1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương ngữ nam bộ trong truyện bác ba phi

153 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

NGUYÊN NGỌC THÊ

PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG TRUYỆN BÁC BA PHI

Chuyên ngành: NGƠN NGỮ VIỆT NAM Mã số: 60220102

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS NGUYÊN VĂN NỞ

Đồng Tháp - 2016

Trang 2

LOLCAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nễu sai tơi hồn chịu

trách nhiệm

Tác giả Luận văn

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để cĩ được thành quả từ đề tài “Phương ngữ Nam Bộ trong truyện Bác Ba Phi”, ngodi sự nỗ lực khơng ngừng để tìm tồi, nghiên cứu của bản thân, người viết cịn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ từ nhiều phía

Tơi xin chân thành bày tỏ lịng trí ân sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn No, người thẩy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ hết lịng cho tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn

“Tơi xin gửi lồi cảm ơn sâu sắc đến Quý thay cơ ở Bộ mơn Ngơn ngữ -Trường Đại học Đồng Tháp, Quý thẫy cơ đã trực tiếp tham gia giảng day lớp Ngơn ngữ Việt Nam K.3 2014 ~ 2016), những người đã cung cấp cho tơi nhiều kiến thức quý bán,

lên tốt nhất đề tơi cĩ thể hồn thành khĩa học và để tài

tạo mọi điều

“Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà trường gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những người đã luơn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi tham gia học tập

và hồn thành để tài

Xin tin trong cảm ơn!

Déng Thap, ngay 20 thang 09 nam 2016 “Tác giá Luận văn

Trang 4

MỤC LỤC

Trang bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan

MỜ ĐẦU ee.eeirrHErEEHEE 00 0.1ceraemie TÏ 1 Lí do chọn đề tài 1 Lịch sử nghiên cứu vấn để 2 3 Mục đích nghiên cứu 4 Pham vi nghiên cứ

5 Phương pháp nghiên cứa 6

1 8

DSi tượng nghiên cứa

"Đồng gĩp của luận văn

aaAune

ee

“Cấu trúc của luận văn Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐÈ

VỀ PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ VÀ TRUYỆN BÁC BA PHI 1.1 Phương ng

1.1.1 Khái niệm phương ngữ

1.1.2 Vấn đề phân vùng phương ngữ 1.2 Phương ngữ Nam Bộ 1.2.1 Phương ngữ Nam Bộ,

1.2.2 Đặc điểm của phương ngữ Nam Bộ

1.3 Vài nét về tác giả và truyện Bác Ba Phi 4

1.3.1 Vài nét về tác gi:

1.3.2 Một số đặc điểm trong truyện Bác Ba Phi

1.4 Tiểu kết

Chương 2 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỰNG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ 'TRONG TRUYỆN BÁC BA PHI

2.1 Dac điểm sử dụng biến thể ngữ âm trong trong truyện Bác Ba PI

2.1.1 Biến thể phụ âm đầu 32

Trang 5

2.2 Đặc điểm sử dụng từ địa phương trong trong truyện Bác Ba Phi _

2.2.1 Lớp từ xưng hơ 2

2.2.2 Lớp từ chỉ sự v - AT

2.2.3 Lớp từ miêu tả tính chất 2

Lớp ngữ khí từ

2.3 Tiêu kết soe sos so 6

“Chương 3 ĐẶC ĐIÊM SỬ DỰNG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ 'TTRONG TRUYỆN BÁC BA PHI

3.1 Khắc họa bức tranh đồng quê và cuộc sống người dân Nam bộ 69 3.1.1 Khắc họa bức tranh đồng quê Nam bộ 69) 3.1.2 Khắc họa bức tranh cuộc sống người dân Nam bộ 7 3.2 Khắc hoạ hình ảnh con người Nam Bộ

3.2.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật 82

3.2.2 Miêu tả hành động nhân vật 3.2.3 Miêu tả nội tâm nhân vật

3.2.3 KhỈ | ho[ ] nh ếch nha vL Ì

3.3 Tiêu kết 93

KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHY LUC

Trang 7

MO DAU

1, Lý do chọn đề tài

“Truyện Ba Phi là một hiện tượng độc đáo và đặc sắc về văn hố dân gian xuất hiện ở vùng đắt tận cùng của Tổ quốc Từ khi ra đời cho đến nay, truyện kể Ba Phi đã trở nên quen thuộc khơng chỉ với nhân dân Cà Mau, nhân dân Nam Bộ nĩi tiêng mà với nhân dân cả nước nĩi chung Những câu chuyện kể của người nơng, dân Ba Phi nở rộ khắp xĩm ấp, đến những trạm giao liên, đến cả những chặng hành cquân trong những năm tháng chiến tranh Truyện Ba Phi được kể trong rừng, kể trên xơng nước, trong những lúc trà dư tửu hậu của người dân

Những câu chuyện Ba Phi cĩ sức hắp dẫn riêng

câu chuyện tác giả này kẻ lại, từ đề tài đến cách thể hiện, đều chân

chất, khơng cầu kì, chủ yếu là cuộc sống sinh hoạt thường ngày, thiên nhiên và cuộc với người nghe, người

đọc Trong c;

sống con người Nam Bộ Tắt cả đều được thể hiện với giọng kể hĩm hinh, nhẹ nhàng, tự nhiên, với ngơn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ

“Qua những câu chuyện kế Ba Phi, ta cĩ thể hình dung miệt đất U Minh trà phú, những con người lam lũ, giản dị, bộc trực, tâm hồn vừa nhân hậu, vừa tỉnh tế, lạc quan Bên cạnh hiện thực xã hội sinh động đĩ, ta cịn thấy ở những câu chuyện kể Ba Phi chất Nam Bộ đậm đặc ở cách sử dụng phương ngữ, lời ăn tiếng nĩi hàng

ngày của những người lao động chân chất, chuộng thực tế, khơng phù phiểm, cầu

kỳ, bĩng bẫy thể hiện rõ tính cách con người và cuộc sống ở vùng đất cuối cùng của 'Tổ quốc

Voi những lí do trên, chúng tơi chọn "Phương ngữ Nam Bộ trong truyện Béc Ba Phi” làm đề tài luận văn cao học của mình

2 Lịch sử vấn đề

Phương ngữ nĩi chung từ ngữ địa phương nĩi

ng là một trong những biểu hiện của tính đa dạng ngơn ngữ dân tộc Vì thể nghiên cứu phương ngữ cũng như từ địa phương, ở bình diện cấu trúc hệ thống hay mặt hành chức đều là sự cẳn thiết Đã

cĩ nhiều cơng trình của các nhà nghiên cứu về phương ngữ nĩi chung, phương ngữ

Trang 8

nghiên cứu phương ngữ của các nhà Việt ngữ học Cĩ thể kế đến một số cơng trình tiêu hư: Hồng Thị Châu với cuỗn Tiếng Việt trên các miễn đắt nước (1939), sau này bỗ sung, hồn thiện thành biểu của các tác giả nghiên cứu phương ngữ một cách tổng thể,

cơng trình Phương ngữ học tiếng Việt (2004) Trịnh Sâm với cơng trình Phương ngữ và ca dao dân ca địa pluương (1999), Huỳnh Cơng Tín với bài viết Hiện tượng biển âm trong phương ngữ Nam Bộ (1996) Nhìn chung, những cơng trình của các tác giả này đã nghiên cứu từ ngữ địa phương biễu hiện chủ yếu ở mặt ngữ âm Các nghiên cứu này cĩ sự so sánh, đối chiều giữa từ ngữ địa phương với ngơn ngữ tồn dân hay với các

vùng địa phương khác đẻ nhận diện những đặc trưng riêng, đồng thời qua đĩ nhằm tìm hiểu lịch sử tiếng Việt

Một số cơng trình, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu về phương ngữ

Nam bộ trong các tác phẩm văn chương cần kể đến: Trần Đức Hùng với “Nghiên

cứu đặc trưng ngơn ngữ-văn hĩa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)”, luận án Tiền sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh (2016); Nguyễn Thị Tuyết Hoa với "Phương ngữ Nam Bộ trong truyện ngắn của Sơn Nam”, luận văn Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ (2011): Đỗ Thị Kiều Oanh với “Phương ngữ Nam Bộ trong văn học dân gian”, luận văn Thạc sĩ, ĐHSP TP HCM (2012); Nguyễn Nghiêm Phương, *Màu sắc Nam Bộ trong ngơn ngữ truyện ký Sơn Nam”, ĐHSP TP HCM (2009);

Phạm Anh Tuấn với “Phương ngữ Nam Bộ trong sáng tác của Nguyễn Thi”, Tạp

chí Văn (2015)

Riêng về Truyện Bác Ba Phi, đến nay chưa cĩ một cơng trình chính thức nào

tìm hiểu riêng biệt, sâu sắc về yếu tố phương ngữ Nam Bộ được sử dụng trong các câu chuyện truyền khẩu này

“Tác giả Huỳnh Khánh đã thực hiện đề tài Truyền Ba Phi, một di sản văn hố phả vật thể của Cà Mau, [12] Trong luận văn này, tác giả khai thác những nội dung và hình thức nghệ thuật của truyện Ba Phi Về hình thức nghệ thuật, tác giả chủ yếu đi sâu khai thác nghệ thuật phĩng đại phương diện ngữ nghĩa và phương diện ngữ

Trang 9

“Tác giả Bùi Mạnh Nhị trong Rừng cười Ba Phi nơi đất rừng phương Nam (26 6], đã nhắc nhiều đến

Phi là ngợi ca sự thơng minh, sáng tạo, bộc lộ những tước mơ của con người trong

nhiên vùng U Minh, nội dung nỗi bật của truyện Ba quá trình chỉnh phục thiên nhiên Cũng trong bài viết này, tác giả cũng đề cập đến ngơn ngữ truyện Ba Phi giàu tính khẩu ngữ, phương ngữ, giàu hình tượng, âm thanh và rất hồn nhiên phản ánh năng lực quan sát tinh nhạy, tư duy nghệ thuật cụ thé va vốn sống rất phong phú Tuy nhiên, tác giả chỉ điểm qua như vậy chứ khơng đi sâu

vào khai thác vẻ đẹp ngơn ngữ truyện Ba Phi

'Tác giả Trần Hồng trong Những sắc thái độc đáo của tiếng cười dân gian Nam Bộ qua “Truyện kể bác Phi” (36 23, cũng cĩ đề cập đến ngơn ngữ trong truyện Bác Ba Phi “ khơng thể khơng nĩi đến một giọng điệu thuần ngữ Nam Bộ đã mang lại hiệu quả nghệ thuật cao cho truyện kể Ba Phi Cho dù những văn bản đã sưu tầm ghi chép lại cĩ thể cĩ sự biến đổi đơi chút so với nguyên văn truyện kế Ba

Phi, thì nhìn trên đại đĩ vẫn là khẩu ngữ Nam Bộ Tính khẩu ngữ trong truyện Ba Phi thể hiện rất rõ nét qua cách sử dụng từ xưng hộ, tiêu từ, từ địa phương, các cquán ngữ, thành ngữ, cách ví von, miêu tả Tác giả Trần Hồng cũng chỉ dừng lại ở gĩc độ khái quát như vậy

“Trong bài viết Nghệ thuật tổ chức vẫn bản trong truyện cười của Bác Ba Phi 26, 50}, téc giả Trịnh Sâm khi bàn về yếu tổ nghệ thuật tổ chức, đã để cập đến yếu tố từ vựng, cụm từ, nhất là những quán ngữ, hơ ngữ và cú pháp, cách thức tổ chức ngơn ngữ và xem đĩ là một trong những thủ pháp làm nên tính hấp dẫn của nghệ thuật gây cười mà Bác Ba Phi sử dụng trong những câu chuyện kế của mình

Trang 10

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu

~ Trình bày tổng quan về các vẫn để lý thuyết

~ Từ kết quả khảo sát, tìm hiểu những truyện của Bác Ba Phi, chúng tơi muốn + Chỉ ra đặc điểm sử dụng phương ngữ Nam Bộ trong tồn bộ hệ thống các truyện kể,

kể + Phân tích giá trị biểu đạt của phương ngữ Nam Bộ trong những câu chuyên - Rút ra một số đặc điểm ngơn ngữ ~ văn hố của vùng đất này

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn đặt ra những nhiệm vụ sau

~ Tim hiểu về đặc điểm sử dụng phương ngữ của người Nam Bộ trong cuộc

sống hàng ngày

- Tìm hiểu

trưng văn hố của Nam Bộ

~ Nghiên cứu về sự trì nhận hiện thực qua sử dụng phương ngữ Nam Bộ

- Nghiên cứu ngữ nghĩa của hệ thống phương ngữ Nam Bộ

.4 Phạm vi nghiên cứu

Chúng tơi nghiên cứu hệ thống phương ngữ Nam Bộ trong truyện Bác Ba Phi chủ yếu trong quyển “Chuyện Ba Phí”, Văn nghệ Minh Hải xuất bản năm 1979, gồm 34 truyện, do nhà văn Anh Động và Nguyễn Việt Tùng ghi chép lại từ những câu chuyện kể của Bác Ba Phi

5 Phương pháp nghiên cứu

“Trong quá tình thực hiện đề tài, chúng tơi kết hợp nhiều phương pháp

nghiên cứu như:

~ Phương pháp thống kê - phân loại: vận dụng phương pháp này, trước hết

Trang 11

điều kiện thuận lợi để giải quyết các vấn đề của luận văn một cách cĩ hệ thống và chặt chẽ

= Phuong pháp phân tích - tổng hợp: đây là phương pháp chính để giải quyết

các vấn đề được đặt ra của luận văn Trên cơ sở phần thống kê, chúng tơi tiến hành phân tích đặc điểm của việc sử dụng phương ngữ Nam Bộ trong các truyện kể của Bác Ba Phi xét trên hai bình diện ngữ âm, từ vựng Từ đĩ, tổng hợp khái quát

48, nit ra những đặc điểm chung, đánh giá những thành cơng và han ct dụng phương ngữ Nam Bộ trong truyện kể của Bác Ba Phi

~ Phương pháp so sánh, đối chiếu: Trong quá trình giải quyết vấn để, chúng tơi sử dụng phương pháp này để so sánh, đối chiếu giữa vốn từ vựng tồn dân và lớp phương ngữ Nam Bộ được sử dụng trong truyện Bác Ba Phi ở phương diện cấu tao, ngữ nghĩa để xác định những điểm giống và khác nhau giữa chúng Từ đĩ làm nổi bật giá trị biểu cảm của việc sử dụng phương ngữ trong các truyện kể Bác Ba Phi

~ Ngồi ra, chúng tơi cịn phối hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành nhằm làm rõ những mối quan hệ tác động qua lại giữa các yếu tố địa lý, lịch sử, văn hĩa, con người đã được thể hiện thơng qua việc sử dụng phương ngữ Nam Bộ trong những truyện kể của Bác Ba Phi

6 Đối tượng nghiên cứu

Trong phạm vi của luận văn, đối tượng nghiên cứu là hệ thống phương ngữ

Nam Bộ được sử dụng ở hầu hết các câu chuyện Bác Ba Phi Chúng tơi quan tâm đến đặc điểm sử dụng biến thể ngữ âm, cách sử dụng từ địa phương trong trong truyện Bác Ba Phi

Trang 12

7 Đồng gĩp của luận văn

7.1 Về lý luận

~ Việc nghiên cứu từ ngữ địa phương trong truyện Bác Ba Phi sẽ gĩp phần

làm sáng tỏ những vấn đề lí thuyết về phương ngữ nĩi chung và từ địa phương nĩi riêng

~ Luận văn cũng gĩp thêm tiếng nĩi vào việc tìm hiểu nghiên cứu hệ thống

\ tác phẩm văn học truyền khẩu

phương ngữ trong hệ: 7.2 Về thực tiến

~ Đặc điểm sử dụng phương ngữ Nam Bộ trong truyện Bác Ba Phi va kha năng biểu đạt của chúng đến nay chưa được nghiên cứu kĩ, chưa được xem là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên giá trị đặc sắc của hệ thống truyện này Luận văn gĩp phần giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn đặc điểm sử dụng phương ngữ Nam Bộ trong truyện Bác Ba Phi

~ Hiểu sâu sắc hơn giá trị bié

thống ngơn ngữ được sử dụng trong đời sống sinh hoạt của người dân

~ Những kết quả nghiên cứu cịn cĩ ý nghĩa thiết thực gĩp phần vào bức tranh tồn cảnh về các vùng phương ngữ Việt, đồng thời thấy rõ thêm tính đa dang

đạt của hệ thống phương ngữ Nam Bộ - hệ

của ngơn ngữ đân tộc

- Gip phần giữ gìn, phát huy vẻ đẹp, gid tri của hệ thống phương ngữ Nam

Bộ, gid tri tuyện Bác Ba Phi 8 Cấu trúc của luận văn

"Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn cĩ cấu trúc gồm 3 chương:

“Chương I: Một số vẫn đề về phương ngữ Nam Bộ và truyện Bác Ba Phi

Trang 13

CHƯƠNG 1

MỘT SĨ VẤN ĐÈ VỀ PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ VÀ

'TRUYỆN BAC BA PHI

1.1 Phương ngữ

1.1.1 Khái niệm phương ngữ

Phương ngữ là một hiện tượng ngơn ngữ phổ biến của hiện thực văn hĩa và lịch sử Trong giới hạn của một ngơn ngữ, phương ngữ phản ánh các đặc điểm tự nhiên và lịch sử của một địa bàn sinh tụ, một hệ thống ứng xử văn hĩa cụ thể Quy luật phát triển lịch sử khơng đồng đều dẫn tới sự xuất hiện các phương ngữ và những đặc điểm trong quá trình phát sinh và phát triển của chúng Phương ngữ

Nam Bộ cũng nằm trong hiện thực nổi trên

Trong lịch sử nghiên cứu về ngơn ngữ học, đã cĩ rất nhiều tác giả đưa ra khái niệm về phương ngữ theo nhiều cách hiểu và nhận định khác nhau, những nhận định này cũng chưa hồn tồn thống nhất Sau đây chúng tơi xin điểm qua một vài khái niệm cơ bản của các nhà nghiên cứu vẻ phương ngữ như sau:

“Trong Từ điển bách khoa Việt Nam khẳng định: “Phương ngữ là hình thức ngơn ngữ cĩ hệ thống từ vựng, ngữ pháp và ngữ âm riêng biệt được sử dụng ở một phạm vi lãnh thổ xã hội han hep là ngơn ngữ, là một hệ thống ký hiệu và nguyên tắc kết hợp cĩ nguẫn gốc chung với hệ thơng khác được coi là ngơn ngữ Các phương ngữ khác nhau trước hết là ở cách phát âm, sau đĩ là vốn từ vựng” [37.243]

“Theo tác giả Trần Thị Ngọc Lang: "Phương ngữ là phương tiện diễn đạt và giao tiếp của một địa bàn (khu vực) dân cư" [14.10]

“Tác giá Nguyễn Văn Ái thì cho rằng: "Cĩ thể nĩi một cách nơm na phương ngữ là một chuỗi các nét biển dạng phương ngữ của một ngơn ngữ chung tồn dân”

9)

Các tác giả trong cuốn Từ điển đối chiếu từ địa phương thi cho ring

Trang 14

trong cộng đằng dân cư tại một vùng, miễn nhất định trân một lãnh thổ một nước” [35.3]

Trịnh Sâm trong cuốn Đi tìm bản sắc tiếng Việt cho rằng: “Tiếng Việt bao giờ cũng tằn tại dưới dạng những giọng nĩi cụ thé Sự khác nhau trong giọng nĩi tức về mặt ngữ âm, là cơ sở đầu tiên, sau đĩ đến từ vựng, để phân chia ranh giới

'Tác giả Hồng Thị Châu thì cho rằng: “Phương ngữ là thuật ngữ ngơn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngơn ngữ tồn dân ở một địa phương cụ thể với những nét khác biệt của nĩ so với ngơn ngữ tồn dân hay với một phương ngữ khác” 6.29

Nhu vay, thơng qua việc tìm hiéu các khái niệm về phương ngữ của các nha

nghiên cứu, ta nhận thấy rằng ở mỗi tác giả cĩ cách hiễu, cách đánh giá riêng dựa

trên một tiêu chí nào đĩ, Nhìn chung về mặt câu chữ dường như khơng cĩ sự thống nhất Nhưng chúng ta cĩ thể hiểu: Phương ngữ (hay phương ngơn) là hệ thống ngơn ngữ được dàng cho một tập hợp người nhất định trong xã hội thường là phân chia theo lãnh thổ

1.1.2 Vấn đề phân vùng phương ngữ tiếng Việt Về phân vùng phương ngữ của tiếng

cĩ rất nhiều quan điểm khác nhau

và cũng hết sức phức tạp Cĩ quan điểm cho rằng tiếng Việt khơng cĩ vùng phương,

ngữ nào cả mà chỉ cĩ một ngơn ngữ tiếng Việt mà thơi Nhưng cũng cĩ quan điểm cho là hai, là ba, là bốn, hoặc thậm chí là năm vùng phương ngữ [4,85-88] Cu th

Trần Trí Dõi trong quyển Ngơn ngữ và sự phát triển văn hĩa xã hội, hành phân vùng

trước hết về ngữ âm, sau đĩ là từ vựng và cộng thêm một vài khác biệt phụ

cho rằng: “Trong tất cả các tác giả ,, di cũng căn cứ:

trợ khác Nhưng ở mỗi tiêu chí nĩi trên, nếu nhắn mạnh vào một tiêu chí nào,

thì lập tức ranh giới nĩ sẽ khác nhau và tất nhiên kết quả phân ving sẽ khác

hau” (8,214)

Trang 15

Nam trở vào) Đây là quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu như: Phan Kế Bính, Đỗ Hữu Châu, Hồng Thị Châu, Nguyễn Bạt Tuy, Võ Xuân Trang mà tiêu biểu là Hồng Thị Châu [6),

Ngồi hai khuynh hướng trên, một số người khác lại thống nhất theo khuynh

hướng phân chia bốn vùng phương ngữ là: Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Văn Tu,

Nguyễn Trọng Báu, Huỳnh Cơng Tín Cụ thể

- Phương ngữ Bắc Bộ: bao gồm các tỉnh phía Bắc

- Phương ngữ Bắc Trung Bộ: bao gồm các tỉnh từ Nghệ Tĩnh, Bình Tri “Thiên

- Phương ngữ Nam Trung Bộ: bao gồm các tỉnh từ Quảng Nam tới Phú Yên ~ Phương ngữ Nam Bộ: bao gồm các tỉnh từ Nha Trang trở vào Minh Hải (Cà Mau ngày nay)

Sở đĩ các tác giả này thống nhất chia bốn vùng phương ngữ vì họ đã nhận ra được sự khác biệt về mặt ngữ âm khá rõ nét giữa các vùng phương ngữ, đặc biệt là của vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ

'Các ý kiến, quan điểm trên đều lấy trước hết ngữ âm làm tiêu chí chính để phân chia các vùng phương ngữ Nếu lấy thêm tiêu chí từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp thì cũng chỉ dừng ở những vùng phương ngữ lớn mà thơi

1.2 Phương ngữ Nam bộ 1.2.1 Phương ngữ Nam bộ

Phương ngữ Nam Bộ khơng những phản ánh cách phân cắt hiện thực của người Nam Bộ mà nĩ cịn mang những nét văn hố rất đặc trưng của vùng đắt mới Nĩ thể hiện cách nĩi, cách sử dụng từ ngữ, kiểu phát âm riêng của con người Nam

Bộ Phương ngữ Nam Bộ cịn là nơi chứa đựng các yếu tổ văn hĩa, phong tục tập

quán, sinh hoạt xã hội của con người và vùng đất Nam Bộ 1.2.2 Đặc điểm của phương ngữ Nam bộ

Trang 16

10

ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, phương diện ngữ pháp và phong cách dign dat- phương ciện íLcĩ sự khác biệt hoặc khĩ nhận diện hơn

1.2.2.1 Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ trên bình diện ngữ âm

`Xết trên bình điện ngữ âm, phương ngữ Nam Bộ cĩ sự khác nhau so với hệ

thống ngữ âm của ngơn ngữ tiếng Việt tồn dân Sự khác biệt này diễn ra trên các

thành phẩn khác nhau của âm tiết: Phụ âm đầu, thanh điệu, phần vẫn, cĩ thể nêu một số hiện tượng sai biệt đáng chú ý sau:

“Trước hết là về thanh điệu, khơng những phương ngữ Nam Bộ chỉ cĩ 5 dấu (ngang, huyền, hỏi, sắc, nặng), phương ngữ Bắc Bộ cĩ 6 dấu (thêm dấu ngã), mà cịn khác nhau về chất Đặc biệt 3 dẫu: hỏi, ngã, nặng của phương ngữ Bắc Bộ được phát âm gần nặng, nghẹn và rung mạnh thanh đới, tạo nên màu sắc âm thanh khác với cách phát âm nhẹ lướt của phương ngữ Nam Bộ

Phương ngữ Nam Bộ tân dụng 5 dấu làm phương tiện tạo ra từ mới hoặc lầy từ: ví dụ: tăn man, tin min, tan man, tin min, tin min, dé

mang ý nghĩa riêng hoặc gần nghĩa

Với phụ âm đầu ta cĩ thể thấy sự phân biệt ở những âm tiết như: tr — ch, gỉ - +— d, nh — 1, s~ x Những phụ âm này thường được phát âm rất khĩ phân biệt với nhau theo từng cặp như trường hợp của cặp “S” va “X” (sinh sản, số sáu, xấu xa , hay cặp tr — ch (trằn, trên, trong, ) Đĩ là điều hợp lý, phản ánh đúng chữ viết của tiếng Việt và phù hợp với một vài phương ngữ khác Ngồi ra âm đầu V ở phương ngữ Nam Bộ, chỉ tồn tại trong chữ viết khơng tổn tại hoặc một phần nào đĩ trong phát âm V-D-Gi đều phát âm thành D: Vì, dì, gì

'Thành phẳn âm đệm trong phương ngữ Nam Bộ cĩ điểm khác biệt, mặc dù về hình thức chữ viết, chính tả so với ngơn ngữ tồn dân thì khơng cĩ gì khác biệt Một là âm điệu O và U như: Loan, luyền vốn là một âm lướt nhẹ lời do đĩ khi phát âm ở phương ngữ này, hoặc bị lược bỏ, hoặc bị mất âm VD: loan — lon, luyến — tiến, lị loạt — lề lẹt, đường thiiy ~ đường thi, chung thúy ~ chưng thí Hai là âm đơi i, wo, uo và các âm đơn ø, , ơ khi đứng trước M, P thì ở các âm đơi mắt yếu tổ

Trang 17

đều phát âm thành ơm, ốp Ví dụ: nom - nơm= nơm, họp - hợp = hộp Hay con sắp xếp- sắp xíp Ba là phát âm khơng phân

những cặp m cudi: n mh, n-ng, tc, yi Vi du: tan- tang, tác- tát, ay- ti, Nhìn

kénh — con kinh, né nép- né nip

chung các hiện tượng khác biệt trong phát âm của người Nam Bộ cĩ là do khuynh

hướng lựa chọn dễ dãi, ưa chuộng hình thức đơn giản hĩa trong cuộc sống giao tiếp

sinh hoạt Họ thường khơng thích dai đồng, cĩ sự lựa chọn, câu nệ trong lời nĩi, nghĩ sao nĩi vậy, rất phĩng khống Song ta nhận thấy rằng diện mạo ngữ âm ở phương ngữ Nam Bộ mang tính thống nhất cao, ít cĩ “hỗ âm”, qua phát âm khơng thể phân biệt được ở tỉnh nào hay vùng nào mà chỉ cĩ cảm giác chung là tiếng nĩi hay giọng nĩi Nam Bộ mà thơi Các phương ngữ khác khơng như vậy, cĩ thể qua phát âm mà biết được người ở tỉnh nào hay vùng nào

1.2.2.2 Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ trên bình diện từ vựng - ngữ nghĩa

Xét về phương diện từ vựng ta nhận thấy Nam Bộ cĩ vốn từ vựng rất phong

phú và đa dạng Từ vựng Nam Bộ cũng cĩ một số khác biệt so với tiếng Việt tồn dân cĩ thể tĩm tắt ở một số đặc điểm cơ bản sau:

Phuong ngữ Nam Bộ cịn giữ lại một lớp từ cỗ của tiếng Việt mà phương ngữ Bắc Bộ (tiếng Việt chuẩn) khơng cịn sử dụng Chẳng hạn như những từ: bẻ

(vỡ), bợ (đỡ), bơng (hoa), heo (lon), ming (mừng), nhộ (dễ nhìn), coi (xem)

từ theo nghĩa cỗ (thường khái quát nghĩa hiện dùng tại Bắc Bộ): Nĩn (mũ, nĩn), mát (âm và má, thương (thương và yêu)

Phương ngữ Nam Bộ bên cạnh những từ thuẳn Việt thì quá tình ti Dùng một

xúc khá

lâu giữa các dân tộc sống chung như Khmer, Hoa nên phương ngữ Nam Bộ cĩ rất nhiều từ vay mượn như: cà rá, ca rang, xa ring, thốt nốt, bị hĩc, ché, hia, tia, số đách, xập xám, miệt, mai và cả những từ vay mượn từ tiếng Pháp: xà lách, xà bơng, cà vat, lave,

Trang 18

kiêng kị: huê (hoa), kiếng (cảnh), huỳnh (hồng), phước (phúc), mệnh (mang) “Trong phương ngữ Nam Bộ hiện tượng,

nữa

n âm cịn diễn ra ở hàng loạt các từ khác Một số đặc điểm của phương ngữ Nam Bộ nữa mà ta khơng thể khơng nhắc én đĩ là lớp từ vựng gắn liền với vùng sơng nước Nam Bộ Đây là lớp từ mà thể hiện được đặc tính của vùng này khá rõ so với các vùng khác Trước tiên là lớp từ ngữ phản ánh địa hình cây cối, sơng nước của miền: sơng, kinh, rạch, láng, lung, ao, đằm, bàu, trim, dieéc, ban, mit u, trim bau, ghe, ghe chài, ghe bằu, xuỗng ba lá,

he tam bản Một số ví dụ cho thấy sự phong phú và đa dạng của lớp từ chỉ về các sản vật, riêng lồi "tơm”, theo thống kê của Nguyễn Văn Ái, cĩ rất nhiều loại được phân biệt khá tỉ mi: tơm bạc, tơm càng, tơm trắu, tơm chơng, tơm chục, tơm đá, tơm

<x, ơm gọng, tơm hàm, tơm kẹt, tom ling, tom lia, tơm quy, tơm rằng, tơm sú, tơm

thé, ìm tích, tơm vang hay lớp từ cĩ tính chất gợi ta nhu: bdy hdy, thoi loi, eu

bản nhắn, bợn nhợn, đớn, trảng giảng Những lớp từ này

chính là những nhân tổ làm giàu thêm cho từ vựng tiếng Vi:

láo, tìm lum, nhấu nl

Để miêu tả sự vận động của dịng nước, cũng cĩ nhiều cách diễn đạt rất phong phú: nước lớn, nước rịng, nước rong, nước kém, rịng sát, nước rịng cạn, nước cạn, nước đứng, nước chảy xiễt, nước giựt, nước ương, nước ngập, nước nồi, nước những, nước sát Những hiện tượng này cĩ được là do quá trình lao động và cquan sát nh tế Người dân Nam Bộ khơng phải đơn thuằn tự nhiên mà họ cĩ những, họ

khái niệm "nước lớn, nước rồng” đĩ, mà do trong quá trình lao động, sản xt đã đúc kết được, từ sự quan sát, từ kinh nghiệm thực tiễn để thích ứng, cải tạo tự

nhiên Ca đao cĩ câu:

Nước rong, nước chảy tràn đồng Tơ duyên sẵn đĩ chỉ hồng chưa xe Hay

Bim bip kéu nước lớn anh ơi

Trang 19

13

Khơng phải tác giả dân gian nĩi như vậy là khơng cĩ căn cứ mà xuất phát từ

những kinh nại nước

mm thực tế Tại sao “nước rong” thì nước “chảy tràn đồng'

rong”, "nước kém” đều chỉ con nước lên, nhưng nước lên khác thường ở cực lớn soi là con "nước rong” ở cực nhỏ goi con "nước kém”, “nước rong”, “nước tràn bờ”, "nước kém” lớn chưa đầy sơng thì đã rịng Nước rong hàng năm đến vào khoảng tháng chín, tháng mười, nước kém khoảng tháng giéng, tháng hai, "nước rong” trong tháng thường vào những ngày 15, 16, 17 Tai sao “bìm bịp kêu” thì “nước lớn” Tác giả Vương Liêm [16] đã cĩ giải thích

n tượng này như sau “bìm bip” là một lồi chim khơng cĩ linh cảm như câu nĩi trên Nhưng người dân thường thấy khi dịng sơng cạn nước thì lồi bim bịp thường xuống mé sơng để bắt cá, tép ăn Đến khi nước lên con bìm bịp nào hay thì nĩ sẽ kêu lên cho đồng loại

nghe thấy mà bay lên khỏi mặt nước Người dân quan sát thấy mỗi lần bìm bịp kêu

là nước bắt đ

lớn, nên cho rằng đĩ là quy luật "bìm bịp kêu nước lớn” Hay những từ khác xuất hiện cĩ mối quan hệ với quá trình lao động sản xuất của nhân dân như: mị cá, ngâm tơm, cá nhảy him

1.2.2.3 Đặc điểm phương ngữ về phương diện ngữ pháp

Nhìn chung về phương điện này các nhà ngơn ngữ học đều thống nhất ở

điểm là: khơng cĩ nét khác biệt lớn giữa phương ngữ Nam Bộ và ngơn ngữ tồn

dân, theo tác giả Nguyễn Kim Thản thì cho rằng: “Về mặt ngữ pháp, tiếng nĩi vùng

Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ sự thống nl

cao độ với tiếng nĩi các vùng khác, nhất là vùng trung tâm Nếu cĩ vài nét khác biệt, thì đĩ chỉ là hết sức lẻ tẻ Tuy

nhiên, trong cách nĩi của người Nam Bộ cĩ một số hiện tượng đáng lưu ý Đĩ là cách xưng gọi, từ dùng xưng gọi trong gia đình và ngồi xã hội Người Nam Bộ cĩ thối quen gọi theo sự kết hợp giữa thứ và tên gọi trong gia đình, chẳng hạn như “Ba Đơng, Út Bính, Năm Đĩnh ” Ở phương ngữ Nam Bộ, trong cách xưng gọi theo cquan hệ họ hàng cũng rất thân mật Người ta thường kết hợp giữa những từ xưng soi theo họ hàng như: cơ, cậu, mợ, dì, dượng chú, thím, với thứ bậc trong gia đình

chẳng hạn: chú ba, di bay, cơ năm, dượng út Đồng thời cũng bất gặp những

trường hợp như ơng, bà thường gọi cháu là con, đây cũng là cách xưng hơ thật gắn

Trang 20

4

gũi, khơng cĩ phân biệt khoảng cách và ngược lại với người lớn cao nhất chỉ gọi là ơng, khơng cần phân biệt: cụ, cố, ky và cách gọi nữa cĩ tính chất giản lược âm: ơng, bả, ảnh, chỉ Đây là cách xưng gọi linh hoạt ty vào hồn cảnh mà các từ xưng gọi này cĩ thể biểu hiện sự thân tình, mộc mạc, chân chất, nhưng cũng cĩ thẻ khi cĩ hầm ý khơng lịch sự

“Theo tác giả Huỳnh Cơng Tín ở phương diện này cịn cĩ hiện tượng nĩi lái cũng rất phổ biến, quen thuộc trong diễn đạt, nhận thức của người Nam Bộ Hiện

tượng này tạo nên sự liên tưởng thú vị, hài hước, thể hiện lối lạc quan yêu đời theo cách của người Nam Bộ Tuy vậy ở một chuẩn mực nào đĩ nĩi lái cũng hàm ý châm biém, trêu chọc tạo tiếng cười thiếu trang nhã, lịch sự

Ngồi ra, chúng ta cịn bắt gặp ở phương ngữ Nam Bộ cách nĩi rất ngắn gọn

như hổm rày, Đây là lối tạo từ phổ biển ở phương ngữ Nam Bộ Bên cạnh đĩ

trong những phương ngữ Nam Bộ dường như ta cũng thường xuyên bắt gặp những từ như: nghen, nè, hén, lận, há, hỏng Trong khi đĩ phương ngữ Bắc Bộ thì: nh, nhé, chứ lị, kia, đấy, thơi, đấy nào Đĩ là những ngữ khí từ cũng gĩp phần làm nên diện mạo cho phương ngữ Nam Bộ, phần nào cĩ vai trị quan trọng trong việc xác định phương ngữ Nam Bộ

1-3 Vài nét về tác giả và truyện Bác Ba Phí 1.3.1 Vài nét về tác giả

"Nhân vật nguyên mẫu Bác Ba Phi là nghệ nhân Nguyễn Long Phi Ơng sinh ip Cái Rắn, xã Phú Hưng, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau, mắt ngày 3 tháng 11 năm 1964 tại Lung Trầm, ấp Đường Ranh, xã Khánh Hải, huyện Trin Thời tỉnh Cà Mau, thọ 80 tuổi Quê nội ở Đồng Tháp Mười, cha mẹ ơng bỏ xứ xuống Cà Mau mưu sinh Theo các nhân chứng, sau khi chào đời, để tránh sự nhiễu

năm 1884

nhương, truy đuổi của lính Pháp và quan quân nhà Nguyễn, chú bé Nguyễn Long Phi cùng cha mẹ tản cư đến Kinh Ngang, địa chỉ sau này trở thành nơi ở chính thức và cũng là nơi ơng ta

Trang 21

15

khỏe mạnh, cao to, bà cĩ chiều cao gần 2 mét, lại rất cĩ tài săn bắt thú rừng nên chú bé Hai là con lớn nhất trong ba anh em và hai em gái) lớn nhanh như thổi, sức khỏe dơi đào, tháo vát, nhanh nhẹn, bạn bè ít người bì kịp Năm 15 tuổi, người cha qua đời để lại trách nhiệm năng nhọc gánh vác gia đình nên Hai Phi cĩ sức khỏe

hơn người, làm việc đồng mộng gắp rưỡi người khỏe mạnh nhất, khiển nhiễu người

thần phụ

đàn cất giọng mùi say sưa Những tưởng chẳng bao lâu nữa sẽ trở thành nghệ sĩ

La ở chỗ, làm việc vất vả, song buơng phảng phát cĩ là chú lại ơm cây

Đêm đêm, giọng ca mùi mẫn và tiếng đờn cị réo rắt của Hai Phi đem lại bao vương

vấn nhớ thương cho các cơ gái tuổi mới day thi nơi ấy Năm 18 tuổi, đúng độ xung lính, Hai Phi bị thực dân Pháp bắt làm phu, rồi đầy lính lê dương sang tận quốc mẫu ~ nước Pháp, sau đĩ ơng vận động hai lính Pháp trốn sang Xiêm La ~ Thái Lan, rồi

dần dần về nước Bản chất người nơng dân yêu nước, yêu lao động đã khiến chàng

trai trẻ tuổi Hai Phi lúc đĩ mặc dù đất khách quê người vẫn quyết tâm trau

lực, luyện tập võ nghệ, học nĩi tiếng Tây để mong cĩ ngày đổi đời đổi vận, đem những điều học hỏi về nước giúp đỡ dân mình Sau nhiều năm ở nước ngồi, Hai

ức

Phi trốn trở về vùng Cà Mau với hai người lính Pháp đào ngũ phản chiến Họ cùng lưu lại vùng rừng U Minh Hạ Hằng ngày, Hai Phi tìm cách xoay xở tiếp tế cho hai người bạn Pháp, mặt khác, Hai Phi đến xin làm cơng cho gia đình điền chủ Hương

“Quản Tế (Trần Văn TẾ) vốn là người giàu cĩ nhất trong miệt Bảy Ghe Thời gian

này Hai Phi cịn quen thân và kết bạn với anh Sáu Lớn là người tù bị đầy ra Cơn

Đảo mới vượt ngọc trở về Thắm thốt, thời gian làm cơng cho điền chủ Hương

Quản Tế đã được mấy năm, nhờ chàng Hai Phi sức khỏe hơn người, nhanh nhẹn hoạt bát, chăm chỉ lại cĩ trí khơn sắp đặt cơng việc nên uy thế gia đình ơng chủ ngày càng nâng cao, bọn giác Tây, lính lệ khơng dám đến quấy nhiễu hạch sác

cướp bĩc như trước kia Gia đình ơng chủ rắt hài lịng và quyết định gả con gái Trằn ‘Thi Lit cho Hai Phi Vì bà Lữ là con thứ ba tong gia đình nên tên ghép Ba Phi xuất hiện từ đĩ Hai Phi lấy nhau một thời gian dài mà khơng cĩ con Lỗi này ơng

Hương Quản TẾ là người hiểu hơn cả ơng bù đắp cho người con rễ thứ ba ~ người

Trang 22

16

tược cho các anh em ~ ma trong đĩ, phần vợ chồng Ba Phi nhiễu hơn ca sau này, bà

Lữ đồng ý cho cưới vợ thứ lấy người nối dõi tơng đường Bà vợ thứ chính vốn là người con gái Khmer vốn giúp việc trong gia đình ơng bà Bà Cà Cham (Huỳnh Thị Cham) sinh cho ơng ba người con rồi lâm bệnh nặng, mắt khi mới 24 tuổi

‘én thap ki 40 cia thé ki XX, x hội biển động nhiều mặt, phong trào cách

ái quốc đã tự nguyện hiển hàng trăm cơng ruộng cho Đảng, Nhà nước để chia cho nơng dân Gia đình ơng chỉ để lại vài chục cơng ruộng đủ canh tác, sinh sống mà thơi Chính nhờ hoạt đơng,

mạng sơi sục lên cao, bác Ba Phi với tỉnh

lác ngơ nghĩa hiệp của bác Ba Phi, nhiều nơng dân tá điễn đã trở thành người nơng dân cĩ muộng, cĩ quyền làm chủ và được hưởng lợi trên mảnh đất mà họ bỏ mỗ hơi cơng sức lao động

Sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, Mỹ nhảy vào chiếm đĩng Nam Bộ, một lần nữa chiến tranh ác liệt pháo đạn gầm lên, tàu giặc quần thảo nát vùng U Minh: Hạ Những năm tháng kháng chiến khĩ khăn đĩ đã trở thành thời kì quan trọng cho những sáng tác vui cười trào lộng của bác Ba Phi di vào trong quần chúng nhân dân

Từ cuộc đời người lao động, bác Ba Phi đã đi vào thế giới truyện cười dân gian bằng những đĩng gĩp cho kho cười - rừng cười đầu phía Nam đất nước Cuộc đời người nơng dân Nam Bộ - Nguyễn Long Phi đã để lại một sự nghiệp ~ sự nghiệp mang tiếng cười đĩng gĩp vào kháng chiến và động viên lớp lớp người nơng dân, quân nhân ngày thêm vững tay cày, tay cuốc, tay sting tinh than lạc quan, yêu quê

Trang 23

1

một sáng tạo văn hĩa, để lại cho thể hệ hơm nay ở Cà Mau một di sản văn hĩa phi vật thể: truyện Ba Phi

Hiện nay, khu nhà và mơ phần của bác Ba Phi được xây dựng thành tuyển du

lịch văn hĩa của tỉnh Cà Mau

1.32 Một số đặc điểm trong truyện Bác Ba Phi

1.3.2.1 Nội dung chủ đạo trong truyện Ba Phi là những câu chuyện về thiên

nhiên vùng rừng U Minh Hạ, về quê hương Cà Mau và vùng Đồng bằng sơng Cửu

Long nĩi chung Về cơ bản, cĩ thể áp dụng phương pháp phân loại để định lượng, định tính từng câu chuyện Ba Phi theo chủ đề để tiện việc theo dõi và phân tích Cĩ thể chia nội dung truyện Ba Phi thành những nhĩm nội dung nhỏ như sau:

+ Nhĩm cĩ nội dung ky di gém 12 truyện:

~ Ơm cơ rắn

~ Mơ đất biết đi ~ Chà bằng gạt nai

~ Nai trằm thủy

~ Rùa U Minh

- Con trăn rồng

- Nếp đèo,

~ Căn bệnh da cổ của tơi - Phá luật giao thơng ~ Chém trực thăng ~ Tờ giấy khen

+ Nhĩm truyện cĩ nội dung tổng hợp gồm 04 truyện: ~ en rừng thuở trước

Trang 24

'Cũng cĩ thể chia nội dung truyện Ba Phi theo nhĩm các truyện cĩ nội dung khai thác thiên nhiên, thật ra đây là nhĩm truyện cĩ

lượng nhiều nhất trong hệ thống truyện Ba Phi Đĩ là các câu chuyện: lung đậm đặc nhất, số

~ Cop xay lúa

- Sân qua - Chiếc tàu rùa ~ Cây mận biến đi

~ Trứng rồng ăn xảm xịt mà hơi tro ~ Heo đi cày

- Lắa nở ngằm ~ Thụt nồng ơ- buýt

+ Nhĩm truyện cĩ nội dung săn bắt gồm 13 truyện:

~ Chuột và chim U Minh ~ Gài bẫy bắt chim - Éch đờn vọng cổ - Cái ữn Nam Vang lẻ bạn - Gác kèo ong mat ~ Tơm U Minh ~ Hàng xuất khẩu ~ Con chĩ Nơ dũng cảm - Cá trẻ Lung Tràm - Cá nuơi ~ Cách bắt kỳ đà sống ~ Cách bắt kỳ đà chết - Dầu mỡ rắn

'Cũng cĩ thể phân chia nội dung truyện Ba Phi theo một tiêu chí khác căn cứ cĩ lý Tức là những câu chuyện đĩ trở thành những câu chuyện vui trên cơ sở những suy đốn tài tình, phán đốn chính xác với vốn sống phong phú, cĩ trì thức khoa học và biết kết

Trang 25

19

hợp một cách kh nhuan nhuyễn mới cĩ thể bịa chuyện cĩ lý như vậy được Đĩ là những truyện sau:

~ Sân qua (tru chét dm bị qua chui vao than rit ria hét thit)

= Gai bay bit chim (bắt con lươn buộc vào dây làm mồi, dàn chỉm

ham mỗi lần lượt nuốt con lươn cho đến khi thành một đây chim xỏ vào nhau, cùng

bay lên trời)

~ Cọp xay lúa (lựa thế cọp vồ trúng giàng xay, theo đà cọp phải xay mãi)

~ Chiếc tàu rùa (rùa sợ lửa cháy, nhào xuống nước bơi đi, đẩy chiếc xuồng chạy di)

~ Cây mận biết đi (Hạt mận rơi lớn thành cây trên gạc nai)

- Gác kèo ong mật (Ngủ gác cẳng chân khiến ong mật làm tổ)

~ Thu hoạch lưỡi nai (Nai ăn lúa non bị cọc tre cắt đứt rời lưỡi ra) ~ Con chĩ Nơ dũng cảm (Con chĩ đánh heo rừng đẻ rớt biy con) ~ Trứng rồng ăn xảm xịt mà hơi tro (Lựa thế bắt rồng mắn thịt đãi bà con)

- Bắt heo rừng (Khứa khớp lưng bẩy heo rừng, chúng chạy tự gấy lưng quy tại chỗ để tha hồ lay thit)

~ Heo đi cày (Nhằm heo với trâu, bắt heo cày ruơng) ~ Lúa nở ngằm (Lúa nở nhanh và nhiễu, rõ, nghe rõ)

Căn bệnh da cổ của tơi (Do bị đứt đầu, phải vá cổ với đầu bằng xi

~ Thụt nịng ơ- buýt (Chui nịng đại bác bị bắn thụt văng về tới nhà) ~ Chém trực thăng (Chém đứt đuơi trực thăng bằng chiếc phản) ~ Tờ giấy khen (Kẹp nách hai tay bắt dính 2 quả đạn pháo)

“Cường điệu sự kiện cũng là một nội dung được khai thác trong các truyện kể Ba Phi Thuộc th

ay những truyện sau:

~ Ven rừng thuở trước (Chim nhiều đến mức sáng sớm chúng tụ họp

Trang 26

20

~ Chuột và chim U Minh (Chim nhiều đến mức bay theo ăn hết trên đầu dưới đắt, hễ gieo vãi mạ thì đều bị chuột đớp hết)

~ Tơm U Minh (Nhiều tơm quá, nhảy ghim dính trên đầu)

~ Cách bắt kỳ đà sống (Dùng nước gừng gài thế bắt kỳ đà sống hàng

thúng mạ

loại)

~ Nếp déo (nếp dẻo tới mức dính quai hàm, thậm chí dính cả chĩ lên xiên nhà)

~ Phá luật giao thơng (Xe đị dẫn xĩc làm cho đầu hành khách đâm thủng mui xe)

- Nồi đĩc cĩ sách (Dùng mẹo nĩi dĩc cĩ sách để lừa tên Quận trưởng)

+ Nhĩm phĩng đại sự vật gồm những truyện: ~ Ơm cỗ rắn (rắn to như cây cổ thụ)

~ Éch đờn vọng cỗ (ếch to, ăn được cả một con vịt lớn)

~ Mơ đất biết đi (Rùa to như một mơ đấu,

~ Chà gat nai (Con trăn gắm to nuốt chửng cả con nai) - Cấi fin Nam Vang lẻ bạn (cá rơ to vỡ miệng cả cái tn) ~ Cá trê Lung Tràm (Cá trê to ria hết thịt một con nai) ~ Cá mơi (Con nào con nấy đu to lớn)

~ Rùa U Minh (Rùa to giống xe tăng) ~ Con trăn

Ơng (Con trăn nuốt trọn cá con nai)

~ Dau md rắn (Con rắn nuốt được cả đàn chĩ)

Nội dung: Mơ típ quen thuộc, tiêu biểu trong hệ thống hình tượng thiên nhiên của folklore Nam Bộ vì: tổng thể những sắc thái đặc điểm riêng của vùng đất là tiền để tạo nên những mơ típ, cơng thức, ” Đĩ là mơ típ cop — sau, chim

“Thơng qua nội dung phản ánh thiên bằng mơ típ điển hình, chúng ta

nhận rõ hơn thiên nhiên Nam Bộ thật phong phú, đa đọng, rất gần gũi với cơn người

Trang 27

au

vơ xĩm chơi, trẻ con thảy cơm nguội xuống cho chúng ăn, chim nhiều khơng kế xiết với những chủng loại hàng ngàn con, tiếng chim vang ngân như bản hịa tấu vang vần đất U Minh; cá rừng U Minh thì vừa nhiều vừa lớn, con nào con nấy cằm nặng tay, da den tray.v.v

1.3.2.2 Nghệ thuật của truyện Ba Phi "Nghệ thuật phĩng đại

Hầu hết các truyện Ba Phi thuật phĩng đại điển hình, nhiều ai cũng biết

cĩ điểm chung về mặt nghệ thuật là nghệ

lên mức vượt rất xa thực tế cuộc sống mặc

iều đĩ thật vơ lý nhưng vẫn nao nức nghe phần tiếp theo câu chuyện, phần kết vui vẻ hả hé do câu chuyện đem lại Ví như truyện Nắp déo, Cop xay lúa, Lúa nở ngắm - là câu chuyện được phĩng đại lên đến mức tuyệt diệu khi ơng miêu

tả "tiếng chuyển mình rào rào của những hạt lúa trong đất" và “những con chàng bè

¡ Khối quá, tơi lồng đi nhỏ chàng bè Tơi nhỏ một lát thì bỏ đầy nhĩc một xuời tám”.v.v Bịa như thật, tưởng như ph lý mà lại hữu lý đến ngạc nhiên Sức sống và sức hắp dẫn của truyện kể Ba Phi là ở chỗ đĩ Nhận xét của tác giả Nguyễn Chí Bên rất chính xác cho đặc điểm này của truyện Ba Phi khi ơng viet: “Lay phĩng đại

mị cá thọc đầu vào gốc lúa đang nở bị mắc kẹt, khơng rút lên n‹

1g be

làm biện pháp nghệ thuật chính, truyện Ba Phi hướng tới mục đích tạo ra cho được một sự việc phĩng đại, một chỉ tiết phĩng đại Chỉ tiết của truyện Ba Phi là tổng thể

của những chỉ tiết phĩng đại, tồn tại, liên kết với nhau một cách logic, cĩ lý, để tạo ra tiếng cười, niềm tin cho người nghe” [2, 60]

'Về phương diện ngữ nghĩa

'Về mặt từ vựng, truyện Ba Phi sử dụng từ ngữ rất Nam Bộ Các từ ngữ là từ địa phượng, nỗi bật tính chất địa phương

“Trước hết đĩ là những từ chỉ các yếu tố rất riêng của điều kiện tự nhiên và sinh hoạt văn hĩa vật chất, tỉnh thần của dân gian Nam Bộ Tân số xuất hiện từ này

cao trong các truyện Cĩ thể nĩi từ chỉ địa danh xuất hiện khá nhiễu trong các

truyện kể: Cà Mau, Bạc Liêu, U Minh, Rạch Lùm, Trầm Thuật, Bãi Ghe, Kinh

Trang 28

- Từ chỉ thời gian: hỏi xứa hồi xưa, năm nằm, bữa hẳm, giác hừng đơng, gà

gáy hiệp ba, đi chừng hút tan diéu thud«

đĩ trời sáng thiệt mặt, lỡ con nước, chừng

~ Từ xưng hơ: Tui, bá, má sắp nhỏ, qua, mấy chú, dượng Tư, anh bạn già già Hai Mám Đây là những từ xưng hơ quen thuộc, thân mật, gần gũi Cĩ những từ rất duyên, như từ “qua”, xưng “qua” khơng hẳn là già, lại cĩ thể chứa đựng nhiều

Lưới thưa mà búa cá kim

Lịng qua thương bậu, bậu tim nơi nao?

Bên cạnh đĩ cĩ thể tim thấy các từ ngữ thơng dụng rất riêng trong sinh hoạt của đân gian Nam Bộ: tán đĩc, mắc điểm (bị gạt), chút đỉnh, túng tiền xài, mắc cỡ, sanh cơ lập nghiệp, “chàng y”, mắc cơng, ba thứ đĩ, điệu này, giị Một điểm nỗi bật là các từ, nhĩm từ chỉ hoạt động và tính chất hằu hết là những từ đặc tả Đĩ là những từ ghép, nhĩm từ đĩ bao giờ cũng cĩ từ trung tâm diễn tả khái niệm và kèm theo nĩ là những từ cĩ mức độ đặc tả Nhiều từ chính gốc Nam Bộ khơng lẫn vào đâu được Ở đây nĩi rõ tính chất là từ địa phương, khác tồn dân, trong cách sử dụng, diễn đạt, phát âm: Ca bậy 6 câu vọng cổ, mĩc đắt vị bay, nĩi tằm bậy, bắn

bây ba con chim, bé vài trái mặn ăn chơi, kiêm bậy vài con cá, chân này gác xiên lên chân kia, làm khơng đủ lim, khơng cịn đẳng xu cạo giĩ, thả ra, ví võ, rễ rẻ theo, rễ lại, rượt, bẻ, mài đí, giá bộ, xài, hạ, nhắm chừng, đâm hứng chí, đưa tay

ngột liễ

nghéo, xáp trận, tha tuốt, bay tuốt lên mây, thấu tuốt ra sau đít, bay đến mãn trim,

, nhong nhong, mẫn, mẫn heo,

in thịt ăn chơi, thọc mác vào bụng,

nhậu, nhậu chơi, nhậu lai rai chơi, nhậu lai rai vài ba ly xj đề, nằm ngửa gác giị giàn bẩn, bỏ vơ rừng một hơi, quất một bụng cháo lịng heo, chẳng thấy héo lánh, cá rơ ăn mĩng, cố bươn chạy, chém vè, trĩi thúc ké, vọt xuống, vẫn cơng, trịch ngang, làm, ngậm nghe, cày riết ba đám ruộng, mưa chụp xuống, nhỏ, rung lu phí mặc, biểu gii+ mạnh, dưỡng bịnh, trực nhớ, chùi nước mắt, tởn, bí rị, lĩt tĩt, dom, dom lom

Mới thiệt, mẫn thiệt, đâm thiệt, nhãn răng cười thiệt hồng nÌ

Trang 29

2

xực Tần số xuất hiện của các từ ngữ trên rất cao Đây hẳu hết là từ ghép, gồm một từ trung tâm chỉ hoạt động, kèm theo là từ chỉ hình ảnh âm thanh Nhiều từ cĩ hình ảnh mạnh, âm thanh cực tả, mạnh mẽ: Rớ cái đụi, nhai rau réu, tép bụp, giấy đừng đùng, giãy lõm bõm thổi hù hù, la chĩi lới, la bài hãi, cháy rào rat, tát cái bắp, táp lắp bắp, chạy một cái rợt, nhảy ìm xuống, nỗi sĩng i ừm, nuốt cái tực, cười Ư, cười hé hé, bay ran rằn, kêu la ràm trời, búng lách tách, đuổi ào ào, bay đen trời, bỏ bom mù trời Cĩ những từ mơ phỏng, nhại từ ca nhạc tài tử thuộc sinh hoạt văn hĩa độc đáo của người dân U Minh Nam Bộ: nĩi lối rao rao giọng nam xuất, vơ mài vọng cổ, búng song loan cái trắc, ứng nhanh, kéo đờn vu long

‘Tir chi tinh chất cũng là những đặc tả: mướt rượt, láng ngồi, bĩng lưỡng, suơng ĩng, trọng bân, chúa sợ khĩi lửa, tởn dng ton cha, ngập lút mắt tăm, bự, bự:

thơi là bự, bự chảng, lẹ chắc mâm, khảm, chút định, rặt, gon lon, khơ hết troi, xm

xì, ráo sạch, (mắt) sạch trơn, sạch bách, bên hết kể, túng quá xá kẻ, tràn xuống quá cỡ, đau quá cỡ, lớn quá trời, (nước mắt, nước mũi) chàm ngồm, ngay đơ, nhỏ thĩ, êm re, sống nhăn, mập ú, mập sà đít, vắng hoe, dài thượt, đầy nhĩc, dễ ¢t, khỏe re,

chát ngắm, béo ngậy, đơng nghẹt, dạn kh, nhọn lều, trơn chuỗi, trơn lài, trọc lốc, nhẹ hều, lùn tị, tiếc thiệt, thiệt là kì cục, trâm kha, Ơt ệt, sâu một đỗi, vơ khâu, dính lẹo nhẹo, sẵn sượng, mẻ sếu sáo, bÈ sẻ, nân nẻ, lười xười, mênh mơng, èo op, rũ riệt gân cốt, dị hợm kì đời, khơng cịn một hột để nhồ râu, chết tả tơi, phát chong mặt, hạn đến chĩ nằm lì hàng ba nhìn trời le lười, gà ấp trên ơ hĩt cổ thở hết ra hơi, trâu thèm nước đỗ bọt quái

'Từ chỉ màu sắc cũng là những đặc tả, tần số xuất hiện khá cao: (nước văng)

trắng dã, trắng phau, trắng ớn, đỏ chĩt, đĩ thằm, đỏ tươi, vàng hực, vàng lơ thơ, ngà ngà, đen thầm, den tray, den kị, đen cuộn, den thiti lit

Trang 30

2

mắt, nổi xung, nổi khùng, thối chí hẳn vía lên mây, phát ngứa miệng, lịng thơ

thới,

"Đây là lớp ngữ khí từ chỉ tâm lí bột phát, khơng kèm giữ: uy trời đất thánh thân thổ vỏ ơi, trời, trời đắt thánh thần ơi đi trời, trời ơi thiệt trời, ủa quên, đổi iy

“Tẩn số xuất hiện của những từ vừa nĩi tương đối chúng chưa nhiều, nhưng tạo được những nhìn chung, các từ đặc tả được sử dụng nhiễu, rất đặc sắc Cĩ thể thấy, một đặc điểm rất nỗi bật là từ ngữ tong truyện Bác Ba Phi đã phản ánh bối cảnh thi

biểu là sơng, đồng, rừng và miệt vườn Cĩ nhiều các yếu tố ngơn ngữ đã phản ánh

tượng sâu s

nhiên của vùng đồng bằng sơng nước

hững nét tiêu các nét đặc trưng này Sống giữa một vùng sơng nước mênh mơng nên khơng phải

ngẫu nhiên mà hệ thống từ ngữ của người Nam Bộ lại xuất hiện nhiều từ chỉ sơng

nước và tuyên Bác Ba Phi cũng vậy Những từ thường xuất hiện như: Xứ, lung,

bau, dia „ ao vũng, kinh, rạch Hệ thống những từ chỉ đặc điểm của địng nước: nước rịng, màa nước chưm, màa nước rọi Hệ thơng từ chỉ địa điểm: khúc eo xơng, tầm đất, lùm ráng, miệt, miệt đắt, miệt trên mé rừng, vam, ria, bìa rừng, ruộng nương, rấy bái, hậu đất, mương, bờ mương ơng, dắt trấp phập phiêu, cái doi, bở liếp, bở sậy Và cịn cả một hệ thống từ ngữ dùng để chỉ các phương tiện di chuyển trên sơng nước: rượng đáy, xung, xưng be, xuồng be tâm, ghe, ghe cà

Tit chi các phương tiện đánh bắt tơm cá, sản nhợ, chà, chà cài, chà gộng

Sơng nước mênh mơng cũng là một vựa tài nguyên đối với con người Một vùng rộng lớn với nhiều sản vật, đặc biệt là các lồi cá: Cá bổi phật, cá trẻ nộng, cá

ig trúm, lưới, lười câu,

lĩc kênh, cá rơ mê, tơm càng, tơm thẻ, tơm lĩng, tơm đắt

“Các từ riêng biệt chỉ vật thể nhân tạo và những cơng việc lao động, sinh hoạt: bẫy cị ke, bẫy đạp, bẫy mé, mác thơng, đèn măng xơng, đèn tọa đăng, đền ống khĩi, đèn khí đá, đền con cĩc, day niệt trâu, bao bé ti, gùi, mác, phẳng, từn, dao tre, khăn rìu ống ngối trẫi xay, bồ bạc, thuốc gị, thuốc Gị

cái gi

Trang 31

28

kèo, mật mới trắng ống, mật mới dp lười mèo, bạn săn, đào hang, mài nước lớn, mài nước ngĩi, đưa đi (Cà Mau), dọ giá, quá giang, hát đưa em

Liên quan đến cảnh vật miệt vườn là những từ chỉ những loại cây cối, hoa

trái rất phong phú: Tram, tram mét, cudi, trim, trâm suổi, choại, đớn, giang sây, ‘cau tầm vung, mén rai, bi dao, tre xiém, dừa, lim nga,

‘Vé phwrong dign ngit php

Ngơn ngữ truyện Ba Phi là ngơn ngữ nĩi, rất phù hợp với sự diễn xướng và lưu truyền Chất khẩu ngữ trong cách sử dụng ngơn ngữ trong truyện Ba Phi rất

dam, diy sức sống Chúng ta biết, ngơn ngữ học đã phân chia khẩu ngữ tự nhiên

trong giao tiếp hằng ngày và ngơn ngữ nghệ thuật Song, những câu nổi cĩ tính chất

khẩu ngữ xuất hiện của tác giả, là sự phản ánh chân thực cuộc sống làm cho hình

tượng gần gũi với người nghe Những lời nĩi cĩ tính chất khẩu ngữ, những lời đổi

thoại giống như trong đời sống thực nhưng đây là ngơn ngữ đã được sáng tạo lại theo qui luật của cái đẹp Điều này khơng loại trừ sáng tác ngơn từ truyề

dan gian ~ một loại của nghệ thuật ngữ văn Ngơn ngữ cĩ tính chất khẩu ngữ trong truyện Ba Phi là cách kể phù hợp cung cách người dân, phản ánh đúng tình hình thực tế mà ngơn ngữ chuẩn văn chương khơng nĩi được Vì vậy ngơn ngữ cĩ tính

miệng

chất khẩu ngữ ở đây cũng là ngơn ngữ nghệ thuật đặc sắc — là ngơn ngữ phản ánh đúng tính cách, tâm tư người dân Cà Mau ~ Nam Bộ

“Xin liệt kê một số ví dụ cho phong cách khẩu ngữ của truyện Ba PI ~ "Người ta nĩi Canh Dén ( ) chớ vùng này, những năm phá rừng thì người ta hay hát đưa em như vầy” [32, 61]

~ "Cái năm gì thiệt là kì cục!” [32, 50]

~_ "Sau hậu đắt nhà tơi thì lại cĩ “sân qua” chuyện mới lạ đời” |32, 45] ~ "Trời Khi khơng hai cây lại khép lại, mở ra nghe bam bép” (32, 44) - "Tắt cá loại chìm đĩ chỉ cĩ giang sen với khoang cổ là thịt ăn "cĩ lý” cịn

âu mới khai

khâu hết ăn xảm xì như trứng rơng Nĩi như vậy chớ dà ngon hay dở mình cũng

phải gài bắt cho ráo dợt để đem ra chợ bán, kéo chúng phá lúa chịu khơng nồi” [32,

Trang 32

26

~ *Tơi ngơi nghe sao cĩ chỗ vơ xang, ra hị mùi quá! Một hỗi phát ngứa

"miệng, tui hứng thanh theo ca bậy sáu câu vọng cỗ chơi ” [32, 49]

- "Thi nĩi trong bụng: “Bữa nay bắt mày xay lúa một trận cho biết tay"” [32 30]

~ “Nhưng trực nhìn xuống cái chân đang chéo ngốy của mình thì trời ơi! Ơ ong đang đĩng dưới bụng ống chân tui" [32, 20]

~ *Trời đất ơi! Tơm! Con nhỏ nghiêng mặt né tránh” [32, 16],

“Truyện Ba Phi vận dụng lối nĩi dân gian ~ sử dụng thành ngữ, những hình

ảnh so sánh cụ thé: Buổn ngủ lại gặp chiếu manh, cĩ mà chạy đàng tr‹

phải hú, đi theo bà th ở đợ tới già; Hạn đến chĩ nằm lỳ hàng ba nhìn trời le lười, bà cố cũng

gà ấp trên cổ hĩt cổ thở hết ra hơi, trâu thèm nước đồ bọt quáp cá rƠ tục như cơm sơi, ong bay ngin ngit, ria bị như xe lội nước, chuột đứng xắp hàng, tay chip dit, chim chĩc bay rằn rằn, cá quấy ùn ut

Ta thi

số những câu diễn đạt theo lối nĩi khơng theo khuơn mẫu câu

văn viết xuất hiện rat dày, chất khẩu ngữ rất đậm Cĩ những đối thoại trực tiếp trong diễn biến truyện kể - ở đây khơng tính đến những câu hỏi cĩ tính chất đưa đây vào

truyện

~ Ra tới gần chợ sơng Ơng Đốc, tơi bỗng nghe mắy người đàn bà bên kia sơng la chối lối:

- Xuơng chở lúa khẩm lắm! Tàu làm ơn tốp lại một chút nghen! Thật hết Íc đầu chịu chết Tơi khốt tay

phương tấp lại, tơi chỉ cịn biết ngồi lắc

- Mấy bà con làm ơn nép sát bờ giùm chút đi Tơi tốp máy khơng được

Chiếc tàu rùa (32, 27)

- Cudi cùng, tơi phải cắt tiếng kêu bà vợ tui ra dé hỏi sự tình Chẳng ngờ bả chạy ra, ngắng lên vụt la chĩi lới:

- Bở người ta ơi! Làm ơn cứu chẳng tơi với! Tơi bật cười hỏi:

- Bộ bà điên rồi hả?

Trang 33

2

- Ơng ơi! Ơng phĩng xuống, chạy lai day, mau dit

Tơi cười hề hễ, thủng thính bịt khăn đâu rìu qua trán, lấy cục đá mài, vác phản lên vai bước xuống khỏi mơ đắt, đi lại bên vợ tui Ba ndm vai tui, xoay ngược lại:

- Ơng ngĩ trở lại coi kìa!

Tơi nhìn lại cái mơ đắt mình mới vừa bước xuống Úy trời đắt thánh than thé vỏ ơi! Con ràa! Can rùa vàng lớn quá trời Té ra tơi ngỗi mài phản trên lưng nĩ hồi "hơm tới giờ mà khơng hay (32, 52]

Trong các tập tư liệu sưu tầm được, chúng tơi cịn thấy xuất hiện trong truyện Ba Phi ngơn ngữ diễn đạt nhiễu chỗ cĩ vẻ trau chuốt Đây là ngơn ngữ bác Ba Phi hay của người biên soạn?

+ Loại trích cơ tuy nhỏ con nhưng làm “thẩy hơ” nháy nháy cặp mắt màu ve

chay niễng cái đầu cĩ mỗng đỏ chĩt la “tị te tét le” Vợ chẳng nhà qua nghe vậy từ

trong cũng vội vã bay ra “dạ” rân Đám vạc ăn đêm ngơi ngủ nướng ở những bụi

râm, giật mình thức giắc nhảy mũi "hạt hạt” Trong vườn “đội nhạc cơng” chìa vơi thổi sáo véo von Chị em tu hú thầy hừng đơng chạnh lịng nhớ quê, cất tiếng kêu não nuột 32, 62]

+ Bữa đĩ trời trong im giĩ Nhưng khơng biết sao tui nghe đường như cĩ mây che mù mịt trên đầu Cĩ cả tiếng giĩ rì nằm đâu xa xa nữa [32, 49]

+ Nước sơng Đốc màu ngà ngà dâng lên, nước U Minh đen cuộn tràn xuống

Giĩ Nam thơi hù hù Trên ruộng mà sĩng búa ba đào Nước U Minh đen thẫm niu chà, chảy ngập tới đâu, thì cây cỏ èo øp tới đĩ [32, 50]

+ Vào độ nửa tháng chạp năm đĩ, nghe tu hú kêu ngồi bụi tre, thấy giĩ chướng trườn trên lá, tui nhớ ra đã gần ngày tết [32, 42]

+ Tàn cây mát như che dù, lại cĩ giĩ thơi hiu hiu, tui nghe lịng thơ thới làm

sao Cộng thêm mắy con chim chia vai “kéo đồn vu lơng”, đâm hứng chí, mi nĩi lỗi rao giọng nam xuất một hơi rồi vơ mùi sáu câu vọng cổ Đơi mắt lim dim mơ màng,

Trang 34

28

+ Dưới kinh cd quay in ut, trên rừng chim chéc bay rin rin Ving Lung Tràm thuở đĩ cịn đây chọi, dớn với cay tram, dat trdp phép phéu (32, 36)

+ Tới tháng tw, tháng năm rồi mà mây tréi vẫn cứ vằn vũ hồi khơng chịu mưa (32, 55]

+ Mùa nước năm đĩ, cĩ một đêm trời mưa bão làm đỗ ồ qua ngồi cây tram

một Lũ cị diệt bị giĩ đánh rơi lướt khướt rả cánh tế đẩy đườn;

Rig tram U

Minh dém 6 noi sĩng ì àm khơng thua gì sĩng biển (32, 3T]

+ Số là hỗi đĩ đất U Minh này cịn cao, về mùa mưa, nước rừng đồ cuẳn

cuộn màu đỏ thẫm như ước chà Các kinh rạch nhỏ uốn éo tuơn nước ra sơng Ơng Dic Song Ơng Đốc đồ nước ra biển (32, 40}

+ Năm đĩ ruộng vừa cấy xong là trời chụp mưa xuống lu bù suốt nữa tháng liền, mắy cánh đẳng như lung Tràm, kinh ngang nước lên mênh mơng lay láng Ban ngày giĩ nổi sĩng bổ cĩ vịi Đẳng lúa mới cấy ngập lút mắt tăm Trên mặt

ruộng chỉ cịn số ít loại cây điên điền trổ bơng vàng lơ thơ Đêm đêm, bẩy cúm núm

phải đậu trên ngọn sậy mà gừ Tiếng “cum cum” “céc cĩc” trải vắng trên mặt

nước đồng nghe mà nẫu ruột! (32, 34]

‘Tin số các truyện cĩ yếu tổ như vậy xuất hiện khá dày Và những đoạn như vậy trải rộng ở các truyện Nhờ vậy, người nghe cảm nhận được chiều sâu của các truyện kể Đây khơng phái là truyện nĩi đĩc để vui cười mà cĩ sự gửi gắm ý tưởng trong tầng nền sâu xa của nĩ Những đoạn trích chúng tơi vừa dẫn chắc chắn cĩ phần sáng tạo lại của người ghi chép truyện lều “bác Ba Phi”, chính điều này làm ngơn ngữ truyện Ba Phi thêm sinh động, khơng thuần

Lối diễn đạt mang tính chất khẩu ngữ cùng với lối diễn đạt trơi chảy, cĩ hình

, của nl

cảnh cĩ tính chất văn chương cĩ sự đan kết nhau chặt chẽ, tạo sự linh động và sắc nét trong sự diễn đạt ngơn ngữ trong truyện Ba Phi Điều này khơng tìm thấy ở bắt ky

truyện trạng nào VỀ phương diện này, truyện Ba Phi cĩ tính chất vượt trội, cĩ giá

trị nghệ thuật hơn

Cĩ thể nĩi đế

Đây là ngơn ngữ

các đặc điểm về mặt phong cách ngơn ngữ truyện Ba Phi

hình tượng, giàu tính so sánh cụ thể Sống giữa thiên nhiên

Trang 35

29

giàu cĩ, phong phú, Ì

mà giàu tính hình tượng cụ thể (những tử láy cĩ tính hình tượng, những từ chỉ hoạt động, tính chất, tâm lí đã dẫn)

Neon ngữ truyện Ba Phi là ngơn ngữ giàu tính hài hước, df dém, khỏe khoắn

“Tính cách, cá tính của con người thé nào tì lời ăn tiếng nĩi của họ cĩ phần cũng

thể ấy Người Nan Bộ sống với sức mạnh tâm hồn giản di, một tính tình tươi vui, dí đỏm, cĩ cái bộc trực, cĩ cái vui ngằm Ngơn ngữ truyện Ba Phi rất dí dỏm Điều này thể hiện trước ở bản thân từ ngữ được dùng

tiếng nĩi của người Nam Bộ và bác Ba Phi cũng vì thé

Cĩ thể liệt kê cụ thể các từ: khĩc ngĩn nghẻn, vơ khâu, dính kế, quất một bung (cháo lịng heo)

Những thành ngữ: Thân già khơng đủ lim, khơng cĩ đồng xu cạo giĩ bà cổ

cũng phải hú, hỏi tréo cẳng ngỗng, nhậu lai rai thêm vai ba ly xi dé, ca bay sáu câu

vọng

Những từ ngữ so sánh dí dơm: pháo thựt âm dm như giã gạo chày ba, đạn pháo bay từng bảy chẳng khác nào le le về ăn đám mạ, tái kêu khè khe khet khet như tiếng vịt xiêm cỗ gù

Sự dí dồm cịn được tim thấy ở các ngữ cảnh nhất định Đĩ là những tình huống, hình ảnh, từ dùng cĩ tính chất hài hước:

- “Lũ giang sen, gà dãy, khoang cổ, chàng bè ra “tập thế dục” rần rằn Loại

trít cổ làm “thẩy hơ” nháy nháy cặp mì

la tị le tết lét Vo chéng nha qua da ran, vạc ăn đêm ngủ nướng giật mình, “nhảy mũi” hat hat; cudng bong /é md? thoi ken tây, chị em tu hú thấy hừng đơng chạnh lịng nhớ quê, anh chàng nghịch dầm mưa nhảy mũi, bác mĩ nhác đau bụng rên tằng yết ” [32, 62]

~ "Chàng bè rể rể theo đỗ trống vịt xiêm, vịt con cĩ cái mỏ nhọn thơn nhục mũi kéo” [32,62]

Trang 36

30

~ "Con ếch thấy con vịt, men lại ngửi ngửi rồi lắc đâu, bỏ đi Biết nĩ chê con vịt này cịn hơi lơng Trơng thấy con vịt ta mập ú, nĩ ngĩ đáo đác, mặt mày hớn hở, gật gật đầu mắy cái” |32, 48]

~ “Hai tay nĩ quào lia lia Sáu sợi dây bật ra những tiếng kêu bỗng trằm “tằng

tăng, tùng tẳng” khác nhau Tui ngồi nghe Sao cổ chỗ võ sang, ra hị mài quá! Một

(32, 49] ~ "Giống rùa là chứ sợ khĩi lửa Chúng chạy bằng ba chân, cịn một chân hồi phát ngứa miệng, tui ting thanh, ca bdy sáu câu vọng cổ chơi

trước đưa lên che mặt Con nào cũng chảy nước mắt, nước mũi chồm ngồm.” [32, 26]

Cách nĩi của bác Ba Phi mang nhiều thán từ và ngữ khí từ Cách nĩi chú trọng vào diễn đạt tình cảm hơn là cách diễn đạt mang tinh logic Néu chú trọng đến tính chính xác, tinh logic, tinh khoa học trong truyện bác Ba Phi thì sẽ mắt đi một phần quan trọng của nghệ thuật gây cười, nhất là ở các trường hợp: xạo xự, rụng lu

bắt

Kha, héo lánh, nân nẻ, đứng xơ rơ, khĩc ngĩn ngoẻn, nằm cù co, chĩi nắng lớp chớp cĩ thể nồi nhờ tính biểu cảm, các truyện kể như liễu thuốc bổ tăng thêm năng lượng cho người nơng dân Nam Bộ, giúp họ vượt qua được những khổ cực, lam lũ, khĩ khăn, thử thách của cuộc đời

1.4 Tiểu kết

Vin 48 phin vùng phương ngữ vẫn cịn nhiều ý kiến song tựu trung vẫn khẳng

định cĩ sự khác biệt cơ bản giữa các vùng phương ngữ

Phương ngữ Nam Bộ cĩ những điểm khác biệt cơ bản so với ngơn ngữ tồn dan tạo nên nét riêng đồng thời cũng làm phong phú ngơn ngữ tiếng Vệt vốn rất giàu đẹp

Trang 37

31

khơng quen cầu kỳ, bĩng bẩy Cốt cách vẫn là bình dân, giản dị, mộc mạc từ trong

thiên nhiên, cuộc sống đến tính cách, tình cảm và cả ngơn ngữ Đặc điểm này được

biểu hiện rất rõ nét ở các từ ngữ, lỗi diễn đạt của truyện bác Ba Phi, là một trong những yếu tổ tạo nên tính đặc sắc của hệ thống truyện Đây chính là phương ngữ

trong sinh hoạt hàng ngày của người din, ho nghĩ sao nồi vậy nên ngơn ngữ rất bình

din, chất phác, khơng gọt dũa

Trang 38

CHƯƠNG 2

ĐẶC ĐIÊM SỬ DỤNG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ

'TRONG TRUYỆN BÁC BA PHI

.2.1 Đặc điểm sử dụng biến thể ngữ âm trong trong truyện Bác Ba Phi 2.1.1 Biến thể phụ âm đầu

đều

“Truyện Bác Ba Phi mang dim chất Nam Bộ Tồn bộ các tác pl

về mảnh đất U Minh hoang sơ, trà phú và những con người thân thiện, hào phĩng nơi đây Cũng chính vì vậy Bác Ba Phi đã sử dụng tồn bộ hệ thống ngơn ngữ dân da mang dic trưng của ngơn ngữ của người nơng dân Nam Bộ từ việc miêu tả, biểu cảm đến cách giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày Vì thế, trong truyện nhà văn sử dụng rất nhiều biển thể ngữ âm Biển thể phụ âm đầu được Bác Ba Phi vận dụng iém khoảng 20,6 % thể phụ âm đầu trong những

vào trong những câu chuyện kể khá nhiễu, tổng cơng là 80

số lượng biến thể phát âm trong 34 truyện kẻ Bi truyện kể của Bác Ba Phi được hình thành

tồn dân thành một phụ âm khác Sự biển đổi phụ âm đầu này xuất phát chủ yếu do thối quen phát âm đặc trưng của người dân Nam Bộ đồng thoi trong quá trình kể

ằng cách biến đổi phụ âm đầu của từ chuyện, tác giả đã sử dụng chúng như một dụng ý nghệ thuật Qua khảo sát, biển thể phụ âm đầu được hình thành ở 33 dạng:

STT | Các đạng biến | Tân sốxuât| Ngữ âm tồn dân | Bign thé phat im thể phụ âm đầu hiện tương ứng trong truyện Bác Ba

Phi

1| & | Ww 3 chệch ngang trịch ngàng,

Zz Als| AW T gon Ton trọn lồn

3 [a> [| Tư 3 agit bil

4 WT T ngắn vin

Trang 39

33

6 [Als] fr 2 thu fiw

1 7 6 thủng Tang

8 | > | #7 Ï lom khom Tom thom

¬ Tự T Khung sing

10) Tự T nhằm khít nhằm hít

" Tư T Khum khum Tum Rhum

2) fa | Ar + 7 hi 13 1 T rùng ding 144 Tự T rực hực 15 nT T rap thấp 16| > | My 1 giãng căng 17] Te 3 đứt bit 1RỊ #> | 7 2 siết Fiat 1 17 2 xáng bĩng Ting bong 20| > | Tư T bup hụp 21 7 T bơng phịng 14 5 Top bop rốp rốp

Bi Tư T bop chop Tup chup

24) Ia > | IT 14 huơ quo

25| 7> | Tự T phù phù hh Ent

26] | #w I Te làng nhẹ nhàng

27] TỪ 3 Tot phụp

28] ial > | Tar T nỗi đối

29| 1> | mĩ T cay nay

30| 5 | WT T wot vuột

ay Ww | Aw T xiế vết

3| AM | T vũ vài nà

Trang 40

34 33 1 2 ví a

‘Trong céc dang trén, 06 21 dang it phé bién va chỉ xuất hii

34 truyện kể được khito sit: A> Mz yl -> Wh 1: Lil -> WA, Il, MLM: Ff > ⁄2 TM, II; /2/ -> /M/; [bi -> fMl, I,IU: 4ÿ -> ⁄//: 4V -> Ips bab => /d/, Ikl-> bo: A> Wh; Is/ > Isl; Iv/ -> la] Tay nhién cĩ những dạng xuất hiện với tần số khá cao: /c/ -> n cĩ 1 lần trong

.4/ (tần số xuất hiện: 13 lần, mỗi dạng chiếm 16,3 % tổng số biến thể phát âm của phụ âm đầu), /h/-> A/ (tan s6 xuat

âm của phụ âm diu),

Trong các dạng biến âm trên, nhĩm bi

âm /I/

(xuất hiện 14 lần) Ngồi ra, cịn cĩ một số trường hợp những âm khơng vang cĩ

biến thể phát âm là âm vang Z'/ -> A/ (thủng -> lủng), những âm vang cĩ biến thể phát âm là những âm khơng vang /9/ -> /h/ (ngiti-> hửi)

“Trong những truyện kể Bác Ba Phi, chúng tơi thấy rằng biến thể phụ âm

xảy ra nhiều ở các cặp phụ âm sau: /⁄k⁄, /c// Đây là các dạng biến âm ở từ mà người dân Nam Bộ sử dụng quen thuộc và cĩ sự thống nhất rất cao Trong giao tiếp của người Nam Bộ, các từ cĩ phụ âm /4⁄/ 4// ⁄4/ 4/ ⁄2/ khi phát âm khơng cĩ sự khu biệt với các từ cĩ âm đầu /4/, /e/, ⁄2/, (/ Khi phát âm, các âm đầu /i/ ⁄g/, ⁄// 4/ thì người Nam Bộ thường phát âm thành /M⁄ /w/ /2⁄ /e/ Nguyên nhân dẫn đến hiện tương này là do trong cách cầu âm, người đân Nam Bộ khơng cĩ thĩi quen cấu âm bằng đầu lưỡi - quất (s,r, tr) mà thường cấu âm bằng đầu lưỡi - loi (x, d/gi) hoc mặt lưỡi (ch), giống như phát âm của người dân Bắc Bộ Đặc điểm chung của các âm này thường là "nhẹ, tạo ra cảm giác dễ nghe, êm tai, hợp với thĩi quen, sở thích, ngữ cảm của họ

2.1.2 Biến thể phần vần

Trong các truyện kể Bác Ba Phi, hiện tượng biến âm ở bộ phận vần cĩ số

lượng nhiều nhất, bao gồm biến thể âm đệm, biển thể âm chính, biển thể âm cuối “Trong những biến thể phần vần, hiện tượng biển thể âm đệm xuất hi:

Ngày đăng: 17/06/2023, 19:30