1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát Triển Vịnh Hạ Long Trở Thành Thương Hiệu Mạnh Trong Ngành Du Lịch Việt Nam.docx

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1 MỞ ĐẦU Vịnh Hạ Long mang trong mình vẻ đẹp hoang sơ của thiên nhiên thuở khai thiên lập địa Cùng với nét đẹp đó là khả năng sáng tạo của con người thổi vào đó những truyền thuyết cuốn hút làm[.]

MỞ ĐẦU Vịnh Hạ Long mang vẻ đẹp hoang sơ thiên nhiên thuở khai thiên lập địa Cùng với nét đẹp khả sáng tạo người thổi vào truyền thuyết hút làm say đắm lòng người Vịnh Hạ Long ngày phát triển bước trở thành thương hiệu du lịch mạnh Việt Nam Là người Việt Nam, tự hào mong muốn phát triển tài sản mà thiên nhiên ban tặng Do chúng tơi chọn đề tài "Phát triển Vịnh Hạ Long trở thành thương hiệu mạnh ngành du lịch Việt Nam" Với học, chúng tơi phân tích đưa y tưởng phát triển Vịnh Hạ Long, mong muốn Vịnh Hạ Long sánh vai với thương hiệu du lịch tiếng khác giới Để hoàn thành tập này, nhóm chúng tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Quang Dũng Người tận tình giúp đỡ định hướng cho chúng tơi q trình làm I TỔNG QUAN VỀ VỊNH HẠ LONG 1, Nguồn gốc xuất xứ  Xuất xứ Hình ảnh vịnh Hạ Long với mn vàn hịn đảo ví vơ số châu ngọc đàn rồng phun raVịnh Hạ Long có từ xa xưa kiến tạo địa chất Tuy nhiên, tâm thức người Việt từ thời tiền sử với trí tưởng tượng dân gian ý niệm cội nguồn Rồng cháu Tiên, số truyền thuyết cho người Việt lập nước bị giặc ngoại xâm, Ngọc Hoàng sai Rồng Mẹ mang theo đàn Rồng Con xuống hạ giới giúp người Việt đánh giặc Thuyền giặc từ biển ạt tiến vào bờ vừa lúc đàn Rồng tới hạ giới Đàn Rồng phun vô số châu ngọc biến thành muôn ngàn đảo đá biển, tường thành vững chặn bước tiến thuyền chiến giặc Đoàn thuyền giặc lao nhanh, bị chặn đột ngột đâm vào đảo đá va chạm với vỡ tan tành Sau giặc tan, thấy cảnh mặt đất bình, cối tươi tốt, người nơi lại cần cù, chịu khó, đoàn kết giúp đỡ nhau, Rồng Mẹ Rồng Con không trở trời mà lại hạ giới, nơi vừa diễn trận chiến Vị trí Rồng Mẹ đáp xuống Hạ Long; nơi Rồng Con đáp xuống Bái Tử Long đuôi đàn rồng quẫy nước trắng xoá Bạch Long Vĩ (bán đảo Trà Cổ ngày nay, với bãi cát dài 15km) Lại có truyền thuyết khác nói vào thời kỳ đất nước có giặc ngoại xâm, rồng bay theo dọc sơng xi phía biển hạ cánh xuống vùng ven biển Đông Bắc làm thành tường thành chắn bước tiến thủy quân giặc Chỗ rồng đáp xuống che chở cho đất nước gọi Hạ Long  Tên gọi Hạ Long qua thời kỳ lịch sử Đầu rồng thuyền du lịch Vịnh, mơ điển tích Hạ Long (rồng đáp)Tên gọi Hạ Long thay đổi qua nhiều thời kỳ lịch sử, thời Bắc thuộc khu vực gọi Lục Châu, Lục Hải Các thời Lý, Trần, Lê Vịnh mang tên Hoa Phong, Hải Đông, An Bang, Vân Đồn, Ngọc Sơn hay Lục Thủy Tên Hạ Long (rồng đáp xuống) xuất số thư tịch đồ hàng hải Pháp từ cuối kỷ 19 Trên tờ Tin tức Hải Phịng xuất tiếng Pháp có viết xuất sinh vật giống rồng khu vực vịnh Hạ Long ngày với nhan đề Rồng xuất vịnh Hạ Long, viên thiếu úy người Pháp Legderin, thuyền trưởng tàu Avalence thủy thủ bắt gặp đôi rắn biển khổng lồ ba lần (vào năm 1898, 1900 1902) Có lẽ người Châu Âu liên tưởng vật giống rồng châu Á, loài vật huyền thoại tơn sùng văn hóa Việt Nam nói riêng văn hóa nước đồng văn châu Á nói chung Bên cạnh truyền thuyết Việt Nam Rồng Mẹ Rồng Con đáp xuống khu vực vịnh đảo vùng Đông Bắc này, xuất vật lạ hữu rồng thực tại, trở thành lý khiến vùng biển đảo Quảng Ninh người Pháp gọi tên vịnh Hạ Long từ phổ biến đến ngày Mơi trường khí hậu Vịnh Hạ Long vùng biển đảo có khí hậu phân hóa mùa rõ rệt: mùa hạ nóng ẩm với nhiệt độ khoảng 27-29°C mùa đông khô lạnh với nhiệt độ 16-18°C, nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng 15-25°C Lượng mưa vịnh Hạ Long vào khoảng từ 2.000mm–2.200mm[1] có tài liệu chi tiết hóa lượng mưa 1.680mm với khoảng 300mm vào mùa nóng năm (từ tháng đến tháng 8) 30mm vào mùa khô năm (từ tháng 12 đến tháng năm sau)[17] Hệ thủy triều vịnh Hạ Long đặc trưng với mức triều cường vào khoảng 3,5-4m/ngày Độ mặn nước biển vùng Vịnh dao động từ 31 đến 34.5MT vào mùa khô vào mùa mưa, mức thấp Mực nước biển vùng Vịnh cạn, có độ sâu khoảng 6m đến 10m đảo không lưu giữ nước bề mặt[5] Địa chất sinh học Kiến tạo đá vôi kiểu Phong Tùng, hai kiểu địa hình carxtơ đặc thù vịnh Hạ LongVịnh Hạ Long có q trình tiến hóa carxtơ đầy đủ trải qua 20 triệu năm nhờ kết hợp đồng thời yếu tố tầng đá vôi dày, khí hậu nóng ẩm q trình nâng kiến tạo chậm chạp tổng thể, với nhiều dạng địa hình carxtơ kiểu Phong Tùng (fengcong) gồm cụm đá vơi thường có hình chóp nằm kề có đỉnh cao 100m, cao khoảng 200m; kiểu Phong Linh (fenglin) đặc trưng đỉnh tách rời tạo thành tháp có vách dốc đứng, phần lớn tháp có độ cao từ 50-100m Tỉ lệ chiều cao rộng khoảng 6m Cánh đồng carxtơ Hạ Long lòng chảo rộng phát triển vùng carxtơ có bề mặt tương đối phẳng, thường xuyên ngập nước, tạo thành theo phương thức: nhờ kiến tạo liên quan hố sụt địa hào; nhờ sụt trần thung lũng sơng ngầm, hang động ngầm; nhờ tồn tầng đá khơng hịa tan bị xói mịn mạnh mẽ nằm vùng địa hình carxtơ cao vây quanh mà thành Vịnh Hạ Long bao gồm địa hình carxtơ ngầm hệ thống hang động đa dạng Vịnh, chia làm nhóm chính: nhóm di tích hang ngầm cổ, tiêu biểu hang Sửng Sốt, động Tam Cung, động Lâu Đài, động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, Thiên Long, v.v Nhóm hang carxtơ tiêu biểu Trinh Nữ, Bồ Nâu, Tiên Ông, Hang Trống v.v Nhóm hệ thống hàm ếch biển mà tiêu biểu hang thông cụm hồ Ba Hầm, hang Luồn, Ba Hang v.v Carxtơ vịnh Hạ Long có ý nghĩa tồn cầu có tính chất tảng cho khoa học địa mạo Môi trường địa chất vịnh Hạ Long tảng phát sinh giá trị khác đa dạng sinh học, văn hóa khảo cổ giá trị nhân văn khác Đa dạng sinh học Vịnh Hạ Long nơi tập trung đa dạng sinh học với hệ sinh thái điển hình "hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới" "hệ sinh thái biển ven bờ" Trong hệ lớn nói lại có nhiều dạng sinh thái  Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới vịnh Hạ Long đặc trưng, phong phú với tổng số loài thực vật sống đảo khoảng 1.000 loài Một số quần xã loài thực vật khác bao gồm loài ngập mặn, loài thực vật bờ cát ven đảo, loài mọc sườn núi vách đá, đỉnh núi mọc hang hay khe đá Các nhà nghiên cứu Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên giới phát loài thực vật đặc hữu vịnh Hạ Long Những lồi thích nghi sống đảo đá vôi vịnh Hạ Long mà không nơi giới có được, là: thiên tuế Hạ Long, khổ cử đại tím (Chirieta halongensis), cọ Hạ Long (Livisona halongensis), khổ cử đại nhung (Chirieta hiepii), móng tai Hạ Long, ngũ gia bì Hạ Long, hài vệ nữ hoa vàng Một số tài liệu khác[4] mở rộng danh sách thực vật đặc hữu Hạ Long lên 14 loại, bao gồm loại người Pháp khám phá đặt tên gắn với địa danh từ trước sung Hạ Long, nhài Hạ Long, sóng bè Hạ Long, giềng Hạ Long, phất dụ núi, phong lan Hạ Long v.v Danh sách loài thực vật đặc hữu khác vịnh Hạ Long cịn bổ sung nhiều hơn, chưa có cơng trình nghiên cứu thực đầy đủ, toàn diện thực vật tất đảo khu vực Vịnh vùng lân cận Chẳng hạn loài trúc mọc ngược mà năm gần nhà khoa học phát số đảo đá vịnh Hạ Long, giống trúc có cành chĩa xuống đất, khác giống trúc thơng thường chĩa cành lên trời[3] Theo thống kê, hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long có 477 loài mộc lan, 12 loài dương xỉ 20 loài thực vật ngập mặn; động vật người ta thống kê loài lưỡng cư, 10 loài bị sát, 40 lồi chim 14 lồi thú Ở vùng cịn có loại khỉ thân nhỏ, nuôi theo phương pháp đặc biệt đảo Khỉ  Hệ sinh thái biển ven bờ Đảo với vách núi đá vôi dựng đứng thảm thực vật xanh tiêu biểu cho hệ sinh thái biển ven bờ vịnh Hạ LongHệ sinh thái biển ven bờ vịnh Hạ Long bao gồm "hệ sinh thái đất ướt" "hệ sinh thái biển" với điểm đặc thù:  Hệ sinh thái đất ướt: Sinh thái vùng triều vùng ngập mặn Vịnh: bao gồm 20 loài thực vật ngập mặn; nơi sống cho 169 loài giun nhiều tơ, 91 loài rong biển, 200 lồi chim, 10 lồi bị sát lồi khác Dạng sinh thái đáy cứng, rạn san hô: tập trung Hang Trai, Cống Đỏ, Vạn Giị, có 232 lồi san hơ tìm thấy Rặng sinh thái đáy cứng, san hô nơi sinh cư 81 loài chân bụng, 130 loài hai mảnh vỏ, 55 loài giun nhiều tơ, 57 loài cua Dạng sinh thái hang động tùng, áng: dạng sinh thái vịnh Hạ Long tiêu biểu nơi có Đặc biệt khu vực Tùng Ngón nơi cư trú 65 lồi san hơ, 40 lồi động vật đáy, 18 lồi rong biển Tại có lồi sinh vật quý ghi sách đỏ Việt Nam Dạng sinh thái đáy mềm: dạng sinh thái quần xã cỏ biển với loài, nơi sống 140 loài rong biển, loài giun nhiều tơ, 29 loài nhuyễn thể, loài giáp xác Dạng sinh thái bãi triều khơng có rừng ngập mặn: sinh vật sống vùng triều đặc trưng động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ giun biển có giá trị dinh dưỡng cao sá sùng, hải sâm, sò, ngao v.v  Hệ sinh thái biển: Thực vật phù du: vịnh Hạ Long có 185 lồi Động vật phù du: vùng Hạ Long-Cát Bà có 140 loài động vật phù du sinh sống Động vật đáy: thống kê sơ bộ, vùng Hạ Long có đến 500 lồi động vật đáy, có 300 lồi động vật nhuyễn thể, 200 loài giun nhiều tơ, 13 loài da gai Động vật tự du: xác định 326 loài động vật tự du, phân bố vịnh Hạ Long Đến sơ đánh giá hệ thực vật vùng vịnh Hạ Long có khoảng 347 lồi, thực vật có mạch thuộc 232 chi 95 họ Trong tổng số 347 lồi thực vật biết, có 16 loài nằm danh sách đỏ Việt Nam nguy cấp nguy cấp Trong lồi thực vật q hiếm, có 95 lồi thuộc làm thuốc, 37 loài làm cảnh, 13 loài ăn 10 nhóm có khả sử dụng khác Các đảo vịnh Hạ Long có loài động vật thân mềm đa dạng, đặc biệt lồi cư trú hốc đá, có tới 60 loài động vật đặc hữu Hải sản Hạ Long khai thác nuôi trồng bao gồm bào ngư, hải sâm, sá sùng, tôm, cá, mực (mực ống, mực nang, mực thước), bạch tuộc, sò huyết, trai điệp nuôi lấy ngọc Tài liệu Phân viện Hải dương học Hải Phịng cho thấy 1.151 lồi động vật Hạ Long có tới gần 500 lồi cá, 57 loài cua II TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN VỊNH HẠ LONG Thuận lợi a Hệ thống hang động  Hang Ðầu Gỗ Giữa non nước mây trời Hạ Long tuyệt mỹ, hang mang tên vô mộc mạc dân dã: hang Ðầu Gỗ Hang nằm đảo Ðầu Gỗ, xưa đảo có tên đảo Canh Ðộc Sách Ðại Nam Nhất thống chí có ghi "Hịn Canh Ðộc lưng đảo có động rộng rãi chứa vài ngàn người, gần có hịn Cặp Gà, Hòn Mèo, Hòn La " Sở dĩ gọi hang Ðầu Gỗ, theo truyền thuyết xưa kể rằng: Trong kháng chiến chống quân Nguyên Mông, Trần Hưng Ðạo cho chuẩn bị nhiều cọc gỗ lim để cắm xuống lịng sơng Bạch Ðằng, có nhiều mẩu gỗ cịn sót lại động mang tên hang Ðầu Gỗ Từ phía xa nhìn lại, cửa hang có màu xanh lam hình sứa biển, qua 90 bậc đá xây ta tới cửa động Nếu động Thiên Cung hoành tráng khoẻ khoắn, đại hang Ðầu Gỗ trầm mặc uy nghi đồ sộ Cuốn Meivelle de Monde (kỳ quan giới) Pháp xuất năm 1938 chuyên du lịch giới thiệu danh thắng tiếng giới mệnh danh hang Ðầu Gỗ Grotto des meivellis (động kỳ quan) Ðiều hồn tồn xác Hang chia làm ba ngăn Ngăn phía ngồi có hình vịm tràn trề ánh sáng tự nhiên, trần hang "tranh sơn dầu" khổng lồ, vẽ phong cảnh thiên nhiên hoang sơ, đàn voi kiếm ăn, hươu ngơ ngác, sư tử lim dim ngủ với tư vô sinh động Phía rùa bơi bể nước mênh mông, rừng măng đá, nhũ đá nhiều mầu với nhiều hình thù kỳ lạ tuỳ theo trí tưởng tượng phong phú người Ðứng vịm hang ta có cảm giác đứng tồ lâu đài cổ kính, có lối kiến trúc đồ sộ hùng vĩ Chính lịng hang cột trụ chống trời khổng lồ, hàng chục người ôm không xuể, từ phía chân cột lên bàn tay điêu khắc tài tình tạo hố gọt rũa thành hình mây bay, rồng cuốn, phượng múa, hoa lá, dây leo Trên đỉnh cột, ta bắt gặp vị tu sĩ mặc áo chồng thâm, tay phải cầm gậy tích trượng tư tụng kinh, niệm Phật Qua ngăn thứ 1, vào ngăn thứ khe cửa hẹp ánh sáng chiếu vào mờ ảo, tranh lạ lên long lanh huyền bí Những chùm hoa đá lúc ẩn lúc hiện, hình ảnh vừa quen thuộc vừa lạ, tạo cho người vừa sợ sệt vừa tò mò Tận hang giếng tiên bốn mùa nước vắt, chảy tràn trề quanh năm Bất giác ta nhìn lên phía ánh sáng mờ ảo, ta nhận bốn xung quanh thành cổ, diễn trận hỗn chiến kỳ lạ, voi gầm thét, người ngựa chen chúc, gươm giáo mọc tua tủa, tất tư xông lên dưng bị hoá đá chốn Năm 1917, vua Khải Ðịnh lên thăm hang Ðầu Gỗ, ngỡ ngàng trước vẻ đẹp thần tiên tạo hố, ơng cho khắc văn bia với nội dung ca ngợi cảnh đẹp non nước Hạ Long hang Ðầu Gỗ Hiện nay, bia đá phía bên phải cửa động  Hang Sửng Sốt Nằm khu vực trung tâm Di sản giới vịnh Hạ Long, động Sửng Sốt đảo Bồ Hòn Người Pháp đặt cho động tên grotto les suprices (động sửng sốt) Ðây hang động rộng đẹp vào bậc vịnh Hạ Long Mặt khác động nằm vùng trung tâm du lịch vịnh Hạ Long (bãi tắm Ti Tốp - hang Bồ Nâu - động Mê Cung - hang Luồn động Sửng Sốt) nơi tập trung nhiều đảo đá có hình dáng đặc sắc khơng nơi có Ðường lên động Sửng Sốt luồn tán rừng, bậc đá ghép cheo leo, du khách vừa có thú người leo núi, vừa có háo hức lên trời Ðộng chia làm hai ngăn chính, tồn ngăn nhà hát lớn rộng thênh thang Trần hang phủ lớp "thảm nhung" óng mượt, vô số "chùm đèn treo" nhũ đá rực sáng long lanh, tượng đá, voi đá, hải cẩu, mâm xôi, hoa tất dường chuyển động giới huyền ảo thực mơ Chưa hết ngỡ ngàng trước vẻ đẹp thần kì tạo hố, ta bước vào ngăn II đường nhỏ Một luồng ánh sáng ùa vào rực rỡ, động mở khung cảng hồn tồn khác lạ, ngăn động rộng mênh mơng chứa hàng ngàn người, cạnh lối vào ngựa đá gươm dài Truyền thuyết xưa kể rằng, sau đánh tan giặc Ân, Thánh Gióng giúp dân chúng đánh đuổi yêu ma, dẹp xong Thánh Gióng bay trời để lại gươm ngựa quý để trấn an dân chúng, xua đuổi u qi Hiện hang cịn nhiều hình ảnh tự nhiên dường dấu tích trận chiến ác liệt đó, vết chân ngựa Gióng trở thành ao hồ nhỏ xinh xinh nhiều tảng đá to lớn vỡ vụn Ði vào cảnh trí cịn điều kỳ lạ, nhũ đá, đa cổ thụ tán xum xuê, gấu biển, khủng long Tới đỉnh cao động, bất ngờ khu "vườn thượng uyển" mở trước mắt, có hồ nước vắt, phong cảnh sơn thuỷ hữu tình, mn loài si, vạn tuế, đa cổ thụ nhiều loài chim sinh sống Những ngày đẹp trời, đàn khỉ kéo xuống tìm hoa ăn làm náo động vùng  Hang Trinh Nữ - Hang Trống Hang Trinh Nữ nằm dãy đảo Bồ Hòn với hệ thống động Sửng Sốt, hồ Ðộng Tiên, Hang Luồn Cách Bãi Cháy 15 km phía Nam Với người dân đánh cá, họ coi hang Trinh Nữ nhà thân yêu họ, cịn đơi trai gái u lại coi biểu tượng, nơi thề nguyện tình yêu Người Pháp xưa đặt cho hang tên Le virgin (động người gái) Truyền thuyết xưa kể rằng: Xưa có người gái vạn chài xinh đẹp, nhà nghèo, gia đình phải làm th cho tên chủ cai quản vùng đánh cá Thấy cô xinh đẹp, ép gia đình gả làm vợ bé cho hắn, cô  Hang Hanh Cách thị xã Cẩm Phả km phía tây, động Hang Hanh hang động đẹp dài so với hang động có vịnh Hạ Long Ðộng có chiều dài 1300 m, chạy xuyên suốt dãy núi đá Quang Hanh tới biển Vì vậy, người Pháp cịn đặt tên cho Le tunel (đường hầm) Ði đến thăm động thuyền canos xe ôtô, phải chọn vào lúc nước thuỷ triều xuống kiệt Lúc cửa động lộ rõ Bên cạnh phiến đá phẳng chắn ngang bên cửa động miếu Ba cô Truyền thuyết xưa kể lại rằng: Xưa có ba gái biển, gặp hôm trời mưa to, ba cô vào hang trú mưa, thấy cảnh sắc hang đẹp nên ba người mải miết ngắm cảnh, tới lúc nước triều dâng cao ba cô gái bị mắc kẹt bỏ hang hố thành thuỷ thần Truyền thuyết vậy, thực tế động Quang Hanh đẹp ta tưởng tượng nhiều Con đò nhỏ dẫn du khách luồn lách qua khe đá quanh co ánh đuốc bập bùng, chùm nhũ buông rủ xuống từ trần hang ánh lên sắc màu kỳ diệu, dịng nước êm ả lững lờ trơi, khơng gian tĩnh mịch có tiếng mái chèo khua nước nghe thánh thót thứ âm kỳ ảo Càng vào sâu, động đẹp, mang dáng dấp hoang sơ Những chùm hoa đá rực rỡ, trụ kim cương ánh lên bao sắc màu óng ánh, ta chiếu đèn vào, mâm xôi đồ sộ, chùm hoa mẫu đơn, giò phong lan cảnh Tất tư vươn lay động rung rinh Ðâu có tiếng trống bập bùng đêm hội từ xa vọng lại Ðó tiếng sóng vỗ nhẹ vào vách đá tạo nên, nhiều hình ảnh đẹp kỳ lạ b Ðảo, Hịn  Núi Bài Thơ Ngày trước núi có tên Truyền Ðăng, núi cao 106 m đứng bên cạnh thị xã Hòn Gai, nửa chân núi gắn với đất liền, nửa ngâm nước biển Ði thuyền vịnh, cách bờ vịnh Hạ Long chừng 300 m nhìn thấy thơ khắc vách núi khung hình vng, chiều dài 1,5 m Năm 1468, vua Lê Thánh Tông nhà thơ tiếng kinh lý vùng Ðông Bắc, dừng chân vịnh Hạ Long chân núi nên thơ Xúc cảm trước thiên nhiên kỳ vĩ, nhà vua làm thơ truyền lệnh khắc vào vách núi Từ có tên gọi núi Bài Thơ An Ðô Vương Trịnh Cương (1686 - 1730) có thơ núi Leo núi Bài Thơ trò chơi đầy hấp dẫn Ðứng lưng chừng núi phóng tầm mắt xa xa biển xanh, đảo đá nhấp nhơ, nhìn lên cao trời mây bồng bềnh xung quanh cây, hoa rừng, cánh chim ríu rít chuyển cành  Hịn Ðỉnh Hương (Lư Hương hay Bình Phong) Hòn Ðỉnh Hương nằm chắn ngang nước, nên giống bình phong để che chắn Khi thủy triều xuống, Ðỉnh Hương để lộ chân uốn khúc khơng khác án lư hương  Hịn Gà Chọi Ði qua Ðỉnh Hương khoảng chừng km, du khách nhìn thấy hịn đá thật to dáng gà giương cánh đá mặt biển  Hòn Ðũa Hay cịn gọi hịn Ơng, cách Bãi Cháy 15 km phía đơng Ðây núi đá cao khoảng 40 m có hình trịn trơng đũa phơi trước thiên nhiên Nhìn từ hướng tây bắc, hịn Ðũa giống vị quan triều đình áo xanh, đầu đội mũ cánh chuồn, hai tay chắp trước ngực, nên dân chài Hạ Long quen gọi hịn Ơng  Hịn n Ngựa Ðây núi nhỏ có dáng hùng vĩ, giống ngựa lao phía trước, bốn vó tung bay mặt nước  Ðảo Khỉ Ðảo cách thị xã Cẩm Phả km phía đơng nam, cịn có tên gọi đảo Rều Từ năm 1962, đảo trở thành trại chăn nuôi khỉ Khỉ loài khỉ mũi đỏ Ðây điểm tham quan Hạ Long Ðến du khách hồ với thiên nhiên, sống với giới "hoa sơn"  Ðảo Tuần Châu Cách hang Ðầu Gỗ km phía tây, rộng khoảng km2 Ðảo có tên việc ghép hai chữ "Linh Tuần" "Tri Châu" mà thành Ðảo có trồng nhiều rau xanh, nguồn cung cấp rau xanh cho thành phố Trên đảo cịn có ngơi nhà đơn sơ làm tre nứa, song mây nhân dân tỉnh Quảng Ninh làm để chủ tịch Hồ Chí Minh nghỉ ngơi sau lần thăm vịnh Hiện gìn giữ bảo vệ làm nhà lưu niệm Tỉnh Quảng Ninh triển khai dự án lớn, biến đảo Tuần Châu thành điểm du lịch đặc sắc quần thể vịnh Hạ Long  Bãi Cháy Dọc theo bờ vịnh Hạ Long khu nghỉ mát thường quen gọi Bãi Cháy Ðây khu nghỉ mát quanh năm lộng gió biển, nhiệt độ trung bình năm khoảng 20° C Bãi Cháy dải đồi thấp chạy thoai thoải phía biển kéo dài km ôm lấy hàng thông cổ thụ nằm xen kẽ với khách sạn cao tầng, biệt thự nhỏ kiến trúc riêng biệt Qua đường rải nhựa, sát bờ vịnh dải cát trắng hàng phi lao xanh mát Những hàng quán nhỏ xinh ẩn rặng phi lao Tắm biển xong du khách lên bờ ngồi thưởng thức cốc nước mát lạnh để đón luồng gió biển Bãi Cháy - vịnh Hạ Long điểm du lịch hấp dẫn khách ngồi nước Khó khăn a Vấn đề môi trường  Ảnh ưởng người Thứ nhất là ý thức của người dân ở các khu du lịch Với số lượng vài ngàn lượt khách thăm ngày, vịnh Hạ Long nơi kiếm tiền nhiều cư dân Chỉ ổi 5.000 đồng, bao thuốc 12.000 đồng, chai nước giá gấp đôi bờ Tại làng chài Cửa Vạn, số khu vực nuôi cá lồng bè, tàu du lịch đưa khách tham quan mua hải sản bị đội quân bán hàng tấp mạn tàu Những đứa trẻ xuất thân từ khu dân cư vịnh, ngày bám tàu du lịch kiếm sống Bán cành san hô lấy từ đáy vịnh sau luộc, ngâm vơi, tạo hình đơn giản bán từ 50.000– 100.000 đồng nên họ bất chấp để hành nghề Theo thống kê Ban quản lý vịnh Hạ Long, riêng tháng đầu năm 2006 xử lý 32 vụ vi phạm quy định Trong có 11 vụ vi phạm tài ngun mơi trường, vụ vi phạm an ninh trật tự Tuy nhiên, tình trạng vi phạm bán hàng rong, ăn mày dẹp lại đâu vào Đáng lo số hộ dân khai thác buôn bán trái phép san hô Chính điều này đã tàn phá và hủy hoại cảnh quan thiên nhiên môi trường của vịnh  Ảnh hưởng của ngành công nghiệp đăc biệt là ngành khai thác than: Mặc dù có đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế địa phương, hoạt động khai thác than gây tác động tiêu cực mặt mơi trường mà kéo theo tác động tới hoạt động du lịch Quảng Ninh trước vốn chủ yếu dựa vào giá trị cảnh quan Cảng than Ngành than, cảng than Cẩm Phả đầu tư theo tiêu chuẩn Còn 63 cảng, bến khác phần lớn cảng, bến tạm Tại cảng Cái Lân, hệ thống thu hồi nước thải dù lắp đặt không sử dụng Tình trạng vận chuyển, bốc rót than “vùng bảo vệ tuyệt đối” có Nhiều tàu trọng tải lớn đến nhận than không vào cảng phải dùng biện pháp chuyển tải nên lượng than rơi vãi xuống vịnh Hạ Long nhiều Bãi thải + Làm thu hẹp diện tích vịnh: Tại khu vực cảng Vân Đồn, việc sử dụng đất đá thải, đào núi, lấn biển khiến cho vịnh Hạ Long Bái Tử Long bị thu hẹp Ðường ven biển Vựng Ðâng - Cột có đoạn lấn đến chân đảo đá Cảng than số lấp hết 500 mặt vịnh + “Đầm lầy hóa” vịnh Hạ Long: Đất đá từ bãi thải (Cao Sơn, Cọc Sáu) mỏ sau mưa đổ xuống hệ thống đê chắn, tràn xuống vịnh Ngồi ra, cịn có tượng đổ thải bừa bãi bốn bãi thải ven bờ vịnh Hạ Long lúc tình trạng tải bãi thải nam Đèo Nai rộng 230ha, bãi thải tuyển than Cửa Ông rộng 125ha… Các mỏ khai thác (lộ thiên hầm lò) + Làm suy giảm sản lượng lâm thủy hải sản, biến dạng bề mặt đất đai thổ nhưỡng: Các mỏ chưa có mục tiêu rõ ràng việc sử dụng đất sau kết thúc khai thác Năm 2006, ngành than khai thác 40,4 triệu tấn, phải bóc 200 triệu m3 đất đá đào 250 km đường lị lại khơng tiến hành dự trữ lớp đất mặt mà bóc đổ đất đá thải theo trình tự bóc đất dẫn đến lớp đất phủ bị phá huỷ Điều kiện sống xấu làm giảm số lượng tuyệt chủng số loài thực vật, động vật + Nước thải đổ vịnh gây ô nhiễm môi trường nước: Tổng lượng nước thải mỏ năm đổ vịnh 30 triệu m3 Nước thải từ mỏ than có độ pH thấp nồng độ chất lơ lửng cao thải trực tiếp môi trường ảnh hưởng xấu đến môi trường sống vùng ven bờ Ở khu vực Cửa Ông, nước thải cống chảy qua khu vực hồ xử lý nước thải có hàm luợng amơniac vượt 4,2 lần quy định Báo cáo trạng môi trường vịnh Hạ Long năm 2004 cho biết: khu vực ven bờ vịnh Hạ Long có biểu ô nhiễm cục tăng lượng chất rắn lơ lửng (TSS), giảm lượng oxy hòa tan (DO); nitrơrit khuẩn gây bệnh ColiForm khu vực Lán Bè, cảng than ven bờ nam Cầu Trắng + Biến đổi địa chất sinh thái: Nhiều mỏ lộ thiên âm giới hạn cho phép -300m (so với mặt biển) tiếp tục khoan thăm dò khai thác, bất chấp tác hại cấu tạo địa chất, làm tiền đề cho thảm họa khác lở đất, nhiễm mặn biến đổi sinh thái Ngoài ra, việc đầu tư sở hạ tầng, điều kiện kỹ thuật không tương xứng với tốc độ khai thác tăng chóng mặt gây tác hại môi trường, + Bụi tiếng ồn: Do chu trình thu hồi bụi than mỏ chưa trọng mức nên nồng độ bụi khơng khí ln vượt lần so với tiêu chuẩn Tiếng ồn từ phương tiện khai thác tuyển than ảnh hưởng lớn tới chất lượng mơi trường khơng khí b Vấn đề bảo tồn Hạ Long, Hải Phòng Hà Nội thành phố trung tâm quan trọng phát triển kinh tế miền Bắc Việt Nam Sự phát triển kinh tế khu đô thị này, với vươn lên nhanh chóng khu vực phía Nam Trung Quốc kể Hồng Kông, dẫn đến gia tăng sức ép người tới vịnh Hạ Long Khu vực ven biển tỉnh Quảng Ninh thành phố Hải Phịng có mức tăng trưởng nhanh phát triển sở hạ tầng, đặc biệt mặt giao thông, tàu biển, khai thác than ngành du lịch, dịch vụ Từ năm 1999, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) cảnh báo việc xây dựng cảng vùng vịnh Hạ Long dẫn đến gia tăng giao thơng đường biển khu vực, phát triển sở hạ tầng du lịch mối đe dọa Vịnh Ơ nhiễm chất thải cơng nghiệp, khai thác đánh bắt tận diệt thủy sản mang lại đe dọa nghiêm trọng Có ý kiến cho thấy cần tiếp tục xem xét cách thận trọng phát triển vùng Vịnh thơng qua cấu quản lý giá trị quan trọng mặt mơi trường cho tồn vùng Ở khía cạnh khác, biến đổi khí hậu tồn cầu với mực nước biển dâng cao tác động mạnh tới cảnh quan, hệ thống đảo, hang động đa dạng sinh học Vịnh mà Việt Nam chưa đủ nhân lực, vật lực để sẵn sàng ứng phó Về văn hóa cộng đồng, vấn đề mà nhiều du khách quốc tế phàn nàn ý thức bảo vệ môi trường di sản khách du lịch cộng đồng địa phương chưa cao, chưa xây dựng hình ảnh, thương hiệu du lịch Hạ Long đại, văn minh lịch Vẫn tượng người ăn xin đeo bám khách du lịch, ảnh hưởng tới môi trường du lịch di sản Việc giáo dục, tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân; hạn chế khu lưu trú nghỉ dưỡng đảo; nỗ lực kiểm soát theo tiêu chuẩn du lịch sinh thái quy định bảo tồn di sản mặt nước vùng đệm di sản, vấn đề lớn đặt nhiều thách thức với quyền địa phương Thành đạt  Di sản quốc gia Việt Nam Năm 1962, vịnh Hạ Long Bộ Văn hóa-Thơng tin Việt Nam xếp hạng di tích danh thắng cấp quốc gia với diện tích 1553km² bao gồm 1969 đảo[10] Các đảo vùng vịnh Hạ Long quy hoạch khu bảo tồn di tích văn hố-lịch sử cảnh quan quốc gia, theo Quyết định Số 313/VH-VP Bộ Văn hố-Thơng tin Việt Nam ngày 28 tháng năm 1962 (ADB 1999) Các đảo có danh sách khu rừng đặc dụng theo Quyết định Số 194/CT, ngày tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính Phủ) Năm 1995, vịnh Hạ Long, với đảo Cát Bà, Phân viện Hải dương học Hải Phòng đề nghị đưa vào danh sách hệ thống khu bảo tồn biển Năm 1999, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB 1999) đề xuất thành lập khu bảo vệ có tên Khu cảnh quan thiên nhiên vịnh Hạ Long rộng 155.300 ha, chưa thực  Di sản giới lần 1: giá trị thẩm mỹ Ngày 21 tháng 12 năm 1991 Chính phủ Việt Nam cho phép xây dựng hồ sơ cảnh quan vịnh Hạ Long để trình Hội đồng Di sản Thế giới xét duyệt di sản thiên nhiên giới Năm 1993, hồ sơ khoa học vịnh Hạ Long hoàn tất chuyển đến UNESCO để xem xét Trong trình hoàn chỉnh hồ sơ, UNESCO cử đoàn chuyên gia đến Quảng Ninh khảo sát, hướng dẫn, nghiên cứu, thẩm định hồ sơ chỗ Hồ sơ vịnh Hạ Long chấp nhận đưa vào xem xét hội nghị lần thứ 18 Hội đồng Di sản Thế giới[10] Ngày 17 tháng 12 năm 1994, kỳ họp thứ 18 Phuket, Thái Lan, Ủy ban Di sản Thế giới công nhận vịnh Hạ Long vào danh mục di sản thiên nhiên giới với giá trị ngoại hạng toàn cầu mặt thẩm mĩ (tiêu chí vii), theo tiêu chuẩn Cơng ước Quốc tế bảo vệ Di sản tự nhiên văn hóa giới  Di sản giới lần 2: giá trị địa chất địa mạo Tháng năm 1998, theo đề nghị Ban quản lý vịnh Hạ Long IUCN, Giáo sư Tony Waltham, chuyên gia địa chất học trường Đại học Trent Nottingham tiến hành nghiên cứu địa chất vùng đá vôi carxtơ vịnh Hạ Long Giáo sư gửi báo cáo giá trị địa chất vịnh Hạ Long tới UNESCO Paris, Văn phòng IUCN Thụy Sĩ Hà Nội, đồng gửi Ban quản lý vịnh Hạ Long Ngày 25 tháng năm 1999, sau nhận báo cáo giáo sư Tony Waltham, UNESCO gửi thư tới Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam Ban quản lý vịnh Hạ Long yêu cầu xúc tiến việc chuẩn bị hồ sơ trình UNESCO cơng nhận giá trị địa chất, địa mạo vùng đá vôi vịnh Hạ Long Tới tháng năm 1999, hồ sơ trình Hội đồng Di sản Thế giới để công nhận vịnh Hạ Long giá trị địa chất hoàn tất gửi đến Trung tâm Di sản giới Paris Tháng 12 năm 1999 hội nghị lần thứ 23 Hội đồng Di sản Thế giới họp thành phố Marrakech Maroc, Hội đồng Di sản Thế giới đưa việc thẩm định hồ sơ để công nhận giá trị địa chất vịnh Hạ Long vào năm 2000 Tháng năm 2000 Giáo sư Erery Hamilton Smith, chuyên gia tổ chức IUCN cử đến Hạ Long để thẩm định Tháng năm 2000, kỳ họp năm Trung tâm Di sản giới Paris thức đề nghị Ủy ban Di sản Thế giới công nhận vịnh Hạ Long Di sản giới giá trị toàn cầu địa chất địa mạo, theo tiêu chuẩn viii UNESCO "là ví dụ bật đại diện cho giai đoạn lịch sử trái đất, bao gồm chứng sống, tiến triển địa chất đáng kể diễn trình diễn biến kiến tạo địa chất hay đặc điểm địa chất địa văn" Ngày tháng 12 năm 2000, Công ước Quốc tế bảo vệ Di sản văn hóa thiên nhiên giới kết xét duyệt hồ sơ địa chất vịnh Hạ Long, Hội nghị lần thứ 24 Hội đồng Di sản Thế giới thành phố Cairns, Queensland, Úc, Hội đồng Di sản Thế giới công nhận vịnh Hạ Long di sản giới lần thứ theo tiêu chuẩn (viii) giá trị địa chất địa mạo  Đề cử di sản giới lần thứ Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh xúc tiến đệ trình UNESCO công nhận Vịnh Hạ Long Di sản giới lần thứ 3[35], dựa giá trị khảo cổ học và đa dạng sinh học vùng Vịnh  Cuộc bầu chọn kỳ quan thiên nhiên giới

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w