1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 7 gia đình yêu thương

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài GIA ĐÌNH THƯƠNG YÊU (12 tiết) I Mục tiêu: Về lực: a Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề b Năng lực đặc thù: - Nhận biết bước đầu nhận xét số nét độc đáo thơ; nêu tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ thơ - Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống Về phẩm chất: Nhân ái, chan hòa, yêu thương, quan tâm người gia đình, sống có ước mơ II Thiết bị dạy học học liệu: Thiết bị dạy học: - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập Học liệu: Ngữ liệu đọc (Văn ) II Tiến trình dạy học: TRI THỨC ĐỌC HIỂU: VĂN BẢN 1: NHỮNG CÁNH BUỒM (2,5 – Hồng Trung Thơng – tiết) Hoạt động Xác định vấn đề / Mở đầu , tìm hiểu tri thức (25 phút) 1.1.Hoạt động khởi động (5) a Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học Khám phá tri thức Ngữ văn b Nội dung: Những kiến thức thể thơ tự do, chi tiết tác dụng yếu tố tự sự, miêu tả tiêu biểu c Sản phẩm: đáp án, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: hợp tác, khám phá, đàm thoại gợi mở, giải vấn đề - Người đánh giá, , công cụ: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi, B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu số câu hỏi, yêu cầu HS trả lời cá nhân + Theo em, gia đình có ý nghĩa chúng ta? + Hãy kể ngắn gọn kỉ niệm vui em người thân gia đình B2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe, suy nghĩ câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày trước lớp ý kiến Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức 1.2 Tìm hiểu tri thức đọc hiểu / bổ sung tri thức nền: (25 phút) * Tri thức đọc hiểu: a Mục tiêu: Nắm đặc điểm thơ; yếu tố miêu tả tự sự, ngôn ngữ thơ b.Nội dung: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu thơ; yếu tố miêu tả tự sự, ngôn ngữ thơ c Sản phẩm: phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác - Người đánh giá, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn B1: Giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS đọc phần Tri thức đọc hiểu  SGK để nêu hiểu biết thể loại thơ Đặc điểm thơ Yếu tố miêu tả tự Ngôn ngữ thơ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc Tri thức đọc hiểu SGK tái lại kiến thức phần GV mời – HS trình bày trước lớp Các bạn khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau, Gv nhận xét, đánh giá   Khái niệm - Thơ thuộc loại tác phẩm trữ tình, thiên diễn tả tình cảm, cảm xúc nhà thơ Thơ có hình thức cấu tạo đặc biệt + Thơ cách luật có quy tắc định số câu, số chữ, gieo vần… + Thơ tự do: Thơ từ quy tắc định số câu, số chữ, gieo vần…như thơ cách luật Bài thơ tự liền mạch chia thành khổ thơ Số dòng khổ số chữ dòng không theo quy tắc ;  2 Yếu tố miêu tả tự thơ : làm cho thơ thêm gợi tả, hấp dẫn Yếu tố miêu tả góp phần làm rõ đặc điểm, tính chất vật, tượng Yếu tố tự sử dùng để thuật lại việc, câu chuyện cần Cả hai yếu tố làm cho việc thể tình cảm, cảm xúc thơ thêm sâu sắc, độc đáo Ngôn ngữ thơ: hàm xúc, giàu nhạc điệu, hình ảnh, thể rung động, suy tư người viết Hoạt động 2: Đọc văn “Những cánh buồm” (60 phút) 2.1.Hoạt động khởi động (5) a Mục tiêu: Kích hoạt hiểu biết HS văn “Những cánh buồm” Tạo tâm cho HS đọc văn b Nội dung: Kiến thức ban đầu truyện “Những cánh buồm” c Sản phẩm: HS đánh giá lẫn d.Tổ chức hoạt động: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học:Trực quan, đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, công cụ đánh giá : GV đánh giá HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ Gia đình ln nơi gắn bó có nhiều kỉ niệm Hãy nhớ lại kỉ niệm sâu sắc em người thân để chia sẻ với bạn lớp B2: Thực nhiệm vụ HS lắng nghe suy nghĩ B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: HS trình bày trước lớp ý kiến Các HS khác bổ sung B4: Kết luận, nhận định: Trong sống chúng ta, có nhiều kỉ niệm bên gia đình, bên người yêu thương, bữa cơm quây quần, bữa tối sum họp để lại ta kỉ niệm niệm đẹp… 2.2 Hình thành kiến thức 2.2.1 Trải nghiệm văn ( 15 phút) a Mục tiêu: Thực hành kĩ đọc thơ cho HS b Nội dung: đọc hiểu sơ nét văn c Sản phẩm: HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, cách đọc HS d Tổ chức hoạt động: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học :PP dạy học theo mẫu, dạy học hợp tác - Người đánh giá, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, B1: Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên đọc mẫu yêu cầu học sinh đọc theo cặp trả lời câu hỏi Câu 1: Em hình dung hình ảnh người cha qua câu thơ "Cha dắt ánh mai hồng/ Nghe bước lòng vui phơi phới"? Câu 2: Câu thơ "Cha mượn cho buồm trắng nhé/ Để " thể mong muốn người con? Câu Em hiểu câu thơ: "Cha gặp lại tiếng ước mơ con"? B2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS trả lời câu hỏi cách tái ấn tượng, suy nghĩ thân đọc văn - HS đọc văn bản, suy nghĩ, trả lời thầm cách ghi giấy lưu giữ đầu Câu 1: Qua câu thơ, em hình dung buổi sáng rực rỡ với cảnh cha dắt dạo bờ biển mở nốt ngân tươi vui, trẻo + Thời gian reo vui bước chân nhỏ bé Và cha lắng nghe niềm vui ngân nga hồn nghe tiếng chân bước + Thời gian minh chứng vơ hình cho hạnh phúc đơn sơ đỗi thiêng liêng người + Cái vẻ đẹp rực rỡ ngoại cảnh, nốt ngân lặng lẽ thời gian tỏa sáng Câu 2: - Câu thơ "Cha mượn cho buồm trắng nhé/ Để " lời thầm vang lên từ nơi sâu thẳm tâm hồn trẻ thơ + Chính biển q bao la mà cậu bé muốn khám phá cánh buồm “trắng” đầy ước mơ tuổi thơ + Cậu bé ước mơ thấy người, thấy nhà cửa, thấy cối phía chân trời xa + Cậu khao khát hiểu biết thứ đời + Cậu ước mơ khám phá điều chưa biết biển, sống Câu 3: - Em hiểu câu thơ: “Cha gặp lại tiếng ước mơ con”: Người cha vô hạnh phúc trẻ lại tìm lại mình, tìm lại khát vọng thuở trước tiếng ước mơ Những khát vọng khát vọng cha ngày thơ ấu Gặp lại khát vọng nơi con, lịng cha nhen nhóm lên bao hi vọng Hi vọng mang khát vọng cha xa đời Những điều cha chưa làm từ gửi gắm nơi B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời – HS nhận xét, góp ý cách đọc bạn B4: Kết luận, nhận định: Gia đình nơi gắn bó có nhiều kỉ niệm Hãy nhớ lại kỉ niệm sâu sắc em người thân để chia sẻ vớ bạn lớp 2.2.2 Suy ngẫm phản hồi (30 phút) *Một số nét độc đáo thơ: a) Mục tiêu: HS biết nét chung nét độc đáo thơ b) Nội dung: Những tri thức nét độc đáo thơ c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, dạy học hợp tác, giải vấn đề - Người đánh giá, công cụ: Câu trả lời học sinh, phiếu học tập B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận trả lời phiếu: Câu hỏi 1: Những dấu hiệu giúp em nhận biết Những cánh buồm  là thơ? Câu hỏi 2: Theo em, thơ có độc đáo? Nét độc đáo thể qua nhữn từ ngữ, hình ảnh, biện pháp thu từ nào? B2: Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi mà GV giao B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời đại diện học sinh phát biểu Các nhóm khác bổ sung, nhận xét Câu hỏi 1: Những dấu hiệu giúp em nhận thấy thơ là: + Một câu thường có đến chữ viết theo thể thơ tự do, chia thành nhiều đoạn nhỏ khác (cứ câu chia thành đoạn) Câu hỏi 2:  Bài thơ tác giả viết cách độc đáo, thể qua: + Từ ngữ: nhà thơ sử dụng từ mang nghĩa chuyển gợi liên tưởng thú vị cho người đọc + Hình ảnh hai cha dạo, hình ảnh cánh buồm gợi cho người đọc xúc cảm ước mơ thuở nhỏ + Biện pháp tu từ sử dụng ẩn dụ hình ảnh "ánh trăng" tạo nên hàm xúc cho câu thơ, thể giọt mồ hôi người cha trình ni dưỡng, dìu dắt thành người B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý Nét độc đáo thơ: + Từ ngữ: nhà thơ sử dụng từ mang nghĩa chuyển gợi liên tưởng thú vị cho người đọc + Hình ảnh hai cha dạo, hình ảnh cánh buồm gợi cho người đọc xúc cảm ước mơ thuở nhỏ + Biện pháp tu từ sử dụng ẩn dụ hình ảnh "ánh trăng" tạo nên hàm xúc cho câu thơ, thể giọt mồ người cha q trình ni dưỡng, dìu dắt thành người * Tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ: a Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm chi tiết giới thiệu hình ảnh hai cha - Cảm nhận nét đẹp hình ảnh hai cha b Nội dung: - GV sử dụng KT khăn trải bàn cho HS thảo luận - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c Sản phẩm: phần trình bày HS d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác,đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, công cụ đánh giá : GV đánh giá HS, HS tự đánh giá B1: Giao nhiệm vụ học tập: Gv nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời vào phiếu học tập Câu hỏi 3: Bài thơ có chứa yếu tố miêu tả tự khơng? Nếu có em phân tích tác dụng yếu tố B2: Thực nhiệm vụ học tập: Các nhóm quan sát văn bản, suy nghĩ, trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời vài HS trình bày Các HS khác bổ sung, nhận xét Câu hỏi 3: - Bài thơ có chứa yếu tố tự miêu tả: + Tự sự: kể đối thoại hai cha thắc mắc trẻ thơ, ước mơ tuổi trẻ người cha + Miêu tả: hình ảnh hai cha dắt bên bờ biển cát mịn, ánh nắng mai hồng hay hình ảnh cánh buồm - Tác dụng: + Làm bật tình cha thiêng liêng nói riêng tình cảm gia đình nói chung + Các yếu tố giúp tác giả thể cảm xúc cách rõ nét hơn, làm cho thơ thêm ấn tượng đặc sắc B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, nhận xét đánh giá, chốt ý: Tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ: + Tự sự: kể đối thoại hai cha thắc mắc trẻ thơ, ước mơ tuổi trẻ người cha + Miêu tả: Hình ảnh hai cha dạo, hình ảnh cánh buồm gợi cho người đọc xúc cảm ước mơ thuở nhỏ - Tác dụng: + Làm bật tình cha thiêng liêng nói riêng tình cảm gia đình nói chung + Các yếu tố giúp tác giả thể cảm xúc cách rõ nét hơn, làm cho thơ thêm ấn tượng đặc sắc * Tình cảm cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ thơ: a Mục tiêu: Nhận biết tình cảm cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ thơ b Nội dung: tình cảm cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ thơ c Sản phẩm: đáp án, câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác,đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, , công cụ đánh giá : GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn câu hỏi B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời Câu hỏi 5: Em nhận xét tình cảm, cảm xúc tác giả qua thơ B2: Thực nhiệm vụ học tập: HS quan sát văn bản, suy nghĩ, trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời vài HS trình bày Các HS khác bổ sung, nhận xét Câu hỏi 5: Qua việc đọc tìm hiểu thơ em cảm nhận tình cảm, cảm xúc đầy chân thật tác giả qua ngôn từ - Tác sống hình ảnh người cha nói suy nghĩ, thể tình cảm cha gieo vào lòng bạn trẻ hệ sau khát vọng tốt đẹp cho đời Bước 4: Kết luận, nhận định Tình cảm cảm xúc người viết thể qua ngơn ngữ thơ: - Qua việc đọc tìm hiểu thơ em cảm nhận tình cảm, cảm xúc đầy chân thật tác giả qua ngôn từ - Tác sống hình ảnh người cha nói suy nghĩ, thể tình cảm cha gieo vào lòng bạn trẻ hệ sau khát vọng tốt đẹp cho đời * Yêu thương quan tâm người thân gia đình: a Mục tiêu: Nhận biết yêu thương quan tâm người thân gia đình b Nội dung: yêu thương quan tâm người thân gia đình c Sản phẩm: đáp án, câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác,đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, công cụ đánh giá : GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn câu hỏi B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời Câu hỏi 4: Tình cảm hai cho thể thơ? Điều gợi cho em suy nghĩ tình cảm gia đình? B2: Thực nhiệm vụ học tập: HS quan sát văn bản, suy nghĩ, trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời vài HS trình bày Các HS khác bổ sung, nhận xét Câu hỏi 4: - Tình cảm hai cha dành cho thể cách đầy chân thực qua câu hỏi ngây ngô cậu bé câu trả lời với tiết tấu chậm người cha - Người cha không tỏ ngạc nhiên trước câu hỏi mà khẽ mỉm cười giảng giải cho con, bước nâng đỡ ước mơ Điều gợi cho em tình cảm gia đình thật thiêng liêng, chất chứa u thương vơ bờ biến, chia sẻ nhẫn lại nâng cánh ước mơ cha dành cho Bước 4: Kết luận, nhận định Yêu thượng quan tâm người thân gia đình Tình cảm gia đình thật thiêng liêng, chất chứa yêu thương vô bờ biến, chia sẻ nhẫn lại nâng cánh ước mơ cha dành cho 2.3 Hoạt động luyện tập (10) a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học vào giải tập cụ thể b)Nội dung: GV hướng dẫn HS suy nghĩ hoàn thành phiếu tập - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm đơi để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) c) Sản phẩm: phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: dạy học hợp tác - Người đánh giá, , công cụ: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau; B1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS chia sẻ cặp đôi thực phiếu tập B2: Thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ cá nhân 2’ ghi giấy - Chia sẻ cặp đôi 3’ (trao đổi, chia sẻ đến thống để hoàn thành phiếu tập) - GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận HS: Đại diện cặp đôi lên báo cáo kết thảo luận, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo nhóm B4: Kết luận, nhận định - GV kết luận lại vấn đề, nhận xét thái độ kết làm việc nhóm 2.4.Hoạt động vận dụng (5) a)Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học vào giải tình sống b)Nội dung: GV nêu câu hỏi vận dụng gọi HS chia sẻ cá nhân c) Sản phẩm: HS đánh giá lẫn nhau, chia sẻ học sinh d) Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: hợp tác, giải vấn đề - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời + HS nghe video Cha già không, kết hợp với văn vừa học nêu suy nghĩ em tình cảm cha - Em làm để thể tình cảm dành cho người cha kính yêu? + Văn Những cánh buồm gợi cho em cảm xúc suy nghĩ ước mơ, khát vọng người? B2: Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ chia sẻ GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung B3: Báo cáo kết HS: Chia sẻ cá nhân GV: Yêu cầu HS đứng dậy chia sẻ, HS khác nhận xét, đánh giá B4: Kết luận, nhận định - GV kết luận lại vấn đề, nhận xét thái độ học tập học sinh Văn : MÂY VÀ SÓNG (Ra-bin-đờ-ra-nát Ta-go) Thời lượng : tiết Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (5) a Mục tiêu: Kết nối kiến thức sống vào nội dung học Tạo tâm cho HS trước đọc văn b Nội dung: Ấn tượng chung văn “ Mây sóng” c Sản phẩm: đáp án, câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Chắc hẳn em chơi trị chơi với người thân gia đình (cha mẹ, anh chị, ) em có cảm xúc giây phút B2: Thực nhiệm vụ: Hs trình bày tri thức đọc hiểu truyện Suy nghĩ trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời HS trình bày trước lớp ý kiến Các HS khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý Em dành thời gian rảnh chơi với gia đình Khi em người chơi trị chơi đốn chữ, trốn tìm, để thêm gắn bó hiểu hơn. Những giây phút em vơ q giá, tràn ngập vui vẻ, hạnh phúc tự tin bên cạnh người yêu thương 2.2 Hình thành kiến thức 2.2.1 Trải nghiệm văn ( 10 phút) a Mục tiêu: Thực hành kĩ đọc cho HS b Nội dung: đọc hiểu sơ nét văn c Sản phẩm: Cách đọc HS d Tổ chức hoạt động: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP dạy học theo mẫu - Người đánh giá, , công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn B1: Giao nhiệm vụ học tập: - GV đọc mẫu vài đoạn, cần cho HS thấy cách đọc, cho có phân biệt rõ lời người kể chuyện lời nhân vật; đọc diễn cảm cho phù hợp - HS đọc trực tiếp văn thực theo yêu cầu câu hỏi Trải nghiệm văn GV hướng dẫn HS đọc đến chỗ có kí hiệu dừng lại vài phút nhìn qua tương ứng để suy ngẫm yêu cầu SGK Có thể yêu cầu HS tự trả lời 10

Ngày đăng: 18/06/2023, 21:08

Xem thêm:

w