Microsoft Word Bia TK Bé th−¬ng m¹i §Ò tµi khoa häc cÊp bé M sè 2004 78 008 B¸o c¸o tæng hîp ®Þnh h−íng ph¸t triÓn th−¬ng m¹i trong qu¸ tr×nh h×nh thµnh nÒn kinh tÕ tri thøc cña ViÖt Nam 5897 21/6/200[.]
Bộ thơng mại Đề tài khoa học cấp Mà số: 2004-78-008 Báo cáo tổng hợp định hớng phát triển thơng mại trình hình thành kinh tế tri thøc cđa ViƯt Nam 5897 21/6/2006 Hµ Néi 12/2005 Mục lục Nội dung Lời nói đầu Trang Phần thứ Một số vấn đề lý luận phát triển thơng mại kinh tế tri thức I Khái niệm, đặc trng vai trò kinh tế tri thức phát triển kinh tế - xà hội Khái niệm đặc trng kinh tÕ tri thøc Vai trß cđa kinh tế tri thức phát triển kinh tế - x hội 13 2.1 Tri thức tăng trởng kinh tÕ 13 2.2 Kinh tÕ tri thøc thóc ®Èy qóa trình toàn cầu hóa kinh tế 14 II Vai trò mối quan hệ phát triển thơng mại kinh tế tri thức 18 Tác động kinh tế tri thức phát triển thơng mại 18 Vai trò thơng mại phát triển kinh tế tri thức 22 III Đặc trng thơng m¹i nỊn kinh tÕ tri thøc 26 IV Kinh nghiệm phát triển thơng mại trình hình thành nỊn kinh tÕ tri thøc ë mét sè n−íc vµ bµi häc cho ViƯt Nam 33 Kinh nghiƯm cđa số nớc 33 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 38 Phần thứ hai Thực trạng trình độ khả đáp ứng thơng mại Việt Nam trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam 42 I Khái quát thực trạng phát triển kinh tế khả hình thành kinh tÕ tri thøc ë ViÖt Nam 42 II Thực trạng trình độ khả đáp ứng thơng mại Việt Nam trình hình thành kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam 53 PhÇn thø ba Định hớng phát triển thơng mại trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam giải pháp thực 70 I Dự báo bối cảnh nhân tố tác động đến phát triển thơng mại trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam thời kỳ đến năm 2010, 2020 70 Bèi c¶nh n−íc: 70 Bối cảnh quốc tế : 71 II Mục tiêu, quan điểm phát triển thơng mại trình hình thành nỊn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam thêi kú đến năm 2010, 2020 74 Mục tiêu 74 Các quan điểm 74 III Định hớng phát triển thơng mại trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam thời kỳ đến năm 2010, 2020 76 Phát triển thơng mại Việt Nam dựa tảng phát triển tri thức, tăng cờng hàm lợng tri thức hoạt động ngành 76 Phát triển thơng mại điện tử trọng tâm hoạt động thơng mại trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam 81 Phát triển thơng mại Việt Nam theo hớng ngày hội nhập sâu, rộng vào thơng mại giới 84 Phát triển mạnh thơng mại dịch vụ mối quan hệ với phát triển thơng mại hàng hóa vấn đề quyền sở hữu trí tuệ 87 Phát triển thơng mại theo hớng văn minh đại, trọng đến bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng bảo vệ môi trờng 89 Quản lý Nhà nớc thơng mại phải dựa vào gắn kết chặt chẽ với xây dựng phát triển Chính phủ điện tử 92 IV Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thơng mại trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam thời kỳ đến năm 2010, 2020 95 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành thơng mại Việt Nam 95 Giải pháp đầu t đại hóa hệ thống sở hạ tầng thơng mại 101 Giải pháp đổi quản lý Nhà nớc thơng mại 103 Giải pháp hợp tác quốc tế thơng mại 105 V Một số kiến nghÞ 109 KiÕn nghÞ víi ChÝnh phđ 109 KiÕn nghÞ với Bộ Thơng mại 110 Một số khuyến nghị với hiệp hội, doanh nghiệp 111 Kết luận 112 Tài liệu tham khảo 113 Lời nói đầu Từ cuối thÕ kû XX vµ sang thÕ kû XXI, víi sù hình thành kinh tế tri thức đà đa nhân loại bớc sang thời đại văn minh - văn minh trí tuệ; việc sáng tạo khai thác tri thức phần chủ đạo trình tạo cải, nâng cao chất lợng sống; trí thức đà trở thành nhân tố quan trọng nhất, đóng góp vào tăng trởng kinh tế phát triĨn x· héi cđa c¸c qc gia B»ng sư dơng tri thức đà đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế, tạo giá trị gia tăng cao, nâng cao chất lợng, hiệu quả, lực cạnh tranh kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng bảo đảm phát triển bền vững nớc thuộc tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), kinh tế tri thức đà chiếm 50% GDP, công nhân trí thức chiếm 60% lực lợng lao động; số nớc phát triển, kinh tế tri thức mang lại nhiều thành đáng kể Để rút ngắn khoảng cách, đờng tất yếu Việt Nam nh nớc phát triển phải sức tranh thủ tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, bớc xây dựng phát triển yếu tố kinh tế tri thức cấp, ngành, địa phơng để tạo đòn bẩy phát triển kinh tế - xà hội, thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc với thời gian ngắn Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đà rõ: "phát huy lợi đất nớc, tận dụng khả để đạt đợc trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức độ cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bớc phát triển kinh tế tri thøc" HiƯn nay, ë n−íc ta kinh tÕ tri thức thời kỳ đầu trình hình thành phát triển, nhng đà đạt đợc thành tựu đáng kể ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xà hội Là mét bé phËn cÊu thµnh träng u cđa nỊn kinh tế quốc dân, lĩnh vực thơng mại nớc ta bớc đầu chuyển động từ lu thông, trao đổi phân phối hàng hoá sản phẩm kinh tế tài nguyên sang lu thông, trao đổi phân phối sản phẩm kinh tế tri thức Thơng mại, thơng mại điện tử vừa tác nhân vừa hệ tất yếu kinh tế tri thức Một mặt, thơng mại góp phần thúc đẩy hình thành phát triển kinh tế tri thức Mặt khác, hình thành phát triển kinh tế tri thức đặt yêu cầu phát triển thơng mại nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức Việc nghiên cứu đề tài "Định hớng phát triển thơng mại trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam" cần thiết có