Luận Văn Đánh Giá Năng Suất Lao Động Của Công Nhân Xây Dựng Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai.pdf

68 0 0
Luận Văn Đánh Giá Năng Suất Lao Động Của Công Nhân Xây Dựng Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC LAÏC HOÀNG KHOA KYÕ THUAÄT COÂNG TRÌNH BAÙO CAÙO NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC ÑEÀ TAØI ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Sinh vieân thöïc hieän[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Sinh viên thực : NGUYỄN NGỌC ANH DƯƠNG THỊ HỒNG NHUNG Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Trung Kiên BIÊN HÒA, THÁNG 11/2012 LỜI MỞ ĐẦU Từ năm đầu thập kỷ 90, trước thúc việc tiếp nhận dự án ODA thu hút dự án FDI, ngành xây dựng nước ta vào trình hội nhập với khu vực giới mặt công nghệ, thể chế người Trong 15 năm hội nhập, ngành xây dựng Việt Nam nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng đạt nhiều tiến đóng góp có hiệu vào tăng trưởng kinh tế, đồng thời gặp phải số lực cản,khó khăn, tồn chung tình hình biến động Điển hình, tháng đầu năm 2012, ngành xây dựng tỉnh Đồng Nai dần chững lại trầm lắng tác động sách cắt giảm đầu tư cơng, thắt chặt tín dụng ngân hàng lãi suất cho vay cao Trước tình hình nay, địi hỏi doanh nghiệp phải cạnh tranh mạnh mẽ, yêu cầu khắt khe với dự án, nhà thầu, nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động cơng nhân Có luận điểm cho thực công việc công trường xây dựng xem xét bốn khía cạnh bản: chất lượng, suất, an toàn thỏa đáng, hiệu công việc xây dựng chịu ảnh hưởng loạt nhân tố, số nhân tố dễ dàng nhận thấy cơng trường, số khơng Trong đó, suất thước đo quan trọng đánh giá việc sử dụng vốn đầu tư, thiết bị, vật tư, công nhân,… Bên cạnh đó, xem xét kỹ hiệu công nhân công trường cho thấy nhiều nguồn gốc vấn đề công nhân làm việc thực Bởi số nguyên nhân việc sản xuất hiệu mơ hồ khó nhận thấy (ví dụ như: mơi trường kinh tế công việc lân cận ảnh hưởng đến động lực nhân cơng nào….) Do đó, suất lao động liên quan trực tiếp đến lực lượng lao động công trường, vấn đề nhà thầu quan tâm mong muốn kiểm soát cách tốt Vì vậy, nghiên cứu suất vấn đề thực tiễn, sở để thực chiến lược quản lý hay biện pháp thi công để giúp cải thiện suất lao động giúp đẩy nhanh tiến độ thực dự án 1.Xác định vấn đề nghiên cứu Chúng ta thường suy nghĩ muốn tăng suất lao động bắt buộc phải thay đổi thiết bị công nghệ, có trang thiết bị đại nhằm rút ngắn thời gian cần thiết để làm sản phẩm Tuy nhiên, thực tế minh cần thay đổi suy nghĩ/quan niệm giúp tăng gấp đơi suất lao động Do đó, với tình trạng trầm lắng ngành xây dựng nước ta, dự án xây dựng hoi, suất lao động vấn đề doanh nghiệp nước ta quan tâm, đặc biệt yêu cầu công tác cốp pha, cốt thép, bê tông, xây tơ thơng qua tay nghề, trình độ, thâm niên, điều kiện làm việc… Qua đó, khảo sát thực trạng, đánh giá hiệu suất làm việc gắn bó công nhân với công ty họ Bên cạnh đó, Oglesby nhóm tác giả (1989) cho khơng có phương pháp chuẩn để đo lường suất lao động công nhân phức tạp hoạt động mối liên hệ công trường xây dựng Đồng Nai - tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, kết nối với ba vùng Đông Nam bộ, Nam Trung Tây Nguyên, gần Thành phố Hồ Chí Minh (cách 30km), Đồng Nai có nhiều lợi để phát triển kinh tế – xã hội Bên cạnh đó, cịn tồn nhiều khó khăn hạn chế khó khăn giá nguyên vật liệu thời điểm đầu năm chủ đầu tư tập trung công tác đấu thầu nên giá trị sản xuất ngành xây dựng quý I/2012 tăng thấp so kỳ (tăng 7,3%); giá số mặt hàng thiết yếu điện, gas, xăng dầu tăng làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; đồng thời, tình hình khó khăn chung nên vốn đăng ký thành lập vốn đăng ký tăng thêm doanh nghiệp quý I/2012 giảm so kỳ Ngoài ra, vốn đầu tư từ ngân sách cịn thấp, khơng đủ nguồn vốn để đầu tư cho cơng tác bồi thường giải phóng mặt cho dự án y tế, giáo dục, xây dựng nơng thơn Ngồi ra, chất lượng nhân lực tỉnh nhiều hạn chế, thiếu lao động kỹ thuật cao Do đó, khảo sát đánh giá suất lao động công nhân xây dựng tỉnh Đồng Nai cần thiết Các mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu sau: - Tìm hiểm thực trạng cơng nhân xây dựng : độ tuổi, kinh nghiệm, đào tạo… - Khảo sát đánh giá hiệu lao động thông qua thực tế - Khảo sát đánh giá ảnh hưởng làm thêm đến suất lao động - Đánh giá gắn bó cơng nhân công ty Xây dựng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu sau: - Không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khoa học cuối khóa cơng trình xây dựng tỉnh Đồng Nai Thời gian thực nghiên cứu tháng - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu xét đến cơng trình xây dựng dân dụng tư nhân thuộc tỉnh Đồng Nai - Quan điểm phân tích: Áp dụng cho bên liên quan dự án (chủ đầu tư, nhà thầu), lợi ích trực tiếp phục vụ nhà thầu thi cơng việc kiểm sốt quản lý nhân lực cơng trường Đóng góp nghiên cứu Về mặt thực tiễn, nghiên cứu giúp nhà quản lý xây dựng nhìn nhận thực trạng công nhân, đánh giá khảo sát hiệu làm việc cơng nhân xây dựng Qua đó, đưa biện pháp quản lý, điều chỉnh nhân công, biện pháp thi công phù hợp nhằm đạt mục tiêu dự án đề Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận việc đánh giá suất lao động công nhân xây dựng địa bàn tỉnh Đồng Nai Chương 2: Phương pháp nghiên cứu bao gồm: qui trình thực nghiên cứu, thu thập liệu từ liệu có từ nghiên cứu khảo sát bảng câu hỏi cơng trình cụ thể Chương 3: Các vấn đề suất lao động, thực trạng công nhân xây dựng địa bàn tỉnh Đồng Nai: Lý thuyết thống kê sử dụng để tổng hợp, phân tích thơng số suất lao động, ảnh hưởng làm thêm đến suất lao động yếu tố tác động từ bảng câu hỏi khảo sát Sự gắn bó công nhân công ty Chương 4: Tổng hợp kết luận từ việc phân tích liệu nghiên cứu Đồng thời, nêu lên hạn chế kiến nghị cho nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Năng suất lao động 1.1.1 Khái niệm suất lao động Năng suất lao động nhận nhiều quan tâm thảo luận ngành công nghiệp xây dựng nhiều năm trước Năng suất bản, tỷ số đầu đầu vào trình thực qui trình hay tạo sản phẩm (Nguyễn Thanh Hùng, 2009) 1.1.2 Định mức Định mức kỹ thuật: Các tiêu phí lao động xây dựng sở đắn trình sản xuất, sử dụng yếu tố sản xuất hợp lý mặt, đảm bảo chất lượng sản phẩm, loại bỏ tiêu phí bất hợp lý, mang tính chất tiên tiến thực Bao gồm: Định mức lao động: mức tiêu phí thời gian (lao động) quy định để làm đơn vị sản phẩm đảm bảo quy trình tổ chức sản xuất đắn sử dụng đối tượng lao động tư liệu lao động có hiệu Về mặt lý thuyết định mức thời gian hoàn toàn khác với định mức lao động Định mức thời gian nghiên cứu mặt tốc độ để tạo sản phẩm, đơn vị tính là: giờ/ sản phẩm, phút/ sản phẩm… Định mức lao động mức tiêu phí lao động để tạo sản phẩm, đơn vị tính là: người giờ/ sản phẩm, công/, người phút / sản phẩm Trong thực tế nhiều người ta sử dụng hai khái niệm một, phải hiểu quy cơng nhân thực định mức thời gian định mức sản lượng Định mức sản lượng: số sản phẩm hợp quy cách chất lượng làm đơn vị thời gian cơng nhân có trình độ nghề nghiệp phù hợp thực với điều kiện tổ chức sản xuất đắn Đơn vị đo định mức sản lượng nhiều, tùy theo loại cụ thể m3/giờ , cái/phút, m/h… Theo mức độ bao quát loại công việc nằm định mức: định mức kỹ thuật phân thành loại Định mức dạng tiêu: quy định mức hao phí lao động, vật tư thời gian sử dụng máy cho đơn vị sản phẩm hồn chỉnh, số ngày cơng xây dựng/1m2 XD, số viên gạch/1m2 XD Định mức dự toán tổng hợp: quy định mức hao phí lao động, vật tư thời gian sử dụng máy cho đơn vị khối lượng công việc xây dựng tổng hợp (bao gồm nhiều loại cơng việc xây dựng riêng lẽ có liên quan hữu với để tạo nên vị sản phẩm tổng hợp đó), cho kết cấu xây dựng hồn chỉnh Định mức dự tồn tổng hợp dùng để lập đơn giá xây dựng tổng hợp Định mức dự toán chi tiết: quy định mức hao phí lao động, vật tư thời gian sử dụng máy cho đơn vị khối lượng công việc xây lắp riêng lẽ Ví dụ cơng tác xây, trát, lợp ngói, lát nền… Định mức dự tốn chi tiết dùng để lập đơn giá xây dựng chi tiết (Bộ Xây Dựng, 2005) Bảng 1.1 Các mô hình suất (Nguyễn Thanh Hùng, 2009) Loại mơ hình Năng suất Mơ tả Mơ hình mà đầu vào đầu đo lường Kinh tế Năng suất tổng quát (TFP)= Lượng sản tiền, phù hợp để đánh giá phẩm/(Nhân công + Vật tư + Máy thi tình trạng kinh tế cơng+ Năng lượng + Vốn) hoạch định sách Khơng phù hợp đánh giá dự án công trường Năng suất= Lượng sản phẩm/(Nhân Cơ quan phủ lên kế cơng + Vật tư + Máy thi cơng) hoạch chương trình cụ Năng suất = Đơn vị khối lượng công thể cách xác việc/số tiền Năng suất lao động= Lượng sản Nhà thầu thường quan tâm Công việc cụ phẩm/Chi phí nhân cơng đến suất lao động thể Năng suất lao động= Lượng sản công tác công trường phẩm/Giờ công lao động Các nhà thầu sử dụng với Dự án cụ thể Năng suất lao độn= Chi phí nhân cơng đơn vị đầu cho cơng công lao động/Lượng sản việc cụ thể (tấn,m2,…) phẩm cốt thép, cốp pha, bê tông Trong đề tài nghiên cứu, với mục tiêu khảo sát đánh giá suất lao động công trường nên sử dụng cách định nghĩa theo mơ hình cơng việc cụ thể Do đó, suất lao động đề tài đánh giá dựa vào số liệu thực tế thông qua môn lý thuyết thống kê 1.1.3 So sánh “Định mức lao động” “Năng suất lao động” Định mức lao động Định nghĩa Năng suất lao động Định mức lao động: mức Năng suất bản, tỷ tiêu phí thời gian (lao động) quy số đầu đầu vào định để làm đơn vị sản phẩm trình thực qui trình đảm bảo quy trình tổ chức sản hay tạo sản phẩm xuất đắn sử dụng đối Năng suất lao động “sức tượng lao động tư liệu lao sản xuất lao động cụ thể có động có hiệu ích” Nó nói lên kết hoạt Định mức lao động để thấy động sản xuất có mục đích được: người đơn vị thời suất lao động gian định Năng suất lao + Năng + Giúp người quản lý lao động động đo số lượng sản dễ dàng tổ chức quản lý lao phẩm sản xuất đơn động vị thời gian, lượng Định mức lao động có ý thời gian hao phí để sản xuất nghĩa việc xây dựng kế đơn vị sản phẩm hoạch sản xuất Bản chất Định mức lao động sở tổ chức lao động khoa học Bản chất suất lao động tiêu phản ánh hiệu Định mức lao động sở hay mức hiệu lao động để phân phối theo lao động Trong thời gian Định mức lao động sở suất lao động tăng làm tăng suất lao động giá tăng sản phẩm giá trị sản thành sản phẩm Định mức lao động cịn phẩm khơng tăng theo Về chất tăng suất sở lập kế hoạch sản xuất kinh lao động làm giảm hao phí lao doanh động đơn vị sản phẩm 1.2 Lý thuyết thống kê 1.2.1 Khái niệm thống kê Một cách tổng quát, ta đến định nghĩa thống kê sau: Thống kê hệ thống phương pháp dùng để thu thập, xử lý phân tích số (mặt lượng) tượng số lớn để tìm hiểu chất tính quy luật vốn có chúng (mặt chất) điều kiện thời gian không gian cụ thể (Hà Văn Sơn, 2004) Mọi vật, tượng có hai mặt chất lượng không tách rời nhau, nghiên cứu đối tượng, điều muốn biết chất tượng Nhưng mặt chất thường ẩn bên trong, mặt lượng biểu bên ngồi dạng đại lượng ngẫu nhiên Do phải thơng qua phương pháp xử lý thích hợp mặt lượng số lớn đơn vị cấu thành tượng, tác động yếu tố ngẫu nhiên bù trừ triệt tiêu, chất tượng bộc lộ ta nhận thức đắn chất, quy luật vận động 1.2.2 Một số khái niệm dùng thống kê 1.2.2.1 Tổng thể thống kê đơn vị tổng thể: Tổng thể thống kê (còn gọi tổng thể chung) tập hợp đơn vị (hay phần tử) thuộc tượng nghiên cứu, cần quan sát, thu thập phân tích mặt lượng chúng theo tiêu thức Các đơn vị (hay phần tử) cấu thành tổng thể thống kê gọi đơn vị tổng thể Đơn vị tổng thể xuất phát điểm trình nghiên cứu thống kê, chứa đựng thơng tin ban đầu cần cho q trình nghiên cứu Tổng thể bao gồm đơn vị (hay phần tử) mà ta trực tiếp quan sát nhận biết gọi tổng thể bộc lộ (ví dụ: Tổng thể sinh viên trường; Tổng thể doanh nghiệp địa bàn…) Khi xác định tổng thể gặp trường hợp đơn vị tổng thể không trực tiếp quan sát nhận biết được, ta gọi tổng thể tiềm ẩn Khi nghiên cứu tượng xã hội ta thường gặp loại tổng thể (ví dụ: tổng thể người đồng ý vấn đề đó; tổng thể người ưa thích nghệ thuật cải lương…) 53 Bảng 3.18 Công tác cốt thép Số người trả lời Phần trăm Không xảy 11 9.6 Ít xảy 26 22.6 Xảy với mức độ vừa phải 25 21.7 Xảy thường xuyên 43 37.4 Luôn xảy 10 8.7 Tổng cộng 115 100.0 40 35 30 25 20 15 10 Phần trăm số người trả lời Khơng Ít xảy Xảy Xảy Luôn xảy ra với thường mức xun xảy độ vừa phải Hình 3.19: Cơng tác cốt thép Với 37.4% xảy thường xuyên cho công tác cốt thép khảo sát thu công nhân xây dựng, họ cho biết công tác cốt thép dùng làm thêm nhiều Bên cạnh đó, có số cơng trình thực công tác này, cụ thể 22.6% 54 Bảng 3.19 Công tác xây Số người trả lời Phần trăm Khơng xảy 25 21.8 Ít xảy 45 39.1 Xảy với mức độ vừa phải 22 19.1 Xảy thường xuyên 23 20.0 Luôn xảy 0.0 Tổng cộng 115 100.0 45 40 35 30 25 20 15 10 Phần trăm số người trả lời Khơng Ít xảy Xảy Xảy Ln xảy ra với thường mức xuyên xảy độ vừa phải Hình 3.20 : Cơng tác xây Với công tác xây, 39.1% công nhân cho việc làm thêm xảy 21.8% cho khơng xảy ra, 19.1% cho xảy với mức độ vừa phải 20% cho việc xảy thường xuyên Theo bảng số liệu, ta kết luận công tác cốt thép công tác thường dùng để làm thêm với 37.4% xảy thường xun Các cơng tác khác xảy hơn, với công tác cốp pha, phần trăm số công nhân đưa ý kiến chênh lệch nhiều so với công tác xây Dưới bảng tổng hợp ý kiến công nhân xây dựng thời gian làm thêm phù với họ tuầ 55 Bảng 3.20 Thời gian thêm Số người trả lời Phần trăm % Mỗi tuần không 30 26.1 Mỗi tuần không 12 24 20.9 Mỗi tuần không 16 19 16.5 Mỗi tuần không 20 30 26.1 Mỗi tuần không 24 0.0 Mỗi tuần không 28 Mục khác 12 10.4 0 Tổng cộng 115 100.0 Với kết thu được, ý kiến công nhân xây dựng 26.1% cho làm thêm không 20 Công nhân xây dựng cho họ làm tốt công tác làm thêm từ 8-20 giờ/1 tuần, điều khơng ảnh hưởng đến sức khỏe, khả lao động họ vào ngày hơm sau Bên cạnh đó, đảm bảo thu nhập cần thiết, lại vừa không sức 30 25 20 15 10 Phần trăm số người trả lời Mỗi Mỗi Mỗi Mỗi Mỗi Mỗi tuần tuần tuần tuần tuần tuần không không không không không không quá quá quá 12 16 20 24 28 Hình 3.21 : Thời gian làm thêm 3.4.1 Ảnh hƣởng làm thêm đến suất lao động Bên cạnh mặt tích cực việc làm thêm giờ, tồn làm giảm suất suất lao động làm thêm nhiều, bố trí thời gian không hợp lý, ảnh hưởng đến khả làm việc cơng nhân xây dựng Nhóm nghiên cứu khảo 56 sát khác suất lao động công nhân thêm so với không làm thêm số công tác sau Bảng 3.21: Công tác cốp pha Số người trả lời Phần trăm Giảm nhiều 10 8.7 Giảm nhiều 7.8 Giảm 38 33.1 Khơng thay đổi 30 26.1 Tăng 28 24.3 Tổng 115 100.0 Qua bảng số liệu cơng tác cốp pha, với suất giảm ít, khơng thay đổi, tăng 33.1%:26.1%:24.3% Chứng tỏ làm thêm giờ, phần trăm công nhân cho suất tăng phần trăm cơng nhân cho giảm khơng thay đổi, đa số số lượng nhân công cho biết ca làm thêm giờ, khơng đạt hiệu làm hành 35 30 25 20 15 Phần trăm số người trả lời 10 Giảm Giảm Giảm Không Tăng nhiều thay nhiều đổi Hình 3.22: Năng suất làm việc công tác cốp pha làm thêm 57 Bảng 3.22: Công tác cốt thép Số người trả lời Phần trăm Giảm nhiều 10 8.7 Giảm nhiều 7.8 Giảm 22 19.1 Khơng thay đổi 30 26.1 Tăng 44 38.3 Tổng 115 100.0 Với công tác cốt thép, khảo sát công nhân xây dựng tỉnh Đồng Nai thu 38.3% số người trả lời suất tăng, bên cạnh đó, 26.1% số người trả lời không thay đổi, hiệu giảm 19.1%, số lại cho biết 8.7% giảm nhiều Độ chênh lệch tỉ lệ phần trăm chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan công trường xây dựng 45 40 35 30 25 20 15 10 Phần trăm số người trả lời Giảm Giảm Giảm Khơng Tăng nhiều thay nhiều đổi Hình 3.23: Năng suất làm việc công tác cốt thép làm thêm 58 Bảng 3.23: Công tác xây Số người trả lời Phần trăm Giảm nhiều 6.1 Giảm nhiều 7.8 Giảm 41 35.7 Khơng thay đổi 37 32.2 Tăng 21 18.2 Tổng 115 100.0 Dựa theo số liệu thu được, công tác xây với 35.7% số người cho suất giảm ít, 32.2% cho suất không thay đổi 40 35 30 25 20 15 10 Phần trăm số người trả lời Giảm Giảm Giảm Khơng Tăng nhiều thay nhiều đổi Hình 3.24: Năng suất làm việc cơng tác xây làm thêm Với ý kiến thu thực tế, công nhân xây dựng cho suất lao động tăng làm thêm cho công tác cốt thép với 38.3%, công tác xây cơng tác cốp pha giảm khơng có thay đổi suất Không chênh lệch nhiều cơng tác cơng trình khảo sát 3.4.2 Một số nguyên nhân làm giảm suất làm thêm Với khác biệt suất lao động không làm thêm làm thêm giờ, phần ý kiến tăng công nhân xây dựng chiếm đáng kể, ngồi ra, 59 cịn công tác cho giảm so với làm hành Sau số cơng nhân mà nhóm nghiên cứu thu thập q trình khảo sát thực tế Bảng 3.24: Ý kiến công nhân xây dựng nguyên nhân giảm suất lao động làm thêm Phần trăm số người trả lời Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng vừa phải Quan Rất quan trọng trọng Sức khỏe công nhân 26 15 19 40 15 bị ảnh hưởng 22.6% 13.0% 16.6% 34.8% 13.0% Động lực làm việc 21 26 32 36 công nhân không cao 0.0% 18.3% 22.6% 27.8% 31.3% 10 15 27 42 21 8.7% 13.0% 23.5% 36.5% 18.3% 35 15 23 23 19 30.5% 13.0% 20.0% 20.0% 16.5% Công nhân phải tâm nhiều vào yếu tố đảm bảo an toàn làm Cơng tác giám sát lỏng lẻo hành Cuộc khảo sát thực với nguyên nhân làm cho suất lao động giảm làm thêm giờ, chủ quan khách quan cơng nhân xây dựng đề cập gồm có : sức khỏe công nhân, động lực làm việc công nhân, bị chi phối yếu tố an tồn cơng tác giám sát 34.8% cho sức khỏe yếu tố quan trọng, 31.3% cho động lực lao động quan trọng, 36.5% lại cho yếu tố an tồn quan trọng khơng kém, cịn lại cơng tác giám sát ảnh hưởng với 20% quan trọng 30.5% khơng quan trọng Qua ta nhận thấy: - Làm thêm giờ, tăng thêm thu nhập cho công nhân, đồng thời ảnh hưởng đến khả làm việc vào ngày hơm sau Họ địi hỏi làm thêm phù hợp, không 60 ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt với công nhân lớn tuổi, thường ngại công tác làm thêm - Động lực yếu tố quan trọng nhắc đến ý kiến công nhân, đa số tâm lý mỏi mệt kết thúc ngày làm việc thức, nhu cầu tiền lương thưởng cao, yêu cầu tiến độ, gắn bó cai, cơng ty trở thành nguồn động lực hữu ích, thúc đẩy cơng nhân làm việc tích cực - Bên cạnh đó, với công tác thêm vào ban đêm, yêu cầu an tồn đặt lên hàng đầu, cơng nhân xây dựng cần tăng tỉ mỉ, kỹ càng, điều phần chi phối hiệu làm việc - Ngồi ra, cho quan trọng, phải kể đến công tác giám sát, lỏng lẻo quản lý, kéo theo chểnh mảng khâu làm việc, dẫn đến suất 3.5 Sự gắn bó cơng nhân công ty xây dựng Nguồn nhân lực vấn đề cần quan tâm công ty xây dựng nay, chất lượng cơng nhân có tay nghề cịn ít, việc thu hút cơng nhân xây dựng gắn bó chủ lực với công ty xây dựng Bảng 3.25: Điều kiện mức lương Số người trả lời Phần trăm(%) Có thể để dành chút 0 Đáp ứng đủ 32 27.8 Tạm đủ 42 36.5 Thiếu chút 24 20.9 Không đủ 17 14.8 Tổng cộng 115 100.0 61 14.8% Khơng đủ Có thể để dành chút Đáp ứng đủ 27.8% Đáp ứng đủ Tạm đủ 20.9% Thiếu chút Thiếu chút 36.5% Tạm đủ Khơng đủ Hình 3.25: Biểu đồ thể phần trăm số người trả lời cho nhu cầu sống công nhân xây dựng Theo bảng 3.16, dễ dàng nhận thấy với mức lương (190.000-250.000 với thợ, 110.000-160.000 với phụ) 36% công nhân tạm đủ chi tiêu, 27% công nhân đáp ứng đủ nhu cầu sống, 21% thiếu chút 15% công nhân không đủ mức sống Điều khẳng định rằng, mức lương có tăng so với năm trước, bên cạnh đó, mức chi tiêu tăng đáng kể, kéo theo đời sống công nhân xây dựng tạm đủ, chưa dư giả so với ngành nghề khác Bảng 3.26: Cách cư xử người cai tổ (trưởng) Số người trả lời Phần trăm (%) Rất hài lòng 20 17.4 Hài lòng 49 42.6 Tạm hài lòng 26 22.6 Khơng hài lịng 0 Khơng có ý kiến 20 17.4 Tổng cộng 115 100.0 62 17.4% Rất hài lịng Rất hài lịng 17.4% Khơng có ý kiến Hài lòng 22.6% Tạm hài lòng Tạm hài lòng 42.6% Hài lịng Khơng hài lịng Khơng có ý kiến Hình 3.26: Biểu đồ thể phần trăm số người trả lời cách cư xử cai tổ Với kết bảng 3.17, với 42% hài lòng, 22% tạm hài lòng 18% hài lòng người cai đội, ta nhận định ngành xây dựng dần hồn thiện khơng tay nghề, mà nâng cao đời sống tình cảm, trọng việc quan tâm, ưu đãi đến công nhân xây dựng, chưa cao, bước quan trọng để tăng gắn bó thợ với cơng ty xây dựng Bảng 3.27: Khảo sát ý kiến công nhân xây dựng việc làm ngành xây dựng Số người trả lời Phần trăm (%) Rất lo 17 14.8 Lo 19 16.5 Hơi lo 29 25.2 Khơng lo có nhiều cơng việc 38 33.1 Khơng, cịn thu nhập khác 12 10.4 Tổng cộng 115 100.0 63 10.4% Không lo cịn thu nhập khác 14.8% Rất lo 33.1% Khơng lo có nhiều cơng việc Rất lo 16.5% Lo Lo Hơi lo 25.2% Hơi lo Khơng lo có nhiều cơng việc Khơng, cịn thu nhập khác Hình 3.27: Biểu đồ thể phần trăm số người trả lời công việc ngành xây dựng Kết ta thu từ khảo sát với 33% công nhân tập trung với cai tổ lâu năm kinh nghiệm chiếm đa số nhiều cơng việc tình hình khó khăn ngành xây dựng, 30% cịn lại lo lắng ổn định công việc xây dựng nay,10.4% có nguồn thu nhập khác ngồi cơng việc xây dựng Bảng 3.28: Điều kiện làm việc Số người trả lời Phần trăm (%) Rất tốt 20 17.4 Tốt 47 40.9 Tương đối tốt 31 26.9 Hơi tệ 17 14.8 Rất tệ 0 Tổng cộng 115 100.0 64 14.8% Hơi tệ 17.4% Rất tốt Rất tốt Tốt 26.9% Tương đối tốt 40.9% Tốt Tương đối tốt Hơi tệ Hình 3.28:Biểu đồ thể phần trăm số người trả lời điều kiện làm việc Bảng 3.29 Khảo sát ý kiến công nhân xây dựng gắn bó với cơng ty xây dựng Số người trả lời Phần trăm (%) Không tiếp tục 30 26.1 Có thể suy nghĩ thêm 36 31.3 Sẽ tiếp tục làm 49 42.6 Không biết 0 Tổng cộng 115 100.0 65 42.6% Sẽ tiếp tục làm 26.1% Khơng tiếp tục 31.3% Có thể suy nghĩ thêm Khơng tiếp tục Có thể suy nghĩ thêm Sẽ tiếp tục làm Hình 3.29: Biểu đồ thể phần trăm số người trả lời gắn bó với cơng ty xây dựng Từ bảng thống kê biểu đồ, trình khảo sát cho thấy công nhân với công ty lâu năm có thành ý gắn bó với cơng ty qua nhiều khí cạnh: vấn đề cách đối sử người cai (lãnh đạo) ăn nói mẫu mực biết cách tôn trọng công nhân lương trả thỏa đáng với cơng nhân theo lực cơng nhân, có thưởng có phạt để khích lệ cơng nhân dịp cần chạy tiến độ ngày lễ, điều kiện lao động, khả ổn việc công việc ngành xây dựng Số công nhân không tiếp tục làm việc chiếm 26.1%, 42.6% gắn bó với công ty, với ưu đãi trước mặt số cơng ty xây dựng, họ có nguồn nhân lực chủ yếu, số thấp với 31.3% số cơng nhân suy nghĩ chuyển ngành nghề, hạn chế thách thức ngành xây dựng tỉnh Đồng Nai Bảng số liệu cho ta thấy nguy dần nguồn nhân lực ngành xây dựng với tình trạng khó khăn chung Ngun nhân tình trạng trên, cơng ty xây dựng liên tục rút bớt nhân lực không đủ điều kiện nuôi công thị trường xây dựng, lo lắng công nhân công việc, đời sống 66 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết khảo sát cho ta thấy, suất lao động công nhân xây dựng tỉnh Đồng Nai tạm ổn định, với phần trăm hiệu công tác cốt thép, cốp pha, bê tông, xây tô 59.9%, 53.32%, 45.4%, 47.5% Bên cạnh đó, cịn mối liên hệ thời gian làm việc hiệu quả, phương pháp sử dụng lao động suất lao động công nhân Nguyên nhân dẫn đến hiệu công tác công việc phụ trợ chiếm khối lượng thời gian số lượng nhân công nhiều cơng việc hiệu Từ đó, ngun nhân dẫn đến thời gian không hiệu nêu công nhân là: thiếu vật liệu, công việc lặp lại, thời gian chờ đợi Nguyên nhân thiếu vật liệu, thiếu dụng cụ, công việc lặp lại hạn chế dần quản lý cai tổ, đơn vị thi cơng Bên cạnh đó, ta nhiều thời gian chờ đợi cho công việc phụ trợ vận chuyển nói chuyện, nghỉ giải lao Từ kết khảo sát nhận thấy cơng nhân tạm hài lịng đời sống, điều kiện làm việc tình trạng cơng trường Đa số họ hài lịng lương, thưởng, cách đối xử cai tổ, điều góp phần làm tăng suất lao động Thu hút nhân lực miền Đông Nam Bộ, địa bàn tỉnh họ khả gắn bó lâu dài điều kiện sống làm việc Từ kết khảo sát, ta rút kết luận ảnh hưởng làm thêm đến suất lao động sau: - Công tác cốt thép, công tác cốp pha xây khơng thay đổi giảm ít, cơng tác khảo sát khơng có chênh lệch lớn theo ý kiến công nhân - Làm thêm không làm tăng suất ảnh hưởng nguyên nhân như: sức khỏe công nhân, động lực làm việc, yếu tố an toàn tăng ca đêm, công tác giám sát 67 Kiến nghị Để tăng suất lao động công nhân nhân xây dựng tỉnh Đồng Nai, nhóm em xin đưa vài ý kiến sau: - Quản lý công nhân cách khoa học, lực lượng kỹ sư, giám sát phải nâng cao trình độ tay nghề, song song với việc đào tạo tay nghề cho công nhân xây dựng - Điều hành, vận chuyển vật tư linh hoạt, liên kết với đơn vị mua ban vật tư gần cơng trình Chuẩn bị vật tư trước thi công, hạn chế thiếu, chậm trễ, hư hỏng máy móc thi cơng - Đối với cơng tác bê tơng, chuẩn bị đội công nhân chuyên nghề để bố trí thi cơng cho hiệu Với cơng tác xây tơ, nên thực làm khốn để tăng hiệu làm viêc - Hạn chế thời gian không hiệu cách bố trí người phù hợp cơng việc, phân công công việc rõ ràng, rút bớt nhân công thừa cần thiết

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan