ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TRẦN VĂN DŨNG ỨNG DỤNG ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG MÔ PHỎNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HÀNH VI KHƠNG AN TỒN CỦA CƠNG NHÂN XÂY DỰNG Chuyên ngành : Quản lý xây dựng Mã số : 60 58 03 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH – 12.2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỒNG LUÂN Cán chấm phản biện 1: TS NGUYỄN ANH THƯ Cán chấm phản biện 2: TS NGUYỄN THANH VIỆT Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày 10/01/2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS LƯƠNG ĐỨC LONG TS NGUYỄN ANH THƯ TS TRẦN ĐỨC HỌC TS PHAN HẢI CHIẾN TS NGUYỄN THANH VIỆT Xác nhận Chủ tịch hội đồng đánh giá luận văn Trưởng khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Tp HCM, ngày … tháng … năm … CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA Độc lập- Tự do-Hạnh phúc Tp HCM, ngày 19 tháng 08 năm 2019 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Trần Văn Dũng Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh : 30-08-1988 Nơi sinh : Gia Lai Chuyên ngành : Quản lý xây dựng Mã số : 60 58 03 02 1-TÊN ĐỀ TÀI : ỨNG DỤNG ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG MÔ PHỎNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HÀNH VI KHƠNG AN TỒN CỦA CƠNG NHÂN XÂY DỰNG 2-NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Xác định nhân tố ảnh hưởng tới hành vi khơng an tồn cơng nhân Nghiên cứu khả ứng dụng Động học hệ thống quản lý an toàn Xây dựng mơ hình Động học hệ thống mơ ngun nhân dẫn đến hành vi khơng an tồn cơng nhân xây dựng NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : Ngày 19 tháng 08 năm 2019 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : Ngày 12 tháng 12 năm 2019 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Phạm Hồng Luân CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS ĐỖ TIẾN SỸ PGS.TS PHẠM HỒNG LUÂN TRƯỞNG KHOA PGS.TS LÊ ANH TUẤN LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Hồng Luân, Thầy tận tình hướng dẫn suốt trình thực nghiên cứu thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô Bộ môn Thi công Quản lý Xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh kiến thức quý báu mà truyền đạt Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Tp.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Người thực luận văn Trần Văn Dũng TĨM TẮT An tồn lao động vấn đề quan trọng quản lý xây dựng Mặc dù lĩnh vực xây dựng có bước cải tiến đáng kể việc tạo mơi trường xây dựng an tồn Tuy nhiên tương đối nghiên cứu hành vi khơng an tồn để tiến tới loại bỏ hành vi công nhân lĩnh vực xây dựng Các hành vi khơng an tồn công nhân xây dựng thường nguyên nhân trực tiếp vụ tai nạn xây dựng, nguyên nhân hành vi khơng hiểu rõ Nghiên cứu coi việc quản lý an tồn xây dựng hệ thống tìm cách sử dụng động học hệ thống để chứng minh hệ thống ảnh hưởng đến công nhân xây dựng hành vi khơng an tồn Đầu tiên, điều kiện cá nhân mơi trường dẫn đến hành vi khơng an tồn xác định thơng qua phân tích nhận thức điều kiện quản lý tồn diện có ảnh hưởng đến điều kiện xác định Thứ hai, mơ hình động học hệ thống cho việc gây hành vi khơng an tồn phát triển để mơ tả cấu trúc ngun nhân hệ thống Mơ hình động học hệ thống nguyên nhân hành vi không an toàn liên quan đến mối quan hệ quản lý, cá nhân điều kiện môi trường mà cuối dẫn đến cơng nhân hành vi khơng an tồn Các phân tích mơ hình cho thấy rằng, điều kiện quản lý cấp độ giám sát có hiệu việc cải thiện nhận thức an tồn cơng nhân, hành động phịng ngừa có hiệu hành động phản ứng nhằm tăng cường hiệu suất an tồn Mơ hình sử dụng làm sở mơ tình cơng trường khác để khám phá giải pháp tốt để ngăn chặn khắc phục hành vi không an tồn Từ khóa : Động học hệ thống, An tồn, Hành vi khơng an tồn, An tồn xây dựng, Tư hệ thống ABSTRACT Occupational safety is one of the important issues in construction management Although there have been significant improvements in the construction field in creating a construction environments safer However, relatively few studies on unsafe behaviors have been carried out to eliminate these behaviors from workers in the construction sector Unsafe behaviors of construction workers are often the direct cause of construction accidents, but the underlying cause of such construction practices is not well understood This study sees construction safety management as a system and seeks to use system dynamics to demonstrate how the system affects construction workers in terms of unsafe behaviors First, individual and environmental conditions that6 can lead to an unsafe behavior are identified through cognitive analysis and comprehensive management conditions that affect those conditions are identified Second, a system dynamics model for causing unsafe behaviors was developed to describe the cause structure of the system The system dynamics model of the causes of unsafe behaviors relates to the relationship between management, individuals and environmental conditions that can ultimately lead to unsafe behavior among workers The model analysis also shows that management conditions at the supervisor level are effective in improving worker safety awareness, and preventive actions are more effective than counter-actions application to enhance safety performance This model can also be used as a basis for simulating situations on different sites to discover the best solution to prevent and remedy unsafe behaviors Keywords : System dynamics, Safety, Unsafe behavior, Construction safety, Systems thinking LỜI CAM ĐOAN Tôi, Trần Văn Dũng xin cam đoan trình thực luận văn này, số liệu kết nghiên cứu thực hồn tồn trung thực nghiêm túc Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn nghiên cứu Tp.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Người thực luận văn Trần Văn Dũng Trang để trắng MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu .9 1.3 Cấu trúc luận văn .12 1.4 Tóm tắt chương: 13 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 14 2.1 Giới thiệu chung 14 2.2 Các khái niệm, định nghĩa lý thuyết 14 2.2.1 Các khái niệm .14 2.2.2 Các nghiên cứu tương tự công bố 15 2.3 Động học hệ thống .22 2.3.1 Hệ thống 22 2.3.2 Động học hệ thống 23 2.3.3 Các yếu tố mơ hình Động học hệ thống 23 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi khơng an tồn 31 2.4.1 Nhóm nhân tố liên quan đến điều kiện cá nhân .33 2.4.2 Nhóm nhân tố liên quan đến điều kiện môi trường 34 2.4.3 Nhóm nhân tố liên quan đến điều kiện quản lý 35 2.4.4 Nhóm nhân tố liên quan đến môi trường xã hội 38 2.5 Tóm tắt chương .40 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 Quy trình nghiên cứu 41 3.2 Thu thập liệu 41 3.2 Công cụ nghiên cứu 42 3.3 Phân tích liệu 42 3.4 Xây dựng, phân tích mơ hình 44 3.5 Tóm tắt chương 46 CHƯƠNG 4: THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 47 4.1 Xác định biến ảnh hưởng đến hành vi khơng an tồn cơng nhân 47 4.2 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 48 4.3 Thu thập liệu 49 4.4 Phân tích liệu 51 4.4.1 Thống kê mô tả 51 4.4.2 Thứ tự nhân tố theo giá trị trung bình 55 4.4.3 Phân tích độ tin cậy cronbach’s alpha 57 4.4.4 So sánh với Mean >3, độ tin cậy 95% 59 CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG MÔ HÌNH 62 5.1 Các biến chọn để đưa vào mơ hình 62 5.2 Các giả thuyết 63 5.2.1 Phân tích nhận thức 63 5.2.2 Các giả định mơ hình 67 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận chung Nghiên cứu chứng minh hành vi khơng an tồn kết tương tác yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống phức tạp Ngoài điều kiện cá nhân nội cơng nhân điều kiện mơi trường xã hội, điều kiện quản lý điều kiện môi trường tác động đến hành vi khơng an tồn họ Nghiên cứu trước nguyên nhân tai nạn xây dựng có xu hướng tập trung vào điều kiện cơng trường khơng an tồn (ví dụ: công cụ bị lỗi, lỗ mở không bảo vệ lưu trữ thiết bị vật liệu không cách) dễ dàng thu thập chứng vật lý Mặc dù có nhiều nỗ lực nghiên cứu đáng kể dành cho việc loại bỏ điều kiện khơng an tồn, ngành xây dựng coi ngành có mơi trường làm làm việc nguy hiểm giới Để cải thiện an toàn nữa, ngành xây dựng cần ý để loại bỏ hành vi khơng an tồn, nguyên nhân có ảnh hưởng lớn việc gây cố tai nạn Nghiên cứu đề xuất mơ hình ngun nhân dẫn đến hành vi khơng an tồn cơng nhân xây dựng dựa ĐHHT Mơ hình giúp cải thiện hiểu biết phân tích chế phản hồi phức tạp nguyên nhân dẫn đến hành vi khơng an tồn cơng nhân xây dựng, từ đề xuất sách để giảm thiểu hành vi khơng an tồn (cải thiện hiệu suất an tồn) cơng trường 7.2 Ứng dụng Động học hệ thống an toàn lao động Như nhấn mạnh, nghiên cứu truyền thống cố gắng xây dựng cầu nối điều kiện quản lý kết thơng qua phân tích thực nghiệm, chế cách yếu tố tương tác với chưa rõ ràng Bằng cách tính đến vòng phản hồi mối quan hệ phi tuyến, khơng thể thực với phân tích ngun nhân gốc thơng thường, mơ hình ĐHHT phát triển làm bật cách tiếp cận tư hệ thống, từ hiểu biết tồn diện vấn đề an toàn 95 7.3 Các kết nghiên cứu Kết nghiên cứu bao gồm ba phần nhằm đáp ứng mục tiêu đề nghiên cứu: Sau nghiên cứu tổng quan, nghiên cứu xác định 26 nhân tố phân thành 04 nhóm (1) Điều kiện cá nhân (Nhận thức an tồn cơng nhân, kiến thức an tồn công nhân, thái độ công nhân, tiêu chuẩn chủ quan cơng nhân, tình trạng thể chất cơng nhân, nhận thức để kiểm sốt hành vi công nhân, tay nghề công nhân, tuổi kinh nghiệm công nhân) (2) Điều kiện môi trường (Tiếp xúc với mối nguy hiểm, điều kiện làm việc khơng an tồn, tiện tích dành cho an tồn công trường) (3) Điều kiện quản lý (Quy mô nhà thầu, lực nhà thầu, sách an toàn kế hoạch an toàn, phong cách lực quản lý, cam kết an toàn làm gương cấp quản lý, truyền thơng an tồn, giám sát an toàn, phản hồi hành vi an toàn, huấn luyện an tồn cho cơng nhân, tài ngun dành cho an toàn, học tập từ cố, tập trung vào sản xuất) (4) Môi trường xã hội (Các quy định an toàn quan quản lý nhà nước, môi trường kinh tế, hỗ trợ môi trường xã hội) Thông qua bảng câu hỏi khảo sát phân tích thống kê, nghiên cứu xác định 16 nhân tố ảnh hưởng đến hành vi khơng an tồn Nghiên cứu lần khẳng đinh, ứng dụng ĐHHT để nghiên cứu an toàn lao động khả thi Nó giúp xem xét vấn đề cách có hệ thống tương tác nhân tố vòng phản hồi Xây dựng mơ hình động ngun nhân dẫn đến hành vi khơng an tồn cơng nhân xây dựng dựa xem xét 04 nhóm yếu tố 16 biến (biến có mức độ ảnh hưởng lớn tới hành vi khơng an tồn) 1- Điều kiện cá nhân (Nhận thức an tồn cơng nhân, kiến thức an tồn công nhân, thái độ công nhân, tiêu chuẩn chủ quan cơng nhân, tình trạng thể chất cơng nhân, nhận thức để kiểm sốt hành vi công nhân), 2- Điều kiện môi trường (Tiếp xúc với mối nguy hiểm, điều kiện làm việc không an toàn), 3Điều kiện quản lý (Năng lực nhà thầu, phong cách lực quản lý, truyền thông an toàn, giám sát an toàn, phản hồi hành vi an tồn, huấn luyện an tồn cho 96 cơng nhân, học tập từ cố), 4- Môi trường xã hội (Các quy định an toàn quan quản lý nhà nước) Qua phân tích mơ hình xây dựng, cho thấy rằng: Các điều kiện quản lý cấp độ giám sát có hiệu việc cải thiện nhận thức an toàn người lao động Các hành động phịng ngừa có hiệu hành động phản ứng việc kéo giảm hành vi khơng an tồn (tăng cường hiệu suất an tồn) Tăng cường truyền thơng vấn đề an tồn với cơng nhân điều cần thiết để nâng cao nhận thức kiến thức an toàn công nhân Quản lý nên tạo môi trường an tồn để khuyến khích người lao động tích cực báo cáo cố chỗ nào, để khuyến khích người lao động tham gia vào việc xác định mối nguy đồng thời nâng cao kỹ khả công nhân Huấn luyện an toàn điều cần thiết để cải thiện nhận thức kiến thức an tồn cơng nhân 7.4 Hạn chế đề tài Phạm vi lấy mẫu: thời gian chi phí hạn chế nên việc thu thập liệu tổ chức phạm vi thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận Do kết nghiên cứu có tính đại diện cho quần thể thấp Mặc dù mơ hình động học hệ thống ngun nhân dẫn đến hành vi khơng an tồn công nhân xây dựng xây dựng Tuy nhiên mơ hình dừng lại mức độ mơ hình lý thuyết, chưa thực kiểm định chuyên sâu áp dụng vào dự án thực tế để chứng minh dự đoán hành vi mơ hình phản ánh hành vi hệ thống thực 7.5 Kiến nghị cho nghiên cứu Mơ hình phát triển chứng minh tiềm việc ứng dụng Động học hệ thống để cung cấp hiểu biết tốt nguyên nhân dẫn tới hành vi khơng an tồn cho cơng nhân xây dựng Tuy nhiên, mơ hình cịn hạn chế phân tích trên, số vấn đề cần giải nghiên cứu tương lai Do đó, tương lai, loạt nghiên cứu thực cách tích 97 hợp mơ hình với mơ hình đa hệ thống Hoặc thực nghiên cứu thực nghiệm sâu để hỗ trợ tính hiệu khả ứng dụng mơ hình phát triển nên tiến hành dự án cụ thể 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1] Chinda, T 2007 A System dynamics approach to construction safety culture Doctor of Philosophy Griffith University [2] Grant, E., Salmon, P M., Stevens, N J., Goode, N & Read, G J 2018 Back to the future: What accident causation models tell us about accident prediction? Safety Science, 104, 99-109 [3] Guo, B H W., Goh, Y M & Le Xin Wong, K 2018 A System dynamics view of a behavior-based safety program in the construction industry Safety Science, 104, 202-215 [4] Ibrahim Shire, M., Jun, G T & Robinson, S 2018 The application of System dynamics modelling to system safety improvement: Present use and future potential Safety Science, 106, 104-120 [5] Kirkwood, C W 1998 System dynamics Methods: A Quick Introduction [6] Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với SPSS, Tập 1,2 , Nhà xuất Hồng Đức [7] Leveson, N 2004 A new accident model for engineering safer systems Safety Science, 42, 237-270 [8] Leveson, N G 2011 Applying systems thinking to analyze and learn from events Safety Science, 49, 55-64 [9] Maryani, A., Wignjosoebroto, S & Partiwi, S G 2015 A System dynamics Approach for Modeling Construction Accidents Procedia Manufacturing, 4, 392401 [10] Shin, M., Lee, H S., Park, M., Moon, M & Han, S 2014 A System dynamics approach for modeling construction workers' safety attitudes and behaviors Accid Anal Prev, 68, 95-105 99 [11] Sterman, J.D 2000 Business dynamics: systems thinking and modeling for complex world, Irwin/McGraw- Hill Boston [12] “Wikipedia” internet: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0nh_vi, Oct 25, 2019 [13] Dongping Fang, Chen Zhao, and Mengchun Zhang, A Cognitive Model of Construction Workers’ Unsafe Behaviors Journal of Construction Engineering and Management, © ASCE, ISSN 0733-9364: 04016039 [14] Jiang, Z., D Fang, and M Zhang 2014 “Understanding the Causation of Construction Workers’ Unsafe Behaviors Based on System Dynamics Modeling.” Journal of Management in Engineering 31 (6): 04014099 [15] Guo, Brian HW, Tak Wing Yiu, and Vicente A González 2015 “Identifying Behaviour Patterns of Construction Safety Using System Archetypes.” Accident Analysis & Prevention 80: 125–141 [16] Goh, Yang Miang, Mohamed Jawad, and Askar Ali 2016 “A Hybrid Simulation Approach for Integrating Safety Behavior Into Construction Planning: An Earthmoving Case Study.” Accident Analysis & Prevention 93: 310–318 [17] Han, S., F Saba, S Lee, Y Mohamed, and F Pena-Mora 2014 “Toward an Understanding of the Impact of Production Pressure on Safety Performance in Construction Operations.” Accident Analysis and Prevention 68: 106–116 [18] Mitropoulos, Panagiotis, Tariq S Abdelhamid, and Gregory A Howell 2005 “Systems Model of Construction Accident Causation.” Journal of Construction Engineering and Management 131 (7): 816–825 [19] Mohamed, Sherif, and Thanwadee Chinda 2011 “System Dynamics Modelling of Construction Safety Culture.” Engineering, Construction and Architectural Management 18 (3): 266–281 100 [20] Shin, M., H S Lee, M Park, M Moon, and S Han 2014 “A System Dynamics Approach for Modeling Construction Workers’ Safety Attitudes and Behaviors.” Accident Analysis and Prevention 68: 95– 105 [21] Guo, Brian HW, Tak Wing Yiu, and Vicente A González 2015 “Identifying Behaviour Patterns of Construction Safety Using System Archetypes.” Accident Analysis & Prevention 80: 125–141 [22] Bùi, H.P., Kết hợp mơ hình EFQM System dynamics để cải thiện văn hóa an tồn - Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, 2014 [23] Đỗ, C.N., Ứng dụng System dynamics giải tranh chấp tiến độ dự án xây dựng - Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, 2016 [24] Juan Martín García 2006, Theory and Practical Exercises of System Dynamics ISBN 9788460998044 [25] Bộ Xây Dựng, Thông tư số 04/2017/TT-BXD, Quy định quản lý an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình, ngày 30 tháng năm 2017 101 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát ỨNG DỤNG ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG MÔ PHỎNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HÀNH VI KHÔNG AN TỒN CỦA CƠNG NHÂN XÂY DỰNG Kính chào Anh/ Chị! An toàn lao động vấn đề quan trọng quản lý xây dựng Hành vi không an tồn cơng nhân coi ngun nhân trực tiếp dẫn đến tai nạn công trường xây dựng Làm cách để xây dựng mơ hình giúp thể minh bạch, rõ ràng nguyên nhân gây hành vi khơng an tồn Từ đề xuất cách giải để giảm thiểu tai nạn công trường xây dựng Nghiên cứu mong muốn xây dựng mơ hình giúp giải ngun nhân tác động đến hành vi khơng an tồn công nhân xây dựng Những thông tin Anh/ Chị cung cấp đóng góp vơ q báu việc xây dựng mơ hình đóng góp vào thực tế Rất mong Quý Anh/Chị nhiệt tình ủng hộ Chân thành cảm ơn! Mọi thông tin ý kiến đóng góp, xin Anh/ Chị vui lịng liên hệ: Trần Văn Dũng ĐT :093 402 6580 Email: tranvandungdhxd88@gmail.com PHẦN 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI KHÔNG AN TỒN CỦA CƠNG NHÂN XÂY DỰNG Anh/ Chị vui lòng cho biết nhân tố ảnh hưởng tới hành vi khơng an tồn cách đánh dấu “x” vào ô bên - Tương ứng mức độ ảnh hưởng nhân tố tới hành vi khơng an tồn tăng dần từ 1→ 102 Ảnh hưởng NHĨM Ảnh hưởng STT Ảnh hưởng trung bình TÊN NHÂN TỐ 5 5 5 5 5 5 C1 Quy mô nhà thầu C2 Năng lực nhà thầu Nhận thức an tồn cơng nhân Kiến thức an tồn cơng nhân A3 Thái độ cơng nhân A.Nhân tố A4 đến điều A5 nhân A6 Tiêu chuẩn chủ quan cơng nhân Tình trạng thể chất cơng nhân Nhận thức để kiểm sốt hành vi công nhân A7 Tay nghề công nhân A8 B.Nhân tố B1 liên quan đến điều B2 kiện môi trường Mức độ ảnh hưởng A2 kiện cá Ảnh hưởng lớn A1 liên quan Ảnh hưởng lớn B3 Tuổi kinh nghiệm công nhân Tiếp xúc với mối nguy hiểm Điều kiện làm việc không an tồn Các tiện ích dành cho an tồn cơng trường 103 NHĨM C.Nhân tố liên quan đến điều STT 5 5 5 5 C10 Tài nguyên dành cho an toàn C11 Học tập từ cố C12 Tập trung vào sản xuất 5 5 C3 C4 kiện quản lý Mức độ ảnh hưởng TÊN NHÂN TỐ C5 C6 Chính sách an tồn kế hoạch an toàn Phong cách lực quản lý Cam kết an toàn làm gương cấp quản lý Truyền thơng an tồn (cung cấp thơng tin an toàn) C7 Giám sát an toàn C8 C9 D.Nhân tố D1 liên quan đến môi nhân Huấn luyện an tồn cho cơng nhân Các quy định an toàn quan quản lý nhà nước D2 Môi trường kinh tế trường xã hội Phản hồi hành vi công D3 Sự hỗ trợ mơi trường xã hội PHẦN THƠNG TIN CHUNG Thời gian Anh/Chị công tác ngành xây dựng: < năm Từ 3÷ năm Từ ÷ 10 năm Trên 10 năm 104 Vai trò Anh/Chị dự án tham gia Chủ đầu tư Tư vấn giám sát Tư vấn thiết kế Tư vấn quản lý dự án Nhà thầu thi công Khác Vị trí cơng tác Anh/Chị làm (có thể đánh nhiều lực chọn, vui lịng điền thêm thơng tin chọn mục “khác” Giám đốc dự án Tư vấn giám sát Chỉ huy trưởng/Chỉ huy phó Tư vấn quản lý dự án Giám sát cơng trường Cán chun trách an tồn Khác:…………………… Số dự án mà Anh/Chị tham gia: Chưa có dự án Từ 1÷ dự án Từ ÷ dự án Trên dự án Nếu Anh /Chị xin vui lịng cung cấp thơng tin cá nhân để tiện liên lạc chia sẻ kết nghiên cứu Mọi thông tin cá nhân Anh /Chị bảo mật Họ tên :……………………………………………………………………… Số điện thoại :…………………………………………………………………… Email :……………………………………………………………………… 105 Phụ lục 2: Các phương trình ĐHHT mơ hình (01) Áp lực sản xuất = 1*Sự cố (02) Các quy định an toàn quan quản lý nhà nước = 0.5 (03) Điêu kiện mơi trường = (Các quy định an tồn quan quản lý nhà nước+Điều kiện làm việc khơng an tồn+Tiếp xúc mối nguy hiểm)/3 (04) Điều kiện cá nhân = INTEG ( ((Các quy định an toàn quan quản lý nhà nước+Kiến thức an tồn cơng nhân+Nhận thức để kiểm sốt hành vi cơng nhân+Nhận thức an tồn cơng nhân+Thái độ cơng nhân+Tiêu chuẩn chủ quan cơng nhân+Tình trạng thể chất cơng nhân)/7+(Điều kiện quản lý+Hành vi khơng an tồn+Trình trạng q tải công việc)/(3*24))/24, 0.05) (05) Điều kiện làm việc không an toàn = WITH LOOKUP (Time, ([(0,0)- (24,10)],(0,0),(1,0.1),(3,0.3),(4,0.5),(6,0.5),(8,0.7),(10,0.7), (15,0.7),(20,0.7),(24,0.7) )) (06) Điều kiện quản lý = INTEG ( ((Các quy định an toàn quan quản lý nhà nước+Giám sát an tồn+Huấn luyện an tồn cho cơng nhân+Học tập từ cố+Năng lực nhà thầu+Phong cách lực quản lý+Phản hồi hành vi an toàn cơng nhân+Truyền thơng an tồn)/8+Sự cố/24)/24, 0) (07) FINAL TIME = 24 Units: Week The final time for the simulation (08) Giám sát an toàn = WITH LOOKUP (Time*Trọng số giám sát an toàn, ([(0,0)(24,10)],(0,0),(1,0.2),(2,0.25),(5,0.3),(6,0.4),(10,0.6),(15,0.6),(20,0.6),(24,0.6) )) (09) Giảm thiểu mối nguy = (Điều kiện cá nhân+Điều kiện quản lý)/2 (10) Hành vi khơng an tồn = Xác suất thất bại nhận thức 106 (11) Huấn luyện an toàn cho công nhân = WITH LOOKUP (Time*Trọng số huấn luyện an tồn cho cơng nhân, ([(0,0)- (24,10)],(0,0),(1,0.1),(2,0.2),(4,0.3),(6,0.35),(8,0.4),(12,0.7),(16,0.5),(20,0.5),(24,0 5) )) (12) Hệ số nhận thức = WITH LOOKUP (Time,([(0,0)- (24,10)],(0,0),(1,0.1),(3,0.15),(5,0.3),(7,0.4),(9,0.5),(12,0.6),(18,0.6),(20,0.6),(24,0 6) )) (13) Học tập từ cố = 0.3*Trọng số học tập từ cố (14) INITIAL TIME = Units: Week The initial time for the simulation (15) Kiến thức an tồn cơng nhân = 0.4*(Huấn luyện an tồn cho cơng nhân*1.5+Học tập từ cố+Truyền thơng an toàn*1.5)/3+0.6 (16) Năng lực nhà thầu = 0.4*Trọng số lực nhà thầu (17) Nhận thức để kiểm soát hành vi công nhân = 0.4*Năng lực nhà thầu*1.5+0.2 (18) Nhận thức an tồn cơng nhân = 0.4*(Giám sát an tồn*0.5+Huấn luyện an tồn cho cơng nhân*1.5+Học tập từ cố+Phong cách lực quản lý*1.5+Phản hồi hành vi an tồn cơng nhân*0.5+Truyền thơng an toàn*1.5)/6+0.2 (19) Phong cách lực quản lý = 0.4*Trọng số phong cách lực quản lý (20) Phản hồi hành vi an tồn cơng nhân = 0.2*Trọng số phản hồi hành vi an toàn công nhân (21) SAVEPER = TIME STEP Units: Week [0,?] The frequency with which output is stored (22) Sự cố = 0.8*Hành vi khơng an tồn 107 (23) Thái độ cơng nhân = 0.4*(Giám sát an tồn*0.5+Huấn luyện an tồn cho cơng nhân*1.5+Học tập từ cố*0.5+Năng lực nhà thầu*1.5+Phong cách lực quản lý*1.5+Phản hồi hành vi an tồn cơng nhân*0.5)/6+0.2 (24) Tiêu chuẩn chủ quan cơng nhân = 0.4*(Giám sát an tồn*0.5+Huấn luyện an tồn cho cơng nhân*1.5+Học tập từ cố*0.5+Năng lực nhà thầu*1.5+Phong cách lực quản lý*1.5+Phản hồi hành vi an tồn cơng nhân*0.5+Truyền thơng an toàn*1.5) /7+0.2 (25) TIME STEP = Units: Week [0,?] The time step for the simulation (26) Tiếp xúc mối nguy hiểm = (1/Điều kiện cá nhân+1/Giảm thiểu mối nguy)/60 (27) Tình trạng thể chất cơng nhân= 0.4*Trình trạng q tải cơng việc+0.2 (28) Trình trạng q tải công việc= 0.6*Áp lực sản xuất (29) Truyền thông an tồn = 0.3*Trọng số truyền thơng an tồn (30) Trọng số giám sát an toàn = (0.5,1,1.5) (31) Trọng số huấn luyện an tồn cho cơng nhân = (0.5,1,1.5) (32) Trọng số học tập từ cố = (0.5,1,1.5) (33) Trọng số lực nhà thầu = (0.5,1,1.5) (34) Trọng số phong cách lực quản lý = (0.5,1,1.5) (35) Trọng số phản hồi hành vi an toàn công nhân =(0.5,1,1.5) (36) Trọng số truyền thông an toàn = (0.5,1,1.5) (37) Xác suất thất bại nhận thức = 1-((Điêu kiện môi trường*0.5+(1/10*Điều kiện cá nhân)*1.5) *Hệ số nhận thức) 108 Lý lịch trích ngang Họ tên : Trần Văn Dũng Ngày sinh : 30/08/1988 Nơi sinh : Gia Lai Địa liên lạc : Phường Hiệp Bình Phước – Q.Thủ Đức – Tp.HCM Điện thoại liên lạc : 093-402-6580 Email: : tranvandungdhxd88@gmail.com Giới tính: Nam QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO + 2008 - 2013: Sinh viên trường Đại học Xây dựng Chuyên ngành: Quản lý xây dựng + 2015 - 2019: Học viên cao học trường Đại học Bách Khoa Tp HCM Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Q TRÌNH CƠNG TÁC + 2013 - 2016: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Bạch Hạc + 2016 - 2018: Công ty cổ phần xây dựng Công Nghiệp (Descon) + 2018 – nay: Công ty CP XD & KD Địa Ốc Tân Kỷ (Takco) CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐƯỢC XUẤT BẢN Trần Văn Dũng, Phạm Hồng Luân, “Ứng dụng động học hệ thống mô nguyên nhân dẫn đến hành vi khơng an tồn cơng nhân xây dựng”, Tạp chí xây dựng, Bộ xây dựng, số tháng 12-2019 109 ... tới hành vi khơng an tồn cơng nhân Nghiên cứu khả ứng dụng Động học hệ thống quản lý an tồn Xây dựng mơ hình Động học hệ thống mô nguyên nhân dẫn đến hành vi không an tồn cơng nhân xây dựng. .. an toàn xây dựng hệ thống tìm cách sử dụng động học hệ thống để chứng minh hệ thống ảnh hưởng đến công nhân xây dựng hành vi khơng an tồn Đầu tiên, điều kiện cá nhân mơi trường dẫn đến hành vi. .. để mô tả cấu trúc nguyên nhân hệ thống Mơ hình động học hệ thống ngun nhân hành vi khơng an tồn liên quan đến mối quan hệ quản lý, cá nhân điều kiện mơi trường mà cuối dẫn đến cơng nhân hành vi