Giáo án bài 3 cội nguồn yêu thương, ngữ văn 7 sách kết nối tri thức (chi tiết)

69 8 0
Giáo án bài 3 cội nguồn yêu thương, ngữ văn 7 sách kết nối tri thức (chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Ngày soạn : 15/10/2022 BÀI 3: CỘI NGUỒN YÊU THƯƠNG ( 13 tiết) MỤC TIÊU : Về kiến thức: - Nhận biết tính cách nhân vật; nhận biết nêu tác dụng việc thay đổi kiểu người kể chuyện truyện kể - Thể thái độ cách giải vấn đề tác giả truyện - Nhận biết đặc điểm số từ, phó từ hiểu chức từ loại để sử dụng hiệu Về lực: * Năng lực chung : - Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc xem video giảng, đọc tài liệu hoàn thiện phiếu học tập giáo viên giao cho trước tới lớp - Giải vấn đề tư sáng tạo thực hành tiếng Việt * Năng lực đặc thù : - Bước đầu biết viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng khác biệt Về phẩm chất: - Biết bồi đắp, trân trọng tình yêu thương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ, loa, đường truyền internet… - Video tình u thương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Tiết Ngày giảng Sĩ số Tiết Ngày giảng 26 33 27 34 28 35 29 36 30 37 31 38 Sĩ số 32 HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: HS xác định nội dung đọc – hiểu dựa ngữ liệu phần khởi động b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS xem video đặt câu hỏi: Em xem vieo sau nêu cảm nhận thân sau xem Link video: https://www.youtube.com/watch?v=ZHn1_ybI_3s Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ cá nhân, ý quan sát, lắng nghe cảm nhận Bước 3: Báo cáo, thảo luận GVkhuyến khích HS giơ tay phát biểu cảm nhận HS nêu cảm nhận sau xem xong video Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gợi dẫn, tạo cảm hứng đến HS chuẩn bị vào học - Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI A ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 26,27,28 : Nội dung 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN a Mục tiêu: Nắm nội dung chủ đề Cội nguồn yêu thương thể loại tác phẩm có chủ đề Nắm đặc điểm người kể chuyện - Nắm thay đổi kiểu người kể chuyện tác dụng b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Tìm hiểu Giới thiệu học DỰ KIẾN SẢN PHẨM Giới thiệu học Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Chủ đề 3: người có cội nguồn học tập yêu thương làm điểm tựa hạnh phúc vững vàng hành trình - GV yêu cầu HS: trưởng thành + Đọc phần Giới thiệu học, khái quát chủ đề Cội nguồn yêu thương + Cho biết thể loại nêu đoạn - Thể loại: văn truyện văn thứ hai Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe câu hỏi, đọc phần Giới thiệu học tìm hiểu nội dung Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời – HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức -Ghi lên bảng NV2 : Khám phá Tri thức ngữ văn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Tri thức ngữ văn học tập - GV yêu cầu HS đọc Tri thức ngữ văn trả lời câu hỏi: + Thay đổi kiểu người kể chuyện nghĩa gì? Người kể chuyện văn Đi lấy mật ai? Nếu thay đổi - Trong truyện kể, nhà văn kiểu người kể chuyện đoạn trích sử dụng nhiều ngơi kể khác đó, em chọn ngơi kể nào? - Tác dụng: thể ý đồ nghệ thuật Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tác giả, ngơi kể mang đến tập cách nhìn nhận, đánh giá riêng, khiến - HS nghe câu hỏi, đọc phần Giới thiệu câu chuyện soi chiếu từ nhiều học tìm hiểu nội dung chiều, trở nên phong phú, hấp dẫn, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động chứa đựng nhiều ý nghĩa thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời – HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức -Ghi lên bảng ĐỌC VĂN BẢN 1: VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ Nguyễn Ngọc Thuần ) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: HS xác định nội dung đọc – hiểu dựa câu hỏi phần khởi động b Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Kể tên loài hoa mà em biết Em nhận chúng cách nào? B2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ chia sẻ B3: Báo cáo, thảo luận - GV định học sinh trả lời - HS chia sẻ B4: Kết luận, nhận định (GV): - Nhận xét câu trả lời học sinh - Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG : a Mục tiêu: - HS đọc văn nắm thông tin khái quát tác giả, tác phẩm b Tổ chức thực : Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm Tác giả : Qua chuẩn bị phiếu học tập nhà, nhóm lên thuyết trình tác giả? Phiếu học tập 1: Tác giả: Nguyễn Ngọc Thuần ………………………………… ………………………………… ………………………………… ……… B2: Thực nhiệm vụ - Hs tìm hiểu thông tin tác giả B3: Báo cáo, thảo luận - HS thuyết trình - Các bạn lắng nghe bổ sung Nguyễn Ngọc Thuần (1972) quê Tân Thiện - Hàm Tân, Bình Thuận, nhà văn trẻ đầy triển vọng địa hạt văn xuôi đương đại, thành viên Hội nhà văn Việt Nam - Gv gợi quan sát học sinh - Chuyên sáng tác cho trẻ em B4: Kết luận, nhận định - Có nhìn tinh tế giới trẻ thơ với giới trẻo, tươi đầy chất thơ - Gv nhận xét, chốt kiến thức - Chuyển dẫn mục sau - Tác phẩm tiêu biểu: Giăng giăng tơ nhện, giải thưởng Văn học tuổi hai mươi lần II - Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB Trẻ 2000, giải thi Văn học Thiếu nhi lần III, giải Peter Pan (giải thưởng Thụy Điển dành cho tác phẩm thiếu nhi hay nhất) - Một thiên nằm mộng, NXB Kim Đồng 2002, giải A vận động sáng tác Thiếu nhi 2003 - Nhện ảo, NXB Kim Đồng 2003 - Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ, giải B (khơng có giải A), sáng tác văn học dành cho Tuổi trẻ (NXB Thanh niên báo Văn nghệ) - Cha và tàu bay - 2005 Tác phẩm ; a) Đọc tóm tắt - Cách đọc - Tóm tắt: Nhà tơi có khu vườn rộng Bố trồng nhiều hoa Buổi chiều đồng về, hai bố vườn thi tưới Bố thường bảo nhắm mắt lại, sau dẫn tơi chạm bơng hoa đốn xem hoa Tơi thuộc làu làu, chạm lồi đốn tên lồi Khi Tý đem tặng bố trái ổi to Tác phẩm mềm, bố trân trọng dù bố ăn ổi Tơi nhận vẻ đẹp quà B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) cho hay nhận Tôi a Đọc : - Hướng dẫn đọc nhanh nhận khu vườn, người bố quà + Đọc giọng to, rõ ràng lưu loát to lớn, quý giá đời cậu Sau đó, + Thể rõ lời thoại bố bố lại nghĩ trị chơi khác, thay chạm nhân vật nhân vật khác ngửi gọi tên Khi thục, bố - Hướng dẫn cách đọc chậm (đọc khen cậu người có mũi tuyệt theo thẻ) giới Lúc đó, cậu nhận + Đọc thẻ trước, viết dự đốn bơng hoa người đưa đường, dẫn giấy lối cho cậu khu vườn + Đọc văn đối chiếu với sản b, Tìm hiểu chung phẩm dự đốn * Xuất xứ: Đoạn trích rút từ chương - Cho học sinh thực hành đọc văn tập truyện: Vừa nhắm mắt vừa mở theo hướng dẫn cửa sổ, đạt giải thi Văn học Thiếu nhi lần III, giải Peter Pan (giải thưởng Thụy Điển dành cho tác phẩm thiếu nhi hay nhất) * Thể loại: Truyện ngắn * Ngôi kể: Ngôi thứ * Người kể chuyện: xưng “tôi”- Cậu bé Dũng- 10 tuổi - Nhân vật: + Chính: Tơi, bố b, Tìm hiểu chung + Phụ: Tí, Hùng Yêu cầu HS quan sát phiếu học tập * Bố cục:2 phần số chuẩn bị nhà trả lời - P1: Từ đầu đến “ Cháu có mắt câu hỏi: thần” : Bố dạy “ tơi” cách nhắm mắt Xuất xứ đốn lồi hoa vườn Thể loại - P2: cịn lại: Bố dạy “ tơi” cách đón Ngơi kể nhận, trân trọng tình cảm người xung quanh Người kể chuyện Nhân vật Bố cục B2: Thực nhiệm vụ GV:1 Hướng dẫn HS cách đọc tóm tắt Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần) HS:1 Đọc văn bản, em khác theo dõi, quan sát bạn đọc Xem lại nội dung phiếu học tập chuẩn bị nhà B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái đọc tập qua chuẩn bị HS việc trả lời câu hỏi - Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) chuyển dẫn sang đề mục sau II KHÁM PHÁ VĂN BẢN : Nhân vật “tơi” a Mục tiêu: HS tìm hiểu khả đặc biệt nhân vật “ tôi” b Tổ chức thực : Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: a Những khả đặc biệt * Vòng 1: Gv chia nhóm nêu câu hỏi “tơi” theo phiếu học tập để HS thảo luận * Có cách nhìn đặc biệt : trả lời Nhận bơng hoa vườn - Nhóm 1: Tìm chi tiết thể mắt mà cách khả đặc biệt nhân vật “ tôi” ngửi mùi hương hoa cảm Nhờ đâu mà “tơi” có lực đó? nhận từ đơi bàn tay Phiếu học tập Những chi tiết thể Nhờ đâu mà có khả đặc lực biệt “ tơi” “Tơi chạm loại nói tên nó” “Tơi vừa nhắm vừa mà khơng chạm vào vật gì” “tôi nhận diện tất mùi hương lồi hoa” - Nhóm 2: Tìm chi tiết thể cảm “Tơi cịn phân biệt đồng lúc xúc suy nghĩ nhân vật bố hoa nở Bố nói tơi có mũi tuyệt giới!” Tí? Phiếu học tập Cảm xúc, suy nghĩ Cảm xúc, suy nghĩ bố tơi Tí “Chú hùng nói: Thật khơng thể tin nổi, cháu có mắt thần” * Lắng nghe âm tài tình “Bây giờ, cịn vùi đầu - Nhóm 3: Những điều thú vị tơi cảm mền, biết bố cách nhận “vừa nhắm mắt vừa mở xa mét cần cửa sổ? Ý nghĩa điều bí mật nghe tiếng bước chân” Biết xác tiến kêu cứu bạn Phiếu học tập 5: Những điều bí mật Nhận xét “vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Tí vang lên từ bờ sơng: “Mọi người nhìn quanh, khơng biết tiếng hét xuất phát từ hướng Nhưng tơi nói ngay: - Cách khoảng ba chục mét, hướng này!” 10 * Vòng 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi: Phiếu học tập Nhận xét nhân vật “ tôi” * Khả đặc biệt tơi hình thành nhờ trải nghiệm tuổi thơ thú vị người cha bên khu vườn quen thuộc nhờ luyện tập b Cảm xúc suy nghĩ Bố Tí : B2: Thực nhiệm vụ Nhân vật người bố kể qua cảm nhận cua nhân vật “ tôi” Việc lựa - Quan sát chi tiết SGK Các nhóm thực nhiệm vụ chọn người kể chuyện đoạn trích vừa có tác dụng miêu tả tính thời gian 10 phút cách nhân vật người bô vừa thể B3: Báo cáo, thảo luận tình cảm nhân vật GV: “tơi” - u cầu HS trình bày * Về bố: - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) Đón nhận cử chăm sóc bó với lịng biết ơn HS: - Đại diện nhóm trình bày sản Tơi tin bố Tôi hay gọi tên bố để nghe âm phẩm - Các nhóm cịn lại theo dõi, quan sát, Bố q bự tơi nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu *Về Tí: cần) - Coi Tí người bạn thân nhất, sẵn B4: Kết luận, nhận định (GV) sàng chia sẻ với bạn bí mật ngào, hạnh phúc hai bố con; - Nhận xét câu trả lời HS - Chốt kiến thức, bình giảng chuyển - Thấy tên bạn Tí đẹp hay ầm thanh, thích gọi bạn để dẫn sang mục sau nghe tên vang lên Tác giả Nguyễn Ngọc Thuần xây dựng hình ảnh nhân vật cậu bé mười c Những “bí mật” tơi cảm nhận tuổi, sống nơng thơn, khơng có “vừa nhắm mắt vừa mở dấu chân người khổng lồ cửa sổ internet ghé ngang Điều hấp dẫn - Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, riêng truyện câu thoại ngô bạn hiểu khu vườn nói Bạn nghê sáng, lại dí dỏm ấm áp hiểu mùa bơng hoa 55 tìm ý cho HS GV yêu cầu HS làm - Lập dàn ý: việc cá nhân để hồn thành phiếu tìm ý + Mở bài: Giới thiệu tác trao đổi cặp đôi để góp ý cho phẩm văn học nhân vật; - GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho viết nêu khái quát ấn tượng theo nhân vật Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu, thực theo bước để viết Cần lựa chọn đề tài, cảm xúc, sau tìm hình ảnh diễn đạt tập gieo vần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV gọi HS trình bày phần chuẩn bị - Các HS khác góp ý, bổ sung cho bạn + Thân bài: Phân tích đặc điểm nhân vật (chỉ đặc điểm nhân vật dựa chứng tác phẩm) nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn +Ý1 +Ý2 +Ý3 Bước 4: Đánh giá kết HS thực + Kết bài: Nêu ấn tượng nhiệm vụ học tập đánh giá nhân vật - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thứcghi lên bảng Hoạt động 3: Viết a Mục tiêu: Nắm kĩ viết b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Viết tập - GV hướng dẫn HS: thực hành viết văn phân tích nhân vật tác phẩm văn học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu, thực theo bước để viết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động 56 thảo luận hoạt động thảo luận - Học sinh hòa thành văn Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức ghi lên bảng HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS thực hành viết chỉnh sửa, hoàn thiện văn b Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Sau HS hoàn thành, GV yêu cầu HS đọc lại thật kĩ làm - GV hướng dẫn HS đối chiếu với tiêu chí bảng Yêu cầu SHS, trang 80 Yêu cầu Gợi ý chỉnh sửa Nếu chưa giới thiệu nhân vật, viết Giới thiệu nhân vật vài câu giới thiệu nhân vật em phân tác phẩm văn học tích Chỉ đặc điểm - Gạch nhận xét, đánh giá nhân vật dựa càc em nhân vật Nếu chưa đầy đủ, cần bổ chứng tác phẩm sung - Vẽ đường lượn chứng trích dẫn từ tác phẩm Nếu chưa có chưa thuyết phục cần bổ sung Nhận xét, đánh giá - Đánh dấu câu văn nhận xét, đánh nghệ thuật xây dựng nhân giá nghệ thuật xây dựng nhân vật Nếu vật nhà văn chưa có chưa đủ cần viết thêm Nêu ý nghĩa hình - Đánh dấu câu văn nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật tượng nhân vật Nếu chưa có, viết vài câu nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật 57 Bảo đảm yêu cầu Rà sốt lỗi tả diễn đạt (dùng từ, tả diễn đạt đặt câu, liên kết câu, liên kết đoạn, ) Chỉnh sửa phát lỗi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc hoàn thành phần chỉnh sửa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS hồn thiện viết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV Đánh giá kết thực nhiệm vụ, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để phân tích thêm nhân vật văn học khác b Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Hãy lựa chọn nhân vật tác phẩm mà em yêu thích viết văn phân tích nhân vật Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu thực viết văn theo bước Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs hoàn thành nộp viết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, tổng kết hoạt động * Hướng dẫn nhà - GV dặn dò HS: + Xem lại nội dung học + Soạn bài: Trả 58 C NĨI VÀ NGHE TIẾT 37,38 : Nội dung 1: TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG (ĐƯỢC GỢI RA TỪ MỘT NHÂN VẬT VĂN HỌC) HOẠT ĐỘNG : MỞ ĐẦU a Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: ? Kể tên tác phẩm văn học em đọc 3: Yêu thương cội nguồn? ? Nhân vật tác phẩm để lại ấn tượng em? ? Bày tỏ ý kiến em nhân vật đó? (HS trình bày 2, ý kiến) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe trả lời - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt đông - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung 59 Hs chia sẻ ý kiến: - Các TPVH học: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ(Trích) Nguyễn Ngọc Thuần Người thầy (trích) Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tơp Q hương, Tế Hanh - HS bày tỏ ý kiến riêng nhân vật mà ấn tượng nhất,… Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài: Nhân vật tác phẩm văn học phong phú, đa dạng (con người, loài vật, đồ vật, cối,…), nhà văn sáng tạo nên để gửi gắm tình cảm suy ngẫm sống, qua tác động đến tình cảm, nhận thức người đọc Với em, vấn đề đời sống gợi từ nhân vật văn học tác phẩm đọc coi gần gũi thú vị nhất? Hãy trao đổi với bạn ý kiến em vấn đề Tiết học hôm nay, cô giúp em rèn luyện kĩ HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trước nói a Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu, mục đích b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS - Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị nói Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Xác định mục đích, người nghe, khơng gian thời gian nói theo PHT số DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Trước nói : Chuẩn bị nói :(theo bước) - Lựa chọn đề tài - Thu thập tào liệu cho nội dung trình bày - Lập đề cương cho nói PHT số - Dự kiến nội dung mà người nghe trao đổi để phản hồi 60 Yếu tố Dự kiến tơi Cách thức trình bày phù hợp Mục đích nói Người nghe Thời gian Khơng gian + Lựa chọn đề tài theo gợi ý SGK (khuyến khích HS có đề tài riêng) + Sau HS có đề tài, yêu cầu HS thu thập tài liệu theo PHT số Tên đề tài: Sự trân trọng lời hứa gợi từ nhân vật mèo Gióc-ba (Chuyện mèo dạy hải âu bay) Vấn đề Sự trân trọng lời đời sống hứa gợi từ nhân vật gì? Chi tiết, việc, lời nói, hành động nhân vật cho thấy rõ vấn đề ấy? Chú mèo Gióc-ba tinh cờ chửng kiến chết chim hải âu mẹ đáng thương Gióc-ba hứa với hải âu mẹ không ăn trứng, chăm lo cho trứng đến chim non đời dạy hải âu bay Bằng tình thương yêu lớn lao lịng vị tha Gióc-ba đă nỗ lực thực tất lời hứa với hải âu mẹ Ý kiến em vấn đề đó: Em đồng ý - Em đồng ý Vì: Việc giữ lời hứa thể trách nhiệm, uy tín, PHT số Tên đề tài: Vấn đề đời sống gợi từ nhân vật gì? Chi tiết, việc, lời nói, hành động nhân vật cho thấy rõ vấn đề ấy? Ý kiến em vấn đề đó: Em đồng ý hay khơng 61 đồng ý? Vì sao? Bằng chứng từ trải nghiệm qua sách báo vấn đề bàn luận Bài học em rút từ vấn đề gì? + Dự kiến số ý kiến trao đổi bạn lớp để chuẩn bị sẵn phương án phản hồi - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe trả lời - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, chốt ý * Nhiệm vụ 2: Tập luyện trước Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tập luyện hay khơng lịng tự trọng đồng ý? Vì người; tơn sao? trọng người khác Người giữ lời hứa người tin tưởng Bằng (HS tự lấy chứng từ chứng hiểu trải biết thân) nghiệm qua sách báo vấn đề bàn luận Bài học (HS tự rút em rút từ học cho mình) vấn đề gì? 62 - Gv chuyển giao nhiệm vụ: + Một nói đạt kết tốt cần đảm bảo yêu cầu nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS suy nghĩ cá nhân - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết - HS phát biểu suy nghĩ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung Để phát biểu đạt kết tốt cần: + Nội dung nói phải chuẩn bị kĩ lưỡng + Kĩ nói: giọng điệu, cử chỉ, ánh mắt, quản lí thời gian,… Để thực tốt nói, người nói cần phải tập luyện trước nói trước lớp cách: nắm nội dung nói, luyện tập nhà, nói trước gương, nói với người cụ thể để tự tin hơn,… Hoạt động 2: Trình bày nói a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói b Tổ chức thực : 63 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Trình bày nói - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Cần dựa vào phần tóm tắt chuẩn bị trước + Gv tổ chức buổi tọa đàm: HS đóng vai người trình bày đóng vai người tham dự + GV chọn HS trình bày nói Đồng thời GV yêu cầu HS lớp lắng nghe, đánh giá dựa vào bảng kiểm - Trình bày từ khái quát đến cụ thể - Kết nối tư liệu trực quan - Chú ý cách tương tác với khán giả - Hs tiếp nhận Bước 2: HS trao thực nhiệm vụ - HS luyện nói - HS thực đánh giá theo phiếu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận -HS trình bày sản phẩm - HS khác ý lắng nghe theo deo dựa vào bảng kiểm Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét Hoạt động 3: Sau nói a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói/trình bày b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu nhóm tiếp tục làm việc: thư kí đọc tóm tắt ý kiến trình bày buổi thảo luận, nhóm định giải pháp tối ưu - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ 64 - HS thực đánh giá theo phiếu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, phản hồi ý kiến với người nói Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng để luyện nói d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Hs quay video nói gửi cho giáo viên Từ nhận xét, góp ý cô bạn, em quay video nói (có thể chèn nhạc phù hợp, kết hợp hình ảnh…) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Hs thực nhà Bảng kiểm trình bày ý kiến vấn để sống Nội dung kiểm tra Bài trình bày cỏ đủ phần giới thiệu, nội dung kết thúc Mở đầu kết thúc ấn tượng, thu hút Thể ý kiến, lí lẽ, chứng để thuyết phục người nghe Người trình bày nói rõ ràng, rành mạch thời gian quy định Đạt/chưa đạt 65 Người trình bày tự tin, nhìn vào người nghe nói, sử dụng giọng điệu điệu hợp lí Người trình bày ghi nhận phàn hồi thỏa đáng câu hỏi, lí lẽ phản biện khán giả Nội dung 2: CỦNG CỐ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV trình chiếu hình ảnh gợi nhắc đến số tác phẩm liên quan đến chủ đề đặt câu hỏi: ? Kể tên tác phẩm em sưu tầm với chủ đề: Yêu thương cội nguồn - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực đánh giá theo phiếu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV điều phối: + HS trình bày sản phẩm thảo luận; + HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ, MỞ RỘNG a Mục tiêu: củng cố lại kiến thức học, mở rộng thêm vấn đề b Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: PHT để học sinh thảo luận theo hình thức nhóm đơi 66 Bài 1: Điền thông tin đặc điểm tác phẩm em sưu tầm vớ chủ đề: u thương cội nguồn (mỗi HS hồn thiện tác phẩm sưu tầm được) PHT số Nhan đề tác phẩm truyện Nhan đề thơ Nội dung Thể thơ Chủ đề Nội dung Chủ đề Ngơi kể tác dụng Hình ảnh Nhân vật ấn tượng Vần, nhịp, biện pháp tu từ đặc sắc Bài 2: Diễn tả nội dung tác phẩm em đọc tìm hiểu Yêu thương cội nguồn hình thức nghệ thuật mà em thích (tranh, truyện tranh, nhạc, kịch hoạt cảnh,…) Bài Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Cháu chiến đấu hơm nay, Vì tình u Tổ quốc, Vì xóm làng thân thuộc, Bà ơi! Cũng bà, Vì tiếng gà cục tác, Ổ trứng hồng tuổi thơ.” (Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? 67 Câu 2: Theo lời thơ trên, “người cháu” chiến đấu lí nào? Câu 3: Hãy biện pháp tu từ bật đoạn thơ cho biết hiệu diễn đạt biện pháp tu từ đó? Câu 4: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em thơng điệp gửi gắm qua đoạn thơ Dự kiến sản phẩm Câu 1: Thơ chữ PTBD chính: biểu cảm Câu 2: - Lí chiến đấu “cháu” là: tình u Tổ quốc, xóm làng, bà, tiếng gà, ổ trứng hồng tuổi thơ Câu 3: Biện pháp tu từ điệp ngữ: “vì” (4 lần) - Tác dụng: + Tạo nhịp điệu nhịp nhàng, hài hòa cho lời thơ + Nhấn mạnh vào lí chiến đấu người cháu Cháu chiến đấu thứ gần gũi, bình dị, thân thương Tình yêu Tổ quốc xuất phát từ tình yêu thứ bình dị, gần gũi người + Thái độ yêu quê hương, đất nước Trân trọng tình cảm gia đình, làng xóm kỉ niệm tuổi thơ êm đềm Câu 4: Thông qua đoạn thơ trên, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp là: – Đối với người, yêu đất nước xuất phát từ tình yêu quê hương, làng xóm, người thân thứ bình dị xung quanh – Con người phải có lí tưởng sống, chiến đấu tốt đẹp… - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực đánh giá theo phiếu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS trình bày sản phẩm thảo luận, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH ĐỌC) 68 a Mục tiêu: - HS có kĩ đọc văn có chủ đề “Trong lòng mẹ” - Nhận biết đề tài, kể cảm xúc suy nghĩ mẹ nhân vật bé Hồng nhân vật bag cô qua suy nghĩ nhân vật Hồng b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ + Nêu đề tài, kể, cảm xúc bé Hồng - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực hiện, trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS trình bày sản phẩm thảo luận, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS sưu tầm, đọc thuộc, ghi nhớ thơ với chủ đề học b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ + Chia lớp thành nhóm Cho nhóm thi đọc thơ + Yêu cầu: Thơ chữ chữ viết tình u người, q hương, đất nước Nhóm đọc nhiều nhất, đọc hay, diễn cảm giành chiến thắng - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực hiện, luân phiên đọc thuộc thơ cách diễn cảm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động 69 - HS trình bày sản phẩm thảo luận, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ * GV hướng dẫn học nhà: - Ôn lại kiến thức học - Chuẩn bị cho chủ đề 3: Cội nguồn yêu thương _ Xác nhận tổ CM ngày /10/2022 Nguyễn Thị Ngọc Lan ... Tiết Ngày giảng Sĩ số Tiết Ngày giảng 26 33 27 34 28 35 29 36 30 37 31 38 Sĩ số 32 HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: HS xác định nội dung đọc – hiểu dựa ngữ liệu phần khởi động b Tổ chức thực hiện:... 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Tri thức ngữ văn học tập - GV yêu cầu HS đọc Tri thức ngữ văn trả lời câu hỏi: + Thay đổi kiểu người kể chuyện nghĩa gì? Người kể chuyện văn Đi lấy mật ai? Nếu thay... bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức -Ghi lên bảng NV2 : Khám phá Tri thức ngữ văn

Ngày đăng: 23/10/2022, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan