển dụng NNL KH&CN địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2020- 2022 (về mặt chất lượng) 38 Bảng 2.9: Kết bố trí công việc đội ngũ nhân lực KH&CN địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2020- 2022 40 Bảng 2.10: Kết công tác đề bạt, luân chuyển nhân lực KH&CN quan, đơn vị địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2020- 2022 41 Bảng 2.11: Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng NNL KH&CN tỉnh Bình Định 43 Bảng 2.12: Nội dung đào tạo, bồi dưỡng NNL KH&CN tỉnh Bình Định 44 Bảng 2.13: Kết thực CS đào tạo, bồi dưỡng NNL KH&CN tỉnh Bình Định giai đoạn 2020- 2022 45 Bảng 2.14: Kết thực CS đãi ngộ NNL KH&CN tỉnh Bình Định giai đoạn 2020- 2022 47 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, khoa học công nghệ (KH&CN) xác định “là quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế, xã hội (KTXH), điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội” [Nghị số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII định hướng chiến lược phát triển KH&CN thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000], “động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” [Nghị số 07-NQ/HNTW ngày 30/07/1994 Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII phát triển cơng nghiệp, cơng nghệ đến năm 2000 theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng giai cấp cơng nhân giai đoạn mới] Nguồn nhân lực (NNL) KH&CN lực lượng chủ yếu việc xây dựng luận khoa học, đảm nhiệm việc nghiên cứu, khảo nghiệm ứng dụng quy trình cơng nghệ mới, lực lượng tiên phong việc lựa chọn, tiếp thu tuyên truyền, phổ biến rộng rãi tri thức KH&CN để áp dụng vào đời sống xã hội hiệu Từ đó, tạo hội để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khu vực giới Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc, gần Văn kiện lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Nhân lực KH&CN tài nguyên vô giá đất nước; tri thức KH&CN nguồn lực đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế tri thức” [Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia] Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách (CS) phát triển NNLKH&CN nhằm hình thành đội ngũ nhân lực KH&CN có trình độ cao, tâm huyết, trung thực, tận tụy; phát triển tổ chức, tập thể KH&CN nước ta phát triển số lượng chất lượng, đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao, khoa học Thực CS phát triển NNLKH&CN Đảng Nhà nước, thời gian qua, với địa phương khác nước, tỉnh Bình Định ban hành nhiều 58 nên phân biệt loại hình đào tạo, mà cần phải xây dựng tiêu chí lực làm việc đối tượng CS, bao gồm người qua đào tạo ngành nghề chuyên môn chưa qua đào tạo ngành nghề chun mơn có triển vọng để tạo thuận lợi cho việc kiểm tra lực thực tế ứng viên theo quy trình khoa học Cụ thể: - Đối với người qua đào tạo ngành nghề chuyên môn: người qua đào tạo ngành nghề chuyên môn không phân biệt loại hình đào tạo, sở đào tạo chun mơn phù hợp với vị trí cơng tác, phải đáp ứng cách tốt u cầu cơng việc Việc đặt tiêu chí này, trước hết giải pháp để nhà quản lý tỉnh thể tinh thần phục vụ nhân dân, địa phương tạo hội bình đẳng cho cá nhân người địa phương địa phương khác thể lực, tài trình tìm kiếm cơng việc, từ tạo dư luận xã hội tốt CS Thứ hai, giải pháp để nhà quản lý tỉnh nâng cao chất lượng NNL KH&CN, theo đó, nhà quản lý ln có biện pháp để kiểm tra, đánh giá lực làm việc cá nhân KH&CN tương lai Tuy nhiên, để làm điều này, nhà lãnh đạo tỉnh phải có chuẩn bị nguồn lực cách thức tiến hành cách khoa học Về nguồn lực, cần phải chuẩn bị nhân với đội ngũ chuyên gia, nhà quản lý giỏi cho máy giúp việc với chức tổ chức kiểm tra, đánh giá xác định lực người dự tuyển để tham mưu cho lãnh đạo việc tuyển chọn người có tài thực sự, phù hợp với loại công việc hành Thực tế, vấn đề khó khăn địa phương thiếu đội ngũ chuyên gia, nhà quản lý giỏi lĩnh vực này, q trình tuyển dụng cịn gặp nhiều lúng túng Về cách thức tiến hành, cần phải xây dựng quy trình tuyển dụng nhân lực KH&CN cách khoa học Trong quy trình tuyển dụng cần lưu ý số vấn đề: + Sau nghiên cứu hồ sơ dự tuyển, máy giúp viêc tham mưu với lãnh đạo tổ chức thực nghiêm ngặt hoạt động vấn kiểm tra lực 59 ứng viên để có sở định tuyển dụng cách đắn + Trong khâu vấn, nhà quản lý phải vấn trực tiếp để nhận biết tinh thần, thái độ quan điểm làm việc ứng viên + Trong khâu kiểm tra lực thực tế, nhà quản lý cần xác định nội dung kiểm tra lực chuyên môn số lực cụ thể khác ứng viên sở phù hợp với vị trí cơng việc Trong xu hội nhập ngày nay, ngồi trình độ học vấn trình độ chuyên môn cao thể thông qua nhận thức xã hội kỹ thực hành nghề nghiệp, cá nhân phải đáp ứng tốt nhiều kỹ khác trình độ ngoại ngữ khả ứng dụng công nghệ thông tin thực thi nhiệm vụ, kỹ giao tiếp, ứng xử, Đây nội dung kiểm tra thể khả hội nhập ứng viên, đồng thời thể tinh thần, thái độ làm việc ứng viên tuyển dụng Về kỹ thực hành nghề nghiệp, nội dung kiểm tra quan trọng để đánh giá ứng viên đạt tiêu chuẩn hay không Nhà quản lý phải kiểm tra nghiêm ngặt nội dung theo tiêu chí như: thành thục sáng tạo thực hành nghề nghiệp, khả làm việc độc lập làm việc nhóm - Đối với người chưa qua đào tạo ngành nghề chun mơn: Mục đích xác định lực đối tượng để tuyển dụng cử đào tạo cách để trở thành NNL KH&CN dự bị có chất lượng cao phục vụ cho việc trì phát triển NNL KH&CN Các đối tượng phải người có q trình học tập rèn luyện tốt bậc phổ thông để làm sở, tảng cho trình đào tạo chuyên ngành 3.2.2.2 Xác định nguồn tuyển dụng theo hướng mở rộng nhằm tạo nhiều lựa chọn việc tuyển dụng người có tài Từ thực tế sách tuyển dụng NNL KH&CN tỉnh nhận thấy, việc giới hạn nguồn tuyển dụng trở thành rào cản việc thực mục tiêu CS Với quy định không tiếp nhận người nước (đối với khu vực Nhà nước) nguồn ứng viên lớn từ bên ngồi, bao gồm Việt kiều, kiều bào NNL có trình độ chun mơn đa dạng, tiếp cận 60 giáo dục tiến tiến khác giới Do đó, tác giả cho rằng, quan nhà nước trung ương địa phương nên xác định đối tượng tuyển dụng NNL KH&CN bao gồm người nước ngoài, Việt kiều, trở thành nội dung quan trọng việc hoạch định CS tuyển dụng NNL KH&CN, từ tạo nên nguồn tuyển dụng phong phú, qua đó, nhà quản lý có nhiều lựa chọn số ứng viên Để thu hút người nước ngoài, Việt kiều giai đoạn pháp luật nhà nước không cho phép tuyển dụng thức vào biên chế cơng chức, địa phương thực việc tuyển dụng theo chế riêng, theo đó, tuyển dụng vào vị trí cơng việc khơng mang tính thường xun quan hành chính, nghiệp (như chương trình, dự án lớn) địi hỏi phải có chuyên gia, nhà quản lý giỏi NNL KH&CN nước không đáp ứng Việc tuyển dụng không nằm tiêu biên chế công chức nhà nước với chế độ đãi ngộ riêng, khác với chế độ đãi ngộ công chức hành chính, đồng thời thực việc đánh giá kết công việc cách thường xuyên kết hợp nhiều phương pháp đánh giá nhằm phát huy tối đa lực đối tượng tuyển 3.2.3 Giải pháp sách sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ Trong thời gian tới, để thực tốt công tác sử dụng NNL KH&CN, tỉnh cần trọng thực số yêu cầu sau mặt CS: - Trong trình xếp, bố trí lại NNL KH&CN cần ý đến cấu, đặc biệt cấu số lượng, chất lượng NNL KH&CN theo ngành học, cấu NNL KH&CN có kinh nghiệm với NNL KH&CN trẻ đào tạo bản, NNL KH&CN có lực cao với NNL KH&CN hạn chế lực Cơ cấu NNL KH&CN cần hài hòa giới để khắc phục tình trạng cân đối giới tính - Cần phải trọng đánh giá tượng luân chuyển nhân lực KH&CN thời gian qua, xác định đối tượng thuyên chuyển khỏi quan nguyên nhân đâu Từ đó, có giải pháp phù hợp để giữ NNL có chất lượng lại làm việc Đồng thời, cần đưa quy định cụ thể, thống quy trình thực cơng tác 61 ln chuyển cán Không thực luân chuyển cán theo chủ trương cách miễn cưỡng, đối phó làm tác dụng tích cực cơng tác này, lợi dụng chủ trương luân chuyển để mưu lợi cá nhân gây đồn kết - Rà sốt, bổ sung, hoàn thiện quy chế, quy định việc bổ nhiệm, đề bạt NNL KH&CN đưa điều kiện để thực chế độ, CS Từ tạo động lực thu hút, động viên NNL KH&CN toàn tâm, toàn ý phục vụ cho mục tiêu tỉnh Bố trí, đề bạt nhân lực KH&CN cần lúc, người, việc; phải yêu cầu nhiệm vụ, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; bổ nhiệm họ có khả cống hiến tốt Việc bổ nhiệm chức danh khoa học, chức danh cơng nghệ cần dựa thành tích đạt đóng góp khoa học cơng nghệ, khơng nên dựa vào tiêu chuẩn để bổ nhiệm chức danh, không nên dựa vào báo cáo thành tích cá nhân mà chưa qua kiểm chứng thực tế (phải qua đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp, với sản phẩm cụ thể) để bổ nhiệm chức danh khoa học, chức danh công nghệ thăng hạng chức danh nghề nghiệp nhân lực KH&CN - Cân đối lại thu chi tài để dành nguồn lực cho chế độ đãi ngộ NNL KH&CN, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho NNL KH&CN để họ an tâm cơng tác cống hiến hết lực - Chú trọng cải thiện mơi trường điều kiện làm việc cho nhân lực KH&CN Vấn đề mơi trường làm việc có ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt: hứng thú nghiên cứu, tâm lý lao động, từ ảnh hưởng đến chất lượng, suất làm việc nhân lực KH&CN Do đó, quan, đơn vị sử dụng nhân lực KH&CN cần đặc biệt ý đến vấn đề 3.2.4 Giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực khoa học công nghệ Trong thời gian tới, tỉnh Bình Định cần lưu ý số điểm sau q trình xây dựng thực sách đào tạo, bồi dưỡng NNL KH&CN: - Thành lập hội đồng thẩm định chương trình đào tạo sở đào tạo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng NNL KH&CN 62 Thực tế cho thấy, đối tượng tham gia CS thường phải tự liên hệ với sở đào tạo, phần lớn qua tổ chức tư vấn du học để có thư mời nhập học Các tổ chức thường có quan hệ với nhiều sở đào tạo có mặt chất lượng đào tạo khác Cơ sở đào tạo uy tín thường yêu cầu cao học viên lực nghiên cứu trình độ ngoại ngữ Cịn sở đào tạo uy tín, có chất lượng đào tạo trung bình thường dễ dàng khâu thủ tục, dễ dàng việc cấp thư mời nhập học cho học viên Điều khiến cho việc kiểm soát sở đào tạo chương trình đào tạo tỉnh gặp khó khăn, đó, chương trình đạo tạo, uy tín sở đào tạo yếu tố quan trọng bậc góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo đội ngũ nhân lực KH&CN Như vậy, việc thẩm định chương trình đào tạo sở đào tạo trình triển khai thực CS đào tạo, bồi dưỡng NNL KH&CN thực cần thiết, trở thành nhiệm vụ quan trọng nhà quản lý trình cử nhân lực KH&CN đào tạo Thẩm định chương trình sở đào tạo nước gồm nội dung như: thẩm định uy tín, thương hiệu, pháp lý sở đào tạo, khung chương trình mức độ phù hợp khung chương trình đào tạo với thực tiễn Tất công việc thực nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo chuyên ngành mà địa phương cử người học, tránh tình trạng, nhiều đối tượng cử học, sau chương trình đào tạo lại khơng Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận hệ cấp không thừa nhận nước Để làm tốt khâu thẩm định này, tỉnh cần phải thành lập Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo sở đào tạo Hội đồng hoạt động mang tính chuyên trách, độc lập lồng ghép quan tham mưu hoạch định CS tỉnh Các thành viên Hội đồng thẩm định phải chuyên gia lĩnh vực đào tạo, chuyên gia hoạch định CS hợp tác quốc tế Việc cấu thành viên Hội đồng thẩm định nhằm đảm bảo có kết hợp đào tạo, phát triển sử dụng tài cách khoa học, hợp lý Làm tốt khâu thẩm định này, nhà quản lý chủ động kiểm sốt chất lượng đào tạo q 63 trình tổ chức thực CS đào tạo, bồi dưỡng NNL KH&CN tỉnh - Tiếp tục hoàn thiện việc phân cấp quản lý quan chuyên trách làm đầu mối thực CS đào tạo, bồi dưỡng NNL KH&CN nhằm phát huy hiệu việc nghiên cứu, tham mưu hoạch định CS đào tạo, bồi dưỡng NNL KH&CN Một số nhiệm vụ quan chuyên trách cần ý là: + Tiến hành hoạt động nghiên cứu (nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực nghiệm, ) vấn đề có liên quan đến NNL KH&CN CS phát triển NNL KH&CN để tham mưu cho nhà quản lý việc xây dựng CS tỉnh Để thực hoạt động nghiên cứu trên, quan chuyên trách phải bố trí đội ngũ nhà nghiên cứu, nhà quản lý giỏi có kinh nghiệm để đưa sản phẩm nghiên cứu có chất lượng tốt để tham mưu cho lãnh đạo trình định CS + Làm đầu mối đào tạo hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng NNL KH&CN phục vụ cho nghiệp phát triển địa phương Thực tế, vấn đề hợp tác quốc tế đào tạo hạn chế lớn hầu hết địa phương nước ta trình thực CS phát triển NNL KH&CN + Xây dựng quy trình tuyển dụng, tham mưu cho lãnh đạo việc phát hiện, đào, tạo bồi dưỡng cá nhân có tài để hình thành NNL KH&CN cho tỉnh Để xây dựng quy trình tuyển dụng cách khoa học, tỉnh phải có chuẩn bị đội ngũ nhân cho quan chuyên trách này, theo đó, phải có đội ngũ nhà nghiên cứu, chuyên gia giỏi, có nhiều kinh nghiệm để sản phẩm nghiên cứu họ sản phẩm tốt phục vụ cho lãnh đạo việc định CS - Các quan, đơn vị cần tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ NNL KH&CN để làm rõ câu hỏi: NNL KH&CN trình độ nào? mặt mạnh? mặt yếu? NNL KH&CN cần đào tạo, bồi dưỡng thêm gì? đào tạo, bồi dưỡng nào? Sau cần phân tích vấn đề: số lượng phải đào tạo? ngành gì? số lượng phải bồi dưỡng? bồi dưỡng nào? Cuối cùng, tỉnh cần tiến hành phân tích tiềm lực tỉnh, tức xác định 64 nguồn lực kế hoạch phụ trợ khác - Cần trọng xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Xây dựng kế hoạch cần phải vào kế hoạch tổng thể phát triển giáo dục đào tạo quy hoạch phát triển NNL tỉnh Kế hoạch cần phải xây dựng theo ba loại bản: ngắn hạn (01 năm), trung hạn (05 năm) dài hạn (10 năm) Trong kế hoạch cần phải cụ thể hóa mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng, hình thức, thời gian, đối tượng tham gia, cá nhân, đơn vị có trách nhiệm kiểm tra, giám sát Nếu khóa đào tạo tỉnh đứng tổ chức phải quy định cụ thể đơn vị chịu trách nhiệm chất lượng chương trình đào tạo, bồi dưỡng Đồng thời, nội dung kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phải thể tính liên tục, hệ thống, tính chủ động đón đầu Tuy nhiên, cần chống khuynh hướng dàn trải chương trình đào tạo, bồi dưỡng gây lãng phí thời gian, khó bố trí cơng việc NNL KH&CN dẫn đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng hiệu - Xác định đắn nội dung chương trình, phương pháp đào tạo Trong giai đoạn nay, đội ngũ NNL KH&CN cần phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học Có đảm bảo hội nhập mở rộng giao lưu hợp tác với nước khu vực giới tất lĩnh vực KTXH Bên cạnh đó, đội ngũ NNL KH&CN cần nâng cao trình độ lý luận trị trình độ quản lý nhà nước - Xây dựng hoàn thiện quy định đào tạo, bồi dưỡng Cần có CS, chế độ đãi ngộ phù hợp điều kiện đảm bảo thực hiệncác CS, chế độ nhằm tạo động lực thu hút, động viên đội ngũ NNL KH&CN tích cực tham gia học tập, bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá sau đào tạo, bồi dưỡng Thực tế cho thấy, hầu hết đội ngũ NNL KH&CN tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng chủ yếu để chuẩn hóa chức danh, tiêu chuẩn ngạch bậc Điều dẫn đến tình trạng học lấy cấp mang tính hình thức Chính vậy, chủ thể quản lý cần phải tiến hành nghiêm chỉnh công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Điều thực thông qua chế độ báo cáo thường xuyên định kì 65 NNL KH&CN Đồng thời đơn vị cử NNL KH&CN tham gia đào tạo, bồi dưỡng tiến hành sát hạch sau tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng Trên sở chế độ kiểm tra, sát hạch, tỉnh cần xây dựng chế độ khen thưởng, kỷ luật NNL KH&CN để đảm bảo hoạt động tiến hành nghiêm túc hiệu 3.2.5 Giải pháp sách đãi ngộ nguồn nhân lực khoa học công nghệ Đối với CS đãi ngộ NNL KH&CN, thời gian tới, tỉnh Bình Định cần trọng số vấn đề sau: - Cần trọng đảm bảo CS lương, thưởng gắn với kết quả, hiệu công việc Đây điều quan trọng, thực không giữ chân nhân tài, chuyên gia đầu ngành KH&CN, mà cịn giúp giữ gìn phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ người làm KH&CN Đồng thời góp phần quan trọng việc động viên nhân lực KH&CN (nhất nhóm nhân lực trẻ bước vào nghề), thu hút nhân tài nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan, đơn vị sử dụng nhân lực KH&CN Có thể sử dụng hệ thống tiêu chí đo lường, đánh giá kết cơng việc (KPI) để hình thành hệ số lương bổ sung cho hệ thống thang bảng lương theo ngạch bậc hành Tăng lương theo lực thực thể qua mức độ hoàn thành công việc đội ngũ nhân lực KH&CN Việc tăng lương có vai trị kích thích nhân lực KH&CN, đồng thời giúp nhà quản lý đánh giá sử dụng lao động hiệu Trả lương, tăng lương theo mức độ hồn thành cơng việc cịn đảm bảo cơng sở so sánh với lao động khác tổ chức - Thực việc khen thưởng, tôn vinh tài đảm bảo bình đẳng, cơng nhằm khuyến khích nỗ lực phấn đấu nhiều cá nhân tài đến với tỉnh Các quan, đơn vị sử dụng nhân lực KH&CN cần đảm bảo việc khen thưởng nhân lực KH&CN cách minh bạch, công bằng, người, công trạng, không phân biệt người quản lý với người thực thi nhiệm vụ trực tiếp để dần xóa bỏ quan niệm “nước sơng - cơng lính”, xóa bỏ cách thức khen thưởng theo kiểu “chỉ tiêu” danh hiệu thi đua bậc cao diễn phổ biến nhiều quan 66 bộ, ngành địa phương - Tăng chi ngân sách nhà nước cho phát triển NNL KH&CN: Về ngân sách nhà nước nguồn lực bản, chủ yếu, động lực để phát triển NNL KH&CN tỉnh Do cần tăng đầu tư phát triển giá trị tuyệt đối tỷ trọng tổng nguồn đầu tư toàn xã hội để đại hố có trọng tâm, trọng điểm sở đào tạo địa bàn đáp ứng yêu cầu NNL KH&CN phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố Trong kế hoạch phân bổ ngân sách hàng năm cần tập trung vào nhiệm vụ chi để thực chương trình, dự án đào tạo nhân lực KH&CN theo mục tiêu ưu tiên thực bình đẳng xã hội - Tỉnh đẩy mạnh xã hội hố để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển NNL KH&CN Tỉnh cần có chế, sách đủ mạnh để tăng cường huy động nguồn đóng góp từ người dân cho phát triển NNL KH&CN hình thức Xây dựng thể chế gắn trách nhiệm đơn vị việc phát triển NNL KH&CN; đồng thời có chế, sách biện pháp đủ mạnh để huy động đóng góp từ phía người sử dụng lao động thông qua việc thành lập quỹ hỗ trợ đào tạo tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đóng góp - Ngồi ra, tỉnh cần tăng cường tranh thủ hỗ trợ Bộ, ngành Trung ương để thu hút nguồn vốn ODA, FDI, NGO cho phát triển NNL KH&CN địa bàn tỉnh Tăng cường công tác vận động để thu hút nguồn vốn nước tổ chức quản lý, sử dụng có hiệu nguồn ODA, FDI, NGO, vốn viện trợ tổ chức, cá nhân nước hỗ trợ phát triển NNL KH&CN địa bàn 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước trung ương, địa phương Để giải pháp đề xuất triển khai hiệu thực tế, luận văn đề xuất số kiến nghị quan quản lý nhà nước trung ương tỉnh Bình Định sau: - Kiến nghị Quốc hội, Chính phủ Bộ, ngành xây dựng CS, pháp luật vấn đề NNL KH&CN theo hướng tập trung, thống - Kiến nghị Quốc hội, Chính phủ xác lập khung pháp lý nguồn tuyển dụng 67 theo hướng mở rộng, cho phép địa phương quyền lựa chọn nguồn tuyển dụng để thu hút NNL KH&CN chất lượng cao cho máy hành nhà nước - Kiến nghị Quốc hội, Chính phủ xác lập khung pháp lý điều kiện chuyên môn người dự tuyển theo CS phát triển NNL KH&CN cách cụ thể nhằm tránh tượng địa phương triển khai theo nhiều cách hiểu khác - Kiến nghị quyền tỉnh Bình Định địa phương khác trình hoạch định tổ chức thực CS phát triển NNL KH&CN cần tạo điều kiện hội bình đẳng cho đối tượng có đủ điều kiện, qua đào tạo chuyên môn định tham gia vào CS, qua thể trọng thị người có tài năng, đồng thời tạo nên dự luận xã hội tốt, góp phần xây dựng tính nhân văn cơng tác tổ chức nhân nhà nước 3.3.2 Đối với đối tượng sách Về phía đối tượng CS, luận văn kiến nghị nhân lực KH&CN thu hút, tuyển dụng làm việc quan, đơn vị địa bàn tỉnh cần nêu cao tinh thần không ngừng học tập, làm việc cống hiến để không phụ kỳ vọng Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp 68 KẾT LUẬN Trong giai đoạn phát triển giới, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ln tạo hội thách thức khác quốc gia, dân tộc Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá nhiều lĩnh vực mà giá trị cốt lõi người Trong 05 năm tới, Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng phải thực đầy đủ, hiệu cam kết tham gia hiệp định thương mại tự hệ Nếu có chiến lược đầu tư cho đào tạo phát triển NNL đắn phát huy lợi so sánh cạnh tranh mang lại phúc lợi tối đa cho đất nước Thời gian qua, tỉnh Bình Định ban hành thực nhiều CS nhằm phát triển NNL KH&CN địa phương Thực tế việc thực CS phát triển NNL KH&CN tỉnh Bình Định phục vụ cho nhu cầu địa phương, số lượng, chất lượng đội ngũ nhân lực KH&CN tỉnh ngày cải thiện Trong thời gian tới, hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu, chất lượng NNL KH&CN đánh giá theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế Do đó, hệ thống CS phát triển NNL KH&CN tỉnh buộc phải tiếp tục đổi để thích ứng với mơi trường hoạt động quốc tế Trong luận văn này, qua trình nghiên cứu, luận văn đạt số kết cụ thể sau: - Thứ nhất, luận văn khái quát thành công khung nghiên cứu CS phát triển NNL KH&CN địa phương cấp tỉnh Trong đó, luận văn làm rõ khái niệm, vai trò phân loại NNL KH&CN; làm rõ khái niệm, mục tiêu, phận CS phát triển NNL KH&CN địa phương cấp tỉnh; đồng thời phân tích ảnh hưởng 02 nhóm nhân tố chủ quan khách quan đến CS phát triển NNL KH&CN địa phương cấp tỉnh - Thứ hai, luận văn phân tích thành cơng thực trạng CS phát triển NNL KH&CN địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2020- 2022 dựa hệ thống thông tin, số liệu thực tế phong phú dựa 05 sách phận CS phát 69 triển NNL KH&CN địa phương cấp tỉnh, bao gồm: Chính sách thu hút NNL KH&CN chất lượng cao; Chính sách tuyển dụng NNL KH&CN; Chính sách sử dụng NNL KH&CN; Chính sách đào tạo, bồi dưỡng NNL; Chính sách đãi ngộ NNL KH&CN Từ đó, luận văn đánh giá làm bật lên điểm mạnh, điểm yếu giải thích nguyên nhân điểm yếu sách phát triển NNL KH&CN địa bàn tỉnh Bình Định - Thứ ba, luận văn đề xuất số định hướng, 05 nhóm giải pháp 02 nhóm kiến nghị có tác dụng việc hoàn thiện CS phát triển NNL KH&CN địa bàn tỉnh Bình Định cho giai đoạn 2025 - 2030 Qua khẳng định rằng, luận văn đạt mục tiêu đặt ban đầu Trong trình nghiên cứu, tác giả tỉ mỉ việc lựa chọn, sử dụng thông tin, số liệu phương pháp nghiên cứu Tuy nhiên hạn chế lực nghiên cứu, nguồn lực nghiên cứu, mà luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận góp ý q báu từ phía Q thầy, cô giáo, Quý chuyên gia người quan tâm khác, để đề tài hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ KH&CN (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-BKHCN ngày 11/05/2007 Ban hành Quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước, Hà Nội Bộ KH&CN (2015), Sách KH&CN Việt Nam 2015, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đồn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2007), Giáo trình Chính sách KTXH, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Phú Hải (2014), CS phát triển NNL KH&CN Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(74)- 2014 Hồ Ngọc Luật (2017), Nhân lực KH&CN: Từ khái niệm tổ chức quốc tế đến khả vận dụng cho Việt Nam, Tạp chí Thơng tin tư liệu số 1/2017 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề CS quy trình CS, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển NNL thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Hướng (2015), Phát triển NNL KH&CN Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Hướng (2015), Phát triển NNL KH&CN Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Minh Đường (2002), Nghiên cứu phát triển NNL với phương pháp tiếp cận hệ thống điều kiện mới, Nghiên cứu người- đối tượng hướng chủ yếu, Niên giám nghiên cứu số in lần thứ 2, Nxb Khoa học Xã hội, 71 Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Văn Điềm (2015), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hạnh (2010), CS phát triển nhân lực KH&CN để xây dựng Trường đại học Công nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Liên (2019), Giải pháp phát triển NNL KH&CN ngành lượng nguyên tử bối cảnh (Nghiên cứu trường hợp Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam), Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 15 Phạm Thị Hải Thanh (2017), Quản lý nhà nước phát triển NNL KH&CN tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia 16 Phạm Thị Nga, Phạm Thị Thu Hường Trần Trọng Nhất (2022), NNL KH&CN phát triển KH&CN đổi sáng tạo Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm địa phương khu vực, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Phan Minh Hải (2019), Thực CS phát triển NNL KH&CN địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàm lâm Khoa học xã hội Việt Nam 18 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008, Hà Nội 19 Quốc hội (2010), Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010, Hà Nội 20 Quốc hội (2013), Luật KH&CN số 29/2013/QH13 ngày 18/06/2013, Hà Nội 21 Quốc hội (2018), Luật KH&CN số 04/VBHN-VPQH ngày 29/06/, Hà Nội 22 Quốc hội (2019), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức số 52/2019/QH14 ngày 25/11/2019, Hà Nội 23 Sở KH&CN tỉnh Bình Định (2021), Báo cáo kết hoạt động KH&CN năm 2021 định hướng kế hoạch hoạt động KH&CN năm 2022, Bình Định 24 Sở KH&CN tỉnh Bình Định (2021), Báo cáo kết hoạt động KH&CN Quý I 72 năm 2022 định hướng kế hoạch hoạt động KH&CN Quý II năm 2022, Bình Định 25 Sở KH&CN tỉnh Bình Định (2021), Báo cáo kết hoạt động KH&CN tháng định hướng kế hoạch hoạt động KH&CN tháng năm 2022, Bình Định 26 Sở KH&CN tỉnh Bình Định (2021), Báo cáo tổng kết hoạt động KH&CN năm 2021 phương hướng nhiệm vụ năm 2022, Bình Định 27 Tỉnh Ủy Bình Định (2021), Chương trình hành động số 10-CTr/TU, ngày 14 tháng năm 2021 việc thực Nghị Đại hội XX Đảng tỉnh, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII phát triển KH&CN tỉnh Bình Định giai đoạn 2020- 2025, Bình Định 28 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 2395/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 Phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN nước nước ngân sách nhà nước, Hà Nội 29 Trần Đình Ánh (2013), Nâng cao lực thực CS phát triển KHCN, Hội thảo Khoa học Phát triển NNL KH&CN phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Ban Kinh tế Trung ương- Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 30 UBND tỉnh Bình Định (2020), Quyết định số 50/2020/QĐ-UBND ngày 03/08/2020 việc ban hành Quy định số CS hỗ trợ phát triển KH&CN địa bàn tỉnh, Bình Định 31 Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước (2015), Hoàn thiện CS công chức, công vụ lĩnh vực KH&CN, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 Viện Quản lý kinh tế Trung ương (2014), Kết đề tài: Vai trò NNL KH&CN thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, Hà Nội

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN