1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tài liệu ôn tập kỹ năng công nghệ thông tin cơ bản 1

38 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin là một khái niệm trừu tượng, tuy nhiên đây là điều giúp chúng ta có thể hiểu biết và nhận thức thế giới. Thông tin tồn tại khách quan, có thể ghi lại và truyền đi. Có rất nhiều tên gọi khác nhau liên quan đến ngành khoa học này. Có thể kể đến những tên gọi khác nhau như Khoa học máy tính, Tin học, Công nghệ thông tin,… Tuy nhiên, cho dù có nhiều tên gọi để mô tả, tất cả đều thống nhất chung ở một điểm; Khoa học xử lý thông tin là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp công nghệ, kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động bằng máy tính điện tử.

TÀI LIỆU ÔN TẬP KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN MÔ ĐUN 1: HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THƠNG TIN CƠ BẢN 1.1 Thơng tin khoa học xử lý thông tin 1.1.1 Thông tin Thông tin khái niệm trừu tượng, nhiên điều giúp hiểu biết nhận thức giới Thơng tin tồn khách quan, ghi lại truyền 1.1.2 Khoa học xử lý thơng tin Có nhiều tên gọi khác liên quan đến ngành khoa học Có thể kể đến tên gọi khác Khoa học máy tính, Tin học, Công nghệ thông tin,… Tuy nhiên, cho dù có nhiều tên gọi để mơ tả, tất thống chung điểm; Khoa học xử lý thông tin ngành khoa học nghiên cứu phương pháp công nghệ, kỹ thuật xử lý thông tin cách tự động máy tính điện tử 1.2 Kiến thức máy tính mạng máy tính 1.2.1 Các khái niệm phần cứng, phần mềm Phần cứng Phần cứng thành phần vật lý máy tính Các thành phần vật lý bao gồm thiết bị điện tử khí Ví dụ: hình, bo mạch chủ, chuột, bàn phím,… - Phần mềm: Phần mềm tập hợp câu lệnh, thị dùng để điều khiển máy tính hoạt động theo chương trình tạo lập Tồn ứng dụng, chương trình chạy hệ thống máy tính gọi phần mềm máy tính Phần mềm máy tính chia thành: + Phần mềm hệ thống + Phần mềm ứng dụng Ví dụ: phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm bảng tính,… 1.3 Các phận máy tính cá nhân 1.3.1 Khối xử lý trung tâm Khối xử lý trung tâm (bộ vi xử lý) não máy tính Cơng việc khối xử lý trung tâm tính tốn điều khiển hoạt động máy tính 1.3.2 Bộ nhớ Bộ nhớ trong: dùng để chứa lệnh liệu phục vụ cho trình thực chương trình xử lý Bộ nhớ bao gồm: + Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên, thơng tin bị xóa tắt máy; + Bộ nhớ đọc, chứa thông tin hệ thống, thông tin thông tin không bị tắt máy; + Bộ nhớ đệm, cung cấp nhớ đệm có yêu cầu từ hệ thống - Bộ nhớ ngồi: nhớ ngồi cịn gọi thiết bị lưu trữ ngoài; Một thiết bị lưu trữ ngồi thơng dụng thường dùng đĩa cứng, đĩa CD, thẻ nhớ 1.3.3 Các thiết bị vào/ra Các thiết bị vào Các thiết bị vào dùng để đưa thơng tin liệu vào máy tính Các thiết bị đầu vào bao gồm bàn phím, chuột, máy quét, micro,… Bàn phím giúp người dùng nhấn phím đưa thông tin vào máy; Chuột giúp người dùng nhấn nút; truyền lệnh vào máy tính; Máy qt đưa thơng tin dajnganhr vào máy tính dạng số hóa; Micro đưa thông tin dạng âm - Các thiết bị Các thiết bị cho phép thông tin xuất từ máy tính, bao gồm máy in, hình, loa,… Màn hình giúp hiển thị thông tin, máy in giúp thông tin in giấy, loa giúp thông tin xuất dạng âm 1.3.4 Các thiết bị ngoại vi Thiết bị ngoại vi thiết bị kết nối vào máy tính Như vậy, tồn thiết bị máy quét, bàn phím, chuột, loa,… thiết bị ngoại vi 1.3.5 Các loại cổng - Cổng nối tiếp Cổng nối tiếp khe cắm nhiều chân phía sau máy tính (hình thang, có hai dãy chân), cho phép thiết bị kết nối với máy tính; Các cổng nối thường đặt tên COM1 COM2 VD: modem - Cổng song song Cổng song song khe cắm nhiều chân phía sau máy tính (hình thang, có hai dãy khơng chân) cho phép thiết bị kết nối với máy tính; Các cổng song song thường đặt tên LPT1 LPT2 VD: máy in; máy quét - Cổng đa USB Cổng đa USB phận máy tính, có máy tính hệ gần Có thể có nhiều chân cắm USB thân vỏ máy; Thuật ngữ đa nói lên việc kết nối hệ thống thiết bị có khả kết nối được, miễn thiết kế theo chuẩn giao tiếp USB - Sơ đồ khối chức phận máy tính: Máy vi tính cá nhân cấu thành từ nhiều phận bàn phím, chuột, hình, vỏ máy, bo mạch chủ,…; Có nhiều hãng sản xuất, nhiều dịng sản phẩm khác nhau, tổng quát, máy tính PC thiết kế, phân chia thành khối chức sau: 1.3.6 Đơn vị đo thơng tin Thơng tin lưu trữ máy tính dạng nhị phân (0/1), trạng thái nhị phân gọi bit Bit đơn vị thông tin nhỏ Đơn vị đo thơng tin máy tính tính dạng nhị phân (2 10), từ Byte đến Petabyte, ký hiệu sau: Tên Ký hiệu Giá trị Byte B B = bit Kilobyte KB KB = 210B = 1024 B Megabyte MB MB = 210KB Gigabyte GB GB = 210MB Terabyte TB TB = 210GB 1.3.7 Hiệu máy tính Khả vận hành máy tính phụ thuộc vào số yếu tố sau: - Tính đồng thiết bị hệ thống (cùng cấu hình máy đồng hoạt động tốt hơn); Tốc độ vi xử lý (CPU), thể qua xung nhịp CPU cho biết số lượng phép tính logic thực giây theo chu kỳ tuần hoàn Số lượng phép tính xử lý cao máy tính xử lý nhanh hơn; Khi so sánh mẫu CPU thuộc dịng vi xử lý, xem xét hiệu dựa số xung nhịp chúng Tuy nhiên, CPU khác dòng vi xử lý, CPU hệ hoạt động hiệu hơn, tức chu kỳ tính tốn logic, chúng thực nhiều công việc Dung lượng nhớ trong, dung lượng nhớ đệm; Dung lượng RAM yếu tố ảnh hưởng lớn đến tốc độ máy tính Như cầu RAM ln thay đổi theo chương trình hệ điều hành, nhìn chung ngày cần nhiều Ngày nay, với phát triển cơng nghệ sản xuất nhớ có dung lượng lớn (1GB – 8GB) từ công nghệ RAM hệ thứ đến hệ thứ tư (DDR4); Tốc độ dung lượng ổ cứng việc truy xuất liệu RAM, hệ thống thường xuyên truy xuất liệu đĩa cứng Tốc độ đĩa cứng xác định thời gian truy cập đĩa, đơn vị đo mili giây Thời gian truy cập nhỏ có nghĩa việc đọc/ghi đĩa nhanh Mặt khác, không gian trống đĩa cứng có ảnh hưởng đến tốc độ xử lý máy tính Bố trí, xếp tệp tin đĩa cứng; Việc tệp tin lưu giữ đĩa cứng bị phân tán nhiều vị trí khác phần ảnh hưởng đến việc truy xuất liệu; Để khắc phục tượng phân tán cần thường xuyên thực việc xếp lại liệu đĩa cứng, cho liệu tệp tin chủng loại xếp liên tục, gần nhau, tạo điều kiện cho hệ điều hành thực quản lý truy xuất tới vùng thông tin nhanh hơn; - Người sử dụng hệ thống máy tính cho phép mở nhiều ứng dụng thời điểm, người sử dụng mở nhiều ứng dụng thời điểm hệ thống phải chia nhớ yếu tố đến tốc độ, hiệu hoạt động hệ thống khơng gian nhớ phải phân phát cho nhiều ứng dụng Tóm lại, hiệu máy tính phụ thuộc vào tính đồng thiết bị, tốc độ vi xử lý, nhớ (trong – ngoài), cách bố trí liệu việc khai thác sử dụng người dùng 1.4 Mạng máy tính truyền thơng 1.4.1 Khái niệm Mạng máy tính nhóm máy tính, thiết bị ngoại vi nối kết với thơng qua phương tiện truyền dẫn cáp, sóng điện tử, tia hồng ngoại,… giúp cho thiết bị trao đổi liệu với Việc kết nối máy tính thành mạng có ưu điểm sau: - - Khai thác, sử dụng chung tài nguyên, bao gồm thiết bị phần cứng, phần mềm, liệu; Tăng độ tin cậy hệ thống: cho phép lưu trữ (backup) liệu nhiều máy hệ thống mạng, máy tính bị cố kỹ thuật khơi phục nhanh chóng từ máy khác hệ thống; Nâng cao hiệu khai thác thông tin: thông tin lưu trữ máy tính hệ thống, việc tra cứu, khai thác sử dụng thông tin thực tồn hệ thống Việc tổng hợp thơng tin từ sở liệu phân tán trao đổi thông tin người sử dụng thuận tiện không bị giới hạn thời gian không gian Tóm lại, việc kết nối mạng mang lại nhiều ưu điểm cho người sử dụng việc khai thác sử dụng tài nguyên, hiệu mặt kinh tế 1.4.2 Phân loại mạng Mạng máy tính thường phân loại dựa tiêu chí: - Theo khoảng cách: gồm có mạng cục bộ, mạng diện rộng; Theo phương pháp chuyển mạch: gồm có mạng chuyển mạch kênh, mạng chuyển mạch tin báo, mạng chuyển mạch gói; Theo hình dạng mạng gồm có: mạng kênh tuyến, mạng hình sao, mạng vịng Mạng LAN: nhóm máy tính thiết bị truyền thông mạng nối kết với khu vực địa lý nhỏ tịa nhà, khn viên trường học, vui chơi giải trí Các mạng LAN thường có đặc điểm sau: - Băng thơng lớn, có khả chạy ứng dụng trực tuyến xem phim, hội thảo qua mạng; Kích thướng mạng bị giới hạn thiết bị; Chi phí thiết bị mạng LAN tương đối rẻ; Quản trị đơn giản Mạng WAN: kết nối mạng LAN, có phạm vi rộng lớn (một vùng, quốc gia, tồn cầu) Các mạng WAN thường có đặc điểm sau: - Băng thông thấp, dễ kết nối, thường phù hợp với ứng dụng offline e-mail, web, ftp,…; Phạm vi hoạt động rộng lớn không giới hạn; Cấu trúc mạng phức tạp cần có tổ chức quốc tế đứng quản trị; Chi phí cho thiết bị cơng nghệ cao Các phương thức kết nối mạng diện rộng phân thành ba loại sau: - Kết nối quay số; Kết nối chuyên dụng; Kết nối chuyển mạch Mạng Internet: tập hợp máy tính kết nối lại với thông qua hệ thống phương tiện truyền dẫn (cáp mạng) toàn giới cung cấp công ty cung ứng dịch vụ với mục đích trao đổi thơng tin Giao thức TCP/XP Giao thức tập hợp quy tắc ứng xử chuẩn hóa để tất thiết bị sản xuất dù từ hãng khác giao tiếp (truyền nhận, xử lý liệu) với Có nhiều loại giao thức khác nhau, phổ biến giao thức TCP/IP Giao thức TCP/IP tập hợp giao thức, gồm: - Giao thức truyền dẫn Internet; Giao thức mạng 1.5 Một số ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông 1.5.1 Một số ứng dụng hành cơng Việt Nam Dịch vụ cơng trực tuyến: quan hành dùng mạng thông tin phổ biến đến người dân quy định, sách, pháp luật, ngược lại người dân dùng mạng thông tin phản ánh lại với quan công quyền việc triển khai thực sở, tạo hiểu biết tốt quan hành người dân Một số ứng dụng cơng trực tuyến quan hành cung cấp cho người dân gồm: khai sinh/khai tử/hôn nhân, làm gia hạn loại giấy phép (lái xe, đăng ký quyền sở hữu nhà ở,…) dịch vụ trợ giúp người dân giáo dục, bảo vệ sức khỏe chữa bệnh, thư viện,… Người dân tham gia vào công việc quan Chính phủ việc xây dựng sách, định, bầu cử thông qua ứng dụng công đóng góp ý kiến trực tuyến; Cơng nghệ thơng tin – truyền thông (CNTT-TT) áp dụng nhiều kinh doanh, phục vụ việc cung cấp thông tin, cung cấp dịch vụ cho khách hàng quan quản lý nhà nước trợ giúp CNTT-TT là: khai báo thuế trực tuyến, cung cấp thông tin thống kê kinh doanh, cung cấp thông tin tham gia vào đấu thầu – mua bán trực tuyến, quản lý quan hệ khách hàng, quản lý nguồn lực doanh nghiệp, marketing Online, bán hàng trực tuyến 1.5.2 Một số ứng dụng phổ biến truyền thông Dịch vụ thư điện tử Email, dùng để trao đổi thông tin qua hệ thống mạng máy tính; Dịch vụ WWW tập hợp tài liệu liên kết với siêu liên kết địa URL mạng máy tính Internet truy cập cách sử dụng trình duyệt web Dịch vụ truyền tệp FTP: dịch vụ chép di chuyển tệp tin từ máy tính sang máy tính khác hệ thống mạng 1.7 Các vấn đề an tồn thơng tin làm việc với máy tính 1.7.1 Khái niệm Virus tin học Cũng với phát triển ngành khoa học Công nghệ thông tin mạng lưới Internet mở rộng toàn cầu, thâm nhập đến hầu hết lĩnh vực kinh tế, đời sống, khoa học giáo dục quốc gia đến gia đình, mở rộng địa bàn cho virus tin học hoạt động, virus tin học hoạt động, virus tin học không ngừng gia tăng số lượng nguy hiểm tính chất, làm ảnh hưởng đến hoạt động, gây thiệt hại lớn kinh tế khó chịu cho người sử dụng Virus tin học không mang ý nghĩa túy vi khuẩn sinh học mà chương trình tin học viết ngơn ngữ lập trình nhằm mục đích gây rối loạn hệ thống máy tính, làm sai lệch thông tin khai thác liệu vào nhiều mục đích khác dùng chương trình Virus để đánh cắp thơng tin; Trong máy tính, tất hoạt động chương trình chạy hệ thống cho trước theo quy trình định Các lệnh người sử dụng đưa theo yêu cầu, xong yêu cầu bị người viết chương trình Virus làm thay đổi tính chất nó, dẫn đến lệnh đưa khơng thực theo yêu cầu Mức độ ảnh hưởng nặng hay nhẹ phụ thuộc vào mức độ phá hoại người viết chương trình 1.7.2 Phương thức hoạt động Virus Đặc điểm loại virus tin học lây lan qua đường chép liệu.Một số chuyên gia viết “phần mềm Virus” thường để tác động lên phần khởi động máy tính Khi hệ thống khởi động, kích hoạt nhiễm vào RAM, từ bắt đầu lây lan sang tệp liệu khác Có loại Virus khác tác động lên tệp, chép liệu bám lên bảng danh mục tệp làm sai lệch thông số bảng dẫn đến sai lệch địa dẫn đến thông tin 1.7.3 Phân loại Virus Việc phân loại virus có nhiều phương pháp, phương pháp dựa vào số tiêu chuẩn Chẳng hạn phân loại dựa vfao phương thức phá hoại virus cách lây lan chúng Nếu dựa vào cách phá hoại virus, chia virus thành loại là: F virus B virus - F virus phá hoại tệp B virus phá hoại Boot Sector bảng FAT đĩa Loại F virus thường phá hoại tệp liệu có phần mở rộng EXE, COM Lý đơn giản nhờ tệp liệu mà virus dành quyền kiểm sốt để thực công việc “lén lút” người sử dụng thực tệp liệu dạng Loại B virus chúng thường thực việc đánh tráo, thay đổi, hủy bỏ địa xếp liệu đĩa chúng gây liệu 1.7.4 Cách nhận biết máy bị nhiễm virus Có nhiều cách để nhận biết máy có bị nhiễm virus hay khơng; Đối với máy tính có cài chương trình phịng chống virus thường trú với chức tự bảo vệ virus cơng, chương trình đưa cảnh báo, cịn máy tính khơng cài chương trình phịng chống virus thường trú dựa số sở xác định máy tính có bị nhiễm virus hay không; số dấu hiệu chứng tỏ máy có khả bị nhiễm virus: - Nếu máy tính tự nhiên có nhu cầu chép vào đĩa, đèn ổ đĩa bật sáng, máy địi bóc tem chống ghi khơng theo u cầu người sử dụng; Nếu máy tính làm việc với tốc độ chậm so với tốc độ bình thường hàng ngày làm; Nếu máy tính tự nhiên đưa thơng báo vơ nghĩa hình hiển thị thơng tin lung tung hình; Nếu thấy máy tính bị “treo”vơ cớ, khơng phải lỗi người sử dụng Đây dấu hiệu bên ngồi, người dùng nhận biết cách dễ dàng, chất bên trong, để xác định máy tính có bị nhiễm virus hay khơng cần có số kiến thức máy tính 1.7.5 Cách phịng chống Việc chống virus khó khăn người tạo Các chương trình virus ngày khơn ngoan, tính qi chương trình phịng chống virus nhanh trở thành lạc hậu; Tuy nhiên, việc phòng virus tin học lại đơn giản dễ nhiều so với việc chống lại Đề phịng virus cảnh giác với đĩa lạ Các đĩa lạ trao đổi thơng tin với máy kiểm tra cẩn thận, nguồn gốc xuất xứ đĩa tốt hết khơng nên đưa vào máy phải quét virus trước mở ứng dụng; Mặt khác, máy tính kết nối mạng cần phải cài chương trình phịng chống virus thường trú để hàng ngày cập nhật chương trình mới; - - Không đưa thông tin cá nhân lên mạng; Không dùng thông tin cá nhân làm mật Nên đặt mật có từ ký tự trở lên, bao gồm chữ cái, chữ số ký tự đặc biệt ($, %, @, &, *,…) nên thường xuyên đổi mật khẩu; Không sử dụng chung mật cho nhiều chương trình thư điện tử, tài khoản truy cập mạng,…; Không sử dụng chức nhớ mật tự động trang web; Nhập mật cho lần đăng nhập, máy tính sử dụng chung; Khơng lưu trữ mật máy tính; - Khơng kích chuột trực tiếp lên tệp đính kèm, đường liên kết link gửi qua thư điện tử, phần mềm lạ chưa biết rõ nguồn gốc, độ an tồn; Khơng tải về, cài đặt chương trình lạ chưa rõ nguồn gốc; Khơng lưu giữ tệp tạm trình duyệt cần cập nhật phiên cho trình duyệt web; Bật tính tường lửa Windows; Cài đặt sử dụng phần mềm diệt virus, cập nhật mẫu virus mới, quét virus thường xuyên toàn hệ thống sử dụng thiết bị lưu trữ Bảo vệ hệ thống: + Đặt mật để tránh việc truy cập tài nguyên, liệu trái phép; + Khơng nên xóa, đổi tên thư mục có chứa hệ điều hành máy tính làm ảnh hưởng không tốt đến hệ điều hành; + Áp dụng biện pháp lưu liệu quan trọng máy tính để có khơi phục lại có cố xảy - Bảo vệ liệu cá nhân: + Sao lưu liệu định kỳ; + Quét virus đổi mật truy cập tài khoản thường xuyên 1.7.6 Phòng tránh phần mềm độc hại Xây dựng sách đảm bảo an tồn: + u cầu quét phần mềm độc hại thiết bị lưu trữ thơng tin từ bên ngồi đưa vào trước sử dụng chúng; + Yêu cầu tệp tin đính kèm thư phải quét virus trước mở; + Không gửi nhận số loại tệp tin dạng tệp tin exe qua thư; + Hạn chế không sử dụng phần mềm không cần thiết, tin nhắn mang danh cá nhân dịch vụ chia sẻ hồ sơ tức thời; + Hạn chế việc sử dụng thiết bị lưu trữ di động (các ổ đĩa flash,…), đặc biệt máy chủ; cần kiểm tra độ an toàn sử dụng mạng nơi cơng cộng có nguy lây nhiễm cao;

Ngày đăng: 17/06/2023, 22:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w