1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kinh tế thương mại đại cương

97 6,4K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 429 KB

Nội dung

Chương 1: Chương mở đầu Chương 2: Chức năng và những tác động của thương mại Chương 3: Thương mại hàng hóa

Trang 1

BÀI GIẢNG DÀNH CHO SINH VIÊN

E.mail:danhphuc54@yahoo.com

Trang 2

KẾT CẤU HỌC PHẦN

-• Chương 1: Chương mở đầu

• Chương 2: Chức năng và những tác động của thương mại

• Chương 3: Thương mại hàng hóa

• Chương 4: Thương mại dịch vụ, thương mại quyền sở hữu trí tuệ và thương mại liên quan đến đầu tư

• Chương 5: Nguồn lực và hiệu quả thương mại

Trang 3

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-1.1 Đối tượng, nội dung, phương pháp

nghiên cứu

1.2 Bản chất của thương mại

1.3 Một số lý thuyết về thương mại

Trang 4

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-1.1 Đối tượng, nội dung, phương

pháp nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu:

- Tất cả các hiện tượng, các hoạt động, các mối quan hệ kinh tế trong lĩnh vực nội và

ngoại thương của một quốc gia

- Tính quy luật vận động của các quan hệ trao đổi thương mại

Trang 5

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-b Nội dung học phần:

Cung cấp những kiến thức cơ bản về:

+ Bản chất kinh tế của thương mại

+ Các xu hướng tác động của thương mại đối

với các lĩnh vực trong nền kinh tế và đời sống xã hội

+ Đặc điểm chung của các lĩnh vực TM và vấn

đề tự do hóa, bảo hộ đối với TMHH, TMDV,phát triển TM quyền SHTT

+ Nguồn lực, hiệu quả thương mại vĩ mô và phát triển bền vững thương mại của quốc gia

Trang 6

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-c Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp luận biện chứng và lịch

sử

+ Tiếp cận nghiên cứu hệ thống

+ Trừu tượng hóa và tư duy khoa học

Trang 7

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-1.2 Bản chất của thương mại

Bản chất kinh tế của thương mại

Các phạm trù

kinh tế

Các cách tiếp cận nghiên cứu TM

Khái niệm tổng quát

Trang 8

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-a Các phạm trù kinh tế

Ba phạm trù kinh tế

Trao đổi hàng hóa

(H – H’)

Lưu thông hàng hóa

(H – T – H’)

Thương mại (T – H – T’)

Trang 9

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-b Sự ra đời thương mại

Điều kiện cần và đủ

Gắn liền với

sự xuất hiện thương nhân

Trang 10

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-c Các cách tiếp cận nghiên cứu thương mại

Tiếp cận nghiên cứu

Trang 12

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-• TM là một ngành kinh tế

TM – ngành kinh tế

Xuất hiện

thương nhân

độc lâp

Có nguồn lực riêng (vốn, CSVCKT, kết cấu hạ tầng)

Chuyên môn hóa

tổ chức quá trình

LTHH

Trang 13

SX và TD

Quan hệ:

TM-SX, TM-TD

Trang 14

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-• Ý nghĩa nghiên cứu các cách tiếp cận:

Ý nghĩa nghiên cứu

Rút ra kết luận

về bản chất

của thương mại

Phân biệt ch.năng

TM theo các cách

tiếp cận

Phân định trách nhiệm DN

& QLNN

Trang 15

trao đổi hàng hóa

& dịch vụ nhằm sinh lợi

Các vấn đề nảy sinh gắn với quan hệ mang tính thương mại

Trang 16

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-• Một cách tổng quát:

“Thương mại là tổng hợp các hoạt động,

các hiện tượng và các quan hệ kinh tế gắn liền và phát sinh cùng với quá trình trao

đổi hàng hóa và cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”

(xem thêm khái niệm của WTO, của Luật

TM Việt Nam 2005)

Trang 17

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-d Phân loại thương mại

• Theo phạm vi hoạt động thị trường

• Theo các khâu của quá trình lưu thông

• Theo đối tượng của hoạt động trao đổi

• Theo kỹ thuật trao đổi, mua bán

• Theo mức độ điều tiết thương mại vĩ mô

Trang 18

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-• Phân loại:

Theo phạm vi hoạt động thị trường

Trang 21

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-• Phân loại:

Theo kỹ thuật trao đổi, mua bán

Thương mại

truyền thống

Thương mại hiện đại

Trang 23

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-1.3 Một số lý thuyết về thương mại

• Lý thuyết của Adam Smith (lợi thế tuyệt đối)

• Lý thuyết của D.Ricardo (về lợi thế tương đối)

• Lý thuyết của Haberler (về chi phí cơ hội)

• Lý thuyết của Heckscher-Ohlin (về lợi thế của các

yếu tố sx)

• Lý thuyết của M.Porter (về cạnh tranh,chuỗi giá trị)

Trang 24

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-1.3 Lý thuyết về thương mại

Lợi thế ss tuyệt đối

Trang 25

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-1.3 Lý thuyết về thương mại

Lợi thế ss tương đối

Trang 26

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-1.3 Lý thuyết về thương mại

Lợi thế chi phí cơ hội

Haberler

Nước A tập trung sxsp

X có lợi thế chi phí cơ

hội thấp hơn để tr.đổi

Nước B tập trung sxsp

Y có lợi thế chi phí cơ hội thấp hơn để tr.đổi

Trang 27

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-1.3 Lý thuyết về thương mại

Lợi thế các yếu tố sxHeckscher – Ohlin

Trang 29

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

-1.3 Lý thuyết về thương mại

Lợi thế ss trong chuỗi giá trị

M.Porter

DN bên A th.gia các h.động

có lợi thế ss & cạnh tranh trg

chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị

DN bên B th.gia các h.động

có lợi thế & cạnh tranh hơn trg chuỗi cung ứng và giá trị

Trang 31

Chức năng chung

ko thay đổi

Trang 32

Chức năng của khâu trong TSXXH

Trang 33

CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG VÀ TÁC ĐỘNG

CỦA THƯƠNG MẠI

-2.1 Chức năng chung của TM

• Là hoạt động kinh tế, chức năng TM là tổ chức các hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ để

đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và kiếm lời

• Là ngành kinh tế, TM tổ chức quá trình lưu

thông hàng hóa và cung ứng dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của kinh tế - xã hội, gắn SX với thị trường trong và ngoài nước

• Là khâu của TSXXH, TM thực hiện chức năng cầu nối giữa SX với TD để thúc đẩy TSXXH

Trang 34

CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG VÀ TÁC ĐỘNG

CỦA THƯƠNG MẠI

-• Phân biệt chức năng và nhiệm vụ

+ Chức năng mang tính khách quan Khách

quan nghĩa là không phụ thuộc vào ý chí của

con người Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các chức năng của thương mại, không thể tùy tiện áp đặt hoặc thay đổi các chức năng đó.

+ Nhiệm vụ mang tính chủ quan (do con người đặt ra, phụ thuộc vào ý chí của con người).

+ Chức năng ổn định, nhiệm vụ kém ổn định

hơn.Chức năng quyết định nh.vụ, nhưng cũng

có nh.vụ ko phải do ch.năng TM chi phối.

Trang 36

Hao phí lao động được bù đắp qua chiết khấu TM

Trang 37

Hao phí lao động được bù đắp qua g.trị mới tăng thêm

Trang 38

Nhận biết được 2

loại chi phí lưu thông

(thuần túy & bổ sung)

Biết được nguồn gốc tạo ra GDP

từ TM, tỷ lệ đ.góp

Các h.động ch.năng tương đối độc lập (với ch.năng sx, td)

Trang 39

Ko phân chia thành

2 nhóm ch.năng

như TMHH

Ko có hoạt động kho hàng, g.nhận vận chuyển

Hoạt động cung ứng trực tiếp ko tách rời với ch.năng SX,TD

Trang 41

Tác động từ hoạt

động kinh tế của

các đơn vị vi mô

Tác động từ hệ thống thương mại của quốc gia

Tác động từ ngành thương mại của

CQ QLNN

Trang 42

Theo xu hướng

(tích cực, tiêu cực)

Theo phạm vi (rộng, hẹp)

Theo lĩnh vực (KT, XH, MT)

Trang 43

Theo mức độ

(lớn, nhỏ, tr.bình)

Theo tính chất (trực tiếp, gián tiếp)

Theo kh.năng

đo lường ,…

Trang 44

Tăng trưởng Cán cân

thanh toán

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trang 45

CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG VÀ TÁC ĐỘNG

CỦA THƯƠNG MẠI

-2.4 Tác động của thương mại

Đối với tăng trưởng kinh tế

Khái niệm

tăng trưởng

Biểu hiện tác động đến số, chất lượng tăng trường

Biện pháp tác động

Trang 46

CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG VÀ TÁC ĐỘNG

CỦA THƯƠNG MẠI

-2.4 Tác động của thương mại

Đối với cán cân

TM, thanh toán

Các khái niệm

và quan hệ

Biểu hiện tác động đến cán cân TM, cán cân TT

Biện pháp tác động

Trang 47

cơ cấu kinh tế

Khái niệm Biểu hiện ch.dịch

cơ cấu kinh tế

Biện pháp tác động ch.dịch

cơ cấu KT

Trang 48

Văn hóa, lối sống, thang giá trị

Trang 50

Quan hệ thất

nghiệp, việc làm

và thu nhập

Biểu hiện tác động đến việc làm, thu nhập

Biện pháp tác động

Trang 51

CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG VÀ TÁC ĐỘNG

CỦA THƯƠNG MẠI

-2.4 Tác động của thương mại

Đ/v văn hóa &

lối sống

Văn hóa, tập quán

và bản sắc

Biểu hiện tác động đến văn hóa

Biện pháp tác động

Trang 52

CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

-Thương mại hàng hóa

Bản chất & các

phương thức mua

bán chủ yếu

Những vấn đề cơ bản về kinh tế

TMHH

GATT - TDH & bảo hộ Thương mại

Trang 53

CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

Các phương thức

MB chủ yếu trong

TMHH

Trang 54

CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

Trang 55

CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

-• Khái niệm:

Thương mại hàng hoá là lĩnh vực trao đổi hàng hoá hữu hình, bao gồm tổng thể các hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động hỗ trợ của các chủ thể kinh tế nhằm thúc đẩy quá trình trao đổi đó diễn ra theo mục tiêu đã xác định

Trang 56

CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

-3.1 Bản chất & các phương thức MB chủ yếu

Phân loại TMHH

Theo đối tượng

trao đổi

Theo nhóm, ngành hàng Khác

Trang 57

CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

-3.1 Bản chất & các phương thức MB chủ yếu

Đặc điểm

cơ bản của TMHH

Về đối tượng

trao đổi

Về chức năng trao đổi

Về môi trường,

thể chế

Trang 58

CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

-3.1 Bản chất & các phương thức MB chủ yếu

Đối tượng trao đổi

Tính hữu hình

của sản phẩm Đa dạng Tiêu chuẩn hóa

Trang 59

CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

-3.1 Bản chất & các phương thức MB chủ yếu

Chức năng trao đổi

2 nhóm chức

năng riêng biệt

Có hoạt động kho hàng, vận chuyển

Tách rời chức năng TM với ch/năng SX, TD

Trang 60

CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

-3.1 Bản chất & các phương thức MB chủ yếu

Môi trường, thể chế

Thị trường Chính sách

quản lý vĩ mô

Bộ máy quản lý nhà nước

Trang 61

CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

-3.1 Bản chất & các phương thức MB chủ yếu

Các ph/thức mua bán chủ yếu

Bán buôn,

bán lẻ

Trực tiếp, qua trung gian

Truyền thống (cũ), tiên tiến (mới)

Trang 62

CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

TMHH

Trang 63

CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

-3.2 Những vấn đề cơ bản về kinh tế TMHH

Cung, cầu hàng hóa

Các khái niệm

cơ bản

Nhân tố ảnh hưởng

Quan hệ cầu cung,

Ý nghĩa

Trang 64

CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

-3.2 Những vấn đề cơ bản về kinh tế TMHH

Dự trữ hàng hóa

Khái niệm, sự

cần thiết

Quan hệ dự trữ, thời gian lưu thông

hàng hóa

Nhân tố ảnh hưởng

Trang 65

CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

-3.2 Những vấn đề cơ bản về kinh tế TMHH

Tính quy luật phát triển của

triểnTMHH

Ý nghĩa nghiên cứu

Trang 66

CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

Xu hướng hội nhập trong lĩnh vực TMHH

Trang 67

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & TM

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 68

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & TM

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 69

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & TM

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

-4.1 Thương mại dịch vụ

Các khái niệm

Dịch vụ Thương mại dịch vụ

Trang 70

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & TM

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

-• Dịch vụ: Theo điều 1 của GATS, khái niệm

dịch vụ trong trường hợp này bao gồm bất

kỳ loại hình dịch vụ nào có mục đích

thương mại, ngoại trừ những loại hình

dịch vụ được cung cấp theo chức năng

của các cơ quan chính phủ

• Dịch vụ là sản phẩm chủ yếu ở dạng vô

hình, được sản xuất ra ko phải tất cả đều nhằm mục đích lợi nhuận

Trang 71

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & TM

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 72

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & TM

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

• Hoạt động cung ứng bao gồm sản xuất,

marketing, phân phối, xúc tiến bán dịch vụ

và phục vụ khách hàng

(Khác với TMHH, hoạt động cung ứng

hàng hóa chủ yếu là giao nhận, bán hàng)

Trang 73

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & TM

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

-• Thương mại dịch vụ, Theo điều 1 của GATS,

TMDV là hoạt động cung ứng một dịch vụ:

- Từ lãnh thổ của 1 nước thành viên sang lãnh

thổ của 1 nước thành viên khác.

- Trong lãnh thổ của 1 nước thành viên cho người

TD của 1 nước thành viên khác

- Bởi 1 người cung cấp dịch vụ của 1 nước thành

viên thông qua hiện diện TM trong lãnh thổ của

1 nước thành viên khác.

- Bởi 1 người cung cấp dịch vụ của 1 nước thành

viên thông qua hiện diện thể nhân trong lãnh thổ

Trang 74

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & TM

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Về môi trường, thể chế quản lý

Trang 75

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & TM

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

-• Các đặc điểm cơ bản:

- Về đ.tượng tr.đổi: vô hình, đa dạng, nhạy

cảm, khó tiêu chuẩn hóa và thương mại hóa

- Chức năng SX, PP và TD không tách rời

Trang 76

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & TM

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 77

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & TM

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 78

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & TM

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 79

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & TM

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

4.1 Thương mại quyền SHTT

• SHTT là sở hữu tài sản trí tuệ (sản phẩm)

do óc sáng tạo của con người tạo ra

• Quyền SHTT là quyền của tổ chức, cá

nhân đối với tài sản trí tuệ

• TM quyền SHTT là toàn bộ hoạt động trao

đổi, chuyển nhượng quyền SHTT mang

tính thương mại và hiện tượng phát sinh cùng với quá trình đó

Trang 80

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & TM

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

4.1 Thương mại quyền SHTT

• Phân loại:

- Dựa vào đổi tượng SHTT

- Dựa vào nguồn gốc của chủ thể quyền

SHTT

- Dựa vào hình thức nhượng quyền SHTT

- Dựa vào số lượng chủ thể nhận

nhượng quyền SHTT

Trang 81

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & TM

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

4.1 Thương mại quyền SHTT

• Đặc điểm:

- Về đối tượng trao đổi, nhượng quyền

- Về chủ thể trao đổi, nhượng quyền

- Điều kiện trao đổi, nhượng quyền

- Đặc điểm khác

Trang 82

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & TM

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

4.1 Thương mại quyền SHTT

• Vai trò

- Kích thích các hoạt động tri thức và sáng tạo

của con người

- Thúc đẩy ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, giống cây trồng và phổ biến các tác phẩm nghệ thuật

- Thúc đẩy chuyển giao công nghệ, trao đổi

thương mại và giao lưu văn hóa giữa các quốc gia

Trang 83

CHƯƠNG 5: NGUỒN LƯC &

HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI

Trang 84

CHƯƠNG 5: NGUỒN LƯC &

HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI

-Nguồn lực thương mại

Khái niệm &

phân loại

Vai trò Nguồn lực TM

Chi phí nguồn lực TM

Trang 85

CHƯƠNG 5: NGUỒN LƯC &

HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI

-• Khái niệm nguồn lực TM:

Nguồn lực TM là các yếu tố & điều kiện cần thiết về vật chất, tài chính, công nghệ, con người nhằm đảm bảo

cho quá trình trao đổi mua bán hàng hóa, cung ứng dịch

vụ diễn ra trên thị trường được liên tục, thông suốt và phát triển

- Các yếu tố vật chất gồm đất đai, hạ tầng thương mại, vật tư, hàng hóa, thiết bị, máy móc,…

- Các yếu tố tài chính: vốn, tài sản tài chính khác

- Các yếu tố nhân lực thương mại

- Các nguồn lực là điều kiện cần thiết của hoạt động TM

Trang 86

CHƯƠNG 5: NGUỒN LƯC &

HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI

-• Phân loại nguồn lực TM:

- Theo hình thái biểu hiện

(nguồn lực hữu hình & vô hình)

- Theo nguồn hình thành

(nguồn lực trong nước & nước ngoài)

- Theo đặc điểm

(nguồn lực vật chất & vốn & nhân lực,…)

- Theo khả năng phục hồi & tái tạo

(nguồn lực có & không có khả năng tái tạo)

Trang 87

CHƯƠNG 5: NGUỒN LƯC &

HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI

-• Vai trò của nguồn lực TM

- Thúc đẩy mở rộng quy mô, thay đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng tăng trưởng thương mại, kinh tế

- Nguồn lực có tác động nâng cao hiệu quả TM & hiệu

quả kinh tế - xã hội

- Nguồn lực có tác động nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, của ngành/doanh nghiệp và của nền kinh tế

Trang 88

CHƯƠNG 5: NGUỒN LƯC &

HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI

-• Chi phí nguồn lực TM

- Khái niệm: Đó là sự biểu hiện bằng tiền

các hao phí về các nguồn lực vật chất, tài chính, con người trong quá trình trao đổi hàng hóa, cung ứng dịch vụ (hay trong

lĩnh vực thương mại)

- Các loại chi phí nguồn lực TM (tùy theo

phân loại theo chức năng, tính chất, đặc điểm hạch toán, nội dung hoạt động)

Trang 89

CHƯƠNG 5: NGUỒN LƯC &

HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI

-Hiệu quả thương mại

Khái niệm &

phân loại

Phân tích &

đánh giá

Nâng cao hiệu quả

Trang 90

CHƯƠNG 5: NGUỒN LƯC &

HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI

-• Khái niệm hiệu quả TM:

Là một phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí nguồn lực TM bỏ ra để đạt kết quả đó

- Quan hệ so sánh: số tuyệt đối, số tương đối

- Kết quả gắn liền với mục tiêu, mục đích của TM trong từng giai đoạn

- Chi phí nguồn lực các chủ thể TM bỏ ra và nhà nước

đầu tư cho TM

- Thực chất hiệu quả TM phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong lĩnh vực TM

* Phân biệt hiệu quả TM vĩ mô và vi mô

Trang 91

CHƯƠNG 5: NGUỒN LƯC &

HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI

-• Phân loại hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế và xã hội

( khái niệm và các chỉ tiêu biểu hiện)

- Hiệu quả chung và bộ phận

(khái niệm và các chỉ tiêu biểu hiện)

- Hiệu quả TM vĩ mô và vi mô

(khái niệm, các chỉ tiêu, thước đo)

- Mối quan hệ của các loại hiệu quả TM

Trang 92

CHƯƠNG 5: NGUỒN LƯC &

HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI

Trang 93

CHƯƠNG 5: NGUỒN LƯC &

HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI

-Nâng cao hiệu quả TM

Sự cần thiết &

Ý nghĩa

Nhân tố ảnh hưởng

Con đường & giải pháp

Ngày đăng: 23/05/2014, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w