ý nghĩa quan trọng mang tính chiến lợc * Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Làm rõ số vấn đề lý luận kinh tế tri thức phát triển thơng mại kinh tế tri thức - Đánh giá thực trạng trình độ khả đáp ứng thơng mại Việt Nam trình hình thµnh nỊn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam - Đề xuất định hớng phát triển thơng mại trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam thời kỳ đến năm 2010, 2020 giải pháp để thực định hớng * Đối tợng phạm vi nghiên cứu : - Đối tợng nghiên cứu Là hoạt động thơng mại định hớng phát triển thơng mại trình hình thành nỊn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam thêi kú đến năm 2010, 2020 với giải pháp thực định hớng - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: + Lĩnh vực nghiên cứu: Thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại trình hình thành nỊn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam + VỊ không gian: Trên phạm vi toàn quốc, trọng tâm Thủ đô Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh + Về thời gian: Số liệu đánh giá trạng từ 1990 định hớng phát triển thơng mại thời kỳ đến năm 2010, 2020 * Phơng pháp nghiên cứu: - Khảo sát thực tế số đơn vị hoạt động thơng mại điển hình phạm vi nớc, đặc biệt Thủ đô Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh - Phơng pháp hệ thống hoá khái quát hoá - Phơng pháp tổng hợp phân tích - Phơng pháp so sánh - Phơng pháp chuyên gia - Các phơng pháp khác *Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung báo cáo tổng hợp gồm phần chính: Phần thứ nhất: Một số vấn đề lý luận phát triển thơng mại kinh tế tri thức Phần thứ hai: Thực trạng trình độ khả đáp ứng thơng mại Việt Nam trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam Phần thứ ba: Định hớng phát triển thơng mại trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam giải pháp thực Phần thứ Một số vấn đề lý luận phát triển thơng mại kinh tế tri thức I Khái niệm, đặc trng vai trò kinh tế tri thức phát triển kinh tế - xà hội Khái niệm đặc trng kinh tÕ tri thøc Theo quan niƯm trun thèng, tri thức "những điều hiểu biết có hệ thống vật, tợng tự nhiên xà hội" Tri thức hình thành phát triển với phát triển sản xuất xà hội Sự phát triển tri thức gắn liền với phát triển khoa học công nghệ Trong sản xuất xà hội, dù trình độ phát triển nào, sản phẩm ngời tạo nhiều chứa ®ùng nh÷ng u tè cđa tri thøc Sù biÕn ®ỉi ý nghĩa tri thức đà trải qua ba giai đoạn: - Cách mạng công nghiệp: Trong khoảng 100 năm, thời kỳ 1700 - 1800, tri thức đợc áp dụng vào công cụ sản xuất, phơng thức sản xuất cho sản phẩm Qua đà tạo cách mạng công nghiệp - Cách mạng suất: Giai đoạn từ cuối kỷ XIX, kết thúc vào thời kỳ sau chiến tranh giới lần thứ hai, tri thức đợc áp dụng tổ chức lao động đà làm tăng nhanh suất lao động Giai đoạn tạo cách mạng suất kéo dài suốt 75 năm, suất lao động đà tăng khoảng 50 lần nớc phát triển - Cách mạng quản lý: Giai đoạn cuối cùng, tri thức đợc áp dụng cho thân tri thức Đó cách mạng quản lý, tri thức trở thành nhân tố sản xuất, làm giảm vai trò vốn sức lao động Định nghĩa quản lý đợc thay đổi từ quan niệm đơn giản chịu trách nhiệm với cấp dới chuyển thành quan niệm chịu trách nhiệm vận dụng tri thức cho hiệu Sự thay đổi làm cho loµi ng−êi nhËn thøc tri thøc lµ nguån lùc Tất nhiên đất đai, lao động vốn quan trọng, thiết phải có, chúng, tri thức chẳng có nghĩa Nhng công việc quản lý có hiệu việc vận dụng tri thức vào tri thức chúng đợc coi nguồn lực khác có sức mạnh quan trọng Ba cách mạng đà làm thay đổi ý nghĩa tri thức Đó trình chuyển từ số sang số nhiều, từ chỗ đợc ứng dụng phạm vi nhỏ hẹp sang việc ứng dụng hoạt động sản xuất kinh doanh quy mô toàn cầu Khái niệm "kinh tế tri thức" đợc Liên hợp quốc thức sử dụng từ đầu năm 1990 Đó kinh tế chđ u dùa vµo khoa häc vµ tri thøc, cèt lõi kinh tế tri thức công nghệ cao Trong thực tế khái niệm đợc gọi nhiều tên khác nh " kinh tÕ sè", "nỊn kinh tÕ th«ng tin", "nỊn kinh tÕ mới" với cách giải thích khác nhau, nhng nhấn mạnh vai trò tri thức phát triển kinh tế - xà hội Năm 1995, Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đà đa khái niệm tổng hợp kinh tế tri thức, kinh tế dựa trực tiếp vào việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức thông tin Đến năm 2000, theo định nghĩa tổ chức OECD APEC đà điều chỉnh lại " Kinh tế tri thức kinh tế có sản sinh ra, truyền bá sử dụng tri thức động lực chủ yếu tăng trởng, tạo cải, tạo việc làm tất ngành kinh tế " Đây khái niệm đợc sử dụng phổ biến nớc giới Đối víi ViƯt Nam, cho ®Õn qua nhiỊu cc héi thảo quốc gia cha đến khái niệm thống nhÊt vỊ kinh tÕ tri thøc, nh−ng nhiỊu nhµ kinh tế học nớc ta cho sử dụng khái niƯm vỊ kinh tÕ tri thøc cđa tỉ chøc OECD APEC hợp lý bắt đầu tiếp cận, nghiên cứu giải pháp để làm xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Dựa sở trình độ phát triển lực lợng sản xuất, nhiều nhà khoa học đà chia phát triển sản xuất xà hội thành ba trình độ phát triển với đặc trng khác nhau: - Nền kinh tế nông nghiệp - Nền kinh tế công nghiệp kinh tế tri thức Nền kinh tế nông nghiệp có đặc trng chủ yếu sức lao động bắp ngời tài nguyên thiên nhiên sở chủ yếu tạo cải vật chất để đáp ứng nhu cầu đơn giản thấp ngời Còn kinh tế công nghiệp, vai trò tri thức đà chiếm vị trí quan trọng từ kinh nghiệm hoạt động thực tế đến khám phá quy luật vận động tự nhiên, xà hội t để đa sáng chế, phát minh nhằm tăng suất, chất lợng hiệu Nền kinh tế tri thức có đặc trng sau: Thứ nhất, tri thức khoa học công nghệ, kỹ ngời trở thành lực lợng sản xuất quan trọng hàng đầu Trong kinh tế tri thức, tri thức khoa học công nghệ ngời đà phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp biến đổi đời sống kinh tế - xà hội thông qua việc tạo ngành sản xuất đóng vai trò mũi nhọn cấu kinh tế, tạo phơng pháp sản xuất mới, vật liệu lợng với u vợt trội so với công cụ, nguyên liệu, lợng phơng pháp truyền thống cách mạng công nghiệp tạo Sự cống hiến tri thức công nghệ tăng trởng kinh tÕ ngµy cµng lín NÕu nh− thËp kû 50, ®ãng gãp cđa khoa häc, c«ng nghƯ cho nỊn kinh tÕ chiÕm tû träng 30% th× b−íc sang nỊn kinh tÕ tri thøc, tû lƯ ®ãng gãp cđa nã tíi 80% Điều nói lên rằng, phần lớn sản phẩm xà hội khoa học công nghệ mang lại, không muốn nói tất sản phẩm đà có tác động mức độ định yếu tố khoa học công nghệ Trong kinh tế mới, tăng trởng kinh tế chủ yếu trình chuyển hoá từ tiêu hao cải vật chất sang tiêu hao tri thức giá trị gia tăng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tri thức tạo không ngừng đợc nâng lên Rất nhiều ngành nông nghiệp công nghiệp trở thành ngành hoạt động cần có tri thức Do phần đông lao động nớc công nghiệp có trình độ chuyên môn nghề nghiệp cao Hoa Kỳ, đến 60% công nhân công nhân tri thức 80% số nghề xuất tri thức tạo Nếu nh trớc kinh tế cố gắng trì ngành nghề truyền thống kinh tế tri thức hớng đến tạo nghề ứng dụng tri thức công nghệ Do uy quyền vị trí tri thức ngày đợc đề cao Thứ hai, phát triển mạnh mẽ ứng dụng rộng rÃi với hiệu cao công nghệ thông tin Sự phát triển công nghệ thông tin biểu rõ phát triển trí tuệ ngời, đồng thời phơng tiện quan trọng hàng đầu cho phát triển trí tuệ Tại nớc công nghiệp có chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin Ngành truyền thông bao gồm hệ thống thiết kế, truyền xử lý thông tin chiếm vị trí cao kinh tế quốc dân Hoa Kỳ, ngành thông tin ngành công nghiệp lớn mà ngành có tốc độ tăng trởng cao Mức chi tiêu cho việc sử dụng sản phẩm thông tin mức hàng đầu, tiêu dùng cho sản phẩm đồ điện gia dụng, ô tô hàng năm tăng 1%, mức cho máy tính, điện thoại, hoạt động vui chơi giải trí phơng tiện thông tin Hoa Kỳ hàng năm tăng 12% năm gần Điều đặc biệt làm cho ngời ý tới Đảng Nhà nớc ta đà sớm có đờng lối đắn nh chủ trơng, sách khuyến khích, thúc đẩy phát triển giáo dục - đào tạo sách khoa học - công nghệ, đa giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ lên vị trí quốc sách hàng đầu tạo nên phát triển mạnh kinh tế xà hội Kinh phí dành cho giáo dục, đào tạo đợc Nhà nớc đầu t tăng qua năm Nhiều doanh nghiệp đà mạnh dạn đầu t khoản kinh phí lớn để mời chuyên gia nớc đến t vấn bồi dỡng nâng cao kiến thức cho cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp Cả xà hội vận ®éng theo h−íng lµ mét x· héi häc tËp có quan tâm đặc biệt đầu t cao ngời dân cho em tham gia kỳ thi tuyển vào đại học, chuyên nghiệp, đầu t cho dự học theo dự án đào tạo nớc du học nớc 1.5 Chính sách mở cửa hội nhập quốc tế đà mang lại kết quan trọng, đa nớc ta tõng b−íc héi nhËp víi c¸c nỊn kinh tÕ khu vực giới Với chủ trơng đa phơng hóa đa dạng hóa quan hệ kinh tế, ®Õn n−íc ta ®· më réng quan hƯ kinh tế với nhiều nớc giới, có nớc công nghiệp phát triển Nền kinh tế nớc ta trình hội nhập với kinh tÕ thÕ giíi th«ng qua hƯ thèng th«ng tin (m«i trờng, thị trờng, khoa học công nghệ, kinh tế ) Héi nhËp cịng gióp n−íc ta thu hót ngµy cµng nhiều vốn đầu t nớc ngoài, quan hệ thơng mại đợc mở rộng, kim ngạch xuất nhập tăng nhanh, số sản phẩm đà đủ sức cạnh tranh thị trờng giới Tuy khả sớm tiến thẳng vào kinh tế tri thức, nhng hoàn toàn lợi dụng xu phát triển dựa tri thức để thúc đẩy kinh tế Việt Nam lên Để hoạch định chiến lợc, xác định công việc cụ thể, nớc ta cần phải có nghiên cứu sâu sắc điểm mạnh điểm yếu đất nớc bèi c¶nh nỊn kinh tÕ tri thøc, bèi c¶nh lợi so sánh không xuất phát từ nguồn lực vật thể, mà xuất phát chủ yếu từ tri thức, từ kỹ ngời II Thực trạng trình độ khả đáp ứng thơng mại Việt Nam trình hình thành nỊn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam ViƯt Nam đà mở rộng quan hệ thơng mại với hầu hết nớc giới, có tốc độ tăng trởng thơng mại đạt mức cao, quy mô thị trờng 14 đợc mở rộng, hàng hoá ngày phong phú, phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc 2.1 Các hoạt động thơng mại có nhiều chuyển biến tích cực ngày phát triển dựa tảng thông tin tri thức Thực chủ trơng Đảng Nhà nớc, Bộ Thơng mại đà áp dụng nhiều biện pháp cụ thể để ứng dụng công nghệ thông tin ngành thơng mại nh: phối hợp với số Bộ, Ngành, địa phơng xây dựng sàn giao dịch điện tử nhằm khuyến khích doanh nghiệp, ngời tiêu dùng tham gia thơng mại điện tử Để điều chỉnh quan hệ thơng mại điện tử, Nhà nớc đà bớc xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, thống cụ thể nh luật giao dịch điện tử, chấp nhận chữ ký điện tử toán ngân hàng với xây dựng hệ thống hạ tầng viễn thông đại hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho thơng mại điện tử Trong hoạt động kinh doanh, nhiều doanh nghiệp đà biết dựa vào thông tin tri thức để nâng cao lực cạnh tranh Các doanh nghiệp Việt Nam đà đầu t nhiều cho ứng dụng thơng mại điện tử kinh doanh Dịch vụ có hàm lợng trí tuệ (dịch vụ chất xám) ngày chiếm vai trò quan trọng nh dịch vụ thông tin, t vấn, tài chính, tín dụng, dịch vụ thơng mại điện tử 2.2 Hàng hóa đợc trao đổi, mua bán thị trờng ngày đa dạng, phong phú với gia tăng hàm lợng trí tuệ sản phẩm Các sản phẩm chế biến xuất có xu hớng ngày tăng tổng kim ngạch xuất nớc 2.3 Hệ thống sở hạ tầng thơng mại bớc đợc đầu t đổi theo hớng đại, hoạt động kinh doanh phát triển ngày đa dạng, phong phú văn minh Nhờ có quan tâm Nhà nớc đóng góp nhân dân mà hệ thống sở hạ tầng thơng mại nớc ta ngày đợc đầu t đổi theo hớng đại, nh trung tâm thơng mại, siêu thị, cửa hàng tự chọn, chợ đầu mối, có áp dụng nhiều trang thiết bị đại, giúp cho việc giao dịch mua bán hàng hóa thuận tiện nhanh chóng với hiệu cao Việc hình thành hệ thống phân phối hàng hóa đại sử dụng thơng mại điện tử ngày nhiều lĩnh vực quản lý kinh doanh 2.4 Thị trờng nớc ngày hội nhập với thị trờng quốc tế phù hợp với xu toàn cầu hóa 15 Với chủ trơng đa phơng hoá đa dạng hóa quan hệ quốc tế, thị trờng xuất nhập hàng hóa nớc ta ngày đợc mở rộng với kim ngạch xuất nhập hàng năm tăng Đến thị trờng xuất nhập nớc ta đà đợc mở rộng với 220 nớc vùng lÃnh thổ 2.5 Công tác quản lý Nhà nớc thị trờng thơng mại đà có nhiều đổi Các sách công tác quản lý Nhà nớc thị trờng đà có nhiều thông thoáng, từ chỗ trực tiếp can thiệp, kiểm tra, kiểm soát thị trờng chủ yếu chuyển sang chế tác động gián tiếp tạo lập môi trờng thuận lợi cho kinh doanh, tạo điều kiện cho c¸c chđ thĨ kinh doanh theo ph¸p lt Tõng bớc tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Đặc biệt thơng mại quốc tế, Nhà nớc đà áp dụng sách đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, đa phơng hóa thị trờng sách tỷ giá hối đoái linh hoạt, thuận lợi cho hoạt động xuất nhập Tuy đà đạt đợc kết trên, nhng trình độ phát triển thơng mại nớc ta nhiều hạn chế, bất cập trớc yêu cầu trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam Cơ thĨ lµ: - VỊ øng dơng khoa häc công nghệ thơng mại, nhìn chung trình độ phát triển công nghệ Việt Nam thấp, dừng giai đoạn tiếp thu công nghệ nớc chính, khả làm chủ công nghệ sáng tạo công nghệ hạn chế Hàm lợng công nghệ chất xám hàng hóa doanh nghiệp nớc ta thấp Thị trờng khoa học công nghệ nớc ta cha thật phát triển, hai yếu tố cung cầu thị trờng yếu Đội ngũ cán thiếu chuyên gia đầu ngành, chế sử dụng cán trọng dụng nhân tài chậm đợc ban hành Các ngành điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin non trẻ Sản phẩm điện, điện tử đợc coi ngành kinh tế tri thức, nhng đợc phát triển gần Việt Nam - Về lĩnh vực thơng mại dịch vụ, hầu hết nhóm ngành dịch vụ khác nh thơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng, quản lý Nhà nớc, tài chính, tín dụng giữ nguyên tỷ trọng giảm giá trị tuyệt đối có tăng + Các loại hình dịch vụ kinh doanh nhìn chung có chất lợng thấp + Thị trờng dịch vụ cha hình thành cách đầy đủ 16 + Việc tổ chức quản lý hoạt động dịch vụ nớc dàn trải, thiếu trọng điểm nên hiệu không cao - Về lĩnh vực thơng mại sản phẩm trí tuệ, Việt Nam cha đáp ứng đủ điều kiện cần thiết theo yêu cầu kinh tế tri thức, bao gồm hệ thống pháp luật, phơng thức phổ biến thông tin thơng mại sản phẩm trí tuệ, chất lợng nguồn nhân lực, chất lợng sở hạ tầng, trình độ phát triển kinh tế, thói quen, tập quán tiếp cận với thơng mại trí tuệ - Về lực lợng lao động thơng mại, nhiều bất cập phát triển thơng mại trí tuệ Thiếu hụt lớn đội ngũ cán lao động có kiến thức chuyên sâu phù hợp, trình độ ngoại ngữ yếu cha đồng - Về công tác nghiên cứu thị trờng, xúc tiến thơng mại, tiếp thị , nhiều thụ động, thiếu chiến lợc dài hạn trung hạn thị trờng, mặt hàng Phơng thức kinh doanh xuất nhập lạc hậu so với giới, riêng thơng mại điện tử giai đoạn đầu Phần thứ ba Định hớng phát triển thơng mại trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam giải pháp thực I Dự báo bối cảnh nhân tố tác động đến phát triển thơng mại trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam thời kỳ đến năm 2010, 2020 Bèi c¶nh n−íc Bèi c¶nh quốc tế II Mục tiêu, quan điểm phát triển thơng mại trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam thời kỳ đến năm 2010, 2020 Mục tiêu: Phát triển thơng mại nớc ta dựa tảng phát triển thông tin tri thức; phát triển thơng mại điện tử trọng tâm, nhằm góp phần đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc điều kiện bớc phát triển kinh tế tri thức, để đến năm 2020, nớc ta trở thành nớc công nghiệp hóa có thơng mại điện tử ngang tầm với nớc tiên tiến giới, đủ sức cạnh tranh hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế, đồng thời thu hẹp khoảng cách so với nớc phát triển 17 Các quan điểm: - Phát triển thơng mại nớc ta dựa tảng phát triển thông tin vµ tri thøc lµ xu thÕ tÊt yÕu vµ đòi hỏi khách quan trình hội nhập với thơng mại giới, giải pháp hữu hiệu để ngành thơng mại nớc ta nâng cao hiệu chất lợng hoạt động - Tập trung đầu t phát triển thơng mại điện tử, coi phát triển thơng mại điện tử trọng tâm ngành thơng mại thời gian tới - Đẩy mạnh đổi đại hóa hoạt động thơng mại việc áp dụng công nghệ mới, mô hình tổ chức phơng thức kinh doanh tiên tiến, loại hình kinh doanh đại - Phát triển thơng mại dựa tảng phát triển thông tin tri thức cần có lộ trình bớc thích hợp, tránh t tởng cực đoan, bảo thủ chạy theo phong trào gây lÃng phí - Đẩy mạnh phát triển mở rộng thị trờng, u tiên phát triển thị trờng khoa học công nghệ, tăng cờng hội nhập với thơng mại khu vực giới III Định hớng phát triển thơng mại trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam thời kỳ đến năm 2010, 2020 Phát triển thơng mại Việt Nam phải dựa tảng phát triển tri thức, tăng cờng hàm lợng tri thức hoạt động ngành Định hớng phát triển thơng mại nớc ta thời gian tới phải phù hợp với xu phát triển chung thơng mại giới, dựa tảng phát triển tri thức, tăng hàm lợng tri thức hoạt động ngành để hớng tới việc nâng cao khả cạnh tranh thơng mại quốc tế thích nghi nhanh với biến đổi môi trờng nớc giới Trớc tiên, phải tập trung cho việc phát triển nguồn nhân lực để có đợc đội ngũ quản lý, nhà doanh nghiệp giỏi, sáng tạo công việc thích nghi nhanh với biến động chế thị trờng Nguồn nhân lực đòi hỏi phải ngời có tri thức khoa học, có kỹ năng, kiến thức, kỷ luật lao động, tinh thần đổi sáng tạo, khả thích ứng tính linh hoạt cao, ham muốn học hỏi suốt đời Do đó, để đáp ứng yêu cầu phát triển thời gian tới, công tác giáo dục đào tạo nớc ta vừa phải đáp ứng yêu cầu trớc mắt kinh tế dựa tài nguyên chủ yếu, vừa phải chuẩn bị hớng tới kinh tế tri thức Giáo dục - đào tạo phải 18 đợc coi quốc sách hàng đầu, nghiệp chung, trách nhiệm ngành cấp lực lợng xà hội nớc Ngành thơng mại cần có lực lợng lao động đủ mạnh, có chất lợng cao với cấu hợp lý; lĩnh vực dịch vụ nh thông tin liên lạc, chuyển giao công nghệ, t vấn đầu t, khai thác thị trờng, tài ngân hàng Cần có chơng trình đào tạo lại, đào tạo liên tục, sâu vào trọng tâm bồi dỡng rèn luyện phơng pháp t duy, phơng pháp giải vấn đề, lực sáng tạo, khả tự đào tạo, thích nghi với phát triển, để cán quản lý nh kinh doanh phải giỏi nghiệp vụ, sáng tạo công việc, có kinh nghiệm thực tế Đặc biệt phải giỏi tin học ngoại ngữ; có đủ khả trình độ tham gia vào trình nghiên cøu, øng dơng c¸c tiÕn bé khoa häc kü tht tiên tiến giới phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc phát triển ngành thơng mại Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đủ lực cạnh tranh thị trờng n−íc vµ qc tÕ xu thÕ më cưa vµ hội nhập cần có định hớng để doanh nghiệp đổi mạnh mẽ hoạt động kinh doanh theo hớng chuyên sâu dựa tảng phát triển tri thức Trớc tiên doanh nghiệp phải tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng, lựa chọn sản phẩm mạnh, tiến hành cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng nâng cao xà hội Đổi cấu tổ chức, phấn đấu giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, quan tâm đến xây dựng phát triển thơng hiệu doanh nghiệp, đăng ký để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thơng hiệu Các doanh nghiệp cần đầu t thỏa đáng để xây dựng đợc kênh phân phối mạng lới bán hàng tối u Tăng cờng công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng dịch vụ trớc, sau bán hàng nh dịch vụ chào hàng, bảo hành, sửa chữa miễn phí, vận chuyển đến tận tay ngời tiêu dùng để kích thích sức mua thị trờng Định hớng để doanh nghiệp đầu t mở rộng quy mô vốn, sở vật chất kỹ thuật, công nghệ, lao động địa bàn kinh doanh, thông qua hình thức liên doanh, liên kết doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế để thành lập Tập đoàn kinh tế mạnh, Tổng công ty đa ngành nghề, đa lĩnh vực đa sở hữu Cần tập trung đầu t cho nghiên cứu triển khai để phát triển sản phẩm hàng hóa có khả cạnh tranh tơng lai; đồng thời có khả thích ứng nhanh với đổi nhu cầu 19 Phát triển thơng mại điện tử trọng tâm hoạt động thơng mại trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam Để đẩy mạnh phát triển tăng cờng hội nhập kinh tế quốc tế, cần khắc phục tồn tại, có định hớng lộ trình phát triển thơng mại điện tử thời gian tới coi nhiệm vụ trọng tâm ngành Thơng mại điện tử hình thức thơng mại phổ biến tơng lai không xa ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế nớc ta Với phơng châm tích cực, chủ động ứng dụng phát triển thơng mại điện tử, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, không chờ có đủ điều kiện phát triển thơng mại điện tử Do điều kiện cha đầy đủ đồng bộ, sở hạ tầng thông tin, nguồn nhân lực, sở pháp lý nên cần phát triển bớc để tránh lÃng phí, sau rút kinh nghiệm mở rộng dần Ưu tiên đầu t hoàn thiện sở hạ tầng cho thơng mại điện tử, đồng thời với khâu chuẩn bị, ứng dụng, truyền bá, để đẩy mạnh hoạt động ứng dụng thơng mại điện tử vào đời sống kinh tế - xà hội Trớc hết cần u tiên phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông, công nghiệp điện tử đại, hệ thống bu viễn thông tiên tiến trải rộng, khối lợng lớn máy tính đợc nối mạng Tiếp đến đào tạo nguồn nhân lực cho thơng mại điện tử, cần đào tạo đợc lực lợng nhà chuyên môn giỏi, đủ sức điều hành khai thác mạng, có khả thực tốt giao dịch mạng, đọc biết đợc tiếng Anh Ngoài cần phát triển hệ thống toán điện tử, hệ thống pháp lý, bảo mật thông tin an toàn; xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hoá công nghiệp thơng mại; bảo vệ sở hữu trí tuệ Phát triển thơng mại Việt Nam theo hớng ngày hội nhập sâu, rộng vào thơng mại giới Thơng mại Việt Nam cần đợc đẩy mạnh phát triển theo hớng ngày hội nhập sâu, rộng vào thơng mại giới; xu tất yếu khách quan quốc gia giới Tham gia vào toàn cầu hóa, nớc ta đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế với trọng tâm mở cửa thị trờng, tham dự, phân công, hợp tác quốc tế, tạo điều kiện kết hợp có hiệu nguồn lực nớc bên ngoài, mở rộng không gian môi trờng để phát triển bớc nâng cao vị đất nớc quan hƯ kinh tÕ qc tÕ Víi sù ph¸t triĨn cđa công nghệ thông tin mạng Internet, mạng lới liên lạc viễn thông đà tạo điều kiện để quốc gia kÕt nèi víi nhau, kÌm theo lµ sù më rộng thị trờng hàng hóa, dịch vụ, thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn với cam kết 20 ngày cao nh giảm thuế nhập khẩu, bÃi bỏ hàng rào phi thuế, hàng hóa đợc lu thông tự ranh giới thị trờng nớc thị trờng nớc không đáng kể Nhiều hội më cho nỊn kinh tÕ n−íc ta nh−: më rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tăng kim ngạch xuất khẩu, thu hút vốn đầu t từ nhà đầu t nớc ngoài, nguồn viện trợ phát triển nớc tổ chức tài quốc tế Từ có điều kiện tiếp nhận công nghệ tri thức quản lý, kỹ làm việc thông qua dự án đầu t, nhập phát minh, mua giấy phép, thuê chuyên gia t vấn; đồng thời tham gia vào phân công lao động quốc tế, tạo thêm việc làm, cải thiện điều kiện lao động, tăng thu nhập cho ngời lao động Lực lợng lao động nớc ta có hội tiếp cận với công nghệ tiên tiến tác phong làm việc công nghiệp, bớc nâng cao trình độ để phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Nớc ta bớc trở thành khâu quan trọng mạng lới sản xuất kinh doanh toàn cầu, có hoạt động liên quan tới sản sinh, truyền bá sử dụng tri thức Để tạo điều kiện cho thơng mại nớc ta hội nhập sâu, rộng vào thơng mại giới ®iỊu kiƯn tõng b−íc ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc, nớc ta cần có giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trờng khoa học công nghệ Đây nhiệm vụ có vai trò đặc biệt quan trọng, mang tính định đến phát triển sản xuất nh trao đổi sản phẩm tri thức nớc ta với nớc giới Do cần có định hớng phát triển đồng nhiều lĩnh vực, phải sớm thiết lập quy chế đánh giá khoa học công nghệ chặt chẽ, đắn, trung thực, tơng tự nh tất nớc công nghiệp phát triển nhiều nớc phát triển Ngoài ra, để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm khoa học công nghệ thị trờng, Chính phủ phải sớm đạo xây dựng hệ thống đổi quốc gia Đây mạng lới bao gồm tất sở khoa học công nghệ, tổ chức quy hoạch chiến lợc, doanh nghiệp lớn, tổ chức quản lý khoa học công nghệ đợc nối mạng với nhau, tổng hợp hệ thống đổi vùng, ngành, doanh nghiệp với phối hợp ngang, dọc phạm vi nớc đợc hỗ trợ mạnh mẽ Chính phủ tài chính, ngoại giao hiệp định kinh tế, tổ chức kinh tế quốc tế Nhà nớc cần xây dựng hệ thống luật pháp sở hữu trí tuệ có chế sử phạt hữu hiệu hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ Phát triển mạnh thơng mại dịch vụ mối quan hệ với phát triển thơng mại hàng hóa vấn đề quyền sở hữu trí tuệ Để đáp ứng nhu cầu phát triển điều kiện bớc ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc ë n−íc ta, thời gian tới cần tập trung đầu t phát triển thơng mại dịch 21 vụ cấu kinh tế, phát triển hoạt động dịch vụ đa dạng cao cấp hớng chủ đạo Ưu tiên phát triển lĩnh vực dịch vụ gắn với công nghệ đại có tác động mạnh đến tăng trởng kinh tế; là: Giáo dục đào tạo, thông tin liên lạc, chuyển giao công nghệ, t vấn đầu t dịch vụ nghiên cứu khai thác thị trờng Cần quan tâm khai thác loại hình dịch vụ đặc thù nh thơng mại, vận tải, kho bÃi, tài tín dụng, ngành giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, tạo nhiều công ăn việc làm đóng góp đáng kể vào tăng trởng kinh tế Để góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngời sống ngày đợc nâng cao, cần phát triển loại hình dịch vụ vui chơi giải trí, học tập, du lịch, chăm sóc sức khoẻ, chăm sóc sắc đẹp dịch vụ văn hoá khác Đặc biệt khuyến khích tạo điều kiện để đẩy mạnh phát triển thơng mại điện tử Phấn đấu để thơng mại điện tử trở thành phơng thức hoạt động thơng mại chủ yếu ngành thơng mại ngày đợc nhiều doanh nghiệp sử dụng thị trờng Tuy nhiên, để đẩy mạnh phát triển, phải tính đến lợi ích xà hội, lợi ích ngời sở hữu thành sáng tạo, đó, phải tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc thơng mại sở hữu trí tuệ Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần xây dựng chế quản lý đồng với biện pháp quản lý cứng rắn phòng ngừa ngăn chặn nguy lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ, mà điển hình tình trạng sử dụng quyền sở hữu trí tuệ để khống chế phát triển sáng tạo ngời khác, gây sức ép đối thủ cạnh tranh nh− c¸c doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ Ph¸t triển thơng mại theo hớng văn minh đại, trọng đến bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng bảo vệ môi trờng Để nâng cao sức cạnh tranh thị trờng nớc quốc tế; đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu ngày cao sản xuất dân c, thơng mại nớc ta cần đợc phát triển theo hớng văn minh đại; sở hạ tầng thơng mại với trang thiết bị phục vụ cần đợc đại hóa Trớc tiên ngành thơng mại cần tiến hành quy hoạch để thúc đẩy phát triển loại hình kinh doanh đại phạm vi toàn quốc vùng lÃnh thổ nh: Trung tâm thơng mại, siêu thị, cửa hàng tự chọn, chợ bán buôn, sàn giao dịch để đáp ứng nhu cầu ngày cao ngời tiêu dùng Đồng thời giúp doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi áp dụng phơng thức mua bán đại, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin mua bán hàng hoá với phơng thức toán đại, ứng dụng thơng mại điện tử 22 Các doanh nghiệp phải tự đổi mới, u tiên đầu t phát triển hệ thống sở hạ tầng thơng mại sở ứng dụng công nghệ thông tin mạng Internet hoạt động quản lý kinh doanh thơng mại Đầu t trang thiết bị, công nghệ cần thiết để có đủ điều kiện tham gia vào trình tin học nớc, thực nhiệm vụ ngành, đơn vị, bớc tham gia thơng mại điện tử Tuy nhiên, với phát triển nhanh khoa học công nghệ tạo đièu kiện để phát triẻn hành vi gian lận thơng mại nh sản xuất hàng nhái, hàng giả, hàng chất lợng làm tổn hại đến lợi ích ngời tiêu dùng môi trờng sinh thái Do đó, Nhà nớc cần có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn tiêu cực thông qua quy định pháp luật cụ thể với việc thờng xuyên kiểm tra, kiểm soát thị trờng Quản lý Nhà nớc thơng mại phải dựa vào gắn kết chặt chẽ với xây dựng phát triển Chính phủ điện tử Công tác quản lý Nhà nớc thơng mại phải động hiệu hơn, cần chuyển mạnh từ hình thức can thiệp trực tiếp sang hình thức can thiệp gián tiếp thông qua sách khuyến khích môi trờng cạnh tranh phù hợp với quy luật thị trờng Nhà nớc cần tích cực viƯc thiÕt lËp c¸c mèi quan hƯ víi c¸c n−íc nhằm mở rộng cho doanh nghiệp, thông qua mang lại nhiều hợp đồng cho giới kinh doanh Các quan quản lý Nhà nớc nên trở thành "những nhà t vấn" lớn doanh nghiệp thông tin thị trờng, luật pháp thông lệ quốc tế để giúp cho doanh