Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai.pdf

98 1 0
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI : NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI CVKH : Th.S Hồng Văn Thống SVTH : Vũ Khánh Hịa Lê Thị Hải Linh Biên Hòa, năm 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TÊN ĐỀ TÀI 1.1 TÊN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.7 TÍNH MỚI, TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 ĐIỀU KIỆN VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, TỰ NHIÊN CỦA TỈNH ĐỒNG NAI 2.1.2 Điều kiện địa hình, địa chất 2.1.2.1 Đặc điểm địa hình .8 2.1.2.2 Điều kiện địa chất, thổ nhƣỡng 2.1.3 Điều kiện thủy văn 2.1.3.1 Hệ thống sơng ngịi 2.1.3.2 Điều kiện thủy văn 2.1.4 Đặc trƣng khí hậu 2.1.4.1 Chế độ gió: 2.1.4.2 Nhiệt độ 2.1.4.3 Số nắng 2.1.4.4 Lƣợng mƣa 10 2.1.4.5 Độ ẩm 10 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ ĐỒNG NAI 11 2.2.1 Tình hình phát triển ngành cơng nghiệp 11 2.2.2 Tình hình phát triển ngành nơng nghiệp 12 2.2.3 Tình hình phát triển du lịch 12 2.2.4 Tình hình phát triển xây dựng 12 2.2.4.1 Hệ thống cấp nƣớc 12 2.2.4.2 Hệ thống viễn thông, công nghệ thông tin 13 2.2.5 Phát triển lƣợng 13 2.2.6 Phát triển giao thông vận tải 13 2.2.6.1 Giao thông đƣờng thủy 13 2.2.6.2 Giao thông đƣờng .13 2.2.6.3 Giao thông đƣờng sắt 14 2.2.6.4 Đƣờng hàng không 14 2.2.7 Phát triển dân số, thị hóa 14 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG 15 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƢỜNG 17 3.1 ĐỊNH NGHĨA, NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI CTRSH 17 3.1.1 Các định nghĩa chất thải 17 3.1.2 Nguồn gốc phát sinh CTRSH 17 3.1.3 Phân loại CTRSH 17 3.1.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 18 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA CTRSH ĐẾN MÔI TRƢỜNG 18 3.3 PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTRSH 21 3.3.1.Phƣơng pháp quản lý CTRSH 21 3.3.2.Phƣơng pháp xử lý CTRSH 22 CHƢƠNG 4: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 25 4.1 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH HIỆN NAY 25 4.1.1 Hiện trạng quản lý CTRSH giới 25 4.1.2 Hiện trạng quản lý CTRSH Việt Nam 26 4.2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 29 4.2.1 Hiện trạng phát sinh CTRSH địa bàn tỉnh Đồng Nai 29 4.2.2 Tình hình thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn tỉnh Đồng Nai 30 4.2.3 Hệ thống trạm, điểm vận chuyển, trung chuyển CTR 35 4.2.4 Hiện trạng khu xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Đồng Nai: 35 4.4.4.1 Các khu xử lý chất thải theo quy hoạch 35 4.2.4.2 Các bãi rác tự phát địa bàn tỉnh Đồng Nai 38 4.3 DỰ BÁO KHỐI LƢỢNG CTRSH GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 45 4.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTSH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH .46 4.4.1 Công tác đạo, xây dựng văn pháp pháp luật tổ chức thực quản lý CTR 46 4.4.2 Công tác quy hoạch khu xử lý CTR 48 4.4.3 Công tác xây dựng, tổ chức máy quản lý, thu gom, vận chuyển xử lý CTR 49 4.4.4 Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm quan trắc mơi trƣờng kiểm sốt nhiễm MT CTR 49 4.4.5.Cơng tác triển khai thu phí vệ sinh, phí BVMT CTR, thuế BVMT 51 4.4.6 Cơng tác truyền thông nâng cao nhận thức CTR 51 4.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR TẠI TỈNH ĐỒNG NAI 53 4.5.1 Các mặt đạt đƣợc 53 4.5.2 Những vấn đề tồn 53 CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 55 5.1 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 55 5.1.1 Cơ chế quản lý, vận hành 55 5.1.2 Tổ chức máy quản lý CTR 56 5.1.3 Công tác quy hoạch khu xử lý CTR 56 5.1.4 Công tác quan trắc môi trƣờng kiểm sốt nhiễm MT CTR 57 5.1.5 Công tác xây dựng văn pháp pháp luật, quy định, hƣớng dẫn quản lý CTR tỉnh 58 5.1.5.1 Cơ chế đầu tƣ 58 5.1.5.2 Cơ chế sách ƣu đãi, đẩy mạnh XHH quản lý CTR 58 5.1.6 Biện pháp kiểm tra, tra, xử phạt vi phạm hành quản lý CTR 61 5.2 BIỆN PHÁP VỀ KINH TẾ 62 5.3 BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG 63 5.4 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 64 5.4.1 Biện pháp nghiên cứu, đổi công nghệ xử lý CTRSH 64 5.4.2 Biện pháp phân loại CTRSH nguồn 64 5.4.3 Biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu CTR đồng thời tăng cƣờng tái chế, tái sử dụng 66 5.4.4 Đề xuất mơ hình tái chế phế thải nhựa thành hạt nhựa tái sinh 66 5.4.5 Đề xuất công nghệ sản xuất dầu FO 68 5.4.6 Đề xuất mơ hình xử lý CTRSH Ruồi “Lính đen” 70 5.4.7 Đề xuất công nghệ chế biến CTRSH thành phân hữu 71 5.4.7.1 Quy trình xử lý CTRSH 71 5.4.7.2 Đề xuất mơ hình hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác cho công nghệ xử lý CTRSH thành phân hữu 75 5.4.8 Đề xuất mơ hình thu gom, vận chuyển CTR cho tỉnh Đồng Nai 77 5.4.9 Đề xuất mơ hình chơn lấp CTRSH hợp vệ sinh 81 5.4.9.1 Quy trình xử lý CTRSH 81 5.4.9.2 Đề xuất mơ hình hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác từ bãi chôn lấp 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Thành phần CTRSH .18 Bảng 4.1: CTR phát sinh số tỉnh, thành phố năm 2010 .27 Bảng 4.2: Khối lƣợng CTR phát sinh theo huyện, thị xã thành phố ngày 29 Bảng 4.3: Dự báo lƣợng CTRSH phát sinh địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 78 Biểu đồ 4.1: Lƣợng phát sinh CTR đô thị số tỉnh, thành phố qua năm 2005 – 2010 27 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai 11 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Sơ đồ ảnh hƣởng CTRSH 18 Sơ đồ 3.2: Hệ thống quản lý kỹ thuật chất thải rắn 21 Sơ đồ 3.3: Hoạt động phân loại, thu mua, tái chế phế liệu 21 Sơ đồ 5.1: Mô hình phân loại CTR sinh hoạt thị 65 Sơ đồ 5.2: Quy trình sản xuất nhựa tái sinh 67 Sơ đồ 5.3: Quy trình cơng nghệ hệ thống sản xuất dầu FO 69 Sơ đồ 5.4: Quy trình cơng nghệ XLNT 76 Sơ đồ 5.5: Mơ hình thu gom, vận chuyển CTR cho thành phố Biên Hòa thị xã Long Khánh 78 Sơ đồ 5.6: Mơ hình thu gom, vận chuyển CTR cho thị Nhơn Trạch 79 Sơ đồ 5.7: Mơ hình thu gom, vận chuyển CTR cho thị trấn, thị tứ 79 Sơ đồ 5.8: Mơ hình thu gom, vận chuyển CTR cho điểm dân cƣ nông thôn 80 Sơ đồ 5.9: Hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác bãi chôn lấp 83 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nhận đƣợc nhiều quan tâm từ giáo viên hƣớng dẫn quý quan Để hoàn thành tốt đề tài này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Hoàng Văn Thống, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng tạo điều kiện thuận lợi để đƣợc khảo sát thực tế, có hội tiếp cận sát với nội dung nghiên cứu, giúp chúng tơi hồn thành tốt mục tiêu đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Đức Hạnh anh chị chi cục Bảo Vệ Môi Trƣờng tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập tài liệu, số liệu thông tin liên quan đến đề tài Chúng xin gửi lời chân thành cảm ơn tới thầy cô khoa Công Nghệ Sinh Học Môi Trƣờng truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, dạy dỗ chúng tơi suốt q trình học tập để trang bị kiến thức áp dụng vào q trình thực đề tài Cuối chúng tơi xin cảm ơn cha mẹ gia đình, bạn bè ln ủng hộ động viên hết lịng hỗ trợ để chúng tơi có điều kiện tốt suốt thời gian học tập nhƣ thực đề tài Chúng xin gửi tới quý thầy cô quý quan lời chúc tốt đẹp Sinh viên thực Vũ Khánh Hòa Lê Thị Hải Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BOT Xây dựng-vận hành- chuyển giao BVMT Bảo vệ môi trƣờng CNH Cơng nghiệp hóa CTR Chất thải rắn CTCN Chất thải công nghiệp CTNH Chất thải nguy hại CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRKNH Chất thải rắn không nguy hại CTRNH Chất thải rắn nguy hại DN Doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã HTXLNT Hệ thống xử lý nƣớc thải KCN Khu công nghiệp KH&CN Khoa học công nghệ KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía Nam STNMT Sở Tài ngun Mơi trƣờng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TN&MT Tài nguyên Môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh mơi trƣờng XHH Xã hội hóa LỜI MỞ ĐẦU Đồng Nai tỉnh thuộc Miền Đông Nam Bộ có diện tích 5.903,940 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên nƣớc chiếm 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ Dân số tồn tỉnh theo số liệu thống kê đến đầu năm 2010 2.559.673 ngƣời, mật độ dân số: 386,511 ngƣời/km2 Tỉnh có 11 đơn vị hành trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hịa - trung tâm trị kinh tế văn hóa tỉnh; Thị xã Long Khánh huyện: Long Thành; Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất; Cẩm Mỹ; Vĩnh Cửu; Xuân Lộc; Định Quán; Tân Phú Là tỉnh nằm vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam Đồng Nai tiếp giáp với vùng sau: Bình Thuận, Lâm Đồng, Bình Dƣơng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh Là tỉnh có hệ thống giao thơng thuận tiện với nhiều tuyến đƣờng huyết mạch quốc gia qua nhƣ quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam; gần cảng Sài Gòn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế vùng nhƣ giao thƣơng với nƣớc đồng thời có vai trị gắn kết vùng Đơng Nam Bộ với Tây Ngun Tình hình