1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kinh tế thương mại phần 1

349 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 349
Dung lượng 46,96 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN THUONG MAI VA KING TE QUOC TE

Đồng chủ biên: äS.TS Đặng Đình Đào GS.TS Hồng Đức Thân Giáo trình ig oveem, sm ee 3 4 MYANMAR “AE ees wy — inte 2 om —_ SSS cameos a PHILIPPINES | “a a ) it) LANKA | » 2L A iat : siết P mas SINGAPORE — | ! SN D es ° N E s 1 BAST TIMOR

3” NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DAN

2012

Trang 2

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

Đồng chủ biên: GS.TS Đặng Đình Đào

GS.TS Hoang Dire Than

Gido trinh

KINH TE THUONG MAI

NHA XUAT BAN DAI HOC KINH TE QUOC DAN

Trang 3

MUC LUC

PHẦN NỚ BẦU suaesesdooskesesesaselioeloausloseddidsgrbenibgiibalneoes 1 PHAN 1: KINH TÉ,TÓ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

TRONG NEN KINH TE QUOC DAN

Chwong 1: DOI TUQNG VA NHIEM VU MÔN HỌC L.1 DOL TUGNG VA NOI DUNG NGHIEN CUU 1.2 NHIỆM VỤ VA CƠ CÁU MÔN HỌC

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÂU HỘI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN he Chương 2: BẢN CHÁT KINH TE CUA THƯƠNG MẠI

2.1 KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI

2.1.1 Điều kiện lịch sử của thương mại

2.1.2 Khái niệm thương mại

2.1.3 Đặc trưng cơ bản của thương mại trong nên kinh tế thị trường

ở nước ta

2.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA THƯƠNG MẠI

2.2.1 Chức năng của thương mại

2.2.2 Nhiệm vụ của thương mại $

2.3 VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA THƯƠNG MẠI,

2.3.1 Vai trò thương mại 2.3.2 Nội dung cơ bản của thương mại

2.4 NHỮNG MỤC TIÊU VÀ QUAN DIEM PHÁT TRIEN THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA

2.4.1 Mục tiêu

2.4.2 Quan điểm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Chương 3: LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI

3.1 LY THUYET TRAO DOI THUAN TUY 3.1.1 Giả thiết và điều kiện thương mại

3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến điều kiện thương mạ

Trang 4

© Chương 5: HỆ THÓNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈẺ THƯƠNG

3.1.3 Mơ hình thương mại thuần tuý với hai chủ thế trao đổi

3.1.4 Mơ hình thương mại thuần tuý với ba chủ thể trao đổ 3.2 LÝ THUYÉT CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

3.3 LÝ THUYÉT MÁC-XÍT VỀ THƯƠNG TT san 3:4 LY THUYET CUA CHU NGHIA TU DO THUONG MAI

3.4.1 Ly thuyét loi thé tuyệt đối Adam Smith 3.4.2 Lý thuyết lợi thế tương đối David Ricardo 3.4.3 Ly thuyết tỷ lệ các yếu tố Heck sher - Ohlin

CUA CHU NGHĨA TUTE nu 3.6 LY THUYET LỢI THÊ CẠNH TRANH QUOC GIA

3.7 KẾT LUẬN RÚT RA TỪ CÁC LÝ THUYÉT THƯƠNG MẠI TÀI LIỆU THAM KHẢO

Chương 4: QUÁ TRÌNH HÌNH THANH VA PHAT TRIEN

THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA 4.1 KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI VIỆ THÁNG 8 NĂM 1945

4.2 THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI KỲ 1945-1954 4.3 THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI KỲ 1955-1975 4.4 THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI KỲ 1976-1986

4.5 THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI KỲ TỪ 1986 ĐỀN NAY TÀI LIỆU THAM KHẢO:

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN

MẠI

5.I VAI TRÒ QUAN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI THƯƠNG ~ MAI TRONG KINH TÉ THỊ TRƯỜNG

.1.1 Chức năng quản lý Nhà nước về kinh

-2 Vai trò quản lý của Nhà nước đối với thương mạ 5.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI

5.2.1 Phân định các chức năng trong quản lý và kinh doanh 5.2.2 Thương mại là đối tượng quản lý của nhả nước

Trang 5

30) 2.3 Nội dung quản lý Nhà nước về thường ImáiilG2á1/SA684 1s 88 1 6 SỈ HỆ THÓNG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

2 THUONG MAI 3 SB Quyén hạn và nh:

5 thương MAL stesso

6 532k eee nang, Hài 0 4

n KINH TẾ QUOC DAN

5.4.1 Các phương pháp hành chính

5.4.2 Các phương pháp kinh tế

5.4.3 Các phương pháp tuyên truyền gido duc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN my

Chuong 6: CO CHE, CHINH SACH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ

SO eee, ee See THUONG MAI 103

6.1 KHAI QUAT CG CHE KINH TE VA CO CHE QUAN LY

g:1.1 Co chế kinh tổ St “

6.1.2 Cơ chế quản lý kinh tẾ -cscccccesnsrrerereerttertrrterrrerree 104

6.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DƯNG CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG

6.2.1 Mục tiêu của chính sách thương mại

6.2.2 Nội dung các chính sách thương mại ở Việt Nam

6.3 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC

6.3.1 Chính sách phát triển thương mại nội địa 6.3.2 Chính sách thương mại nội địa

6.4 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI QUỐC TE

6.4.1 Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu

6.4.2 Chính sách và quản lý nhập khả

6.4.3 Chính sách và quản lý xuất khẩu -

6.5 NHUNG CAM KET CUA VIET NAM KHI GIA NHAP WTO 124

6.5.1 Những cam kết về Thương mại hàng hóa

6.5.2 Những cam kết về thương mại dịch vụ

Trang 6

6.6 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA CÁC NƯỚC VÀ VÙNG

LÃNH THỎ

6.6.1 Mục tiêu, nguyên tắc và phạm vi tác động của chính sách

thương mại ở các nước t6861MM9.Á1(.080.2500) 262,131 6.6.2 Động thái cơ bản trong chính sách thương mại ở các nước và

vùng lãnh thổ ! Mi 1 138

6.6.3 Khái quát chính sách thương mại một số nước và vùng lãnh thổ

TÀI LIỆU THAM KHẢO .138 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN .138 Chương 7: HỆ THỐNG CÁC CÔNG CỤ QUAN LY THƯƠNG

MAI «G0000 c0L4c 1Á 10 G00016cd0de acc, 139

7.1 VALTRO CUA CAC CONG CU QUAN L THƯƠNG MẠI 139 7.2 NHỮNG XU HƯỚNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH

THƯƠNG MẠI

7.2.1 Xu hướng mậu dịch tự do hay tự do hoá thương mi 7.2.2 Xu hướng bảo hộ mậu địch

7.2.3 Mỗi quan hệ giữa xu hướng tự do hoá thương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch

142 142 143

7.3 CAC CONG CU CHU YEU CUA CHINH SACH TH MAL

é théng céng cu quan ly 7.3.2 Những công cụ chủ yếu của chính sách thương m

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 3 Chương 8: CHIẾN LƯỢC VÀ KÉ HOẠCH THƯƠNG MẠI

TRONG NÊN KINH TÉ QUÓC ĐÂN 166 8.1 CHIẾN LƯỢC THƯƠNG MẠI TRONG NÊN KINH TE

QUÓC DÂN ants

8.1.1 Khái niệm va h thống chỉ tế quốc dân

lược thương mại trong nên kinh

ALAM, £66

168 171 lược thương mại qu

8.1.3 Quy trình xây dựng chiến lược thương mại Ốc gia

Trang 7

31 31

8.1.4 Dự báo tác động đến thương mại nước ta giai đoạn 2011-

2020.: :

2020

8.2 KE HOACH HOA PHAT TRIEN THUONG MAI CUA NEN

KINH TE Quoc DAN Rises

8.2.1 Sự cần thiết của kế hoạch hóa phát trí thương mạ

8 z 2 Nội dung kế hoạch phát triển thương mại của nền kinh tế

quốc dân

8.3, KB HOACH PHAT TRIEN THUONG MAI CUA TINH, THÀNH PHÓ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN

Chương 9: HỘI NHẬP QUỐC TẾ VẺ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT

191

9.1 CƠ SỞ HỘI NHẬP QUỐC TE VE THUONG MAI

9.1.1 Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế quốc tệA,Dã64

9.1.2 Tính khách quan của hội nhập quốc tế về thương mại 9.1.3 Đặc trưng chủ yếu của hội nhập quốc tế về thương mại

9.2 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP

Quoc TE VE THUONG MAI pol VỚI VIỆT NAM

9.2.1 Những cơ hội của hội nhập quốc tế về thương mại đối với

Miệt NiHltabi166ssasaanie 200

9.2.2 Những thách thức của với Việt Nam

9.3 TAC DONG CUA HOI NHAP QUOC TE VE THUONG MAI DEN NEN KINH TE VIET NAM

9.3.1 Tăng trưởng kinh tế

9.3.2 Hoạt động thương mại ane tes 9.3.3 Đầu tư

Trang 8

9.4 GIOI THIEU CAC TO CHUC VA DIEN DAN KINH TE THUONG MAI QUOC TE VIET NAM THAM GIA

9.4.1 Té chite thuong mai thé giéi (WTO) 9.4.2 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN 9.4.3 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

CONDE T6 ĐÀ ceeseeeddseulbosoaske.os EEAELL.OVÔT TC) TT AT" 224

9.4.4 Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu (ASEM) Sóc 229 9.5 QUAN DIEM VA CHUONG TRINH HỘI NHẬP KINH TE

QUOC TE CUA VIỆT NAM 2.2 2 222111 231 9.5.1 Mục tiêu, quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 231 9.5.2 Quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 9.5.3 Nhiệm vụ và chương trình hội nhập kinh tế quốc tế 9.5.4 Quá trình hội nhập quốc tế về thương mại của Việt Nam thời gian qua

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP

Chương 10: THƯƠNG MẠI VÀ MÔI TRƯỜNG

10.1 ẢNH HƯỞNG VÀ THÁCH THỨC CỦA PHÁT + THUONG MAI VOI MOI TRUONG

10.1.1 Các khía cạnh ảnh hưởng cúa thương mại đối với m

fuong, ay W243 10.1.2 Anh hưởng tích cực và tiêu cị i

TNO Gáo i00 1Ã s biện sấu ly» 245

10.1.3 Những thách thức môi trường trong phát tt

nước ta trong những năm tới 247

10.2 CHÍNH SÁCH KÉT HỢP PHÁT TRIÊN TT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA

10.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn môi trường trong thương m b

10.2.2 Cơ chế phối hợp trong xây dựng các chính sách thương mại

có liên quan đến mơi THƯỜng 0 1ƯỚ/B seo ULUE/ P E: 258

10.2.3 Cơ chế phối hợp trong triển khai thực hiện các chính sách

thương mại có liên quan đến môi trường ở nước ta

Trang 9

ee

ae

ty

10.3 GIAI PHAP NHAM ĐIÊU HÒA, CÂN BẰNG GIỮA PHÁT TRIÊN THƯƠNG MẠI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC

.269 trường về cắm nhập khẩu và 10.4.1 Các ude quéc té vé mi

lưu thông hàng hoá .- seccerrrerreerterr 10.4.2 Rào cản môi trường trong thương mại quốc tí

TAI LIEU THAM KHẢO

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ ÔN TẬP

PHAN II: TO CHUC KINH DOANH HANG HOA DICH VỤ 'TRONG CƠ CHÉ THỊ TRƯỜNGi6i00001 S000 5502245546 279

Chương 11: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP

11.1 BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA QUAN HỆ THƯƠNG

MẠ Ids

11.1.2 Dac trung của quan hệ thương mại c+ccsserrtrerr 11.1.3 Hệ thống các quan hệ thương mại

11.2 QUAN HỆ THƯƠNG MẠI TRỰC T TEP VA GIÁN TIÉP 11.2.1 Quan hệ thương mại trực tiếp

11.1.2 Quan hệ thương mại gián tiế

11.3 TÔ CHỨC CÁC QUAN HỆ THƯƠNG MẠI

11.3.1 Đơn hàng Ề a 11.3.2 Tổ chức các mỗi quan nhệ er mai

11.4 CO SO PHAP LY CUA CAC QUAN HE THUONG MAI 11.4.1 Hợp đồng mua ban hang héa

11.4.2 Hop déng mua ban ngoai thuong TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN

Chương 12: TÓ CHỨC KINH DOANH THƯƠNG MẠI HÀNG

HÓA TRONG CƠ CHÉ THỊ TRƯỜNG Lá) 011 attests 307 279

Trang 10

12.1 KINH DOANH VA MUC TIEU CUA KINH DOANH HANG HOA eA “Theo thành phần kinh tế

ˆ 12.2.2 Theo qui mô doanh nghiệp 12.2.3 Theo chủ thể kinh doanh

12.3 LOẠI HÌNH KINH DOANH VÀ DAC TRUNG CAC L OAI HINH KINH DOANE THUONG VÀ nogazzevesvokeoh soi

12 32 2: -Đặc trưng của các loại hình doanh sali ép thuong mai 12.4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG KÉ HOẠCH KINH DOANH HÀNG HÓA TRONG CO CHE THỊ TRƯỜNG

12.4.1, Phương pháp luận lập kế hoạch lưu chuyển của doanh nghiệp fhtdgtri8ig(3 30x6-.eiu G3212 16 cau

12.4.2 Công tác kế hoạch nghiệp vụ-kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại

13 2.1 Vai tr của Eedich:y vụ thương mại

s% 13.2.2 Cac loại dich vy thuong mai a 339 13.3 TÔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VA HE THONG

CHỈ: TIEU DANH GIA S110 86 ke bessoreadoblsseeeeoka.ELLci 346 Sse 133 By 2 Chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiện quả dịch vì

13.3.3 Phương pháp đánh giá chất lượng dịch vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO

Vi

Trang 11

07

)9 )9 8 3

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN

Chương 14: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

14.1 QUAN NIỆM VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ LỢI ÍCH

14.1.1 Quan niệm vé thuong mai

14.1.2 Loi ích của thương mại điện tử

14.2 HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

14.2.1 Giao dịch thương mại điện tử, các bên tham gia thương mại điện tử

14.2.2 Hình thức hoạt ng của thương mại é 14.3 CƠ SỞ ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Ở NƯỚC TA

14.3.1 Những c‹ cơ sở xchifE đảm bảo hoạt động thương mại điện 14.3.2 Phát triển cơ sở bảo đảm hoạt động thương mại điện tử ở

Việt Nam

14.4 PHÁT TRIÊN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở CÁC NƯỚC, KHU VỰC VÀ VÙNG LÃNH THÔ

14.4.1 Phát triển thương mại điện tử # khi v vực ASBAN

14.4.2 Phát triển thương mại điện tử khu vực các nước APEC

14.4,3 Phát triển thương mại điện tử ở Mỹ

14,4.4 Phát triển thương mại điện tử ở các nước thuộc Liên minh

14.4.5 Phát triển thương mại điện tử ở Nhật Bản

14.4.6 Phát triển thương mại điện tử ở Trung Quốc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN i

4Chuong 15: HẠCH TOÁN KINH DOANH TRONG THƯƠNG MẠI 377 15.1 BẢN CHÁT HẠCH TOÁN KINH DOANH TRONG

THƯƠNG MẠI

=15.1.1 Bản chất bạch toán nhánh ‘dob

15.1.2 Đặc điểm của hạch toán kinh doanh trong thương mại

~15.2 NGUYÊN TAC CUA HẠCH TOÁN KINH DOANH

15.2.1 Bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh

15.2.2 Lấy thu bù chỉ và bảo đâm có lãi

Trang 12

15.2.3 Thực hiện chế độ khuyến khích vật chất và trách nhiệm vật chất

15.2: 4 Giám «ite ig t

15.3 QUAN LY DOANH THU,CHI PHI VA LOI NHUA 15.3.1 Doanh thu

15, 4.1 Vốn lưu động-thành phần và cơ câu 15.4.2 Vốn cố định - thành phần và cơ cấu

15.4.3 Bảo toàn và Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở

doanh nghiệp thương mại TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN

Chương 16: DU TRU HÀNG HÓA TRONG Quéc DAN

16.1 TINH TAT YEU VA VAI TRO CUA DU TRU HANG HO 16.1.1 Tinh tat yếu của dự trữ hàng hoá

16.1.2 Vai trò của dự trữ hàng hoa

16.2 CÁC LOẠI DỰ TRỮ HÀNG HÓA VÀ XU HƯỚNG CỦA

DỰ TRỮ

16.2.1 Phân loại deat trit tr hang a

16.2.2 Các chỉ tiêu dự trữ _

16.3 DỰ TRỮ SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC DỰ TRỮ

16.3.1 Dự trữ sản xuất và các bộ phận cầu thành dự trữ sản xuất

16.3.2 Định mức dự trữ sản xuất §

16.4 PHƯƠNG PHÁP KIÊM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH DỰ TRỮ Ở

DOANH NGHIỆP Gils 16.4.1 Phương pháp theo dõi sự b n l/động di của aided items dự trữ 16.4.2 Tăng cường công tác quản lý dự trữ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÂU HỎI ÔN T ẬP VÀ THẢO LUẬN

Trang 13

Oo oO Se ee: es oS

Chwong 17: QUAN TRI TIEU THY SAN PHAM CUA DOANH

NGHIEP 419

17.1 VALTRO VA NOI DUNG CUA TIEU THY SAN PHAM .419

17.1.1 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm .419

17.1.2 Nội dung công tác tiêu thụ san phẩm ở doanh nghiệp .420

17.2 TÔ CHUC TIEU THU SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆ

17.2.1 Thiết lập kênh tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp

17.2.2 Định mức dự trữ thành phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN

Chương 18: GIÁ CẢ TRONG TIỂU THỤ SẲN PHÁM 18.1 GIÁ CẢ VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH GIÁ TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM -

18.2 QUI TRÌNH ĐỊNH GIÁ TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM

18.2.1 Hình thành giá trong các hình thái thị trường

18.2.2 Quy trình định giá trong tiêu thụ sản pham

18.3 CAC KY THUAT DIBU CHINH GIA CA 18.3.1 Điều chỉnh giá

18.3.2 Các chính sách giá trong tiêu thụ sản phẩm

18.3.3 Giá xuất nhập khẩu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN :

Chương 19: QUẦN TRỊ MUA SÁM VẬT TƯ Ở DOANH NGHIỆP 445 19.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VẬT TƯ KỸ THUẬT 445

19.1.1 Khái niệm vật tư kỹ thuật !

19.1.2 Phan loại vật tư kỹ thuật

19.2 VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC MUA SAM VÀ QUAN LY

VẬT TƯ Ở DOANH NGHIỆP S S2 2201220160000 2e 450

19.2.1, Tinh tat yếu của công tác mua sắm và quản lý vật tư 450

19.2.2 Vai trị của cơng tác mua sắm và quản lý vật tư

19.3 NỘI DƯNG CÔNG TÁC MUA SẮM VÀ QUẢN LÝ VẬT

19.4 QUA TRINH LAP KE HOACH MUA SAM VẬT TƯ 454

Trang 14

19.4.1 Vi tri va đặc điểm của kế hoạch mua sắm vật tư ở doanh

nghiệp

19.4.2 Nội dung và trình tự lập kế hoạch mua sắm vật tư

19.5 CĂN CỨ ĐỊNH MỨC TRONG QUẢN LÝ VẬT TƯ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN

Chương 20: XÁC ĐỊNH NHU CÂU VÀ NGUÒN VẬT TƯ Ở

DOANH NGHIỆP

20.1 NHU CAU VAT TU VA NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BAN

20.1.1 Khai niệm và những đặc điểm của nhu cầu vật tư ss 20.1.2 Những đặc trưng cơ bản của nhu cầu vat tu eb cpstent

20.2 KET CAU NHU CAU VAT TU VA CAC NHAN TO ANI HUGNG

20.2.1 Kết cầu nhu cầu vật tư

20.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu vật tư doanh nghiệp

20.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CÂU VẬT TƯ

CUA DOANH NGHIEP

20.4 PHUONG PHAP TINH TOAN NHU CAU VAT TU CHO KE HOACH SAN XUAT MOT LOAI SAN PHAM

20.4.1, Cac khái niệm

20.4.2 Các bước tính tốn tiêu

20.4.3 Tính các yêu cầu mua (sản xuất

20.5 PHƯƠNG PHAP XAC BINH NGUON VAT TU CUA DOANH NGHIEP

ộ doanh nghiệ

20.5.3 Nguồn tiết kiệm trong tiêu dùng sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp

20.5.4 Nguồn hàng mua trên thị trường

Trang 15

o a Se ath,

21.1 ¥Y NGHIA VA NOI DUNG CONG TAC KE HOACH NGHIEP VU

21.2 LAP KE HOACH HAU CAN VAT TU CHO SAN XUAT 21.2.1) Ké hoach hau can quy

21.2.2 Lap kế hoạch hậu cần vật tư hàng tháng và các biện pháp

pháp giải quyết thừa thiếu vật tư ở doanh nghiệp sản 1ãIÊP (6k0) 483 21.3 TÔ CHỨC QUÁ TRINH MUA, VAN CHUYEN VA TIEP

NHAN VAT TU

21.3.1 Tổ chức quá trình mua 487

21.3.2 Tổ chức chuyển đưa vật tư về Š doanh ng p- .489

21.3.3 Tiếp nhận vật tư về số lượng và chất lượng .499

21.4 THEO DÕI THỰC HIỆN KE HOẠCH VẬT TƯ .494

TAI LIEU THAM KHẢO .496

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN .496

Chương 22: TỎ CHỨC BỘ MÁY THƯƠNG MẠI Ở DOANH NGHIỆP 497 22.1 TÔ CHỨC BỘ MÁY THƯƠNG MẠI DOANH 'NGHIỆP!)1 :¡ 497

22.1.1 Căn cứ tổ chức bộ máy thương mại của doanh nghiệp .497 22.1.2 Những hình thức tổ chức bộ máy thương mại đoanh nj .499

22.2 TÔ CHỨC BỘ MÁY TIÊU THỤ SAN PHAM CUA DOANH

NGHIEP

22.2.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của bộ máy tiêu thy sản phẩm

22.2.2 Tô chức bộ máy

22.3 TÔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VẬT TƯ CỦA DOANH NGHIỆP

22.3.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của bộ máy quản lý vật tư

22.3.2 Tỏ chức bộ máy

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN

Chương 23: PHÂN TÍCH CƠNG TÁC QUẢN TRỊ VẬT TƯ CỦA

DOANH NGHIỆP

23.1 Ý NGHĨA VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TICH QUAN TRI

VAT TU CUA DOANH NGHIEP .0 ecscsseesssssseseenerseesneessssenseesneeneennes

23.2 PHAN TICH TINH HINH MUA VAT TƯ 23.2.1, Phan tich vé mat s6 luong ,

Trang 16

23.2.2 Phan tích về mặt chất lượng

23.2.3 Phân tích về mặt hàng 23.2.4 Phân tích về mặt đồng bộ

23.2.5 Phân tích về mặt kịp thị 23.2.6 Phân tích về mặt đều đặn

23.2.7 Phân tích về nguồn cung ứn;

23.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VẬT TƯ

23.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DỰ TRỮ VẬT TƯ TAI LIEU THAM KHẢO

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN

Chương 24: HIỆU QUẢ KINH DOANH THUONG MẠI

24.1 KHÁI NIỆM VÀ PHẦN LOAT HIEU QUA KINH DOANH

THƯƠNG MẠI nh

24.1.1 Khái niệm về hi quả kinh doanh thương mạ 24.1.2 Phan loai hiệu qua kinh doanh thương mại

24.2, HE THONG CHI TIEU VA PHUONG PHAP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ KINH DOANH THƯƠNG MẠI

2.2.1 Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh thương mạ 244.2.2 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh thương mại

24.3 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA KINH DOANH

THUONG MAI

24.3.1 Sy can thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh

nghiệp

24.3.2 Biện pháp lâng cao hiệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 17

II PHẦN MỞ ĐẦU

13

14 4 : BY ROS

15 Giáo trình “Kinh tế thi mại” do Bộ môn kinh tê và kinh doanh 16 thương mại - Đại học kinh tế quốc dân biên soạn đã được Nhà xuất bản 18 Giáo dục, Nhà xuất bản Thống kê và Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc

18 dân xuất bản vào các năm 1997, 2001, 2003 và 2008 nhằm cung cấp cho

22 sinh viên chuyên ngành kinh tế và quản tị kinh doanh thương mại những

55 nguyên lý cơ bản, có hệ thống về các vấn đề kinh tế, tổ chức và quán lý

6 thương mại, kinh doanh hàng hóa dịch vụ trong kinh tế thị trường, tạo cho

7 sinh viên năng lực vận dụng trong việc xác định phương hướng và các biện

pháp giải quyết tốt các vân đề thực tiễn thương mại ở nưước ta

7 Năm 2011, hướng tới kỷ niệm 55 thành lập trường và nhằm đáp ứng

7 yêu cầu giảng dạy, học tập ngày càng mở rộng của Đại học Kinh tế quốc 9 dân, Bộ môn kinh tế và kinh doanh thương mại tái bản có bổ sung giáo trình

Kinh tế Thương mại, do Giáo sư Tiến sĩ Đặng Dinh Dao và Giáo sư Tiến sĩ

2 Hoàng Đức Thân đồng chủ biên và trực, tiếp đâm nhiệm việc biên soạn, bổ

2 sung Việc tái bản có bổ sung Giáo trình Kinh tế thương mại lần này cịn có

3 sự tham gia của các giáo viên Bộ môn kinh tế và kinh doanh thương mại, các nhà khoa học Viện nghiên cứu thương mại Cụ thê như sau :

7 GS.TS Đặng Đình Đào biên soạn chương 2, 4, 6, 7, 12, 14, 17, 18, 19, 2123

7 GS.TS Hoàng Đức Thân biên soạn chương |, 5, 8, tiết 11.1-11.3

chương ]1, 13, 15, 16, 24

ị PGS.TS Phan Tố Uyên biên soạn chương 20, 22

Ï TS Nguyễn Minh Ngọc biên soạn chương 3 PGS.TS Phạm Tắt Thắng biên soạn chương 9

TH.S Nguyễn Thanh Phong biên soạn tiết 11.4 chương 11

Trang 18

góp quý báu của Hội đồng thâm dịnh giáo trình trọng điểm của nhà trường,

tập thể giáo viên Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế, các nhà khoa học

trong và ngoài trường, Nhà xuất bản Dại học KT: QD, các tác giả của các tài liệu mà giáo trình đã tham kháo và sử dụng

Thư SOP J ý xin gửi về Nhà xuất ban Đại học Kinh tế quốc dân hoặc Bộ môn kinh tế và kinh doanh thương mại, Khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế, Đại học kinh tế quốc dân

BỘ MÔN KINH TẾ VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI

Trang 19

ne PHAN 1

fie KINH TẾ,TỔ CHỨC VÀ QUAN LY THUONG MAI

TRONG NÊN KINH TẾ QUỐC DÂN

tốc Chương 1

ĐÓI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ MÔN HỌC

Nội dung chương

Kinh tế thương mại là môn học kinh tê ngành “cốt lõi " trong chương trình đào tạo cử nhân kinh tế và quản trị kinh doanh thương mại của đại

học kinh tế quốc dân Mục thứ nhất của chương này, phân tích và làm rõ

đói wong, nội dung nghiên cứu môn học Mục thứ hai đề cập nhiệm vụ và kết cấu môn học Mục thứ ba trình bày các phương pháp nghiên cứu môn học “kinh tế thương mại `"

1.1 ĐÓI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Sản xuất có hai mặt: Mặt kỹ thuật, phản ánh quan hệ giữa người và tự nhiên, và mặt xã hội, phản ánh quan hệ giữa người với người Phù hợp với điều đó, các mơn khoa học nghiên cứu sản xuất được phân chia thành hai nhóm lớn: Nhóm các mơn học tự nhiên và kỹ thuật chuyên nghiên cứu mặt kỹ thuật của sản xuất, tức là nghiên cứu cách thức sản xuất ra những của cải

vật chất và nhóm các môn khoa học xã hội và kinh tế, chuyên nghiên cứu

mặt xã hội của sản xuất, tức là nghiên cứu các quan hệ sản xuất giữa người

với người

Môn khoa học chuyên nghiên cứu mặt xã hội của sản xuất là kinh tế chính trị học Đối tượng nghiên cứu của môn học này là những quan hệ xã hội do sự sản xuất tạo ra giữa người ta với nhau

Môn kinh tế chính trị học nghiên cứu quan hệ xã hội của con người

hình thành trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất và vạch

rõ những quy luật điều tiết sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng những của cải đó trong những trình độ nhất định với sự phát triển xã hội loài người Nhiệm vụ chủ yếu của mơn kinh tế chính trị học là nghiên cứu những quy

Trang 20

luật kinh tế chi phối sự sản xuất và sự trao đổi những tư liệu vật chất trong| xã hội lồi người Nhưng mơn kinh tế chính trị học cũng không phải là môn] học duy nhất, chuyên nghiên cứu mặt xã hội của sản xuất, nghiên cứu mat} này của sản xuất cịn có các môn học kinh tế cụ thê khác nữa | Cùng nghiên cứu về quan hệ xã hội, khơng những chỉ có mơn kinh tế

chính trị học mà cịn các mơn kinh tế cụ thể khác Kinh tế chính trị học

nghiên cứu những quy luật kinh tế phổ biến cho những hình thái kinh tế xã hội dưới dạng chung nhất, còn các môn học kinh tế cụ thể lại nghiên cứu' những biểu hiện đặc thù của những quy luật kinh tế đó trong từng ngành,

từng lĩnh vực sản xuất Chính những biểu hiện đặc thù của các quy luật kinh

tế và đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước trong từng ngành, | từng lĩnh vực sản xuất là đối tượng nghiên cứu của từng môn học kinh tế cụ thể Trong đó, đối tượng môn học kinh tế thương mại nghiên cứu những vấn | đề cụ thê đó trong lĩnh vực thương mại Kinh tế thương mại là môn học kinh †Ế ngành Ngành thương mại được hiểu là tổng thể các tập đoàn thương mại, tổng công ty, công ty thương mại, các loại hình doanh nghiệp thương mại khác với hệ thống phân phối bao gồm các chỉ nhánh, các kho, trạm, cửa hàng thuộc mọi thành phần kinh tế thực hiện chức năng lưu thông và kinh doanh hàng hoá, dịch vụ trong nước và với nước ngoài

Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế thương mại là các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh (buôn bán) trong nước và quốc tế Cụ thể, nó nghiên cứu sự hình thành, cơ chế vận động, tính quy luật và xu hướng phát triển của hoạt động thương mại nói chung và chủ yếu là của Việt Nam Trên cơ sở đó xây dựng cơ sở khoa học cho việc tổ chức và quản lý các hoạt động thương mại của nước ta phục vụ cho sự nghiệp Cơng nghiệp hố và Hiện đại hoá đất nước

Kinh tế thương mại phải nghiên cứu sâu sắc những hiện tượng và quá trình kinh tế điễn ra trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hố qua đó nghiên cứu tính chất của những quan hệ kinh tế và các quá trình kinh tế trong nền Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, nói một cách khác, nghiên cứu các đặc trưng của thương mại XHCN

Kinh tế thương mại không thể không nghiên cứu quan hệ sản xuất của

chính bản thân ngành thương mại, là một ngành của nên Kinh tế quốc dân,

Trang 21

thực hiện chức năng tổ chức lưu thông hàng hoá, dịch vụ trong nước và với

)ng

\ôn nước ngoài Thực hiện chức năng này, ngành thương mại phải có một lượng nặt vốn và cơ sở vật chất nhất định có đội ngũ lao động chuyên nghiệp Số vốn

này được hình thành và sử dụng như thế nào, những người lao động thương tế mại quan hệ với nhau trong kinh doanh và phân phối như thế nào, quan hệ

IỌC của họ với các yếu tố kinh doanh ra sao? Đó là những vấn dé thuộc phạm vi xã quan hệ sản xuất của bản thân ngành thương mại, phản ánh tính chất của ứu thương mại, thuộc đối tượng nghiên cứu của Kinh tế thương mại

nh, Là một ngành của nền Kinh tế quốc dân, Thương mại cũng phát triển nh theo những quy luật kinh tế chung | có tác động trong toàn bộ nền Kinh tế ih, quéc dan Nhung mặt khác, cũng cần thấy rằng, Thương mại là một ngành cụ Kinh tế quốc dân độc lập được tách khỏi các ngành sản xuất niên nó cũng có

an những quy luật phát triển riêng Ăng ghen đã cho rằng, cùng với thương nh nghiệp, sản phẩm đã tách rời khỏi sản xuất theo “Sự vân động riêng của nó, ai, sự vận động này xét trong tồn bộ, thì bị sự vận động của sản xuất chỉ phối

lại nhưng xét về từng mặt riêng biệt của nó và trong sự phụ thuộc chung thì lại ửa tuân theo những quy luật riêng của nó, những quy luật vốn có trong bản chất

1h của các nhân tố đó” Trong văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ X đã

chỉ rõ: “Phát triển mạnh thương mại trong nước, tăng nhanh xuất khẩu, nhập tế khẩu Đây mạnh tự do hóa thương mại phù hợp các cam kết hội nhập kinh tế tr quốc tế Tạo bước phát triển mới, nhanh và toản diện thị trường dịch vụ, At nhất là dịch vụ cao cấp, có hàm lượng trí tuệ cao, giá trị gia tăng cao” Đó là i những đặc điểm của sự phát triển thương mại nước ta trong giai đoạn hiện g nay mà kinh tế thương mại phải nghiên cứu

ai Trong khi nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế diễn ra trong lĩnh vực kinh doanh hàng hoá, nghiên cứu đặc trưng và tính quy luật của sự vận động

4 và phát triển thương mại, kinh tế thương mại không thé khơng nghiên cứu

ó những chính sách, cơng cụ quản lý thương mại của Đảng và Nhà nước ta, vì những chính sách này đều được Xây dựng dựa trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng đắn các quy luật kinh tế khách quan Ngồi ra, cịn nghiên cứu cả

những Hung pháp kế hoạch hoá thương mại bao gồm cả chiến lược, định

Trang 22

Cơ sở lý luận của kinh tế thương mại là kinh tế chính trị học Mác Lênin, các học thuyết về thương mại và phát triển Kinh tế thương mại là môn học chuyên ngành cơ bản (chuyên ngành I) trong chương trình đào tạo cử nhân kinh tế và quản trị kinh doanh thương mại của Đại học kinh tế quốc dân

1.2 NHIỆM VỤ VÀ CƠ CÁU MƠN HỌC

Là mơn học kinh tế ngành, kinh tế thương mại có nhiệm Vụ:

- Trang bị hệ thống lý luận và thực tiễn về kinh tế, tổ chức và quản lý

kinh doanh thương mại trong nền kinh tế quốc dân Đó là những kiến thức

cơ bản về phát triển thương mại, cơ chế, chính sách quản lý thương mại, tổ chức các mỗi quan hệ kinh tế, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, hạch toán kinh doanh và thương mại doanh nghiệp v.v

- Giới thiệu kinh nghiệm đã được tổng kết từ thực tiễn thương mại của nước ta và của một số nước trên thế giới, tạo ra năng lực vận dụng trong việc xác định phương hướng đúng đắn và các biện pháp giải quyết tốt các vấn đề thương mại ở nước ta hiện nay, bao gồm cả thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân

Cơ cấu môn học kinh tế thương mại gồm hai phân:

Phân thứ 1: Kinh tế, tổ chức và quản lý thương mại trong nền Kinh tế quốc dân, gồm 10 chương, từ chương 1 đến chương 10 Phần này nghiên cứu toàn bộ các vấn đề kinh tế học thương mại trên gốc độ vĩ mô gồm: bản chất kinh tế của thương mại; các lý thuyết thương mại; thương mại Việt Nam qua các thời kỳ phát triển; hệ thống quân lý Nhà nước đối với thương mại; cơ chế, chính sách quản lý thương mại; hệ thống các công cụ quản lý thương mại; chiến lược và định hướng kế hoạch phát triển thương mại trong nền kinh tế quốc dân; hội nhập quốc tế về thương mại; thương mại và môi

trường

Phân thứ 2: Tổ chức kinh đoanh hàng hóa, dịch vụ trong cơ chế thị trường, gồm 14 chương, từ chương 11 đến chương 24 Phần này, trên góc độ vi mơ, kinh tế học thương mại nghiên cứu các vấn đề: tổ chức các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp; tổ chức kinh doanh hàng hóa trong cơ chế thị trường; thương mại dịch vụ; thương mại điện tử; hạch toán kinh doanh trong thương mại; dự trữ hàng hóa cho sản xuất, kinh doanh; thương mại doanh nghiệp và vấn đề hiệu quả kinh tế thương mại

Trang 23

fae 13: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU MON HỌC

đà “Kinh tế thương mại” là môn học kinh tế đồng thời lại là môn học

lập kinh tế ngành Điều đó địi hỏi môn học kinh tế thương mại phản ánh những, is tư tưởng, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc tô chức và quản lý

quá trình thương mại Nội dung lý luận của nó dựa trên cơ sở lý luận kinh tế chính trị học Mác - Lênin; phương pháp nghiên cứu của nó là phép biện chứng duy vật của Mác và Ảng ghen, áp dụng vào việc nghiên cứu các hiện

lý ;

tre tượng và các quá trình kinh tế diễn ra trong thương mại

tổ Phép biện chứng duy vật của Mác và Ang ghen khẳng định thế giới

nh vật chất là một thê thông nhất trong đó mọi vật đều vận động và liên hệ mật thiết với nhau Vận dụng nguyên lý đó trong việc nghiên cứu các hiện tượng

và các quá trình kinh tế của thương mại, đòi hỏi phải xem xét chúng trong

a trang thai phát triển không ngừng Với quan diem toàn diện và liên hệ tác

ic động lẫn nhau, phải phân tích sự vật trong điều kiện lịch sử cụ thê Thương a, mai phu thuộc vào sự tiên bộ của sản xuât và vào trình độ quản lý kinh tê

của đất nước các ngành các cấp Những điều kiện này thay đơi thì phương thức quản lý và kinh doanh thương mại cũng có sự thay đổi tương ứng bế Phép biện chứng duy vật đòi hỏi khi nghiên cứu các hiện tượng và các A qua trình kinh tế diễn ra trong thương mại phải đi từ hiện tượng đên bản _ chat Thi du, thương mại thuộc loại quá trình chung của mọi nên sản xuất, st nhung qưới các che độ khác nhau quá trình đó diện Ta khác nhau, điều đó : do bản chất kinh tế của mỗi chế độ xã hội quyêt định Ở nước ta, có mua : bán hàng hóa và xét về mặt mua bán bằng đồng tiền thi không khác gì với : việc mua bán hàng hóa dưới chủ nghĩa tư bản, song về bản chất, mua bán : hang hóa ở nước ta là nhằm phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại

hoá đất nước với mục đích dân giàu nước mạnh, xã hội công bang, dân chủ, 3 văn minh

" Phép biện chứng duy vật cho ta biết mọi sự vật đều phát triển theo

¡ hướng tiễn lên từ thấp đến cao, từ chât cũ den chat mới Quan điểm biện ; chứng đó vận dụng vào việc nghiên cứu các vân để của thương mại, đòi hỏi : phải luôn luôn nhìn tới phía trước nhìn cái tiên tiễn, ủng hộ cái mới, tạo mọi

điêu kiện và thời cơ cho cái tiên tiến phát triển Xây dựng các mối quan hệ

Trang 24

mại điện tử, đưa hàng hóa đến tận khách hàng và phục vụ văn minh thương mại, phan đấu giảm chỉ phí lưu thơng và mức tiêu dùng nguyên liệu; nâng cao hệ số sử dụng thiết bị, máy móc; giảm dự trữ sản xuất ở các doanh nghiệp đến mức cần thiết, hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh v.v là những cái

tiên tiến phải ủng hộ và tạo mọi điều kiện cho chúng phát triển

Phép biện chứng duy vật cho ta biết mọi sự vật phát triển là do đấu tranh giữa các mâu thuẫn nội tại, quá trình đấu tranh giữa các mặt đối lập, đồng thời là quá trình phát triển của sự vật Vận dụng quan điểm này vào việc nghiên cứu kinh tế thương mại đòi hỏi chúng ta phải tìm được mâu thuẫn, tìm ra những khâu yếu trong lĩnh vực : thương mại để dồn sức vào giải quyết mâu thuẫn, giải quyết những khâu yếu nhằm kích thích và thúc đây thương mại phát triển

Kinh tế thương mại còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác

như: phương pháp trừu tượng hố, phân tích và tổng hợp, phương pháp mơ hình tốn, phương pháp thống kê, phương pháp cân đối Kinh tế thương mại có liên quan chặt chẽ với nhiều môn học kinh tế khác

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 ADAM SMITH, Của cải của các dân tộc, NXB Giáo dục, 1997,

2 DAVID.W PBARCE, Từ điển kinh tế học hiện đại, NXB CTQG,

1999

3 GS.TS Đặng Đình Đào,GS.TS Hồng Đức Thân, Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học KTQD, 2008

4 Luật Thương mại Việt Nam và các văn bản hướng dẫn, NXB CTQG, 2006

5 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, NXB CTQG,

Trang 25

ong cao dén cai đầu ap, vào lâu dải lây ac no ng

CAU HOI ON TAP VA THAO LUAN

1 Cho biét méi quan hệ của môn học kinh tế thương mại với các môn học kinh tế cụ thể và môn kinh tế chính trị học?

2 Hãy trình bày đối tượng nghiên cứu của môn học Kinh tế thương mại, ý nghĩa của việc nghiên cứu?

3 Nhiệm vụ và nội dung môn học Kinh tế thương mại?

Trang 26

Chuong 2

BAN CHAT KINH TE CUA THUONG MAI

Nội dung chương

Mục tiêu lớn nhất của chương này là nghiên cứu một cách có hệ thơng

cơ sở hình thành và bản thất kinh tế của thương mại Mục thứ nhất trình

bày các khái niệm thương mại, hành vi thương mại và các đặc Irưng cơ bản

của thương mại ở Việt Nam Mục thứ hai nghiên cứu các chúc năng và nhiệm vụ thương mại Mục thứ ba làm rõ vai trò và nội dung cua thương mai trong nên kinh tế quốc dân, xem xét thương mại như là một quá trình Mục cuối cùng là những mục tiêu, quan điêm phái triển thương mại ở nước ta trong sự nghiệp đầy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hoá

2.1 KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI 2.1.1 Điều kiện lịch sử của thương mại

Các ngành ra đời và phát triển trong nền kinh tế quốc dân là do sự phân công lao động xã hội Chun mơn hố sản xuất đã làm tăng thêm lực lượng sản xuất xã hội và là một trong những động lực chủ yếu của tăng

trưởng kinh tế và tiến bộ khoa học kỹ thuật Chính u tố chun mơn hoá

sản xuất đã đặt ra sự cần thiết phải trao đổi trong xã hội các sản phẩm giữa

người sản xuất và người tiêu dùng Mối quan hệ trao đổi hàng tiền đó chính

là lưu thơng hàng hóa

Sản xuất và lưu thơng hàng hóa là những phạm trù lịch sử, lưu thơng hàng hóa sinh ra ngay từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ thay cho chế độ cộng sản nguyên thuỷ Trong thời kỳ này, trong xã hội đã có sự phân cơng giữa chăn

nuôi và trồng trọt và những người chủ nô khác nhau chiếm hữu sản phẩm

thặng dư của những người nô lệ làm ra đã bắt đầu có những sản phẩm thừa

Sư trao đổi này bắt đầu với tính chất ngẫu nhiên, dần dần nó phát triển đi đôi

với sự phát triển của sản xuất hàng hóa Khi trao đổi hàng hóa phát triển đến trình độ nhất định đã xuất hiện tiền tệ làm chức năng phương tiện lưu thơng thì trao đổi hàng hóa được gọi là lưu thơng hàng hóa

Trang 27

người tiêu dùng và cả trong việc thực hiện những hoạt động mua - bán giữa họ với nhau Lao động đó cần thiết và ích lợi cho xã hội Cũng giống như lao động ở các lĩnh vực khác, lao động trong lưu thông hàng hóa ln đỏi hỏi được chun mơn hố cao Nếu như mọi chức năng lưu thông do chính người sản xuất và người tiêu dùng sản phẩm thực hiện thì việc chun mơn hố lao động xã hội rất bị hạn chế Việc phân công lao động xã hội không cụ thể, chỉ tiết ngay từ đầu giữa các đơn vị sản xuất dẫn tới hậu quả là năng suất lao động sẽ rất thấp, hiệu quả không cao Sự xuất hiện mối quan hệ tổng hợp đó trong các doanh nghiệp, các hộ tiêu dùng dẫn tới sự ra đời các ngành lưu thơng hàng hóa - các ngành thương mại:- dịch vụ Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và tiến bộ khoa học kỹ thuật, các ngành thương mại - dịch vụ phát triển hết sức đa đạng và phong phú

2.1.2 Khái niệm thương mại )

Thương mại, tiếng Anh là Trade, vừa có ý nghĩa là kinh doanh, vừa có ý nghĩa là trao đổi hàng hóa dịch vụ Ngoài ra, tiếng Anh còn dùng một thuật ngữ nữa là Business hoặc Commerce với nghĩa là buôn bán hàng hóa, kinh doanh hàng hóa hay là mậu địch Tiếng Pháp cũng có từ ngữ tương đương Commerce (tương đương với từ Business, Trade của tiếng Anh) là sự buôn bán, mậu dịch hàng hóa dịch vụ Tiếng La tỉnh, thương mại là “Commercium” vừa có ý nghĩa là mua bán hàng hóa vừa có ý nghĩa là hoạt động kinh doanh Theo từ điển Nga - Việt xuất bản năm 1977 thì thương mại (TOPGOBLA) cũng được hiểu là mua bán, kinh doanh hàng hóa Như vậy, khái niệm thương mại cần được hiểu cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp

Theo nghĩa rộng, Thương mại là toàn bộ các hoạt động kinh doanh

trên thị trường Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh được hiểu như là

các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi của các chủ thể kinh doanh

trên thị trường Theo Luật thương mại năm 2005, hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng

dich vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh

lợi khác Theo qui định của Tổ chức thương mại thế giới thì thương mại bao gồm : Thương mại hàng hóa; thương mại dịch vụ; đầu tư; sở hữu trí tuệ

Trang 28

Ee

dữa mua ban hang héa,dich vụ có một bên là người nước ngồi thì người ta gọi

như ˆ đó là thương mại quốc tế Với cách tiếp cận này, thì các hành vi thương mại

đòi bao gồm: mua bán hàng hoá; đại diện cho thương nhân; mơi giới thương ính mại: uỷ thác mua bán hàng hoá; đại lý mua bán hàng hóa; gia cơng thương nơn mại: đấu giá hàng hoá; đấu thầu hàng hoá; dịch vụ giám định hàng hoá; Sng khuyén mại; quảng cáo thương mại; trưng bày giới thiệu hàng hoá; hội chợ

ing triển lãm thương mại; dịch vụ phát triển kinh doanh

hệ “Trên thực tế, thương mại có thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khác

các nhau:

lâu - Theo phạm vi hoạt động, có thương mại trong nước (nội thương), oh thương mai quéc tế (ngoại thương), thương mại khu vực, thương mại thành

phó nơng thơn thương mại nội bộ ngành

- Theo đặc điểm và tính chất của sản phẩm trong quá trình tái sản xuất

có xã hội, có thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại hàng tư tột liệu sản xuất, thương mại hàng tiêu đùng

BÁU - Theo các khâu của q trình lưu thơng, có thương mại bán bn,

ng thuong mai ban le

- Theo mức độ can thiệp của Nhà nước vào quá trình thương mại, có ni thương mại tự do hay mậu dịch tự do và thương mại có sự bảo hộ

ng - Theo kỹ thuật giao dịch, có thương mại truyền thống và thương mại

Re điện tử

Việc xem xét thương mại theo các góc độ như vậy tuy mang tính nh tương đối nhưng có ý nghĩa rất lớn cả về mặt lý luận và thực tiễn, đặc biệt là trong việc hình thành các chính sách và biện pháp nhằm thúc đây sự phát 1h triển toàn diện, bền vững thương mại

là 2.1.3 Đặc trưng cơ bản của thương mại trong nền kinh tế thị trường ở 1g nước ta

1h Nền kinh tế được coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế Khi các

10 quan hệ kinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua - bán hàng hóa dich vụ trên thị trường thì nền kinh tế đó là nền kinh tế thị trường

ụ Kinh tế thị trường là cách tổ chức nền kinh tế - xã hội, trong đó, các es quan hệ kinh tế của cá nhân, các doanh nghiệp dều biểu hiện qua mua bán

Trang 29

hàng hóa, dich vụ trên thị trường và thái độ cư xử của mọi thành viên, chủ

thể kinh tế là hướng vào việc tìm kiếm lợi ích của chính mình theo sự dẫn

dắt của giá cả thị trường

Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, khi tắt

cả các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội đều được tiền tệ hoá; các yêu tố của sản xuất như đất đai và tài nguyên,vốn bằng tiền và vốn sức lao động, công nghệ và quản lý; các sản phẩm và dịch vụ tạo ra; chất xám đều là đối tượng mua bán là hàng hóa Kinh tế thị trường có những đặc trưng sau: Có một khối lượng hàng hóa, dịch vụ đổi dao phong phú mà nền kinh tế tự nhiên, kinh tế chỉ huy chưa bao giờ đạt được; Mọi

hoạt động mua bán đều theo giá cả thị trường; Tiền tệ hoá các mối quan hệ

kinh tế; Sản xuất và bán hàng hóa theo nhu câu thị trường; Kinh tế thị trường là nền kinh tế mờ; Cạnh tranh là môi trường kinh tế thị trường: Quyền tự chủ, tự do của doanh nghiệp cao

Kinh tế thị trường là một hệ thông tự điều chỉnh nền kinh tế, bao dam có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao; dư thừa và phong phú hàng hóa; dịch vụ được mở rộng và coi như hàng hóa thị trường; năng động, luôn luôn đôi mới mặt hàng, công nghệ và thị trường Song kinh tế thị trường vốn có những khuyết tật nhất định Do tính tự phát vốn có, kinh tế thị trường có thể dẫn đến khơng chỉ tiên bộ, mà cả suy thoái, khủng hoáng, xung đột xã hội, nên cần có sự can thiệp của Nhà nước

Sự can thiệp của Nhà nước bảo đảm cho sự vận động của thị trường

được ồn định, nhằm tối đa hoá hiệu quả kinh tế, bảo đảm định hướng chính trị của sự phát triển kinh tế, sửa chữa, khắc phục những khuyết tật vốn có của kinh tế thị trường, tạo ra những công cụ quan trọng điều tiết thị trường ở tầm vĩ mô, trong khi không vi phạm bản chất và các cơ chế tự điều chỉnh ở tầm vi mô Bằng cách đó, Nhà nước kiềm chế sức mạnh nguy hiém cua tinh tự phát chứa đựng trong lòng thị trường đồng thời, kinh tế thị trường vẫn là

kinh tế thị trường với tất cả tiềm năng kích thích của nó đối với sản xuất,

thông qua trao đổi hàng hóa - tiền tệ được thực hiện một cách tự do Với

nghĩa đó, chúng ta nói kinh tế thị trường có sự điều tiết, hay kinh tế thị

Trang 30

chit Kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là nền kinh tế hỗn hop

dẫn vừa có cơ chế tự điều chỉnh của thị trường và vừa có cơ chế quản lý, điều

tiết Nhà nước Trong điều kiện như vậy, thương mại ở nước ta có những đặc ¡ tất trưng cơ bản sau:

n tỆ ~ Thương mại hàng hóa, dịch vụ phát triển dựa trên cơ sở nên kinh tế vốn nhiều thành phần (thương mại nhiều thảnh phần) Cơ sở khách quan của sự

tạo tổn tại nhiều thành phần đó là do cịn nhiều hình thức sở hữu khác nhau về

CO tư liệu sản XuẤt Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần

ong thứ XI đã khăng định tiếp tục thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều

đọi thanh phan theo định hướng XHCN tạo mọi điều kiện thuận lợi để doanh hệ nghiệp và công dân dẫu tư và phát triển sản xuất kinh doanh: tập trung sửa thị đổi bổ sung cơ chế, chính sách, pháp luật, đổi mới công tác chỉ đạo thực ng; hiện đề bảo đảm các thành phần kinh tế đều được khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh đó là kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản Nhà

ảm

óa; nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Nền kinh tế nhiều thành phần trong

ô sự vận động của cơ chế thị trường ở nước ta là nguồn lực tổng hợp to lớn dé phát triển nền kinh tế đưa thương mại phát triên trong, điều kiện hội nhập

- Thương mại phát triển theo định hướng XHCN dưới sự quản lý của Nhà nước Sự vận động của nền kinh tế, thương mại theo cơ chế thị trường không thể nào giải quyết hết được những vấn đề do chính cơ chế đó và bản thân hoạt động thương mại dịch vụ đặt ra Đó là các vấn để về quan hệ lợi nh ích, thương mại với môi trường, nhu cầu kinh doanh với các nhu cầu xã hội, buôn lậu, gian lận thương mại Những vấn đề đó trực tiếp hay gián tiếp đều

6 có tác động ngược trở lại và có ảnh huong đến sự phát triển thương mại, ở dịch vụ Vì vậy, sự tác động của Nhà nước vào các hoạt động thương mại nh trong nước và với nước ngoài là một tất yếu của sự phát triển Sự quản lý là của Nhà nước đối với thương 'mại ở nước ta được thực hiên bằng luật pháp it, và các chính sách, chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển thương mại ới Nhà nước sử dụng những cơng cụ đó để quản lý các hoạt động thương mại

hị làm cho thương mại phát triển trong trật tự kỷ cương, kinh doanh theo đúng

quy tắc của thị trường

- Thương mại tự do hay tự do lưu thơng hàng hóa dịch vụ theo quy

Trang 31

luat kinh té thi trường và theo pháp luật Sản xuất hàng hóa trước hết là sản xuất những giá trị sử dụng nhưng những giá trị sử dụng này phải qua trao

đổi mới là hàng hóa được Bởi vậy, thương mại làm cho sản xuất phù hợp

với những biến đối không ngừng của thị trường trong nước và thế giới với tiến bộ kỹ thuật thay đổi nhanh chóng, đồng thời thông qua việc phục vụ tiêu dùng (sản xuất và cá nhân) làm nảy sinh những nhu cầu mới mà kích thích sản xuất Tự do thương mại làm cho lưu thơng hàng hóa nhanh chóng, thông suốt là điều kiện nhất thiết phải có để phát triển thương mại và kinh tế hàng hóa Sản xuất được cởi mở, nhưng việc mua bán những sản phẩm sản

xuất bị gị bó, hạn chế thì rút cuộc sản xuất cũng bị kìm hâm

- Thuong mai theo giá cả thị trường Giá cả thị trường được hình thành trên cơ sở giá trị thị trường, nó là giá trị trung bình và là giá trị cá biệt

của những hàng hóa chiếm phần lớn trên thị trường Mua bán theo giá cả thị

trường tạo ra động lực để thúc đây sản xuất kinh doanh phát triên, tạo cơ hội để các doanh nghiệp vươn lên (làm giàu)

- Các thể nhân và pháp nhân hoạt động trong lĩnh vực thương mại cạnh tranh bình đẳng với nhau Nhà nước vừa xây dựng luật chống độc quyền, vừa tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng Các doanh nghiệp, doanh nhân vừa hợp tác với nhau vừa cạnh tranh với nhau Cạnh tranh thực

hiện các chức năng của nó trong kinh tế thị trường ở nước ta Vấn dé quan

trọng là phải thích nghỉ với mơi trường cạnh tranh ở cả trong nước và trên thị trường thế giới

2.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA THƯƠNG MẠI

2.2.1 Chức năng của thương mại

Chức năng của một ngành kinh tế là một phạm trù khách quan, được hình thành trên cơ sở phát triển lực lượng sản xuất và trình độ phân cơng lao động xã hội Cần có sự phân biệt chức năng với nhiệm vụ Nếu như chức năng

của thương mại mang tính khách quan, thì nhiệm vụ của nó lại được xác định

trên cơ sở chức năng và phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của từng giai đoạn Nhiệm vụ là sự quy định cụ thể công việc phải làm trong từng thời kỳ nhất định Nó thay đổi tuỳ thuộc vào sự thay đổi những điều kiện thực hiện chức năng Ở nước ta, thương mại được tổ chức thành một ngành kinh tế quốc dân độc lập và có những chức năng cơ bản sau đây:

Trang 32

san Thứ nhát: Tơ chức q trình lưu chuyền hàng hóa, dịch vụ trong nước

rao và với nước ngoài Đây là chức năng xã hội của thương mại với chức năng hợp này, ngành thương mại phải nghiên cứu và nắm vững nhu cầu thị trường

với hàng hóa, dịch vụ; huy động và sử dụng hợp lý các nguồn hàng nhằm thoả vụ mãn tốt mọi nhu cầu của xã hội; thiết lập hợp lý các mối quan hệ kinh tế ích trong nền KTQD va thực hiện có hiệu quả các hoạt động dich vu trong qua

ng, trình kinh doanh Đề thực hiện chức năng nay, ngành thương mại có đội ngũ 1té lao động chuyên nghiệp có một hệ thống quản lý kinh doanh và có tài sản sản có định và tài sản lưu động riêng

Thứ hai: Thơng qua q trình lưu thơng hàng hóa, thương mại thực inh hiện chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông Thực hiện ist chức năng này, thương mại phải tô chức công tác vận chuyên hàng hóa, tiếp thị nhận, bảo quản, phân loại và ghép đồng bộ hàng hóa v.v

lỘI Thứ ba: Thông qua hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa trong và

ngồi nước cũng như thực hiện các dịch vụ, thương mại làm chức năng gắn

sân xuất với thị trường và gan nén kinh tế nước ta với nền kinh tế thế gidi,

thực hiện chính sách mơ, hội nhập quốc tế Thương mại gop phan gan phan công lao động trong nước với phân công lao động quốc tế, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu và hệ thống phân phối hàng hóa dịch vụ quốc tê

an Thú ru: Chức năng đáp ứng tốt mọi nhu cầu của sản xt át, đời sống,

én nâng cao mức hưởng thụ của người tiêu dùng và tô chức lại nền sản xuất xã hội Chuyển hố hình thái giá trị của hàng hóa là chức năng quan trọng của thương mại Thực hiện chức năng này, thương mại tích cực phục vụ và thúc

dây sản xuất phát triển, bảo dam lưu thông thông suốt, là thực hiện mục tiêu

của quá trình kinh doanh thương mại địch vụ Thương mại thông qua hoạt i động của mình đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại i hóa đất nước Thương mại góp phân tái cầu trúc lại nền kinh tế quốc dân

h theo hướng, chất lượng, hiệu qua

if Những chức năng trên của thương mại được thực hiện thông qua hoạt ỳ động của các doanh nghiệp thương mại, thông qua hoạt động của đội ngũ h doanh nhân

c

Trang 33

2.2.2 Nhiệm vụ của thương mại

a) Cơ sở xác định nhiệm vụ của thương mại - Đặc điểm của kinh tế - xã hội cơ bản của nước ta

Thư: nhất: Nền kinh tế nước ta là một nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Sự hoạt động

của các thành phần kinh tế trong quá trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa được

khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng và là bộ phận

cấu thành quan trọng của nén kinh tế thị trường định hướng XHCN Điều này đòi hỏi phải có hình thức tổ chức, quản lý và chính sách phù hợp với sự phát

triển của các mối quan hệ đó

Thứ hai: Đến nay nước ta vẫn còn là một trong những nước nghèo trên thế giới, trình độ phát triển kinh tế của nước ta còn thấp, chất lượng,

hiệu quả và sức cạnh tranh còn kém, quy mô sản xuất nhỏ bé, các cân đối

nguồn lực còn hạn hẹp, cộng thêm đó là cơ chế, chính sách không đồng bộ

và chưa tạo động lực để phát triển Đặc điểm này một mặt nói lên khó khăn

Của nước ta trong việc tham gia phân công lao động quốc tế, ảnh hưởng đến cung cầu hàng hóa mặt khác nói lên tính cấp thiết của việc mở rộng và phát triển thương mại, dịch vụ, tham gia thị trường thế giới để tạo tiền đề cho

phát triển nền kinh tế hàng hóa ở nước ta

- Những mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Giai đoạn 2011 - 2020 là thời kỳ dây nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước theo định hướng XHCN Mục tiêu tổng quát của giai đoạn này

đã được Đại hội Dáng lần thứ XI xác định là: Phấn dấu đến năm 2020 nước

ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính tri-xã hội

ổn định, đồng thuận, dân chủ, kỷ cương; đời sống vật chất và tinh thần của

nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thong nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững: vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triên cao hơn ở giai đoạn sau, Mục tiêu cụ thể của giai đoạn 2011-2020 là :

Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xu xây dựng quan hệ sản xuất

phù hợp, hình thành đồng.bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế

xanh Chun đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu theo chiều rộng sang phát

Trang 34

NT

triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng qui mô vừa chú

trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả.Đây mạnh chuyên dịch cơ cấu kinh tế,

thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế, trọng tâm là cơ cấu lại các ngành sản xuất,

dịch vụ gắn với vùng kinh tế; thúc đẩy cơ cấu lại doanh nghiệp và điều i chính lại chiến lược thị trường; tăng nhanh hàm lượng nội địa, giá trị gia

hoe tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và của cả nên kinh tê

shan Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) ly bình quân 7-8%⁄4/năm GDP năm 2020 theo giá so sánh bằng khoảng 2,2 lần phát so với năm 2010 GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng

3000 - 3200 USD

hèo Bảo đâm ổn định kinh tế vĩ mô Xây đựng cơ cầu kinh tế công nghiệp, ng, nông nghiệp dịch vụ hiện đại, hiệu quả Tỷ trọng các ngành công nghiệp và đối dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP Giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt : bộ khoảng 45% trong tong GDP Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm han khoang 40% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp Nơng nghiệp có bước đến phát triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá hat trị gia tăng cao Tỷ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30% lao động xã hội cho Yếu tố năng suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt ít nhất 35%;

giảm tiêu hao năng lượng tính trên GDP 2,5-3%/năm Thực hành tiết kiệm trong sử dụng mọi nguồn lực

đại Kết cầu hạ tầng tương đối đồng bộ, với một số cơng trình hiện đại Tỷ

này lệ đơ thị hóa đạt trên 45% Số xã đạt chuẩn nông thôn mới khoảng 50%

TỚC - Bối cảnh quốc tế

hội Sự nghiệp Cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước được tiếp tục

của thực hiện trong bối cảnh quốc tế có nhiều thời cơ lớn đan xen với nhiều

yen thách thức lớn Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới, đặc

tục biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học; xu thế tồn cầu hố; khả

au năng phục hồi của nền kinh tế khu vực và thế giới trong thập kỷ tới có những tác động tích cực, tạo điều kiện cho nước ta mở ra khả năng hợp tác uất kinh tế, khai thác lợi thế so sánh, tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát huy nội tốt hơn nội lực, tạo thành sức mạnh tổng hợp phát triển đất nước Đồng thời,

tế tình hình đó cũng tác động sâu sắc đến thương mại nước ta đưa dến những

hát thuận lợi lớn và những khó khăn lớn

Trang 35

- Chức năng của thương mại, dịch vụ

Chức năng lưu thơng hàng hóa, dịch vụ quyết định tính đặc thù của thương mại so với các ngành kinh tế quốc dân khác Đó là một ngành mà đối tượng phục vụ là mọi nhu cầu của sản xuất, đời sống và đối tượng hoạt động là thị trường trong nước và thị trường ngoài nước Nhiệm vụ của kinh tế dịch vụ là phải phát triển mạnh các loại dịch vụ, mở thêm những hình thức mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của sản xuất và đời sống: phát triển thương mại cả nội thương và ngoại thương, bảo đám hàng hóa lưu thông thông suốt trong thị trường nội địa và giao lưu buôn bán với nước ngoài

5) Những nhiệm vụ chú yếu của thương mại

- Nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh đoanh thương mại dịch vụ, thúc đây q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước

- Phát triển thương mại dịch vụ, bảo đảm lưu thơng hàng hóa thơng suốt, dễ dang trong cả nước, đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của đời sống

- Góp phần giải quyết những vấn dé kinh tế xã hội quan trọng của đất nước: ôn, việc làm, công nghệ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nên kinh tế quốc đân nói chung và lĩnh vực thương mại dịch vụ nói riêng

- Chống trốn thuế, lậu thuế, lưu thông hàng giả, hàng kém phẩm chất; thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước, xã hội và người lao động

- Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động thương mại - dịch vụ, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại quốc tế

Ngoài ra, trong hệ thống thị trường, đối với các doanh nghiệp thương

mại thường đặt ra 4 nhiệm vụ cơ bản: 1) Huy động và sử dụng có hiệu quả

các nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ; 2) Doanh nghiệp thương mại phải xác định được phương pháp sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả lời cho được các vấn đề cơ bản của kinh doanh là kinh doanh cái gì? kinh doanh bằng cách nào và bán cho ai? 3) Doanh nghiệp phải giải quyết tốt vấn đề phân phối trong nội bộ doanh nghiệp, bởi vì trên thị trường hàng hoá, địch vụ chỉ được phân phối (bán) cho những người có tiền và chấp nhận giá 4) Doanh nghiệp thương mại phải khơng ngừng hồn thiện bộ máy quản lý và mạng lưới kinh doanh trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản cua kinh té thị trường là nguyên tắc nhu câu và hiệu quả,

Trang 36

ND

2,3 VAITRO VA NOI DUNG CUA THUONG MAI

ì của 2.3.1 Vai trị thương mại

h mà Là một ngành của nền KTQD, thương mại có vai trị quan trọng trong

hoạt nên kinh tế thị trường ở nước ta Xác định rõ vai trò của thương mại cho

kinh phép tác động đúng hướng và tạo được những điều kiện cho thương mại

hình phát triển Vai trò của thương mại một mặt được thể hiện trong quá trình

triển thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nó như đã trình bày ở trên, mặt hơng khác cịn được thể hiện ở các khía cạnh sau:

Thứ nhất, Thương mại là điều kiện để thúc đây sản xuất hàng hóa phát

triển Thông qua hoạt động thương mại trên thị trường, các chủ thể kinh

1 VỤ, doanh mua bán dược các hàng hóa, dịch vụ Điều đó bảo đảm cho quá trình tái sản xuất được tiến hành bình thường, lưu thơng hàng hóa dịch vụ thơng

nơng, suốt Vì vậy khơng có hoạt động thương mại phát triển thì sản xuất hàng hóa khơng, thé phát triển được

1 dat Thứ hai: Thông qua việc mua bán hàng hóa dịch vụ trên thị trường,

rong thương mại có vai trị quan trọng trong việc mở rộng khả năng tiêu dùng,

3ý nâng cao mức hưởng thụ của các cá nhân và doanh nghiệp, góp phần thúc hat: day san xuất và mở rộng phân công lao động xã hội thực hiện cách mạng

1g khoa học công nghệ trong các ngành của nên KTQD

lộng Thứ ba: Trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế diễn ra mạnh mẽ, thị trường trong nước có mỗi liên hệ chặt chế với thị trường ngoài nước ‘ong thông qua hoạt động ngoại thương Sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương quả sẽ bảo đảm mở rộng thị trường các yếu tố đầu vào, đầu ra của thị trường

hiệp trong nước và bảo đảm sự cân bằng giữa hai thị trường đó Vì vậy, thương hiệu mại có vai trị là cầu nói gắn kết nền kinh tế trong nước với nên kinh tế thế n đề giới thực hiện chính sách mở cửa

) và i Thứ tư: Nói đến thương mại là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể

nội kinh doanh trên thị trường trong mua bán hàng hóa, dịch vụ Quan hệ giữa

hân các chủ thê kinh doanh là quan hệ bình đẳng, thuận mua vừa bán, nói cách tiệp khác là các quan hệ đó được tiền tệ hố Vì vậy, trong hoạt động thương mại inh đòi hỏi các doanh nghiệp tính năng động sáng tạo trong sản xuất, kinh

tắc doanh, thúc đẩy cải tiến, phát huy sáng kiến để nâng cao khả năng cạnh

Trang 37

lượng sản xuất phát triển nhanh chóng, giúp các doanh nghiệp tổn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay,

Với ý nghĩa và vai trò như vậy của thương mại, để phát triển thương mại ở nước ta, cần chú trọng và đây mạnh phát triển cả nội thương và ngoại thương, bảo đảm hàng hóa lưu thông thông suốt, nâng cao năng lực và chất lượng hoạt động thương mại để mở rộng thị trường trong nước và hội nhập quốc tế có hiệu quả

2.3.2 Nội dung cơ bản của thương mại

Là một quá trình kinh tế, thương mại thường có những nội dung chủ yếu sau đây:

Thứ nhất: Là quá trình điều tra, nghiên cứu và xác định nhu cầu thị

trường về các loại hàng hóa, dịch vụ Đây là khâu công việc đầu tiên trong qua trình hoạt động kinh doanh thương mại - dịch vụ nhằm trả lời các câu hỏi: Cần kinh doanh hàng hoá, dịch vụ gì? chất lượng ra sao? số lượng bao nhiêu? mua bán lúc nào và ở đâu?

Thứ hai: Là quá trình huy động và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên dé thoả mãn các nhu cầu của xã hội Trong điều kiện cạnh tranh và hàng hóa kinh tế, việc tạo nguồn để đáp ứng các nhu cầu và nâng cao được năng lực cạnh tranh là khâu công việc hết sức quan trọng

Thứ ba: Là quá trình tổ chức các mối quan hệ kinh tế thương mại Ở khâu công tác này, giải quyết các vấn để về kinh tế, tổ chức và luật pháp phát sinh giữa các doanh nghiệp trodg quá trình mua bán hàng hóa

Thứ tư: Là quá trình tơ chức hợp lý các kênh phân phối và tổ chức

chuyển giao hàng hóa, dịch vụ Đây là quá trình liên quan tới việc điều hành

và vận chuyển hàng hóa, dịch vụ từ sản xuất đến người sử dụng với những điều kiện hiệu quả tối đa Quá trình này giải quyết các vấn dẻ: thay đổi quyền sở hữu tài sản; di chuyển hàng hóa qua các khâu vận chuyền, dự trữ, bảo quản, đóng gói, bốc dỡ, cung cấp thông tin thị trường cho nhà sản xuất

Thứ năm: Là quá trình quản lý hàng hóa ở các doanh nghiệp và xúc tiến mua bán hàng hóa Đối với các doanh nghiệp thương mại, đây là nội

dung công tác quan trọng kết thúc quá trình kinh đoanh hàng hóa

Trang 38

a aaa

lại và 2.4 NHUNG MUC TIÊU VA QUAN DIEM PHAT TRIEN THUONG MAIO NƯỚC TA

lương, Việc xác định mục tiêu và hệ thống quan điểm rõ ràng nhất quán về

ngoại thương mại - dịch vụ theo đường lối đổi mới là cần thiết để làm cơ sở cho

i chat việc hoạch định và thi hành thống nhất các chính sách phát triển thương mại nhập - địch vụ

2.4.1 Mục tiêu

a) Phát triển mạnh thương mại, nâng cao năng lực và chất lượng hoạt

ủ yếu động để mở rộng giao lưu hàng hóa trên tất cả các vùng, đẩy mạnh xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố

u thị Thơng qua việc tô chức tốt thị trường và lưu thông hàng hóa làm cho thương

quá mại thực sự là đòn bẩy sản xuất, góp phần chuyển địch cơ cấu kinh tế, phân : Cần công lại lao động xã hội, góp phần ổn định giá cả, kiểm chế lạm phát, thực 'mua hiện phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân một cách hợp lý, tăng

tích luỹ cho ngân sách nhà nước, cải thiện đời sông nhân dân

n tài b) Hoạt động thương mại, trước hết là thương mại Nhà nước,phải

h va hướng vào phục vụ các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong từng được thời kỳ, phải coi trọng cả hiệu quả kinh tế và xã hội

c) Xây dựng nền thương mại phát triển lành mạnh trong trật tự, kỷ

ii O cương, kinh doanh theo đúng luật pháp, thực hiện văn mỉnh thương mại,

pháp từng bước tiến lên hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phần đấu dưa toàn bộ các hoạt động dịch vụ tính theo giá trị gia tăng đạt nhịp độ tăng shire truéng binh quan 7-8%/ năm vả dén 2015 chiém 41- 42% GDP va năm

ea 2020 chiêm 42-43% GDP

ding 2.4.2 Quan diém

đổi a) Phát triển nền thương mại nhiều thành phần, nhiều hình thức sở

trữ, hữu, phát huy và sử dụng tốt khả năng, tính tích cực của các thành phần iat kinh tế trong phát triển thương mại - dịch vụ, đi đôi với việc xây dựng xúc thương mại Nhà nước hợp tác xã mua bán, nhằm giữ vững vai trò chủ đạo

nội của thương mại Nhà nước trên những lĩnh vực, địa bàn và mặt hàng quan

trọng

Trang 39

trò nòng cốt, định hướng và điều tiết của Nhà nước trên thị trường Việc mở rộng thị trường ngoài nước phải gắn với việc phát triển ổn định thị trường trong nước, lấy thị trường trong, nước làm cơ sở, đặt hiệu quả kinh doanh thương mại trong hiệu quả kinh tế - xã hội của toàn bộ nền kinh tế quốc dân c) Dat su phat triển của lưu thơng hàng hóa và hoạt động của các doanh nghiệp dưới sự quản lý của Nhà nước, khuyến khích, phát huy mặt tích cực, đồng thời có biện pháp hạn chế các mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bao dam tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường trong từng bước phát triển

d) Việc phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững nền thương mại Việt Nam gắn liền với việc thực hiện các hoạt động thương mại phải theo đúng quy tắc của thị trường, đồng thời có biện pháp đổi mới cơ chế, chính sách, hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm đưa hoạt động của mọi doanh nghiệp, mọi công dân kinh doanh theo các hình thức do luật định và được pháp luật bảo vệ phải theo đúng quy tắc đó

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020

2 Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI

3 Quyết định số 17S/TTg ngày 27/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020

4 Tìm hiểu đường lối đổi mới của ĐCSVN sau Đại hội đại biểu toàn

Trang 40

; mở rong

hủ

an

CAU HOI ON TAP VA THAO LUAN

1 Thương mại là gì? Phân tích cơ sở hình thành và các đặc trưng cơ bản của thương mại?

2 Chức năng và nhiệm vụ của thương mại? Cho biết các biện pháp cơ bản đề thực hiện các chức năng và nhiệm vụ đó?

3 Trình bày vai trò của thương mại trong nền kinh tế nước ta? Cho các ví dụ cụ thê để minh hoạ?

4 Vì sao nói thương mại là một ngành của nền KTQD? 5 Mục tiêu, quan điểm phát triển thương mại ở nước ta?

6 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI với vấn đề phát triển thương mại trong đổi mới mơ hình tăng trưởng và cơ câu lại nên kinh tê?

Ngày đăng: 17/06/2023, 09:46

w