nghiệp tránh đợc rủi ro không cần thiết ngời bảo đảm chất lợng hàng hóa xuất nớc ta thị trờng quốc tế Cơ chế quản lý Nhà nớc thơng mại phải tạo môi trờng pháp lý mang tính rõ ràng, minh bạch, ổn định, bảo đảm tự cho việc trao đổi sản phẩm tri thức, khuyến khích hoạt động kinh doanh thơng mại dựa nguồn lực tri thức, ứng dụng tri thức kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh thị trờng nớc quốc tế sử dụng nguồn lực tri thức Cơ chế quản lý Nhà nớc thơng mại cần linh hoạt có tính sáng tạo đòi hỏi có đổi t lẫn phơng pháp để tạo môi trờng kinh doanh thông thoáng, kích thích sản xuất nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa thị trờng Nhà nớc cần có kỹ quản lý tốt để thực đợc vai trò vừa ngời sản xuất, ngời lu giữ sử dụng tri thức trao đổi sản phẩm tri thức thị trờng giới Nhà nớc cần đầu t mạnh vào xây dựng hệ thống thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin điều hành quản lý hoạt động thơng mại kinh tế quốc dân, coi công nghệ thông tin sở quan trọng hàng đầu để hoà nhập thơng mại nớc với thơng mại quốc tế Công tác tin học hóa 23 quản lý hành Nhà nớc cần đợc thực liệt với chất lợng hơn, máy quản lý Nhà nớc thơng mại đòi hỏi phải gọn nhẹ, đợc tin học hóa, số hóa, phải đầu t mạnh cho xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông; u tiên phát triển sở hạ tầng thơng mại điện tử với đội ngũ cán quản lý giÇu tri thøc TÝch cùc tham gia chÝnh phđ điện tử, gắn kết chặt chẽ với xây dựng phát triển phủ điện tử giải pháp hiệu giúp cho công tác quản lý Nhà nớc thơng mại đáp ứng đợc nhu cầu phát triển ngành điều kiện bớc phát triển kinh tÕ tri thøc ë n−íc ta Víi sù ph¸t triển phủ điện tử tạo điều kiện cho ngành thơng mại đẩy nhanh trình tin học hóa quản lý hành Nhà nớc thơng mại, nâng cao hiệu cung cấp thông tin, hoạt động kinh doanh, dịch vụ để phục vụ sản xuất nâng cao đời sống dân c IV Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thơng mại trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam thời kỳ đến năm 2010, 2020 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành thơng mại Việt Nam - Đối với nhân lực lĩnh vực quản lý vĩ mô, Đào tạo đào tạo lại nghiệp vụ cho cán quản lý bộ, sở, ngành, mở lớp bồi dỡng, mời chuyên gia có trình độ, kinh nghiệm đến tham gia đào tạo kể chuyên gia nớc Không ngừng nâng cao trình độ ngoại ngữ, sử dụng máy vi tính, thơng mại điện tử, trang bị kiến thức sử lý số liệu công cụ đại Nhà nớc cần có sách việc sử dụng nhân tài vào vị trí quản lý thơng mại - Đối với đội ngũ quản lý doanh nghiệp lĩnh vực thơng mại cần đợc đào tạo cách kiến thức kinh doanh chế thị trờng Tạo điều kiện cho thơng nhân tham quan, giao l−u häc hái kinh nghiƯm cđa c¸c nớc Đào tạo sử dụng công nghệ thông tin nh trình độ sử dụng máy tính quản lý, trang bị cho nhà kinh doanh kiến thức thơng mại điện tử Đối với nhân lực khác, cần đợc đào tạo nghiệp vụ cách marketing bán hàng chăm sóc khách hàng, cách thức sử dụng trang bị kỹ thuật đại trình bảo quản, bảo hành, vận chuyển hàng hoá nâng cao trình độ ngoại ngữ, vi tính - Tăng cờng ngân sách đào tạo cho ngành thơng mại 24 Giải pháp đầu t đại hóa hệ thống sở hạ tầng thơng mại Cần tập trung phát triển hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc viễn thông; đặc biệt hệ thống thơng mại điện tử, dịch vụ điện tử với tham gia Nhà nớc, Bộ, Ngành, địa phơng doanh nghiệp Tiếp tục đẩy nhanh việc triển khai ứng dụng phủ điện tử, dịch vụ doanh nghiệp để tạo điều kiện cho công tác tin học hóa quản lý hành Nhà nớc đợc thực tốt Khuyến khích doanh nghiệp đầu t sở hạ tầng cần thiết để tham gia thơng mại điện tử Tranh thủ hợp tác quốc tế, học hỏi kinh nghiệm phát triển hệ thống sở hạ tầng thơng mại sở ứng dụng công nghệ thông tin mạng Internet từ nớc tiên tiến giới Giải pháp đổi quản lý Nhà nớc thơng mại Tiếp tục xây dựng hoàn thiện sách thơng mại theo hớng minh bạch hoá, giảm dần lộ trình bảo hộ thuế nhập biện pháp bảo hộ khác phù hợp với thông lệ cam kết quốc tế Nhà nớc cần đón đầu đợc yếu tố, xu trình hình thành kinh tế tri thức, cần tính tới hành vi thơng mại mới, hình thức kinh doanh mới, phạm vi điều chỉnh, đối tợng điều chỉnh rộng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh môi trờng thuận lợi, thông thoáng bình đẳng Cần ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin quản lý, điều hành toàn hoạt động thơng mại kinh tế quốc dân Nhanh chóng ban hành luật giao dịch điện tử để tạo sở pháp lý thúc đẩy phát triển thơng mại điện tử, giúp cho doanh nghiệp có hoạt động giao dịch thơng mại mạng mạnh dạn hoạt động với việc đổi hình thức giao dịch điện tử Mặt khác, luật giao dịch điện tử tạo điều kiện để nhanh chóng triển khai mô hình phủ điện tử phạm vi nớc Tuy nhiên, cần ®Èy nhanh tiÕn ®é x©y dùng chÝnh phđ ®iƯn tư có hiệu với lộ trình cụ thể; tập trung vào hoàn thiện nâng cao chất lợng trang thông tin điện tử (website) Bộ, Ngành, địa phơng với nội dung phong phú, chất lợng, có tính cập nhật thờng xuyên Đẩy nhanh việc thực Đề án tin học hóa quản lý hành Nhà nớc; coi trọng việc cung cấp thông tin, dịch vụ công, dịch vụ y tế, giáo dục trực tuyến Tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc thơng mại Sở hữu trí tuệ, đó, tăng cờng công tác giáo dục phổ biến pháp luật để đối tợng nhận thức đợc đầy đủ pháp luật sở hữu trí tuệ, thiết lập củng cố hệ thống quản lý Nhà nớc thơng mại sở hữu trí tuệ đầy đủ hiệu đồng 25 thời thắt chặt quản lý hàng giả, đảm bảo quyền lợi cho hoạt động thơng mại thực thi pháp luật Giải pháp hợp tác quốc tế thơng mại - Hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thơng mại với ngành nghề mà việc phát triển kinh tế tri thức đặt nh ngành công nghệ cao, công nghệ sinh học - Hợp tác quốc tế thông tin xúc tiến thơng mại, nâng cao chất lợng thông tin, hiệu qủa hoạt động xúc tiến thơng mại thông qua phối hợp chặt chẽ với đại sứ, tham tán thơng mại nớc Sử dụng có hiệu quỹ xúc tiến thơng mại, u tiên đầu t nâng cấp sở hạ tầng phục vụ công tác thông tin, xúc tiến thơng mại, dành nguồn kinh phí thoả đáng để tham gia hội chợ, triển lÃm, giới thiệu sản phẩm, mở rộng thị trờng v.v - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ quản lý kinh doanh thơng mại Nội dung hợp tác nghiên cứu cần sâu vào vấn đề xúc nh: nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm xuất chủ lực, nội hóa loại giống trồng, vật nuôi có chất lợng giá trị kinh tế cao theo yêu cầu thị trờng vấn đề khoa học công nghệ có tầm tác động chiến lợc dài hạn nh phát triển công nghệ thông tin, vật liệu mới, chuyển đổi cấu kinh tế phát triển bền vững Cần lựa chọn sản phẩm mà Việt Nam sản xuất mang lại hiệu quả, sản phẩm hợp tác với đối tác nớc để chia sẻ lợi ích - Hợp tác quốc tế lĩnh vực thơng mại quốc tế khoa học công nghệ Thông qua hợp tác quốc tế, nớc ta tiếp thu từ nớc thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nh máy móc thiết bị, vËt liƯu cao cÊp, c¸c s¸ng chÕ, ph¸t minh, bÝ công nghệ , thuê chuyên gia hàng đầu nớc vào trao đổi, t vấn, hợp tác nghiên cứu vấn đề khoa học công nghệ mà nớc cha đủ khả xử lý xử lý hiệu Việt Nam cần khẩn trơng đa lộ trình phát triển thơng mại điện tử, coi sử dụng thơng mại điện tử hợp tác quốc tế hình thức tất yÕu kinh doanh nÒn kinh tÕ tri thøc V Mét sè kiÕn nghÞ KiÕn nghÞ víi ChÝnh phđ: Chính phủ cần sớm nghiên cứu, xây dựng chiến lợc cho trình biến 26 môi trờng kinh tế xà hội đất nớc trở nên thân thiện với đổi sáng tạo tiếp thu tri thức nớc nớc Tiếp tục đổi sách, tạo lập khuôn khổ pháp lý mới, hình thành đồng hệ thống thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Tạo môi trờng pháp lý, thể chế hữu hiệu cho việc lu thông tri thức công nghệ; kích thích, thúc đẩy đổi thông qua sách vĩ mô Nhanh chóng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp để khuyến khích đầu t nớc chuyển giao công nghệ vào Việt Nam khuyến khích chuyển giao công nghệ từ kết nghiên cứu triển khai nớc cho doanh nghiệp Ưu tiên phát triển thị trờng khoa học công nghệ để khuyến khích phát triển sản xuất trao đổi sản phẩm trí thức, xây dựng chế đầu t mạo hiểm, thúc đẩy nguồn lực hớng vào sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa Kiến nghị với Bộ Thơng mại: - Cần tập trung rà soát lại văn pháp luật liên quan tới lộ trình kế hoạch khung xây dựng phát triển thơng mại điện tử Việt Nam - Công khai hóa, minh bạch hóa văn pháp luật hệ thống sách, chế tổ chức quốc tế khu vực - Quá trình xây dựng nội dung ban hành văn pháp luật cần hớng vào nâng cấp tính tin cậy việc sử dụng phơng tiện, phơng pháp điện tử để thực hoạt động thơng mại Một số khuyến nghị với hiệp hội, doanh nghiệp: Các doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức tạo lập khả năng, điều kiện để tham gia vào thơng mại toàn cầu nh đầu t phát triển nguồn nhân lực có đủ trình độ tiếp thu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt ứng dụng phơng thức kinh doanh thơng mại điện tử, đầu t trang thiết bị đại cần thiết để phục vụ kinh doanh sẵn sàng chấp nhận cạnh tranh với đối thủ thị trờng nớc giới 27 Kết luận Trong năm gần đây, xu chuyển sang kinh tÕ tri thøc diƠn phỉ biÕn ë nhiỊu nớc giới; có nớc phát triển Để tránh nguy tụt hậu, đờng tất yếu Việt Nam biết phát huy lợi thế, tận dụng khả thuận lợi nhằm bớc phát triển kinh tế tri thức để đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Tham gia vào trình hình thành phát triển kinh tế tri thức Việt Nam, đòi hỏi phải có đóng góp tích cực cấp, ngành ngành Thơng mại đóng vai trò quan trọng Đề tài "Định hớng phát triển thơng mại trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam" đợc triển khai nghiên cứu nhằm mục tiêu Đề tài đà tập trung làm rõ số vấn đề lý luận kinh tế tri thức phát triển thơng mại kinh tế tri thức; đồng thời đánh gía đợc thực trạng khả đáp ứng Thơng mại Việt Nam trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam Đề tài đề xuất định hớng phát triển Thơng mại trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam thời kỳ đến năm 2010, 2020 giải pháp thực định hớng Để tham gia vào trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc điều kiện bớc phát triển kinh tế tri thức, ngành Thơng mại nớc ta cần xây dựng đợc định hớng phát triển mang tính chiến lợc dựa tảng phát triển tri thức; phát triển thơng mại điện tử trọng tâm, tăng cờng hội nhập sâu, rộng vào thơng mại giới; đồng thời phát triển bền vững theo hớng văn minh, đại với việc tích cực đổi quản lý Nhà nớc thơng mại Trong trình triển khai nghiên cứu, Ban chủ nhiệm đề tài đà nhận đợc giúp đỡ Bộ Thơng mại, Bộ, ngành, địa phơng, chuyên gia việc cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến để nội dung nghiên cứu ngày đợc hoàn thiện Đây đề tài nghiên cứu mang tính chiến lợc đòi hỏi có sở lý luận thùc tiƠn cao, bao gåm nhiỊu néi dung phong phó liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhng với giới hạn đề tài nghuên cứu cấp Bộ không tránh khỏi hạn chế định Ban chủ nhiệm đề tài kiến nghị với Bộ Thơng mại cho tiếp tục mở rộng nghiên cứu, triển khai bổ sung nội dung mới, vấn đề phát sinh với quy mô lớn để phục vụ tốt cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc điều kiƯn tõng b−íc ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc ë n−íc ta./ 28