dân số nhƣ nét thực trạng khu vực phát sinh CTRSH địa bàn tỉnh Đồng Nai Bên cạnh năm vừa qua, Đồng Nai địa phƣơng đạt đƣợc nhiều thành tựu thu hút đầu tƣ phát triển khu công nghiệp Cho đến nay, có 30 khu cơng nghiệp đƣợc thành lập với tổng diện tích đất quy hoạch 9500 ha, dự kiến đến năm 2020, có 36 khu cơng nghiệp vào hoạt động Đồng Nai Việc hình thành phát triển nhanh khu công nghiệp, mặt tạo động lực đáng kể để góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng nhƣng đồng thời, tạo nhiều áp lực ngày gia tăng mặt bảo vệ môi trƣờng, vấn đề quản lý CTR từ hoạt động công nghiệp Qua thống kê sơ năm 2011, khối lƣợng CTR thông thƣờng phát sinh địa bàn tỉnh khoảng 2.378,9 tấn/ngày; đó, CTRCNKNH khoảng 989,8 tấn/ngày, CTRSH khoảng 1.389 tấn/ngày Khối lƣợng thu gom, vận chuyển đƣợc khoảng 2.074 tấn/ngày (chiếm 87,2 % khối lƣợng phát sinh) Trong đó, khối lƣợng đƣợc thu gom, xử lý hợp vệ sinh, đạt chuẩn khoảng 547 tấn/ngày (chiếm 23%); số lại đƣợc thu gom, phân loại tái chế sở mua bán phế liệu tập kết bãi rác tự phát, bãi rác tạm (có tổng diện tích theo số liệu khảo sát ban đầu khoảng 14 ha) nằm rải rác địa bàn tỉnh Đối với CTRSH, có 72 đơn vị tổ chức, cá nhân có hoạt động thu gom, vận chuyển; có 21 hợp tác xã lại cá nhân tổ dịch vụ thu gom rác Trên thực tế, cơng tác quản lý CTR Đồng Nai cịn nhiều hạn chế; tiến độ triển khai xây dựng khu xử lý CTR nói chung hay CTRSH nói riêng chậm Nhiều bãi rác tự phát tồn tại, chƣa đƣợc giải tỏa Tại tỉnh Đồng Nai, nhƣ đa số tỉnh/thành khác cho thấy, nhu cầu lực xử lý CTR nhìn chung chƣa theo kịp tình hình phát sinh chất thải Các khu xử lý CTR theo quy hoạch thiếu, triển khai chậm nhiều lý nhƣ cần vốn đầu tƣ lớn, đền bù, giải phóng mặt bằng, kỹ thuật cơng nghệ đặc thù,.v.v Kết lực xử lý CTR địa phƣơng chƣa đáp ứng kịp yêu cầu thực tế Với tốc độ phát triển đô thị phát triển công nghiệp nhƣ nay, tỉnh Đồng Nai phải đối mặt với khối lƣợng chất thải đô thị nhƣ chất thải công nghiệp ngày gia tăng địa bàn Những năm qua, dù có nhiều giải pháp lĩnh vực quản lý, xử lý CTR, nhƣng tỉnh gặp nhiều khó khăn việc thu gom, xử lý nhƣ hạn chế ô nhiễm môi trƣờng từ CTR Hiện nay, ngày, địa bàn tỉnh Đồng Nai, khối lƣợng CTRSH phát sinh địa bàn toàn tỉnh khoảng nghìn tấn/ngày, bao gồm CTRSH ngồi khu cơng nghiệp CTRSH khu công nghiệp Tuy nhiên, tỷ lệ thu gom CTRSH Đồng Nai đạt 71%, cịn 29% CTRSH thải mơi trƣờng chƣa đƣợc xử lý Phƣơng pháp xử lý CTR chủ yếu chôn lấp, đốt thủ công không hợp vệ sinh, hệ thống thu gom xử lý nƣớc rỉ rác nên nguy ô nhiễm đất, nƣớc ngầm, nƣớc mặt cao Đồng Nai tiến hành quy hoạch khu xử lý CTR nhƣng việc triển khai chậm thiếu lực nhƣ vốn lớn, chƣa có nhà đầu tƣ…Thêm vào đó, việc xử lý CTR gặp nhiều khó khăn chƣa có nhiều bãi tập kết CTR, khơng có điểm trung chuyển CTR nên vấn đề đến chƣa đƣợc giải triệt để 76 Hệthống H2O2 DAF Bể chứa nƣớc rỉ rác Máy ozon Nguồn tiếp nhận Bể oxy hóa Bể vi sinh Bể lọc than hoạt tính Bể chứa nƣớc rỉ bao nilon Bể chứa nƣớc Bể lắng Sơ đồ 5.4: Quy trình cơng nghệ XLNT