1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Thúc Đẩy Chuyển Đổi Số Nền Kinh Tế Tại Việt Nam Thực Trạng Và Giải Pháp.pdf

108 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TR�N H�I ANH LU�N VĂN TH�C S� QLKT K2A FTU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ======  ====== LUẬN VĂN THẠC SỸ THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ======  ====== LUẬN VĂN THẠC SỸ THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Quản lý kinh tế TRẦN HẢI ANH Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ======  ====== LUẬN VĂN THẠC SỸ THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Họ tên: Trần Hải Anh Mã học viên: 820103 Hƣớng dẫn luận văn: PGS TS Bùi Thị Lý Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các thông tin, liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng chưa sử dụng để bảo vệ học vị Bản luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân Học viên thực Trần Hải Anh LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Ngoại Thương tồn thể thầy giáo, giáo trường Đại học Ngoại Thương, thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thị Lý tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình nghiên cứu thực luận văn Dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đón nhận dẫn, góp ý nhà khoa học thầy, cô giáo Xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Trần Hải Anh MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH MINH HOẠ DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ 1.1 Khái niệm Chuyển đổi số 1.2 Các công nghệ đột phá Chuyển đổi số 1.2.1 Internet vạn vật (IoT) 1.2.2 Mạng di động hệ thứ (5G) 10 1.2.3 Điện toán đám mây (Cloud Computing) 11 1.2.4 Dữ liệu lớn (Big Data) 11 1.2.5 Trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence) 12 1.2.6 Chuỗi khối (Blockchain) 13 1.3 Các yếu tố Chuyển đổi số kinh tế 13 1.3.1 Cơ sở hạ tầng số 13 1.3.2 Nền tảng số 15 1.3.3 Đổi sáng tạo 16 1.3.4 Nhân lực số 17 1.3.5 An tồn, an ninh mạng mơi trường số 18 1.4 Kinh nghiệm Chuyển đổi số số quốc gia giới 19 1.4.1 Khái quát tình hình chung Chuyển đổi số giới 19 1.4.2 Chuyển đổi số lĩnh vực 21 1.4.3 Phát triển tảng phục vụ Chuyển đổi số 26 1.4.4 Kinh nghiệm thúc đẩy Chuyển đổi số số nước giới 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ 38 TẠI VIỆT NAM 38 2.1 Nền kinh tế số bối cảnh Việt Nam 38 2.2 Quan điểm Chính phủ Chuyển đổi số, tầm nhìn đến năm 2030 40 2.2.1 Tầm nhìn đến năm 2030 40 2.2.2 Quan điểm 40 2.2.3 Mục tiêu 42 2.3 Các yếu tố tác động đến Chuyển đổi số kinh tế 44 2.3.1 Đại dịch Covid-19 tác động mạnh mẽ đến trình Chuyển đổi số 44 2.3.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật số 46 2.3.3 Hạ tầng liệu số 49 2.3.4 An tồn, an ninh mạng mơi trường số 52 2.3.5 Số lượng xu hướng sử dụng Internet người 53 2.3.6 Nhân lực CNTT 56 2.3.7 Giáo dục đào tạo ngành CNTT 58 2.3.8 Số lượng doanh nghiệp công nghệ 59 2.3.9 Ứng dụng công nghệ kỹ thuật số doanh nghiệp 62 2.3.10.Xác thực điện tử 63 2.3.11.Thương mại điện tử 64 2.3.12.Đổi sáng tạo 65 2.3.13.Tình hình chuyển đổi số quan nhà nước 67 2.4 Thách thức trình Chuyển đổi số kinh tế 70 2.4.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật số chưa bảo đảm điều kiện để đáp ứng toàn diện cho việc Chuyển đổi số 70 2.4.2 Thiếu niềm tin vào giao dịch xác thực điện tử 71 2.4.3 Cơ sở liệu mở Chính phủ cịn hạn chế 71 2.4.4 Mức độ đổi sáng tạo chưa cao 72 2.4.5 Thiếu hụt nguồn nhân lực CNTT 73 2.4.6 Thể chế, khung pháp lý, sách thúc đẩy phát triển kinh tế, doanh nghiệp chưa đáp ứng vai trò kiến tạo cho phát triển kinh tế số 74 2.4.7 Mức độ tận dụng công nghệ kỹ thuật số đột phá chưa cao 74 2.4.8 Một số thách thức khác 75 2.5 Cơ hội Chuyển đổi số kinh tế 75 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 77 3.1 Giải pháp tạo tảng cho Chuyển đổi số kinh tế 77 3.1.1 Chuyển đổi nhận thức 77 3.1.2 Kiến tạo thể chế 78 3.1.3 Phát triển hạ tầng số 79 3.1.4 Phát triển tảng số 79 3.1.5 Tạo lập niềm tin, bảo đảm an toàn, an ninh mạng 84 3.1.6 Hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển đổi sáng tạo môi trường số 84 3.2 Giải pháp phát triển Chính phủ số 85 3.3 Giải pháp thúc đẩy Kinh tế số 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH MINH HOẠ Hình 1: Tốc độ tiếp cận điện lưới mạng di động Saharan 20 Hình 2: Dữ liệu thu thập năm so với tổng lượng liệu 20 Hình 3: Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp hệ đào tạo trực tuyến Bắc Mỹ, 2014 đến 2030 23 Hình 4: Tốc độ kết nối Internet trung bình nước giới (Nguồn: Ookla) 48 Hình 5: Tốc độ kết nối Internet trung bình Việt Nam tháng 01 năm 2022 (Nguồn: Ookla) 48 Hình 6: Thống kê người dùng Internet Việt Nam từ năm 1996 (nguồn DAMMIO) 54 Hình 7: Thời gian trung bình người Việt Nam dùng Internet cho phương tiện truyền thông 54 Hình 8: Thời gian người Việt Nam sử dụng Internet 55 Hình 9: Ứng dụng CNTT tập đồn, tổng cơng ty (Nguồn: Thống kê Bộ Thông tin Truyền thông) 62 Hình 10: Nhân lực CNTT Việt Nam 2018-2020 73 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng thống kê kinh nghiệm thúc đẩy Chuyển đổi số số quốc gia 32 Bảng 2: Nhân lực lĩnh vực CNTT (Nguồn: Sách trắng Công nghệ thông tin Việt Nam năm 2017,2018,2019,2020) 56 Bảng 3: Thu nhập bình quân lao động CNTT (Nguồn: Sách trắng Công nghệ thông tin Việt Nam năm 2017, 2018, 2019, 2020) 57 Bảng 4: Thống kê giáo dục đào tạo đại học ngành CNTT (Theo sách trắng Công nghệ thông tin Việt Nam năm 2020) 58 Bảng 5: Thống kê giáo dục đào tạo cao đẳng ngành CNTT (Theo sách trắng Công nghệ thông tin Việt Nam năm 2020) 59 Bảng 6: Tổng số doanh nghiệp hoạt động khu CNTT tập trung nước (Nguồn: Sách trắng CNTT Việt Nam 2022) 60 Bảng 7: Tổng số doanh nghiệp đăng ký hoạt động lĩnh vực công nghiệp CNTT (Nguồn: Sách trắng CNTT Việt Nam 2022) 60 Bảng 8: Doanh thu Công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông (Nguồn: Sách trắng CNTT Việt Nam 2022) 60 Bảng 9: Tổng kim ngạch Xuất nhập CNTT Việt Nam 2016 đến 2020 61 Bảng 10: Điểm số thứ hạng yếu tố Việt Nam 66 BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích OECD DX DT Chuyển đổi số CNTT Công nghệ thông tin IOT Internet of things PC Máy tính cá nhân M2M Machine to machine 5G Mạng di động hệ thứ 4G Mạng di động hệ thứ tư VNPT Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam 10 USD Đô la Mỹ 11 ILO Tổ chức lao động quốc tế 12 CIRT Computer incident response team 13 CSRIT Cyber Security Incident Response Team 14 CERT Computer emergency response team 15 LPI Chỉ số hiệu suất Logistics 16 UK Vương quốc Anh 17 ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á 18 CPĐT Chính phủ điện tử 19 FCA UK's Financial Conduct Authority 20 GFIN Mạng lưới Đổi Tài Tồn cầu 21 NHTW Ngân hàng Trung Ương 22 MAS Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore 23 IDI Chỉ số lực cạnh trang Công nghệ thông tin 24 GCI Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu 25 GII Chỉ số đổi sáng tạo tồn cầu 26 EGDI Chỉ số phát triển phủ điện tử Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development)  Xây dựng tảng bảo tàng số Nền tảng bảo tàng số giúp số hoá vật bảo tàng, giúp lưu giữ muôn đời mà không bị mai một, giúp gìn giữ vật văn hố quốc gia  Xây dựng tảng khảo sát, thu thập ý kiến người dân Nền tảng giúp cho quan chức nắm bắt ý kiến người dân mặt đời sống kinh tế - xã hội, từ đưa sách hợp lý chăm lo cho đời sống nhân dân đưa đạo sát sao, nội dung điều hành sát với thực tế nhằm nâng cao đời sống nhân dân b Nền tảng số doanh nghiệp chủ quản  Xây dựng tảng điện toán đám mây doanh nghiệp Nền tảng điện toán đám mây doanh nghiệp xây dựng, phát triển cung cấp dịch vụ thị trường phục vụ nhu cầu quan nhà nước, doanh nghiệp tổ chức toàn xã hội  Xây dựng tảng trí tuệ nhân tạo Nền tảng trí tuệ nhân tạo phát triển lời giải vững cho toán xử lý liệu lớn (Big Data) Việt Nam sau Do việc thúc đẩy doanh nghiệp công nghệ tập trung nghiên cứu phát triển trí tuệ nhân tạo ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào sống vơ cần thiết  Xây dựng tảng cho thiết bị IoT Nền tảng thiết bị IoT cung cấp dạng dịch vụ cho phép quan, tổ chức, doanh nghiệp, người dân dịch vụ quản lý thiết bị IoT, thiết lập kết nối thiết bị IoT từ xa, thu thập quản lý liệu từ thiết bị IoT, xử lý liệu theo nhu cầu, kết nối, tích hợp chia sẻ liệu với ứng dụng bên mạng IoT, v.v cách hiệu quả, đầu tư hạ tầng chuyên dùng để xây dựng, phát triển ứng dụng IoT  Xây dựng tảng mạng xã hội hệ Mục tiêu xây dựng mạng xã hội cho người Việt Bộ Thông tin Truyền thông khơi dậy cho doanh nghiệp công nghệ Việt Nền tảng triển khai giúp cho mạng xã hội Việt Nam an toàn, lành mạnh hơn, đặc biệt cho hệ trẻ em Việt nam sau 82  Xây dựng tảng sàn thương mại điện tử Nền tảng cung cấp hình thức dịch vụ cho phép doanh nghiệp trực tuyến quản lý hợp hoạt động bán hàng, tiếp thị, vận hành kinh doanh, địa điểm khách hàng; cá nhân hóa dịch vụ, sản phẩm theo nhu cầu khách hàng; phân tích liệu tiêu dùng bán hàng theo thời gian thực để có phương án tổ chức hoạt động phù hợp; quản lý mối quan hệ khách hàng dịch vụ thiết yếu; hỗ trợ toán di động thuận tiện  Xây dựng tảng quản trị tổng thể Nền tảng giúp cho doanh nghiệp, quan, tổ chức quản trị sử dụng hiệu quản nguồn lực nội tổ chức, từ giúp tối ưu hố chi phí tăng hiệu hoạt động tổ chức  Xây dựng tảng quản trị kinh doanh vận tải Nền tảng đời giúp người dân doanh nghiệp Việt Nam có tàng tương tự Grab nhiên Make in Vietnam, giúp người dân kết nối trực tiếp với doanh nghiệp vận tải thông qua môi trường số, giúp giảm thiểu chi phí nâng cao chất lượng dịch vụ  Xây dựng, hoàn thiện tảng trung tâm giám sát điều hành thông minh (IOC) Nền tảng IOC cung cấp giải pháp toàn diện giúp cấp Lãnh đạo giám sát, định cách nhanh chóng, xác thơng qua việc phân tích xử lý liệu, thơng qua báo cáo mơ dự báo sử dụng trí tuệ nhân tạo Nền tàng giúp nâng cao chất lượng dịch vụ bộ, ngành, địa phương cung cấp thơng qua liệu phân tích từ thông tin phản hồi từ người dân doanh nghiệp  Xây dựng, hoàn thiện tảng trung tâm giám sát điều hành an tồn thơng tin mạng (SOC) Nền tảng SOC giúp quan chức giám sát hạn chế tối đa cơng mạng, giúp đảm bảo an tồn, an ninh mạng cho toàn hệ thống mạng quan, tổ chức, doanh nghiệp  Xây dựng tảng tối ưu hoá chuỗi cung ứng Nền tảng tối ưu hoá chuỗi cung ứng ứng dụng trí truệ nhân tạo để xử lý 83 lượng liệu khổng lồ hoạt động chuỗi cung ứng, từ mơ phỏng, tối ưu hố quy trình đưa giải pháp hợp lý cho chuỗi cung ứng 3.1.5 Tạo lập niềm tin, bảo đảm an toàn, an ninh mạng Tạo lập niềm tin vào tiến trình chuyển đổi số, hoạt động mơi trường số " thơng qua việc hình thành văn hóa số, bảo vệ giá trị đạo đức bảo đảm an toàn, an ninh mạng, bảo vệ liệu cá nhân bao gồm: a) Xây dựng quy tắc ứng xử, chế trao đổi, đối thoại không gian mạng, từ tạo niềm tin hình thành văn hố Việt Nam môi trường số; c) Xây dựng công cụ sàng lọc thông tin vi phạm pháp luật mơi trường mạng, từ tự động gỡ bỏ cảnh báo đến người sử dụng mạng d) Triển khai đánh giá thường xuyên mức độ an toàn thông tin hệ thống mạng tổ chức, doanh nghiệp e) Khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp gói bảo hiểm rủi ro số cho hoạt động môi trường mạng hoạt động tín dụng, hoạt động mua bán qua trang thương mại điện tử, v.v f) Mở rộng triển khai hệ thống SOC để giám sát hệ thống mạng tổ chức, doanh nghiệp, nhằm cung cấp dịch vụ số an toàn cho người dân Hiện có nhiều doanh nghiệp cơng nghệ Việt Nam cung cấp giải pháp SOC Make in Vietnam Công ty An ninh mạng Viettel, Công ty CNTT VNPT, v.v 3.1.6 Hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển đổi sáng tạo môi trƣờng số Tăng cường chất lượng hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) đổi " sáng tạo thông qua việc thu hút trọng dụng nhân tài, thông qua việc trao đổi, hợp tác tồn diện với tổ chức cơng nghệ lớn giới, giải pháp cụ thể bao gồm: a) Tăng tỷ lệ chuyển giao công nghệ cho dự án Việt Nam, tăng tỷ lệ đầu tư công cho hoạt động công nghệ Rút ngắn khoảng cách từ nghiên cứu phát triển đến sản phẩm thương mại hoá để tối ưu nguồn lực b) Sẵn sàng thử nghiệm công nghệ doanh nghiệp Việt, tiến tới ứng dụng vào thực tiễn sống c) Ưu tiên phát triển, làm chủ công nghệ Trí tuệ nhân tạo, Chuối khối, Thực 84 tế ảo/ Thực tế tăng cường, tắt đón đầu để phát triển mạnh mẽ công nghệ đồng thời ứng dụng sâu rộng vào mặt đời sống xã hội Việt Nam Muốn thực điều cần thiết phải có chủ trương Chính phủ kết hợp với doanh nghiệp công nghệ xây dựng hệ thống điện toán đám mây mạnh mẽ để lưu trữ xử lý thuật toán AI 3.2 Giải pháp phát triển Chính phủ số Chuyển đổi số hoạt động quan nhà nước, phát triển Chính phủ điện tử, hướng đến Chính phủ số tập trung phát triển hạ tầng số phục vụ quan nhà nước cách tập trung, thông suốt; tạo lập liệu mở dễ dàng truy cập, sử dụng, tăng cường cơng khai, minh bạch, phịng, chống tham nhũng, thúc đẩy phát triển dịch vụ số kinh tế; cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ thiết bị di động thông minh để người dân, doanh nghiệp có trải nghiệm tốt dịch vụ, nhanh chóng, xác, khơng giấy tờ, giảm chi phí; cải thiện số xếp hạng quốc gia Chính phủ điện tử a) Phát triển Hạ tầng phủ số phục vụ quan nhà nước sở kết hợp mạnh Mạng Truyền số liệu chuyên dùng, mạng Internet, trung tâm liệu quan nhà nước để phục vụ kết nối liên thơng, xun suốt cấp hành chính, sử dụng chế mã hóa cơng nghệ bảo đảm an toàn, an ninh mạng Việt Nam làm chủ cách an toàn, bảo mật b) Đẩy mạnh triển khai nghị quyết, chương trình, kế hoạch, đề án, dự án phát triển Chính phủ điện tử Đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở liệu quốc gia, sở liệu chuyên ngành phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực hỗ trợ doanh nghiệp phát triển Ưu tiên triển khai trước sở liệu dân cư, đất đai, y tế c) Phát triển Nền tảng tích hợp, chia sẻ liệu quốc gia, kết nối sở liệu quốc gia, sở liệu bộ, ngành, địa phương nhằm kết nối, chia sẻ thông tin, liệu để khai thác, sử dụng d) Phát triển, hồn thiện Hệ thống thơng tin báo cáo Chính phủ kết nối với hệ thống thơng tin báo cáo bộ, quan, địa phương bảo đảm tích hợp, chia sẻ liệu số phục vụ đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyền cấp theo thời gian thực 85 e) Ứng dụng công nghệ mạng xã hội (Social), phân tích liệu lớn (Big Data), ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo/thực tế tăng cường (VR/AR) để phục vụ công tác đạo, điều hành quan nhà nước cung cấp trải nghiệm tốt nhất, thân thiện cho người dùng f) Triển khai tích hợp, đồng hệ thống Cổng Dịch vụ công quốc gia với Cổng dịch vụ công bộ, ngành, địa phương để cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; đưa tồn dịch vụ cơng trực tuyến lên mức độ 3, Thực thủ tục hành mơi trường điện tử, số hóa kết giải thủ tục hành theo quy định Nghị định số 45/2020/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2020 Chính phủ g) Chuẩn hóa, điện tử hóa quy trình nghiệp vụ xử lý hồ sơ mơi trường mạng, biểu mẫu, chế độ báo cáo; tăng cường gửi, nhận văn bản, báo cáo điện tử tích hợp chữ ký số quan quản lý nhà nước, tổ chức trị - xã hội doanh nghiệp; thực số hóa hồ sơ, lưu trữ hồ sơ công việc điện tử quan nhà nước theo quy định h) Triển khai thử nghiệm mơ hình Thành phố thơng minh Tỉnh/Thành phố phù hợp, đánh giá mức độ triển khai thành công để phổ biến, nhân rộng i) Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức, đào tạo kỹ chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động quan nhà nước 3.3 Giải pháp thúc đẩy Kinh tế số Thúc đẩy phát triển kinh tế số với trọng tâm phát triển doanh nghiệp công " nghệ số, chuyển dịch từ lắp ráp, gia công công nghệ thông tin sang làm sản phẩm công nghệ số, công nghiệp 4.0, phát triển nội dung số, công nghiệp sáng tạo, kinh tế tảng, kinh tế chia sẻ, thương mại điện tử sản xuất thông minh Thúc đẩy chuyển đổi số doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế a) Phát triển 04 loại hình doanh nghiệp cơng nghệ số, bao gồm: - Các tập đồn, doanh nghiệp thương mại, dịch vụ lớn lĩnh vực kinh tế - xã hội chuyển hướng hoạt động sang lĩnh vực công nghệ số, đầu tư nghiên cứu công nghệ lõi; 86 - Các doanh nghiệp công nghệ thông tin khẳng định thương hiệu đảm nhận sứ mệnh tiên phong nghiên cứu, phát triển, làm chủ công nghệ số chủ động sản xuất; - Các doanh nghiệp khởi nghiệp ứng dụng công nghệ số để tạo sản phẩm, dịch vụ ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội; - Các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo công nghệ số b) Chuyển dịch từ lắp ráp, gia công sang làm sản phẩm theo hướng Make in Viet Nam - sáng tạo Việt Nam, thiết kế Việt Nam sản xuất Việt Nam Nghiên cứu, phát triển, làm chủ công nghệ, sản xuất thiết bị số điện thoại thông minh, tivi thông minh, máy tính bảng, thiết bị IoT, v.v để phục vụ nhu cầu xã hội, đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bảo đảm an toàn, an ninh mạng c) Phát triển sản phẩm nội dung số, truyền thông số, quảng cáo số Phát triển công nghiệp sáng tạo, hệ sinh thái nội dung số Việt Nam đa dạng, hấp dẫn Các bộ, ngành, địa phương tham gia phát triển công nghiệp sáng tạo Triển khai biện pháp kỹ thuật phi kỹ thuật để nâng cao hiệu quản lý tảng số toàn cầu hoạt động xuyên biên giới Việt Nam, tạo mơi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng doanh nghiệp nội dung số nước d) Xây dựng đề án hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thực chuyển đổi số thời gian sớm e) Phát triển thương mại điện tử bền vững, toàn diện Xây dựng thị trường thương mại điện tử lành mạnh có tính cạnh tranh phát triển bền vững, hỗ trợ ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử doanh nghiệp cộng đồng; Phát triển tảng thương mại điện tử thông qua chuỗi giá trị, không dừng lại người tiêu dùng Các nhà sản xuất lớn, nhà phân phối vừa nhỏ, nhà bán buôn kênh thương mại bán lẻ, công ty thương mại điện tử cấu thành nên chuỗi cung ứng; Tăng cường xây dựng hệ thống hạ tầng dịch vụ nhằm hỗ trợ phát triển thương mại điện tử." 87 KẾT LUẬN Q trình triển khai Chuyển đổi số có tính động, mở, bao trùm, tạo móng, làm sở xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; Các bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp vào Chương trình Chuyển đổi số quốc gia Chiến lược phát triển bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp để xây dựng, ban hành chương trình chuyển đổi số Như vậy, q trình chuyển đổi số có tác động sâu rộng đến phát triển lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Tất lĩnh vực chuyển đổi mạnh mẽ dựa công nghệ số để cao suất lao động, hiệu quả, lực cạnh tranh kinh tế, giảm khoảng cách xã hội, thực tốt công tác an sinh xã hội, người dân trải nghiệm sống chất lượng cao Khi xây dựng triển khai chương trình, kế hoạch chuyển đổi số cụ thể mình, bộ, ngành, địa phương phải đánh giá trạng, xác định rõ nhu cầu, mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội ngành, lĩnh vực, địa phương tương lai vai trò, tác động chuyển đổi số mục tiêu, định hướng Các nội dung chuyển đổi số thực lĩnh vực khác nhau, tùy theo nhu cầu, điều kiện thực tế có nội dung chuyển đổi phù hợp, hiệu từ việc số hóa thơng tin, đến số hóa quy trình nghiệp vụ số hóa tồn tổ chức, thay đổi bản, toàn diện cách thức sống, làm việc, quản lý, vận hành từ môi trường truyền thống sang môi trường số, từ không gian truyền thống sang không gian mạng Trên quy mô quốc gia, chuyển đổi số thực tác động trụ cột có liên hệ mật thiết lẫn là: Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số - Về Chính phủ số: Dựa kết triển khai Chính phủ điện tử thời gian qua, trình chuyển đổi số tập trung vào việc giải điểm nghẽn, tận dụng tối đa công nghệ số để phát triển Chính phủ điện tử sang giai đoạn hướng tới phát triển Chính phủ số Các nội dung ưu tiên triển khai phát triển hạ tầng số cho CQNN; tạo lập liệu mở liệu; phát triển dịch vụ thông minh cho người dân doanh nghiệp Khi thực tốt nhiệm vụ giúp cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến tốt hơn, tiện ích, thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp, tăng cường tham gia người dân hoạt 88 động quan nhà nước, Chính phủ điện tử trở thành tảng cho phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu Chính phủ điện tử giai đoạn tới đạt ("đến năm 2025: 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; 90% hồ sơ công việc cấp bộ, tỉnh; 80% hồ sơ công việc cấp huyện 60% hồ sơ công việc cấp xã xử lý môi trường mạng; 100% sở liệu quốc gia tạo tảng phát triển Chính phủ điện tử hồn thành kết nối, chia sẻ toàn quốc; 50% hoạt động kiểm tra quan quản lý nhà nước thực thông qua môi trường số hệ thống thông tin quan quản lý; Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu Chính phủ điện tử (EGDI)"); - Về Kinh tế số: Quá trình chuyển đổi số tác động mạnh mẽ đến thành phần kinh tế Trước hết tác động đến phát triển doanh nghiệp công nghệ số, chuyển dịch từ lắp ráp, gia công công nghệ thông tin sang làm sản phẩm công nghệ số, làm chủ công nghệ cốt lõi, công nghệ mới, doanh thu ngành công nghiệp ICT đạt khoảng 112 tỷ USD tăng trưởng mạnh mẽ thời gian tới nhờ chuyển đổi số Quá trình chuyển đổi số hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp ngành nghề truyền thống, doanh nghiệp sản suất chuyển đổi sang cung cấp sản phẩm, dịch vụ tảng số, sản xuất thông minh thông qua việc tái tư hướng kinh doanh, tái đánh giá chuỗi giá trị, tái kết nối với khách hàng bước thực tái cấu trúc doanh nghiệp, nâng cao lực nội doanh nghiệp; ứng dụng cơng nghệ số hiệu quả, doanh nghiệp tăng suất lao động, lợi nhuận 20-30% Thêm vào đó, q trình chuyển đổi số tập trung vào giải pháp làm thị trường thương mại điện tử lành mạnh có tính cạnh tranh; Phát triển tảng thương mại điện tử thông qua chuỗi giá trị; với chuyển đổi số mạnh mẽ, thị trường thương mại điện tử Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh, tiếp tục đầu khu vực Đông Nam Á Ngồi ra, q trình chuyển đổi số xác định rõ định hướng triển khai chuyển đổi số cho lĩnh vực ưu tiên kinh tế như: Tài – ngân hàng; Nơng nghiệp; Giao thơng vận tải; lượng; Tài nguyên môi trường; Sản xuất công nghiệp Khi triển khai thành công chuyển đổi số lĩnh vực ưu tiên này, kéo theo phát triển tất ngành kinh tế hướng tới mục tiêu đến năm 2025 Kinh tế số chiếm 20% GDP 89 Để tạo điều kiện, tảng chung cho chuyển đổi số, luận văn xác định rõ yếu tố tạo móng chuyển đổi số Khi thực thành công nội dung có tác động lớn Cụ thể: Sẽ làm thay đổi nhận thức, nâng cao trách nhiệm xã hội chuyển đổi số (người đứng đầu thấy tính tất yếu, chịu trách nhiệm cải tổ quan nhờ chuyển đổi số để tồn tại; doanh nghiệp công nghệ số thấy trách nhiệm xã hội chuyển đổi số); giúp hồn thiện thể chế cho chuyển đổi số (chấp nhận hình thức Sandbox xây dựng thể chế; thay đổi hệ thống pháp luật quản lý doanh nghiệp, CNTT-TT, tài chính, dân sự, hình để phù hợp, tạo điều kiện cho chuyển đổi số); làm phát triển hạ tầng số (mạng truyền dẫn băng rộng; mạng di động hệ mới; hạ tầng Internet vạn vật – IoT); phát triển tảng số có khả dùng chung, rộng khắp; xây dựng quy tắc ứng xử, tạo lập niềm tin mơi trường số, hình thành văn hóa số gắn liền với bảo vệ giá trị đạo đức nhân loại văn hóa truyền thống Việt Nam; triển khai biện pháp an toàn, an ninh mạng, bảo vệ liệu cá nhân 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Thông tin Truyền thông (2017, 2018, 2019, 2020, 2021) Sách trắng CNTT-TT Bộ Thông tin Truyền thông (2019, 06 13) Danh sách doanh nghiệp cấp giấy phép dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng http://mic.gov.vn/solieubaocao/Pages/TinTuc/116271/Danh-sach-cac-doanhnghiep-da-duoc-cap-giay-phep-dich-vu-chung-thuc-chu-ky-so-cong-cong.html Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021, 05 18) Thúc đẩy mạnh mẽ Chuyển đổi số Quốc gia Retrieved from: https://dangcongsan.vn/multimedia/megastory/thuc-day-manh-me-chuyen-doi-so-quoc-gia-580776.html Báo Điện tử Chính phủ (2022, 01 19) Dự báo an ninh mạng năm 2022 Retrieved from: https://baochinhphu.vn/du-bao-an-ninh-mang-nam-2022- 102220119142521952.htm Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương (2021, 05 15) Đẩy mạnh Chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Retrieved from: https://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyetcua-dang-vao-cuoc-song/day-manh-chuyen-doi-so-phat-trien-kinh-te-so-133392 triển Website Bộ Xây dựng (2021, 08 03) Chuyển đổi số - động lực phát kinh tế, xã hội Retrieved from https://moc.gov.vn/vn/tin- tuc/1305/68293/chuyen-doi-so -dong-luc-phat-trien-kinh-te xa-hoi.aspx Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam Quyết định 749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam Quyết định 942/QĐ-TTg ngày 15/06/2021 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 Bộ Thông tin Truyền thông Quyết định 186/QĐ-BTTTT ngày 11/02/2022 Bộ trưởng Bộ TTTT việc Phê duyệt "Chương trình thúc đẩy phát triển sử dụng tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển phủ số, kinh tế số, xã hội số" 91 10 Bộ Thông tin Truyền thông Cẩm nang Chuyển đổi số (2020) 11 Lê Duy Bình, Trần Thị Phương (2020) Báo cáo nghiên cứu Kinh tế số Chuyển đổi số Việt Nam, Tổ chức Tư vấn GOPA Economica Vietnam, Hà Nội 12 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam Dự thảo Quyết định Thủ trướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 13 CSIRO, D (2019) Tương lai kinh tế số Việt Nam hướng tới năm 2030 2045 14 Đăng, H (2019, 06 11) Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Không dùng tiền mặt giúp kinh tế minh bạch, phòng chống tham nhũng 15 Đạt, T (2019, 03 25) Các nước giới làm để phát triển kinh tế số? 16 Ictnews (2019, 04 27) Hệ thống quản lý Amazon có khả tự động sa thải nhân viên Retrieved from Ictnews: https://ictnews.vn/cntt/he-thong-quan-lycua-amazon-co-kha-nang-tu-dong-sa-thai-nhan-vien-181826.ict 17 Ictnews (2019, 05 11) Với Fit, Nike chuyển từ công ty giày dép thành công ty công nghệ 18 IDEA (2018) Sách trắng Thương mại điện tử 2018 19 TheLeader (2019, 06 11) 10.000 tỷ đồng có khơi thông nguồn vốn cho startup Việt Nam? Retrieved from TheLeader: https://theleader.vn/10000-ty-dongco-khoi-thong-duoc-nguon-von-cho-startup-viet-nam-1560238233176.htm 20 (2019, Thơng cáo báo chí Hội nghị Cải thiện suất lao động quốc gia 08 07) Retrieved from Tổng Cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=19315 21 Vietnamwork (2019, 2020, 2021) Báo cáo thị trường nhân lực CNTT Tài liệu tham khảo tiếng Anh 22 Measuring the Digital Transformation: A Roadmap for the future OECD 2019 23 OECD Going Digital Toolkit OECD https://goingdigital.oecd.org/en/ 24 Dawson D and Schleiger, H J (2019) Artificial Intelligence: Australia’s ethics framework CSIRO's Data61: Australia 92 25 Deloitte (2017, 04 26) How much time and money can AI save government? 26 Deloitte (2018, 02 07) Emerging trends: Five trends reshaping state government 27 Digital Society (2018, 08 20) 28 Digital Transformation (2019, 08 01) Techopedia 29 ITU (2017) ICT Development Index 30 Mark de Reuver, R C (2017) The digital platform: a research agenda Journal of Information Technology, 04 31 McKinsey&Company (2017) Jobs lost, Jobs gained: Workforce transittions in a time of Automation 32 Ministry of Economic Affairs and Communications (n.d.) Digital Agenda 2020 for Estonia 33 Monetary Authority of Singapore (2016) FINTECH Regulatory Sandbox Guidelines 34 (2013) National Digital Strategy of Mexico 35 R, D (2015) The Internet of Things: Opportunities and Challenges for Distributed Data Analysis European Parliament 36 (2018) Readiness for the Future of Production Report 2018 World Economic Forum 37 (2018) Strategy for Denmark’s Digital Growth 38 (2017) The National Digital Program of the Government of Israel 39 United Nations (2018) E-Government Survey 40 World Economic Forum (2017) Digital Transformation Initiative 41 World Economic Forum (2019) Global Competitiveness Report 2019 93

Ngày đăng: 18/06/2023, 11:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w