Đại Học Bách Khoa- Đà Nẵng Khoa Hóa. Lớp 06H2B Nhóm 8 • Nguyễn Thị Hoài Thu • Chu Văn Tịnh • Nguyễn Ngọc Trai • Trần Thị Diệu Trang • Đinh Xuân Trường Seminar kĩ thuật sấy ĐỀ TÀI: Kĩ thuật sấy rau quả NỘI DUNG CHÍNH 2.Đặc điểm nguyên 2.Đặc điểm nguyên liệu liệu 1.Giới thiệu chung 1.Giới thiệu chung 3.Quy trình sấy rau quả 3.Quy trình sấy rau quả 4 Một số phương pháp sấy rau quả 4 Một số phương pháp sấy rau quả Nội Dung 5.Phương 5.Phương pháp bảo pháp bảo quản sản quản sản
Trang 2Seminar kĩ thuật sấy
ĐỀ TÀI:
Kĩ thuật sấy rau quả
Trang 3NỘI DUNG CHÍNH
2.Đặc điểm nguyên liệu
1.Giới thiệu chung
3.Quy trình sấy rau quả
Trang 41.Giới Thiệu Chung
Trang 52.Đặc điểm nguyên liệu:
2.1 Thành phần rau quả:
Trang 62.2 Các quá trình xảy ra đối với rau quả :
Những tổn thương cơ giới
a
b
Các quá trình vật lý :
-Sự bay hơi nước : mức độ bay hơi nước tùy
thuộc vào từng loại rau quả, mức độ chín, nhiệt
độ, bảo quản…
-Sự giảm khối lượng tự nhiên :
do bay hơi nước, hô hấp làm giảm hàm lượng hợp chất hữu cơ,
mức độ phụ thuộc vào loại rau quả, điều kiện bảo quản…
Sự sinh nhiệt : do quá trình hô hấp rau quả chỉ sử
dụng khoảng 1/3 năng lượng, 2/3 năng lượng thải
ra môi trường dưới dạng nhiệt.
Trang 72.2 Các quá trình xảy ra đối với rau quả trong khi sấy:
c
d
Các quá trình sinh hoá: xảy ra hàng loạt các phản ứng sinh hóa làm biến đổi các thành phần như gluxit, các vitamin, các chất màu, polyphenol…
Các quá trình sinh lí: chủ yếu là quá trình hô hấp.
Trang 83.Quy trình sấy rau quả:
3.1 Sơ đồ qui trình công nghệ:
Trang 93.Quy trình sấy rau quả
3.1 Sơ đồ qui trình công nghệ:
Trang 103.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy:
Chần, hấp:
+Biến đổi hóa lí có lợi
cho sự thoát nước khi
sấy
+Tiêu diệt VSV
+Vô hoạt enzym
Các thông số kĩ thuật+ Nhiệt độ sấy:Chất lượng rau quả sau sấy, thời gian sấy phụ thuộc vào nhiệt độ
+ Cách sắp xếp vật liệu: ảnh hưởng đến lưu thông không khí
+ Độ ẩm tương đối của không khí: liên quan đến khả năng khuếch tán ẩm+ Sự lưu thông không khí+ Độ dày của lớp sản phẩm
Trang 113.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy:
Xử lí hóa chất
Để ngăn ngừa quá trình ôxy hoá trong quá trình sấy
+Sử dụng hóa chất như: acid citric, acid sunfơric, muối sunfit, chất tạo nhũ tương, CaCl2
- acid citric: kìm hãm sự biến màu không do enzym acid citric
- acid sunfơric, muối sunfit : làm chậm và ngăn ngừa phản ứng acid sunfơric, muối sunfit
tạo màu
- chất tạo nhũ tương: ứng dụng trong kĩ thuật sấy màng, tăng chất tạo nhũ tương
chất lượng sản phẩm sấy
-CaCl 2 : làm chậm phản ứng sẫm màu, hiện tượng nhũn rau
quả, tăng tốc độ hồi nguyên và độ cứng rau quả
Trang 123.3 Ảnh hưởng của sấy đến chất lượng sản phẩm:
a)Cấ
u trúc
Trang 13• Nguyên nhân:+ Sự hồ hoá tinh bột
+ Kết tinh xenluloza + Hình thành sức
căng bên trong do chênh lệch ẩm
• Tốc độ sấy và nhiệt độ sấy ảnh
hưởng lớn đến cấu trúc
• Hiện tượng “cứng vỏ”>> giảm tốc độ
sấy, ẩm không đều
a)Cấu trúc
Trang 14• Nguyên nhân :Thành phần dễ bay hơi bị thất
thoát
+Sử dụng SO2, axit sorbic, axit citric
ngăn ngừa các enzyme oxy hoá thuỷ phân đối với trái cây
+Chần hấp đối với rau củ
+Bổ sung enzyme ,kich hoạt enzyme tự nhiên để tạo ra mùi vị từ các chất có sẵn trong thực phẩm(VD hành và tỏi sấy ở điều kiện
không gây hại đến enzyme tạo mùi vị đặc
trưng)
b)Mùi vị
Trang 15• Nguyên nhân: + thay đổi đặc trưng bề mặt
gây ra thay đổi độ phảm xạ ánh sang và
màu sắc
+ Nhiệt và sự oxy hoá gây
thay đổi với carotenoit, clorophyl, enzyme polyphenoldaza>> sự sẫm màu
• Ngăn ngừa:chần hấp,xử lý bằng axit sorbic
hoặc SO2
• Tốc độ sẫm màu phụ thuộc :hoạt độ
nước,nhiệt độ bảo quản
c) MÀU SẮC
Trang 16• Mức độ tổn thất phù hợp phụ thuộc nhiều yếu tố: nguyên liệu, phương pháp sấy.
• nguyên nhân: + do nhiệt độ sấy cao
• Ngăn ngừa: tùy thuộc từng loại sản phẩm chọn phương pháp sấy cho phù hợp.
d)Giá trị dinh dưỡng
Trang 17• Sản phẩm sau khi sấy không thể trở lại
trạng thái ban đầu.
• Nguyên nhân: do các quá trình hóa lí, hóa
sinh đều là các quá trình bất thuận nghịch.
• Tốc độ thấm nước trở lại là chỉ tiêu để đánh
giá chất lượng sản phẩm sấy
Sự hồi nguyên sản phẩm
e)
Trang 184.Một số phương pháp sấy
rau quả:
Có 2 phương pháp sấy rau quả:
để làm khô rau quả
điều kiện cụ thể chọn phương
pháp sấy phù hợp.
Trang 194.Một số phương pháp sấy rau quả:
-sử dụng trực tiếp năng lượng mặt
trời
-sử dụng các thiết
bị thu nhận năng lượng mặt trời làm nóng không khí,
- Công nghệ đơn giản, chi phí đầu
tư và vận hành thấp
- Không đòi hỏi cung cấp năng lượng lớn và công
- Kiểm soát điều kiện sấy rất kém
- Tốc độ sấy chậm
-Phụ thuộc thời
gian, thời tiết
- Đòi hỏi nhiều nhân công
4.1.Phương pháp sấy nóng 4.1.1: Phương pháp sấy bằng năng lượng mặt trời :
Trang 214.1.2 Sấy đối lưu
4.1.Phương pháp sấy nóng:
Trang 24back
Trang 254.1.2 Sấy đối lưu
Hầm sấy
Lò sấy
+Thực hiện sấy bán liên tục +đối với nguyên liệu có độ ẩm ban đầu trung bình +kích thước trung bình, lớn như : táo dạng lát, hoa houblon…
Trang 264.1.2 Sấy đối lưu
• Máy sấy phun:
Trang 274.1.2 Sấy đối lưu
• Ưu điểm :
+Sấy nhanh ,sản xuất liên tục ở quy mô lớn ,chi phí nhân công thấp ,vận hành và bảo dưỡng tương đối đơn giản
+Chi phí năng lượng cao.
+Kích thước phòng sấy tương đối lớn,cơ cấu phun
Trang 28•Sấy tầng sôi:
+Làm việc liên tục hoặc
bán liên tục, đối với
Trang 29*Ưu điểm:
• Kiểm soát điều kiện sấy tốt ,tốc độ sấy cao.
• Hệ số dẫn nhiệt ,cấp nhiệt từ bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị đến lớp sôi rất lớn.
• Trở lực tương đối nhỏ ổn định.
• Cấu tạo thiết bị đơn giản gọn nhẹ dễ chế tạo,ứng dụng rộng
rãi.
*Nhược điểm:
• Thời gian lưu của các hạt trong lớp sôi không đều
• Các hạt rắn bị va đập, bào mòn, vỡ vụn tạo nhiều bụi, do đó
thiết bị phải có thiết bị thu hồi bụi, thành thiết bị tầng sôi phải chịu được mài mòn, nhất là khi gia công các hạt có cạnh sắc.
• Có hiện tượng tích điện và tĩnh điện có khả năng gây cháy
nổ.
Trang 304.1.2 Sấy đối lưu
Trang 314.1.2 Sấy đối lưu
• Sấy trục lăn:
+gồm các trục rỗng bằng thép quay chậm được đun nóng bên trong với hơi nước áp suất cao.
+Ứng dụng sấy bột chuối, bột cà chua…
Trang 32•Sấy băng chuyền chân không:
+Cấu tạo : băng chuyền
thép chạy qua 2 trục
rỗng trong buồng chân
không
+Ưu điểm: sấy nhanh,
giảm hư hại sản phẩm.
+Nhược điểm: giá thành
cao, chi phí vận hành
cao, năng suất thấp.
4.1.2 Sấy đối lưu:
Trang 334.Một số phương pháp sấy rau quả:
để cung cấp năng lượng cho các phần
tử nước trong rau quả để thắng các lực liên kết, thoát ra khỏi
Trang 344.Một số phương pháp sấy
rau quả:
*Ưu điểm: hàm lượng nước còn lại trong sản phẩm rất ít
(2-4%)
Trang 354.Một số phương pháp sấy rau quả:
Trang 364.Một số phương pháp sấy rau quả:
Trang 374.Một số phương pháp sấy rau quả:
* Ngoài ra, còn có phương pháp sấy lạnh hay sấy dùng nhiệt độ thấp:
Thực hiện:
khí để tạo ra sự chênh lệch áp
suất giữa hơi nước trong không
khí và hơi nước trong nguyên liệu Khi đó độ ẩm sẽ tách ra khỏi vật
liệu, và đi vào không khí
Trang 38thoát dinh dưỡng (5%).
các chỉ tiêu chất lượng khác.
Trang 394.Một số phương pháp sấy rau quả:
1 Súp lơ:nhiệt độ 70- 71 0C
2 Hành tỏi ban đầu sấy ở 700C sau đó hạ xuống 570C
3 4
5 Khác
Tùy thuộc mỗi
loại nguyên liệu,
Trang 405 Phương pháp bảo quản rau quả sau sấy:
5.1.Nguyên nhân
hư hỏng rau quả sau sấy:
Trang 415 Phương pháp bảo quản rau quả sau sấy:
5.2 Phương
pháp bảo quản:
• Bảo vệ rau quả khỏi tác dụng ánh sáng, nhiệt độ, ẩm.
• Phương pháp bao gói, vật liệu làm bao bì.
Trang 42Kết luận:
Như vậy, có nhiều phương pháp sấy rau quả khác
nhau Tùy theo đặc điểm nguyên liệu, mục đích sử dụng, điều kiện kinh tế chọn kĩ thuật sấy cho phù
hợp
Đối với người sử dụng, rau quả sấy vẫn đảm bảo
được thành phần dinh dưỡng nếu biết lựa chọn và
sử dụng đúng cách.
Trang 43Cảm ơn