Thuyết minh quy trình XLNT nhƣ sau: Giai đoạn xử lý hóa lý Nƣớc rỉ rác đƣợc thu gom triệt để từ khu vực phát sinh bể chứa nƣớc rỉ rác HTXLNT, nƣớc thải phát sinh từ công đoạn rửa bao nilon đƣợc thu gom dẫn bể chứa nƣớc riêng biệt.Tại nƣớc thải đƣợc điều hòa thành phần lƣu lƣợng Các chất ảnh hƣởng lên q trình xử lý đƣợc pha lỗng, pH đƣợc trung hịa ổn định trƣớc đƣợc thu gom qua hệ thống Nƣớc thải sau trung hòa bể chứa đƣợc bơm lên hệ thống xử lý DAF với công suất 40m3/h, hệ thống bao gồm thiết bị đơn vị chức sau: - Bồn đồng hóa: trộn nƣớc thải với thuốc RX-360 keo tụ SS, COD, BOD Đặc điểm nƣớc thải có chứa nhiều cặn, hàm lƣợng BOD, COD cao nên phƣơng pháp keo tụ đƣợc sử dụng để tách cặn giảm BOD,COD nƣớc thải trƣớc xử lý bể vi sinh Nƣớc thải từ bể chứa điều hịa đƣợc bơm vào bồn đồng hóa cung với thuốc, cánh khuấy trộn nƣớc thải dung dịch chất keo tụ, kết tủa; trình trộn diễn từ 10-20s trƣớc tạo thành kết tủa Nƣớc thải đƣợc bơm liên tục nhờ phản ứng keo tụ diễn nhanh chóng Hiệu xử lý thiết bị lấy đƣợc 90-95%SS, 70-88% COD BOD 77 - Hệ thống thiết bị DAF: nƣớc thải sau đƣợc bơm qua hệ thống thiết bị DAF, nƣớc bùn lắng đƣợc tách ra, phần nƣớc đƣợc bơm qua hệ thống xử lý vi sinh, phần bùn thải đƣợc bơm qua nhà máy xử lý phân vi sinh - Nƣớc thải từ khâu rửa bao nylon với thành phần ô nhiễm không cao cần xử lý vi sinh đủ Giai đoạn xử lý vi sinh: - Quá trình xử lý vi sinh sử dụng hệ thống enzim RX-VIS công nghệ Đức Việt Nam, xử lý vi sinh làm giảm nồng độ COD, BOD tạp chất có nƣớc thải sau qua hệ thống DAF Hiệu xử lý từ 70-80% Giai đoạn xử lý hồn thiện - Các thành phần nhiễm cịn lại nƣớc thải, thành phần vi sinh mùi đƣợc xử lý triệt để q trình xử lý hóa học q trình lọc than hoạt tính Nƣớc thải sau HTXLNT đạt tiêu chuẩn loại A theo QCVN 24:2009 trƣớc thải vào nguồn tiếp nhận 5.4.8 Đề xuất mơ hình thu gom, vận chuyển CTR cho tỉnh Đồng Nai Đề xuất mơ hình thu gom, vận chuyển CTR cho tỉnh Đồng Nai, bao gồm: Đề xuất mơ hình thu gom, vận chuyển CTR cho TP.Biên Hịa thị xã Long Khánh Đề xuất mơ hình thu gom, vận chuyển CTR cho thành phố Nhơn Trạch (theo quy hoạch phát triển ) Đề xuất mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho thị trấn, thị tứ Đề xuất mơ hình thu gom, vận chuyển CTR cho điểm dân cƣ nông thôn Do khoảng cách từ đô thị đến khu xử lý CTR dự kiến 0,6m Trồng cỏ Hố thu gom nƣớc rỉ rác HTXLNT 82 Thuyết minh quy trình cơng nghệ : Các chất thải sinh hoạt đƣợc thu gom đƣa trạm cân để xác định khối lƣợng trƣớc đem chôn lấp Chất thải trơ đƣợc đƣa xuống hố chôn theo lớp đƣợc đầm nén theo thông số kỹ thuật (tỷ trọng rác, chiều dày lớp rác), sau lớp rác đạt tới độ dày định (độ dày lớp rác khoảng 0,9m – 1,0m) tiến hành phủ lớp đất phân cách lớp chất thải (chiều dày lớp đất phủ khoảng 10cm – 15cm) Sau phủ lớp đất phân cách tiến hành cho chất thải xuống hố chôn lớp tiếp theo, tƣơng tự nhƣ chôn đến lớp cuối tiến hành đóng hố chơn Việc đóng hố chơn lấp đƣợc thực theo trình tự nhƣ sau : - Lớp đất phủ có hàm lƣợng sét > 30%, đảm bảo độ ẩm Tiêu chuẩn đƣợc đầm nén cẩn thận, chiều dày ≥ 60 cm Độ dốc từ chân đến đỉnh bãi tăng dần từ  5%, ln đảm bảo nƣớc tốt khơng trƣợt lở, sụt lún - Phủ lớp đệm đất có thành phần phổ biến cát dày từ 50 cm  60 cm; - Phủ lớp đất trồng (lớp đất thổ nhƣỡng) dày từ 20 cm  30 cm; - Khoan lắp đặt hệ thống thu khí đốt khí bãi rác - Trồng cỏ, xanh để tạo cảnh quan mơi trƣờng, tận dụng diện tích chơn lấp Ưu điểm: - Quy trình cơng nghệ đơn giản, chi phí vận hành, quản lý thấp - Chi phí đầu tƣ xây dựng ban đầu không lớn - Hạn chế đƣợc nhiễm khơng khí q trình phân hủy sinh học CTR gây - Kiểm soát đƣợc nƣớc CTR phân hủy - Giảm đƣợc phần vi trùng gây bệnh CTR Nhược điểm: - Diện tích chiếm đất lớn - Thời gian phân hủy hoàn toàn lâu - CTR phân hủy sinh khí gas, CO2 , nƣớc gây mùi khó chịu ( CH4 gây hiệu ứng nhà kính ) Biện pháp khắc phục: Để giải nhƣợc điểm bãi chơn lấp hợp vệ sinh địi hỏi kinh phí đầu tƣ lớn cho việc thu hồi, vận hành, sử dụng khí gas, nên phù hợp với điều kiện Việt Nam 83 5.4.9.2 Đề xuất mơ hình hệ thống xử lý nước rỉ rác từ bãi chôn lấp: Hố chôn lấp Nƣớc rỉ rác Bể gom PAC Bể trộn Bể lắng Bùn Hố chôn lấp rác công nghiệp Bể UASB Khơng khí Bể FBR Bể lắng Bùn Hệ thống lọc màng Nƣớc sau xử lý Hồ sinh học Tái sử dụng tƣới cây, tƣới đƣờng pha chế phẩm phun xịt khử mùi thải môi trƣờng Sơ đồ 5.9: Hệ thống xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp Nguyên lý hoạt động: Nƣớc rỉ rác từ hố chôn CTR đƣợc dẫn đến bể gom, nƣớc thải đƣợc tập trung nhằm điều hòa lƣu lƣợng nồng độ nƣớc thải tạo thuận lợi cho quy trình xử lý Nƣớc thải từ bể gom đƣợc bơm qua bể phối trộn hóa chất tạo keo tụ (dung dịch Na2CO3) Tại nƣớc thải đƣợc phối trộn với hóa chất nhờ mơ tơ khuấy Nƣớc thải sau trộn hóa chất keo tụ đƣợc dẫn qua bể lắng 1, bơng cặn đƣợc hình thành với kích thƣớc lớn dần kết lắng xuống trọng lực 84 Phần nƣớc sau lắng đƣợc bơm sang bể xử lý sinh học kị khí ( UASB – xử lý nƣớc thải lớp bùn kị khí với dòng hƣớng lên), đƣờng vận chuyển đƣợc bổ sung thêm chất dinh dƣỡng cho vi sinh (để tăng cƣờng trình phân hủy sinh học) Các chất hữu phức tạp đƣợc vi khuẩn kị khí phân hủy chuyển hóa thành chất hữu đơn giản chuyển hóa tiếp thành acid hữu cơ, cuối chúng bị phân hủy thành khí metan khí cacbonic Hệ thống UASB đƣợc trang bị hệ thống thu gom khí Biogas đánh lửa tự động theo chu kì để đốt hồn tồn khí Biogas Bùn từ lớp đáy bể kị khí (đã giảm hoạt tính sinh học) đƣợc dẫn bãi thu bùn Nƣớc thải sau xử lý bể kị khí đƣợc chảy tràn qua máng ngăn hình cƣa, phần nƣớc chảy tràn tiếp tục đƣợc thu gom bể FBR (xử lý sinh học hiếu khí thiếu khí) Thiết bị FBR đƣợc áp dụng trình sinh trƣởng bám dính giá thể sinh vật Tại nƣớc thải đƣợc xử lý nhờ chủng vi sinh hiếu khí thiếu khí với oxy đƣợc cung cấp từ hệ thống sục khí Trong điều kiện đƣợc sục khí liên tục, vi khuẩn phân hủy chất hữu đơn giản chƣa bị phân hủy từ trình kị khí có nƣớc thải Q trình phân hủy chất hữu tạo sinh khối (bùn) Nƣớc thải sau xử lý FBR đƣợc dẫn qua bể lắng 2, cặn lắng (xác vi sinh) đƣợc lắng dƣới đáy bơm bể thu bùn Phần nƣớc xử lý lớp bể lắng đƣợc tiếp tục xử lý đại nhằm loại bỏ chất hữu khó phân hủy sinh học diệt vi khuẩn tồn nƣớc thải Nƣớc sau xử lý đƣợc dẫn vào hệ thống hồ sinh học (hiếu khí vá tùy nghi) gồm hồ nối tiếp (đều đƣợc lót lớp phủ đáy nhằm tránh rị rỉ nƣớc thải vào mơi trƣờng theo tiêu chuẩn thiết kế hồ sinh học) với chức năng: Hố N1: Phân hủy hợp chất hữu lại nƣớc thải nhờ vi sinh dƣới việc cung cấp oxy máy sục khí bề mặt Hố N2, N3: Hồ ổn định: Nƣớc thải tiếp tục đƣợc vi sinh hồ phân hủy hợp chất hữu lại Nƣớc thải sau xử lý hồ N3 đƣợc tái sử dụng để pha chế phẩm phun xịch khử mùi tƣới cây, tƣới đƣờng Bùn lắng từ bể thu bùn đƣợc hút đƣa hố chôn lấp CTRCN 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài triển khai thực mục tiêu, nội dung cần nghiên cứu Quá trình nghiên cứu đƣợc thực theo đối tƣợng, phƣơng pháp phạm vi đặt đề cƣơng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, trình bày chi tiết trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn tỉnh Đồng Nai; cụ thể: - Hiện trạng quản lý CTRSH giới - Hiện trạng quản lý CTRSH Việt Nam theo báo cáo Môi trƣờng Quốc gia 2011 Bộ TNMT - Hiện trạng quản lý CTRSH địa bàn tỉnh Đồng Nai gồm: + Hiện trạng phát sinh CTRSH địa bàn tỉnh Đồng Nai + Tình hình thu gom vận chuyển CTRSH địa bàn tỉnh Đồng Nai + Hệ thống trạm, điểm vận chuyển, trung chuyển CTR + Hiện trạng khu xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Đồng Nai: gồm khu xử lý chất thải theo quy hoạch bãi rác tự phát địa bàn tỉnh Đồng Nai - Từ đề tài đánh giá khách quan trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn tỉnh Đồng Nai vấn đề cụ thể nhƣ: + Công tác đạo, xây dựng văn pháp pháp luật tổ chức thực quản lý CTR + Công tác quy hoạch khu xử lý CTR + Công tác xây dựng, tổ chức máy quản lý, thu gom, vận chuyển xử lý CTR + Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm quan trắc mơi trƣờng kiểm sốt ô nhiễm MT CTR + Công tác triển khai thu phí vệ sinh, phí BVMT CTR, thuế BVMT + Công tác truyền thông nâng cao nhận thức CTR 86 - Trên cở sở nghiên cứu, đánh giá trên, đề tài mạnh dạn đề xuất số biện pháp, giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý CTRSH địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới; cụ thể nhƣ: + Biện pháp quản lý:  Biện pháp nghiên cứu, đổi công nghệ xử lý CTRSH  Cơ chế quản lý, vận hành  Tổ chức máy quản lý CTR  Công tác quan trắc môi trƣờng kiểm sốt nhiễm MT chất thải rắn:  Công tác xây dựng văn pháp pháp luật, quy định, hƣớng dẫn quản lý CTR tỉnh: Đặc biệt trọng Cơ chế đầu tƣ chế sách ƣu đãi, đẩy mạnh XHH quản lý CTR  Biện pháp kiểm tra, tra, xử phạt vi phạm hành quản lý CTR + Biện pháp kinh tế + Biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng + Biện pháp kỹ thuật:  Biện pháp nghiên cứu, đổi công nghệ xử lý CTRSH  Biện pháp phân loại CTRSH nguồn  Biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu CTR đồng thời tăng cƣờng tái chế, tái sử dụng  Mơ hình tái chế phế thải nhựa thành hạt nhựa tái sinh  Cơng nghệ sản xuất dầu FO  Mơ hình xử lý CTRSH Ruồi “Lính đen”  Cơng nghệ chế biến CTRSH thành phân hữu  Mơ hình thu gom, vận chuyển CTR cho tỉnh Đồng Nai  Mô hình chơn lấp CTRSH hợp vệ sinh 87 KIẾN NGHỊ: - Để nâng cao hiệu công tác quản lý CTRSH địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới, kiến nghị quan quản lý nhà nƣớc cấp, ngành cần quan tâm thực đồng bộ, hiệu biện pháp, giải pháp đƣợc đề xuất đề tài - Để có đánh giá toàn diện, khoa học, khách quan trạng công tác quản lý CTR địa bàn tỉnh, kiến nghị cần mở rộng phạm vi nghiên cứu CTR sinh hoạt phát sinh từ KCN, ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp, nuôi trồng thủy sản, …CTYT phát sinh từ bệnh viện, trạm y tế, phòng khám tƣ nhân,… CTR công nghiệp CTNH phát sinh địa bàn tỉnh Đồng Nai TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), “Báo cáo trạng môi trường quốc gia CTR năm 2012”, Hà Nội [2] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2007), “Thông tư số 07/2007/TT – BTNMT ngày 03/7/2007 Bộ TN & MT việc hướng dẫn phân loại định danh mục sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý” [3] Bộ xây dựng (2011), “Báo cáo tổng hợp quy hoạch quản lý CTR tỉnh Đồng Nai đến năm 2025”, Hà Nội [4] Chi cục BVMT Đồng Nai,“Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đồng Nai từ năm (2006-2010)” [5] Chính phủ (2007), “Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/ 2007 quản lý chất thải rắn”, Hà Nội [6] Chính phủ (2009), “Nghị định số 117/CP-CP ngày 31/12/2009 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường”, Hà Nội [7] Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), “Số 52/QH11 ngày 29/11/2005 Luật bảo vệ mơi trường” [8] Quốc hội nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), “Số 52/QH11 ngày 29/11/2005 Luật bảo vệ môi trường” [9] UBND tỉnh Đồng Nai (2011), “Báo cáo chuyên đề môi trường năm 2011” [10] UBND tỉnh Đồng Nai (2011), “Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 21/6/2011 tiếp tục tăng cường quản lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Đồng Nai” [11] UBND tỉnh Đồng Nai (2011), “Quyết định số 13/2010/QĐ-UBND ngày 10/3/2010 Về việc thu phí bảo vệ môi trường chất thải rắn địa bàn tỉnh, Đồng Nai” [12] UBND Tp Hồ Chí Minh, STN&MT(2011), “Hệ thống quản lý CTR thị Tp.Hồ Chí Minh, trạng tương lai” [13] http://laws.dongnai.gov.vn/2011_to_2020/2011/201106/201106210002/ print_default [14] http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/822/hien-trang-va-giai-phap-quan-lytai-su-dung-rac-thai-sinh-hoat-khu-vuc-do-thi-tai-thanh-pho-thai-ng [15] http://www.tnmtdongnai.gov.vn/TinTuc/shownewsdetail.aspx?id=4067 [16] http://www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=4735 [17] http://www.doko.vn/luan-van/Hoan-thien-mo-hinh-quan-ly-chat-thai-ransinh-hoat-tai-quan-Ha-Dong-thanh-pho-Ha-Noi-22940 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐI THỰC TẾ Bãi rác Trảng Dài Nhà máy Đồng Xanh

Ngày đăng: 19/06/2023, 12:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan