(Luận Văn Thạc Sĩ) Nhân Vật Nữ Trong Thơ Chữ Hán Nguyễn Du Đọc Theo Lý Luận Về Giới.pdf

128 5 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nhân Vật Nữ Trong Thơ Chữ Hán Nguyễn Du Đọc Theo Lý Luận Về Giới.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M� Đ�U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU ĐỌC THEO LÝ LUẬN VỀ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU ĐỌC THEO LÝ LUẬN VỀ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU ĐỌC THEO LÝ LUẬN VỀ GIỚI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn - HÀ NỘI, 2013 - LỜI CẢM ƠN Với niềm kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến qúy thầy, cô giáo tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Trần Nho Thìn - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành đề tài Nguyễn Thị Phƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu: 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI14 1.1 Quan điểm giới (gender) 14 1.2 Quan điểm văn hóa nữ giới Việt Nam thời trung đại 18 1.2.1 Quan điểm “tam tòng tứ đức” 18 1.2.2 Quan điểm đề cao trinh tiết 24 1.2.3 Quan điểm kỳ thị nữ sắc: 28 1.3 Nguyễn Du với tập Thơ chữ Hán Nguyễn Du 31 CHƢƠNG 2: HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU 37 2.1 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ đức hạnh 38 2.2 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ phản diện 48 2.3 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ tài sắc, tài tình 53 2.4 So sánh ngƣời phụ nữ Thơ chữ Hán với ngƣời phụ nữ Truyện Kiều…………………………………………………………………… 72 2.4.1 Sự khác biệt người phụ nữ Thơ chữ Hán Truyện Kiều 72 2.4.2 Sự tương đồng người phụ nữ Thơ chữ Hán Truyện Kiều 89 CHƢƠNG 3: CÁI MỚI CỦA HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU TRONG TRÀO LƢU VĂN HỌC MANG TÍNH NỮ QUYỀN THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XIX 95 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học nhân học Nghiên cứu văn học môn khoa học người cần ý đến người với nhân tố cấu thành khác nhau, có nhân tố giới (gender) Giới vấn đề văn hóa xã hội Sự hình thành chuẩn mực lý tưởng người nam/ người nữ chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố văn hóa xã hội, kinh tế, đạo đức, tập tục… Lẽ tất yếu, giai đoạn lịch sử, dân tộc lại có quan niệm giới khác Cách ứng xử, hành động, vị trí số phận người phụ nữ thời kỳ, giai đoạn lịch sử bị chi phối quan điểm giới Bên cạnh đó, văn học nhân học, văn học gương phản chiếu sống động đời sống, văn hóa thực Vì vậy, nhân vật nữ thời đại văn học sản phẩm tất yếu cách nhìn giới giai đoạn Nghiên cứu nhân vật nữ loạt tác phẩm tác giả giai đoạn văn học cụ thể tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người tác giả Nhiệm vụ người nghiên cứu vạch quan niệm lý bên hình tượng Từ hiểu tư tưởng quan điểm nhà văn, nhà thơ số phận tính cách cá nhân mà quan niệm người cá nhân mở ra, tác giả, thời đại có thêm đường nét Trong xã hội phương Đơng nói chung xã hội Việt Nam nói riêng, có thời kỳ dài người đàn ơng người phụ nữ khơng có cơng từ địa vị, quyền lợi Nói cách khác, xã hội nam quyền, người đàn ơng có vai trị chủ chốt, "lực lượng" nắm quyền "điều khiển" xã hội Họ có quyền áp đặt chuẩn mực đẹp, hành vi, đạo đức cho người phụ nữ Từ thời kỳ văn học viết, kiểu nhân vật trữ tình tác giả chủ yếu người đàn ơng, có đơi ba trường hợp xuất nhân vật phụ nữ, nhân vật lại nhìn qua lăng kính tư tưởng nam quyền Từ sau kỉ XVIII hình tượng người phụ nữ xuất với tần suất nhiều tạo dấu ấn thay đổi tư tưởng, cách nhìn nhận nam giới từ thời trung đại Nguyễn Du (1765 - 1820) tác giả viết nhiều, thể nhiều quan điểm phụ nữ, giới so với tác giả kỷ XVIII - đầu kỷ XIX Đại thi hào có đóng góp lớn thể loại, đạt thành tựu sáng tác chữ Hán chữ Nôm Trong văn học trung đại, nội dung trình bày chịu quy định hình thức ngôn ngữ thể loại Văn học Nôm thường không thống nên tác giả trung đại dễ dùng thể văn Nôm để biểu đạt tư tưởng nhân đạo phi Nho giáo Cịn văn học chữ Hán thường có tính thống cao văn học Nơm Vì nghiên cứu sáng tác tác giả phải ý đến hai hình thức ngơn ngữ văn tự Hán-Nôm Giới nghiên cứu bàn nhiều mới, tư tưởng nữ quyền Nguyễn Du truyện thơ Nôm Truyện Kiều Nhưng vấn đề phụ nữ thơ chữ Hán ơng có đặc trưng gì, có điểm khác biệt, tương đồng so với truyện thơ Nôm? Đây vấn đề cần nghiên cứu hệ thống Đó lý phải nghiên cứu người phụ nữ thơ chữ hán Nguyễn Du Chọn đề tài Nhân vật nữ Thơ chữ Hán Nguyễn Du đọc theo lý luận giới chọn cách tiếp cận để luận giải thái độ hay cách nhìn phụ nữ Nguyễn Du bối cảnh văn hóa nam quyền thời trung đại Luận văn ý đến quan điểm Nguyễn Du, tác giả nam giới người phụ nữ, tìm hiểu tác giả quan tâm đến phương diện người phụ nữ, phương diện có mới, có tương đồng, riêng biệt so với tác giả khác Qua để hiểu thêm bối cảnh lịch sử văn hóa xã hội, quan điểm tư tưởng, cách nhìn nhận ơng xã hội, với giới nói chung với người phụ nữ nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Về vấn đề Nhân vật nữ Thơ chữ Hán Nguyễn Du đọc theo lý luận giới, luận văn tìm hiểu nghiên cứu, thành tựu có nhà nghiên cứu, phê bình tiếp cận với mảng thơ chữ Hán Nguyễn Du Nếu tác phẩm Truyện Kiều, Văn chiêu hồn có bề dày nghiên cứu với hàng trăm vấn đề khai thác để thấy tinh hoa văn hóa thành cơng tư tưởng, nghệ thuật Nguyễn Du thơ chữ Hán ông lại chưa nhận quan tâm mức nhà nghiên cứu Hầu hết nhà nghiên cứu tập trung sưu tầm, giới thiệu, in lại, dịch mới… thơ chữ Hán Nguyễn Du Người có cơng mở đường cho việc nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du Đào Duy Anh Trong viết Thi tập Nguyễn Du cơng trình Khảo luận Kim Vân Kiều, lần vị trí thơ chữ Hán Nguyễn Du khẳng định “về hình thức nhƣ nội dung, thơ chữ Hán Nguyễn Du đề vào hàng với thơ Cao Bá Quát đem so sánh với thơ Đƣờng" (Sđd tr.207) Đặc biệt Đào Duy Anh người khẳng định sáng tác chữ Hán "là nguồn tƣ liệu quí giá đế tìm hiểu phẩm cách phức tạp bi đát" Nguyễn Du Có thể nói ý kiến có giá trị gợi mở cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình giai đoạn sau Trước hết, phải kể đến lịch sử văn học biên soạn mà đó, thơ chữ Hán Nguyễn Du có vị trí xứng đáng Trong Lƣợc thao lịch sử văn học Việt Nam (nhóm Lê Q Đơn, Nxb Xây đựng, H 1957), Trương Chinh khẳng định thơ chữ Hán "là nguồn tƣ liệu quý để tìm hiểu tác giả Truyện Kiều", mà “phải đƣợc kể tác phẩm bậc văn thơ chữ Hán cha ông ta ngày trƣớc” Theo ơng, sáng tác khơng phải làm để tiêu khiển thù ứng "mà thứ thơ chân thành, xuất phát tự tâm can" Ông nhấn mạnh giá trị độc đáo thơ chữ Hán Nguyễn Du “đã có ngịi bút thực, điều gặp thi tập thời xƣa" Xuân Diệu viết Con ngƣời Nguyễn Du qua thơ chữ Hán (Tạp chí Văn nghệ số 58, tháng năm 1962) nghiêng hẳn nhìn buồn thương, day dứt Nguyễn Du trước đời Tác giả cho rằng, giống Khuất Nguyên xưa, Nguyễn Du “mang vấn đề ngàn năm, triệu ngƣời, nên đau khổ ông đau khổ lớn có tính chất đại diện cho nhân loại” Xuân Diệu sâu vào số thơ tiêu biểu Sở kiến hành; Thái bình mại ca giả, Phản chiêu hổn để thấy nỗi uất hận, căm phẫn cùa Nguyễn Du với xã hội phong kiến Tất chửng tỏ lòng “yêu thƣơng ngƣời đến cháy ruột cháy gan” Năm 1965 Lời giới thiệu cơng trình Thơ chữ Hán Nguyễn Du (bản in lại năm 2012), Trương Chính phân tích cách cụ thể sâu sắc nhiều vấn đề Khi bàn thái độ Nguyễn Du với triều đại, Trương Chính có nhiều kiến giải riêng Ông không tán thành quan điểm Đào Duy Anh vấn đề cho tâm trạng u uất Nguyễn Du không bắt nguồn từ tâm người bề tơi phải thờ hai vua Trái lại bắt nguồn từ nhìn thực nhà thơ với thời đại mình; từ thất vọng với xã hội phong kiến thối nát đương thời Cũng nỗi đau đớn thất vọng khiến Nguyễn Du tìm đến triết lí bi quan, tiêu cực Đây ý kiên xác đáng, có giá trị gợi mở cao Cũng vào tháng 11 năm 1965, Tạp chí Văn học đăng viết Tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Huệ Chi Có thể nói ơng người trực tiếp đặt vấn đề nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du để thấy hình ảnh tác giả "một hình ảnh động trƣớc biến cố đời" Từ ơng phác họa chân dung người "mất phƣơng hƣớng" đời dâu bể; hoàn toàn bế tắc giai đoạn '"cực kì thối nát tan rữa” chế độ phong kiến Trong người xảy xung đột "một bên tƣ tƣởng thống bên thực chói chang, sừng sững" Đặc biệt, ơng khẳng định Nguyễn Du "là ngƣời tƣ tƣởng" với bao mâu thuẫn, giằng xé dồn nén tâm can Nhưng vượt lên khối mâu thuẫn phức tạp - nguồn cảm hứng nhân đạo lớn lao sâu sắc Nó bao trùm giới nhân vật mà ông tạo dựng thơ chữ Hán Nguyễn Du không dừng lại thương khóc họ - mà cịn khái qt chất xã hội: chà đạp lên nhân phẩm tha hóa tính cách làm tan vỡ giá trị cao đẹp Bài viết Nguyễn Huệ Chi mơ hướng hành trình nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du: kiếm tìm chân dung tác giả - hình tượng biếu trực tiếp qua thơ viết biểu gián tiếp qua đơi tượng trữ tình Nguyễn Thị Nương, giảng viên khoa Văn trường Đại học sư phạm Hà Nội có chuyên luận Con ngƣời Nguyễn Du qua thơ chữ Hán (NXB Đại học Sƣ Phạm, H 2010) Ở chuyên luận này, tác giả bao quát toàn diện chân dung người Nguyễn Du qua cách nhìn ơng hai phương diện: hướng nội (thơ tự họa) hướng ngoại (hệ thống nhân vật) Tác giả sử dụng tư liệu văn thơ chữ Hán làm sở, tiền đề hiểu thêm phong cách thơ người Nguyễn Du đặt bối cảnh thời đại Có thể nói, giai đoạn đầu số tác giả cịn khn hẹp giá trị phận sáng tác vào việc thể tâm Nguyễn Du triều đại phong kiến đương thời Sau nghiên cứu tiếp tục khai thác nội dung cảm xúc sâu xa niềm trăn trở nhà thơ trước thân phận người đời Mỗi nhà nghiên cứu, vốn sống, vốn văn hóa làm sống dậy tình cảm, tư tưởng mà Nguyễn Du ký thác thơ Lê Thước, Đào Duy Anh khẳng định giá trị thơ chữ Hán việc phản chiếu đời tâm Nguyễn Du; Nguyễn Huệ Chi phát ngƣời tƣ tƣởng hình tƣợng tự họa đặc sắc…; Nguyễn Lộc khẳng định vấn đề trung tâm sáng tác chữ Hán Nguyễn Du nỗi đau đời… Nhìn chung, nghiên cứu tập thơ chữ Hán Nguyễn Du, nhà nghiên cứu trọng nghiên cứu người nhà thơ thể tác phẩm mà chưa có quan tâm thỏa đáng tới hình tượng nhân vật nữ tập thơ Góc nhìn nhân vật nữ thơ chữ Hán Nguyễn Du đề cập công trình nghiên cứu như: Tìm hiểu nhân vật lịch sử thơ chữ Hán Nguyễn Du Đào Phương Anh, khoa Văn học, hệ chức K19, 2005 So sánh đề tài thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Khuyến Nguyễn Thị Hiền, khoa Văn học, hệ quy K51, năm 2010 Tuy nhiên hai luận văn này, tìm hiểu nhân vật nữ cịn sơ lược, chưa mang tính chuyên khảo chưa vận dụng lý luận với giới để tìm hiểu nhân vật phụ nữ tập thơ Thơ chữ Hán tập thơ nhiều nhà nghiên cứu tập trung khai thác hầu hết chưa đặt vấn đề nghiên cứu cách có chiều sâu, mang tính hệ thống Nhân vật nữ nhìn từ góc độ Giới Điều khiến việc nhìn nhận giới thơ Nguyễn Du nói chung thời đại Nguyễn Du sống chưa đánh giá khai thác mức Chính thế, luận văn hy vọng góp phần nhỏ theo Quần thoa khơng có kế được, đành phải liều sống lối bng trơi Chả biết mặt trăng trước cung Liên Thụy Tự đến hết năm sang năm khác bóng sáng so với trước nào?) Các nhà thơ viết người phụ nữ với lòng nhân đạo sâu sắc Đó nỗi thương tiếc người vợ trở thành người thiên cổ, cịn sống đơn, xót xa cay đắng Đó hình ảnh người phụ nữ bình dân, phụ nữ lao động, có người ca nhi kỹ nữ Họ thể nhìn nhận khơng hồn tồn theo quan điểm Nho giáo với mẫu "công dung ngôn hạnh", "tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu…" Nhưng thơ chữ Hán tác giả dừng lại việc trân trọng vẻ đẹp ngây thơ sáng, niềm cảm thơng, xót thương dừng lại số phận bị chà đạp áp nặng nề phương diện giai cấp Các người chưa nhìn nhận, trân trọng thể người phụ nữ vẻ đẹp hình thể, mặt tài tình Trong Tập thơ chữ Hán, Nguyễn Du dành nhiều thời gian để quan tâm đến người phụ nữ, đặc biệt hình tượng người phụ nữ đức hạnh người phụ nữ tài sắc tài tình Họ nhân vật thơ: bà Dương thái hậu nhà Tống (Dao vọng càn hải từ), Trương thị, Quách thị, Lưu thị (Tam liệt miếu), hai bà phi Nga Hồng, Nữ Anh (Thƣơng Ngơ tức sự), đá vọng phu (Vọng phu thạch), nàng Ngu Cơ (Sở Bá Vƣơng mộ II), nàng Tiểu Thanh (Độc Tiểu Thanh ký), người ca nữ đất La Thành (Điếu La Thành ca giả), cô Cầm (Long Thành cẩm giả ca), người hầu cũ em (Ngộ gia đệ cựu ca cơ), , nàng Dương Quý Phi (Dƣơng phi cố lý) Nguyễn Du đứng quan điểm lập trường Nho giáo để ca ngợi, trân trọng người phụ nữ đức hạnh, tiết liệt, trung kiên Nhà thơ hết lịng ca ngợi người phụ nữ có khí tiết Dương Thái hậu bà gái cưỡi thuyền biển, bị đắm thuyền chết, không chịu rơi vào tay giặc: Tiểu nhĩ Minh phi trƣờng xuất tái Tì bà bơi tửu khuyến Thiền Vu (Đáng cười thay nàng Minh phi cửa ải Gảy đàn tì và, rót rượu mời chúa Thiền Vu) (Dao vọng càn hải từ) Cũng từ vật, việc bắt gặp đường, Nguyễn Du nảy sinh tình cảm khâm phục trước tính cách anh hùng ba người phụ nữ: Trương Thị, Quách thị, Lưu thị - không chịu nhục vào tay giặc cướp mà nhảy xuống sông chết: Thiên thu bi kiệt hiển tam liệt Vạn cổ cương thường thuộc môn (Bia đá nghìn thu biểu dƣơng liệt nữ Cƣơng thƣờng vạn cổ thuộc nhà) (Tam liệt miếu) Hay Thƣơng Ngô tức Nguyễn Du trân trọng hai bà phi (Nga Hoàng Nữ Anh) vua Thuấn, tìm chồng ngồi khóc bên bờ sơng Tương, vảy nước mắt vào khóm trúc, gảy đàn tỳ bà… Nhà thơ xúc động nhìn đá ngóng chồng, theo tích hóa thân người đàn bà ơm chờ chồng đầu núi ngàn năm hóa thành đá: Độc lập sơn đầu thiên bách xuân Nhất trinh lƣu đắc cổ kim thân (Muôn kiếp giấc mộng mây mưa Tấm thân giữ trọn tiết trinh mãi) (Vọng phu thạch) Mỗi hình tượng người phụ nữ đức hạnh Nguyễn Du nhìn từ góc độ đạo đức Nho giáo, điểm nhìn khơng cịn cứng nhắc, khắc nghiệt, tính bảo thủ Tống Nho Ơng cịn thực đồng cảm, xót thương cho họ chết rồi, miếu thờ chốn "cô từ xuất tiểu chu" (Dao vọng càn hải từ), băn khoăn nhận thấy người phụ nữ phải sống xã hội phong kiến kỷ cương, luân thường đạo lý khắc nghiệt họ chấp nhận trở thành “tượng đài” đạo đức, lý tưởng sống mà không đáp lại từ phía nam giới (Tứ vọng liên sơn diểu vô tế, Độc giao nhi nữ thiện di luân)… Nói cách khác, phẩm hạnh người phụ nữ tiết liệt thơ Nguyễn Du ông thổi luồng sinh khí mới, mang cảm quan nhân văn, nhân đạo chủ nghĩa, mang đặc trưng riêng tư dân gian Việt Nam dựa chuẩn mực Nho giáo Hình tượng người phụ nữ phản diện Nguyễn Du nhắc đến Vƣơng thị tƣợng I, II người phụ nữ phản diện với nét tâm lý chứa đựng yếu tố thân xác, thể tâm tư thầm kín người phụ nữ thường thấy sáng tác thơ chữ Hán nhà nho khác mà miêu tả cách chân thực hành động, ứng xử đạo đức xã hội Vương thị với chồng gian thần Tần Cối âm mưu giết hại Nhạc Phi, làm điều phi nghĩa Nguyễn Du miêu tả Vương thị giọng điệu gay gắt lời phán xét nghiêm khắc dành cho người đàn bà xấu xa Nguyễn Du dường muốn loại trừ, dường không muốn Vương thị tồn giới người phụ nữ Có thể nói, lần lịch sử văn học trung đại nói chung, văn học kỷ XVIII - đầu XIX nói riêng, nhân vật người phụ nữ tài sắc tài tình, kỹ nữ ả đào trở thành nhân vật sáng tác thơ chữ Hán - mảng văn học mang tính quan phương, thống Điều đặc biệt Nguyễn Du viết họ để khinh miệt, coi thường hay giáo huấn đạo đức mà để xót thương, đồng cảm, đồng điệu Ngay hát nói, thể loại sáng tác chữ Nơm, Nguyễn Công Trứ, Dương Khuê, Nguyễn Khuyến, Tú Xương… người phụ nữ không nhận chút đồng cảm Các tác giả coi "nhà nho tài tử" "thị tài đa tình" Đối với Nguyễn Cơng Trứ, số 12 người thiếp ơng (có tài liệu nói 14), có khơng người xuất thân ả đào Gần gũi cô đào thế, Nguyễn Công Trứ chưa thể thái độ thương cảm trước thân phận bạc bẽo người phụ nữ Nguyễn Công Trứ tận mắt chứng kiến tài năng, mê mải sắc đẹp ả đào; gửi gắm khơng tâm ruột gan cho đào hát; trải qua tình tha thiết sâu nặng với họ, không trân trọng họ Đối với Nguyễn Công Trứ, ca nương đối tượng, xác "đối tác" hành lạc: Lật đật qua đèo nóng nực thay Hai thƣơng đến lại cho giày Ơn biết lấy chi mà trả Xin quỳ hai gối chống hai tay (Cảm ơn hai cô đào) Cô đầu thú chơi qua đường, cần có tiền mua Nguyễn Công Trứ Bỡn cô đào già: Liếc mắt giá đáng mƣời mƣơi Đem lạng vàng mua lấy tiếng cƣời Giăng xế nhƣng mà cung chẳng khuyết Hoa tàn xong nhụy lại cịn tƣơi Cái nhìn người ả đào ông túy nhìn từ phía người đàn ơng hưởng thụ ăn chơi Tiếng đàn hay, giọng hát ngọt, sắc đẹp họ vào chơi say sưa mê mải, không lần dừng lại, khơng lần đặt vào vị trí người ca nữ để hiểu phía sau hát nỗi đắng cay, tủi nhục người phụ nữ đem tài sắc mua vui cho người Nguyễn Du ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp “sắc nước, hương trời” người phụ nữ tài sắc tài tình Vẻ đẹp người ca nữ đất Long Thành miêu tả chốn nhân gian đua chen mà mong manh kỳ diệu cánh hoa xinh xắn cõi tiên: Nhất chi nùng diễm há bồng doanh Xuân sắc yên nhiên động lục thành (Điếu La thành ca giả) Trong thơ Long Thành cầm giả ca, cô Cầm kiều diễm trước mắt ông sức mạnh, ánh hào quang rực rỡ khiến cho Nguyễn Du người bị hấp dẫn Hồng trang yểm đào hoa diện Đà nhan hám thái tối nghi nhân Đến miêu tả tài người ấy, Nguyễn Du ngưỡng mộ tài nghệ thuật họ Ông say sưa tả tiếng đàn kỳ diệu mà người ca nữ mang đến cho người: Hoãn nhƣ sơ phong độ tùng lâm, Thanh nhƣ song hạc âm Liệt nhƣ Tiến phúc bi đầu tối tích lịch, Ai nhƣ Trang tích bệnh trung vi Việt ngâm Thính giả mỹ mỹ bất tri quyện Tiện thị Trung hòa đại nội âm” (Long Thành cầm giả ca) Từ ngưỡng mộ, trân trọng sắc, tài, tình đó, Nguyễn Du đồng cảm thương xót thân phận người kỹ nữ, ả đào Ơng xót xa trước kết cục đời thảm hại "con hát" nàng phai phấn nhạt hương Quy luật lịch sử, hoán đổi vương triều thuyền ca nữ lại lênh đênh, dập dềnh nơi sóng nước Bằng gắn bó với người, với sống, nhìn sâu vào lịch sử, Nguyễn Du đặc biệt thương xót cho số phận người có tài có tình Lịng thương xót Tố Như nhân vật kỳ tài đằm thắm, ẩn ngụ nỗi xót thương cho thân, nhà thơ nói, ơng tự xem người có chung mối “phong vận kỳ oan” : Yên chi bất tẩy sinh tiền chƣớng Phong nguyện không lƣu tử hậu danh (Nghiệp chướng phấn son lúc sống không rửa Sau chết để lại tiếng gió trăng) (Điếu La Thành ca giả) Ơng nhìn nỗi đau đồng loại nỗi đau mình, nỗi đau mình, ơng thấy nỗi đau đồng loại Giọt nước mắt khóc nàng Tiểu Thanh trở thành lời điếu cho kiếp tài hoa bạc mệnh, trở thành giọt nước mắt khóc Ơng mơ hồ lo lắng: Bất tri tam bách dƣ niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nhƣ (Không biết ba trăm năm lẻ Thiên hạ người khóc Tố Như) (Độc Tiểu Thanh ký) Như thơ chữ Hán kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX bước đầu có yếu tố mang tính nữ quyền Về bản, hình tượng người phụ nữ sáng tác cịn dè dặt, khơng cởi mở sáng tác chữ Nôm, truyện thơ Nôm Các tác giả thiên thể niềm yêu mến trước đẹp sáng thiếu nữ, niềm thương cảm với người đoản mệnh xót xa cho thân phận kỹ nữ bị chà đạp, nghèo khổ mặt vật chất Chỉ đến thơ chữ Hán Nguyễn Du, hình tượng người phụ nữ nhìn nhận tồn diện nhân Ơng trân trọng say sưa miêu tả vẻ đẹp “sắc nước hương trời”, “nghiêng nước nghiêng thành” họ Đặc biệt nhà thơ trân trọng tài họ, tài thơ ca nghệ thuật Số phận họ nhà thơ nâng lên thành triết lý “hồng nhan bạc phận”, “tài mệnh tương đố” Tiểu kết: Ở chương chúng tơi tìm hiểu góc nhìn người phụ nữ thơ chữ Nơm thơ chữ Hán Có thể nhận thấy thơ chữ Nôm kỷ XVIII - đầu kỷ XIX qua tác phẩm tiêu biểu Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Cơn), Cung ốn ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều) sáng tác Hồ Xuân Hương bước đầu thể quan điểm bênh vực nhu cầu có thân xác có giới tính người Đây tiếng nói văn học Việt Nam thời trung đại công khai đặt quyền hưởng hạnh phúc cá nhân người lên “lợi ích cộng đồng” mà thực chất biến thành lợi ích tập đoàn thống trị Đây tiến mảng thơ chữ Nôm - vốn coi thể loại phi thống, mang đậm tính dân gian Trong tập thơ chữ Hán - thể loại, ngôn ngữ mang tính quan phương, thống, thiên giáo huấn, nói chí tải đạo Nguyễn Du trước sau thể nhà nho, ơng ý tới thân phận đáng thương người phụ nữ Trong tập thơ này, Nguyễn Du đặc biệt quan tâm tới người phụ nữ tài sắc tài tình, trân trọng ca ngợi vẻ đẹp tài đồng cảm sâu sắc với họ Với mảng thơ Hán, Nguyễn Du góp phần hồn thiện tranh "trào lưu văn học mang yếu tố nữ quyền" văn học trung đại Việt Nam kỷ XVIII - đầu XIX KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu lý thuyết giới, vận dụng tri thức văn hóa giới thời trung đại Việt Nam để tìm hiểu, từ phân nhóm hình tượng nhân vật người phụ nữ Tập thơ chữ Hán Nguyễn Du: Người phụ nữ đức hạnh, Người phụ nữ đáng chê, Hình tượng người phụ nữ tài sắc tài tình, luận văn rút số kết luận sau: Xã hội Việt Nam thời trung đại xã hội nam quyền với Nho giáo quốc giáo Trong bối cảnh văn hóa đó, người phụ nữ có địa vị thấp hèn sống thân phận phụ thuộc, người đàn ông tồn xã hội lấy tiêu chí giá trị nam giới, có lợi cho nam giới để áp đặt cho người phụ nữ Vì vậy, có người phụ nữ đáp ứng tiêu chí nam giới đưa khen ngợi, coi người phụ nữ diện lý tưởng, ngược lại bị phê phán, bị coi người phụ nữ phản diện Nguyễn Du nhà nho, ơng ca ngợi hay phê phán người phụ nữ từ quann điểm Nho gia Căn vào quan điểm vậy, người phụ nữ thời trung đại Thơ chữ Hán Nguyễn Du xuất hai hình tượng: Người phụ nữ đức hạnh, Người phụ nữ đáng chê Những người phụ nữ coi đức hạnh gồm có: bà Dương thái hậu nhà Tống (Dao vọng càn hải từ - Thanh Hiên thi tập), Trương thị, Quách thị, Lưu thị (Tam liệt miếu - Bắc hành tạp lục), hai bà phi Nga Hồng, Nữ Anh (Thƣơng Ngơ tức - Bắc hành tạp lục), đá vọng phu (Vọng phu thạch- Thanh Hiên thi tập), nàng Ngu Cơ (Sở Bá Vƣơng mộ II - Bắc hành tạp lục) Người phụ nữ bị coi phản diện Vương thị (Vƣơng Thị tƣợng I, II - Bắc hành tạp lục) Tuy đứng quan điểm lập trường Nho giáo hình tượng ơng thể cách nhìn nhận, đánh giá riêng Đối với người phụ nữ đức hạnh trung trinh, tiết liệt theo quan điểm Nho giáo Nguyễn Du không ca ngợi, coi họ gương cho người đời mà cịn thể niềm xót xa thương cảm tận đáy lịng Đặc biệt Vọng phu thạch ơng cịn đứng quyền sống đáng người phụ nữ để địi hỏi cơng từ trang nam nhi Cũng từ góc nhìn giới, luận văn cịn nhận thấy có hình tượng người phụ nữ nhận quan tâm, đồng cảm đặc biệt Nguyễn Du tập thơ chữ Hán: Hình tượng người phụ nữ tài sắc tài tình Hình tượng người phụ nữ gồm có: nàng Tiểu Thanh (Độc Tiểu Thanh ký -Thanh Hiên thi tập) , người ca nữ đất La Thành (Điếu La Thành ca giả - Thanh Hiên thi tập), cô Cầm (Long Thành cẩm giả ca Bắc hành tạp lục), người hầu cũ em (Ngộ gia đệ cựu ca - Bắc hành tạp lục), nàng Dương Quý Phi (Dƣơng phi cố lý - Bắc Hành tạp lục) Họ kĩ nữ ả đào - sản phẩm đặc biệt đời sống văn hóa thị mà lối sống thị dân thành nhân tố bật Từ xuất hiện, họ bị xã hội miệt thị, khinh rẻ, coi "xướng ca vơ lồi" Tuy nhiên Nguyễn Du khơng kì thị sắc đẹp, coi thường tài năng, lạnh lùng với số phận thống khổ họ Ngược lại, ơng hết lịng ca ngợi trân trọng vẻ đẹp "sắc nước hương trời", ngưỡng mộ cảm thông tài nghệ thuật, đồng cảm xót thương cho số phận đầy bi kịch họ Đặc biệt ơng cịn nhìn thấy họ mối tương đồng với thân phận nhà thơ Từ ơng thừa nhận hội thuyền với họ, cảm thấy định mệnh bất hạnh đề nặng Từ việc phân tích hệ thống hình tượng người phụ nữ tập thơ chữ Hán, luận văn sử dụng phương pháp so sánh thơ chữ Hán với Truyện Kiều, tập truyện thơ Nôm tiêu biểu cho phong cách sáng tác Nguyễn Du để thấy thống tư tưởng, quan điểm, tiếp nối sáng tạo nghệ thuật nhà thơ Mặt khác, luận văn so sánh với thơ văn, quan niệm người phụ nữ thơ Nôm: Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn - Đồn Thị Điểm, Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, thơ Hồ Xuân Hương Đặc biệt luận văn so sánh thơ chữ Hán Nguyễn Du với truyện thơ Nơm Truyện Kiều ơng Hai hình thức ngơn ngữ văn tự Hán - Nơm, hai thể loại truyện thơ - thơ làm nên khác biệt phương thức nghệ thuật hai mảng sáng tác Tuy nhiên so sánh cho ta thấy tiếp nối tiến tư tưởng Nguyễn Du mảng thơ chữ Hán mảng thơ thống Với thủ pháp khám phá, biểu nội tâm, cảm xúc mẻ, Nguyễn Du có đóng góp lớn lao vào trào lưu văn học mang yếu tố nữ quyền xu hướng chủ tình văn học Việt Nam kỷ XVIII - đầu XIX TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Phương Anh (2005), Tìm hiểu nhân vật lịch sử Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn học, Đại học KHXH & NV Hà Nội Lại Nguyên Ân (2006), Phan Khôi: Tác phẩm đăng báo 1929-1930-1931, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, tái lần thứ 3, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Ánh (2009), Có hay khơng yếu tố nữ Từ điệu Nguyễn Lang Quy Khuông Việt Đại Sƣ, http://khoavaNhoc-ussh.edu.vn/, Hà Nội Phan Kế Bính (2001), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1965), Tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí Văn học, Hà Nội 10 Trần Văn Chánh, Trần Phướng Thuận, Phan Văn Hòa (2003), Truyện Kiều tập chu, NXB Đà Nẵng 11 Trương Chính - Nguyễn Thạch Giang (2001), Nguyễn Du đời tác phẩm, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Chú (1997), Văn học Việt Nam năm 20 kỷ, Hợp tuyển văn học Việt Nam, Tập 5, NXB Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, tái có bổ sung sửa chữa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Đàn (1961), Trào lƣu tƣ tƣởng nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam kỷ XIX, tập san Nghiên cứu văn học, số 1/1961 15 Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Xuân Diện (2007), Lịch sử nghệ thuật ca trù, NXB Thế giới 17 Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 18 Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 19 Xuân Diệu (1962), Con ngƣời Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, Tạp chí Văn nghệ số 58 20 Ngô Viết Dinh (2000), Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 21 Trịnh Bá Đĩnh (1999), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Thạch Giang (Khảo đính) (1989), Kiều, NXB Thông tin Hà Nội 23 Lê Thị Ngân Giang (2003), Một số thuật ngữ giới Bình đẳng giới, Nxb Ban luật pháp sách – Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 24 Nguyễn Thạch Giang (2004), Văn học kỷ 18, Nhà xuất Khoa học xã hội 25 Lâm Giang - Vũ Ký (1960), Giảng luận Nguyễn Khuyến, NXB Tân Việt 26 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Hoàng Xuân Hãn, Nghiêm Toản (1951), Thi văn Việt Nam (từ đời Trần đến cuối đời Mạc), NXB Sơng Nhị, Hà Nội 29 Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Thả bè lau - Truyện Kiều dƣới nhìn thiền quán, NXB Lá Bối 30 Nguyễn Thị Hiền (2010), So sánh đề tài thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Khuyến, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn học, Đại học KHXH & NV Hà Nội 31 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Huyền (2008), Nguyễn Khuyến tác phẩm, NXB Nghệ An 34 Lâm Khang, Những bi kịch ả đào xƣa, lamkieu.com.vn 35 Phan Công Khanh (2001), Lịch sử tiếp nhận truyện Kiều, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 36 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2004), Văn học Việt Nam kỷ X – Nửa đầu kỷ XVIII, Tái lần thứ bảy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2004), Văn học Việt Nam kỷ X – Nửa đầu kỷ XVIII, Tái lần thứ bảy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phan Khôi (1929), Chữ trinh: tiết với nết, đăng báo Phụ nữ tân văn số 21, dẫn theo Lại Nguyên Ân http://lainguyenan.free.fr/pk1929/chutrinh.html 39 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, NXB Văn học, Hà Nội, tr 407 40 Thanh Lãng (1967), Bảng lƣợc đồ văn học Việt Nam (quyển thƣợng), NXB Trình bày, Sài Gịn 41 Mai Quốc Liên (1996), Nguyễn Du tồn tập, NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh 42 Ngơ Sĩ Liên (2003), Đại Việt sử ký toàn thƣ, NXB Khoa học 43 Nguyễn Lộc (2004), mục từ “Truyện Kiều” in Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất Thế giới 44 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Lộc (1990), Nguyễn Du ngƣời đời, NXB Đà Nẵng 46 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 47 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 48 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Tái lần thứ ba, NXB Giáo Dục, Hà Nội 49 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du 50 M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đốtxtoiepki, NXB Giáo Dục, Trần Đình Sử - Vương Trí Nhà dịch 51 N Konrat (1996), Phƣơng Đơng - Phƣơng Tây (Trịnh Bá Dĩnh dịch), NXB Giáo Dục 52 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đƣờng giải mã văn học trung đại Việt Nam, Tái lần thứ 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 53 Lê Hằng Nga (2010), Ngƣời phụ nữ sáng tác Nguyễn Du, Luận văn Thạc sĩ Khoa Văn học, Đại học KHXH & NV 54 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, NXB Văn học, Hà Nội 55 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh niên, Hà Nội 56 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ, NXB Trẻ 57 Văn học cổ cận đại Việt Nam (2012), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Văn học 58 Đạm Nguyên (1970), Tang thƣơng ngẫu lục - Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Nương (2010), Con người Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 60 Nguyễn Khắc Phi (2006), Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn thơ ca cổ điển Trung Quốc, Nguyễn Khắc Phi tuyển tập, Vũ Thanh tuyển chọn, NXB Giáo Dục, Hà Nội 61 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Nguyễn Du (Tuyển chọn bình luận), Khánh Hịa 62 Nguyễn Kim Sơn (1996), Những xu hƣớng Nho học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX tác động tới văn học, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 63 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về ngƣời cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2000), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo Dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, NXB TPHCM 66 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn Hà Nội 67 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo Dục, Hà Nội 69 Viện sử học, ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại - tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 71 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia - tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam, Tập I, NXB Giáo Dục, Hà Nội 72 Trần Nho Thìn (2007), Truyện Kiều: Khảo - - bình, NXB Giáo Dục, Hà Nội 73 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 74 Trần Nho Thìn (2009), Từ thực tiễn văn học Việt Nam, góp thêm tiếng nói phƣơng pháp luận vào thảo luận quốc tế vấn đề Nho giáo nữ quyền, Báo cáo Hội thảo Nho giáo viện Triết học, http://www.khoavaNhocngonngu.edu.vn/, Hà Nội 75 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỳ XIX, NXB Giáo Dục 76 Trần Nho Thìn (2003), Tài tình - vấn đề văn hoá thời đại Nguyễn Du, Tạp chí Văn học, số 7, Hà Nội 77 Trần Nho Thìn (2003), Nguyễn Cơng Trứ - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục, Hà Nội 78 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 79 Đỗ Lai Thúy (2003), Hồ Xuân Hƣơng hồi niệm phồng thực, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80 Lê Thước – Trương Chính (2012), Thơ chữ Hán Nguyễn Du in lại theo 1965, NXB Văn học, Hà Nội 81 Đỗ Bằng Toàn, Đỗ Trọng Huề (2004), Việt Nam ca trù biên khảo, NXB TP Hồ Chí Minh 82 Đào Thái Tơn (2001), Văn Truyện Kiều - Nghiên cứu thảo luận, NXB Hội nhà văn 83 Nguyễn Công Trứ (2001), Thơ Nguyễn Công Trứ chọn lọc, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 84 Khổng Tử, (2007), Kinh thi, 2, dịch giả Tạ Quang Phát, NXB Văn học, Hà Nội 85 Khổng Tử, (2007), Kinh thi, 1, dịch giả Tạ Quang Phát, NxbVăn học, Hà Nội 86 Nguyễn Quảng Tuân (2004), Chữ nghĩa Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 87 Đỗ Minh Tuấn (1995), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 88 Nhiều tác giả (1977), Thơ văn Lý - Trần, Tập 1, NXB KHXH, Hà Nội 89 Nhiều tác giả (1988), Thơ văn Lý - Trần, Tập 2, NXB KHXH, Hà Nội 90 Nhiều tác giả (1978), Thơ văn Lý - Trần, Tập 3, NXB KHXH, Hà Nội 91 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trƣng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 92 Nguyễn Khắc Viện (2007), Truyện Kiều nghiên cứu sáng tác văn học, NXB Văn hóa Sài Gòn 93 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 94 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 95 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX, vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo Dục, Hà Nội 96 Lê Thu Yến tuyển chọn (2000), Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ ngƣời đời sau, NXB Giáo Dục

Ngày đăng: 17/06/2023, 23:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan