1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kinh tế thương mại thương mại _6 doc

30 201 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

Nó thu được từ hoạt động của doanh nghiệp thương mại trong một thời kỳ nhất định và được xác định bằng công thức: Lợi nhuận =Tổng thu nhập — Tổng chỉ phí Trang 2 Từ khái niệm trên ta t

Trang 1

- Lựa chọn phương tiện vận chuyển phù hợp với tính chất đặc điểm của hàng hóa

- Sử dụng hết công suất của máy móc thiết bị

- Xây dựng định mức dự trữ hàng hóa hợp lý

4.5 Áp dụng các biện pháp cải tiến kinh đoanh

- Tổ chức sắp xếp lại bộ máy kinh doanh

- Cải tiến trong các khâu nghiệp vụ kinh doanh

- Tổ chức phối hợp tốt các khâu nghiệp vụ kinh doanh

4.6 Thực hành chế độ tiết kiệm chỉ phí ở mọi nơi, mọi lúc, mọi giai đoạn của quá trình hoạt động kinh doanh

- Áp dụng các biện pháp nâng cao năng suất lao động (trong điều kiện hiện nay cần chú ý đến khâu đào tạo cán bộ quản lý và người lao động)

~ Đảm bảo thu thập xử lý thông tin về thị trường, về doanh nghiệp một cách kịp thời, chính xác, chất lượng, thường xuyên, thông suốt, nhiều chiều

- Đổi mới cơ chế quản lý, củng cố chế độ hạch toán kinh doanh

- Tăng cường công tác quan ly nói chung va quản lý tài chính nói riêng bằng hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật

- Quản lý bằng kế hoạch chỉ phí, thường xuyên, định kỳ kiểm tra việc thực hiện

kế hoạch chỉ phí để phát hiện những khâu bất hợp lý và điều khiến kịp thời

~ Thực hiện kỷ luật tài chính, tín dụng một cách nghiêm minh

- Kiên quyết đấu tranh với các hiện tượng tham ô lãng phí trong doanh nghiệp Các biện pháp trên sẽ giúp cho đoanh nghiệp thực hiện thắng lợi mục tiêu, thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp phát triển với hiệu quả cao

1 Khái niệm lợi nhuận

Lợi nhuận là phần còn lại của thu nhập doanh nghiệp sau khi đã bà đắp đủ chí phí của doanh nghiệp Nó thu được từ hoạt động của doanh nghiệp thương mại trong một thời kỳ nhất định và được xác định bằng công thức:

Lợi nhuận =Tổng thu nhập — Tổng chỉ phí Đối với các hoạt động thương mại của doanh nghiệp, lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chỉ phí của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định

Trang 2

Từ khái niệm trên ta thấy lợi nhuận là khoản thu nhập của vốn đầu tư

VD: Lãi suất của tiền vay, tiến lương khi người lao động đầu tư sức lực thời gian vào doanh nghiệp

- Loi nhuận kích thích các nhà đầu tư sử dụng hiệu quả vốn đầu tư và mạnh

đạn đầu tư vào lĩnh vực mạo hiểm, rủi ro vì sẽ thu được lợi nhuận cao

- Lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại là kết quả của hoạt động doanh nghiệp Song lợi nhuận tính toán bằng số tiền thực thu được mà phản ánh trên

số sách kế toán (còn gọi là lợi nhuận tính toán) không phải luôn là một số phản ánh chính xác lợi nhuận thực tế có thể thu được (còn gọi là lợi nhuận kinh tế)

- Loi nhuận tính toán là phân chênh lệch giữa tổng thu nhập với tổng chỉ phí (không bao gồm chỉ phí cơ hội)

Lợi nhuận tính toán = Tổng thu nhập ~ Tổng CP (không có CP cơ hội)

- Loi nhuận kinh tế là phần chênh lệch giữa tổng thu nhập với tổng chỉ phí (bao gồm cả chỉ phí cơ hội)

Lợi nhuận kinh tế = Tổng thu nhập ~ Tổng CP (gồm có cả CP cơ hội) Hiểu được lợi nhuận kinh tế, lợi nhuận tính toán sẽ giúp các nhà đầu tư lựa chọn phương án đầu tư hiệu quả cao nhất với mức lợi nhuận tối đa ` Trong mọi điều kiện, lợi nhuận có ý nghĩa thực tiễn to lớn, góp phần tăng tích lũy cho nhà nước, tạo ra nguồn đầu tư mở rộng ngành, phát triển doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp giữ vững vị trí trên thương trường Vì vậy các doanh nghiệp luôn tìm mọi biện pháp để thu lợi nhuận tối đa, nhưng không phải là bất chấp các hành vi bat hop pháp, mà lợi nhuận ở đây phải được hình thành từ các nguồn chính đáng, tức là thu nhập chính của bản thân doanh nghiệp và hợp pháp để góp phần tăng trường kinh tế xã hội

2 Nguồn hình thành và phương pháp xác định lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại

Lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại được hình thành từ các nguồn sau: 2.1 Lợi nhuận từ kết quả hoạt động kinh doanh

Là số lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp Đây là bộ phận lợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp

Lợi nhuận từ kết quả hoạt động kinh doanh: là khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động kinh doanh với chỉ phí của hoạt động kinh doanh gồm

cả thuế phải nộp

Trang 3

Để thu được lợi nhuận từ kết quả hoạt động kinh doan

h chúng ta phải nắm

được các phạm trù sau đây:

- Tổng doanh thu: Là toàn bộ số tiền mà doanh ngh

iệp thu được từ hoạt

động bán hàng theo hóa đơn

Nó bao gồm toàn bộ số tiền mặt thu được và các khoản phải thu từ khách

hàng mua chịu hàng hóa và được xác định ngay tại

thời điểm bán hàng

- Doanh thu thuần: Là khoản chênh lệch giữa tổng đoa

nh thu theo hóa đơn

với các khoản giảm trừ như: chiết khấu bán hàng, giảm giá bán, hàng bị trả lại, thuế phải nộp

- Hoàn trả và giảm giá hàng đã bán; khi khách hàng tra

lai hang khong ung

y thi hau hết các doanh nghiệp thương mại đều trả lại hàng cho khách

+ Hoàn trả hàng đã bán (khi hàng bị trả lại): là trị giá

tính theo giá thanh toán của số sản phẩm hàng hóa địch vụ doanh nghiệp

đã tiêu thụ nay bị khách

hàng tra lai do hang kém phẩm chất, sai quy cách, có khuyết tật nhỏ

+ Giảm giá hàng đã bán: là số tiên người bán hàng giảm

trừ cho người mua

trên giá bán đã thỏa thuận do hàng: có khiếm khuyết nhỏ, kém phẩm chất, không đúng quy cách, khối lượng mua lớn

+ Số tiền hoàn trả và giảm giá có ảnh hưởng đến doanh số đã ghỉ trong hóa đơn bán hàng và giảm doanh thu ma doanh nghiệp nhậ

n được

- Chiết khấu: Các nhà sản xuất và thương mại bán

buôn thường bán chịu

hàng hóa cho khách Thời gian bán chịu có thể trong vòng 30 - 60 ngày Nhưngnếu khách hàng thanh toán sớm hơn thì sẽ được giảm

giá Giảm giá do thanh

toán sớm ngày được gọi là chiết khấu

- Tri gid hang ban ra: là một khoản của doanh thu bán hàng trong năm

- Lợi nhuận gộp về bán hàng: Là khoản chênh lệch

giữa đoanh thu thuần

Trang 4

« Lai gop về bán hang = Doanh thu thudn - Tri gid hang da ban

Doanh thu doanh thu Tổng Chiết Ẩn bể sz bà Giảm Hàng — Thuế ks a:

an yu 6 khdubén - gla hàng - bitra - phai

Trị giá vốn Trị giá hàng Trị giá hàng Trị giá hàng

hàng đã bánra = tổn khođầu + mua vào trong - tồn kho cuối

trong kỳ kỹ (giá vốn) kỳ (giá vốn) kỳ (giá vốn)

Trị giá hàng Tri giá mua của Hoàn trả hàng đã Chỉ phí

mua vào để = hàng mua vào muavàgiảmgiá + mua

2.2 Lợi nhuận từ các hoạt động khác

Là khoản chênh lệnh giữa doanh thu và chỉ

phải nộp theo quy định

- Lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính: Là khoán chênh lệch giữa thu nhập từ hoạt động tài chính với chỉ phí hoạt động tài chính

Đó là các hoạt động: Cho thuê tài sản, mua bán chứng khoán, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gửi, lãi tiên vay, lợi tức cổ phần, lãi được chia từ phầ

n góp vốn phí của hoạt động khác và thuế

liên doanh

Lợi nhuận từ "Thu nhập từ Chỉ phí Thuế

hoạt động tài = hoạt động _ hoạtđộng - nếu

'TSCĐ, tiền được phạt, được bồi thường

Lợi nhuận từ Thu nhập từ Chỉ phí hoạt Thuế

hoạt động bất = hoạt động bất - động bất - — Tiếu CỔ

Trang 5

2.3 Tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp (TNDN)

Là lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được từ kết quả hoạt động kinh doanh từ hoạt động tài chính, từ hoạt động bất thường khác

Đây cũng là mà đoanh nghiệp phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp

trudcthué = kétqua + từhoạiđộng + động bất

3 Những nhân tế ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại

3.1 Khối lượng hàng hóa tiêu thụ và giá bán hàng hóa

Đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến lợi nhuận doanh nghiệp

- Khối lượng hàng hóa tiêu thụ của doanh nghiệp: Trong trường hợp giá cả hàng hóa không thay đổi nếu khối lượng hàng hóa tiêu thụ tăng lên thì lợi nhuận cùng tăng lên và ngược lại

- Giá cả hàng hóa: Trong điểu kiện khối lượng hàng hóa tiêu thụ không thay đổi, nếu giá cả hàng hóa tăng lên thì doanh thu bán hàng tăng và do đó lợi nhuận đạt được từ bán hàng cũng tăng lên và ngược lại, nếu giá cả giảm xuống thì lợi nhuận cũng giảm xuống

Nhưng trong thực tiễn kinh doanh, khi giá bán tăng sẽ bị sức ép của thị trường, khối lượng hàng hóa tiêu thụ có khả năng giảm xuống (lượng hàng dự định bán chưa chắc đã tiêu thụ được) Bởi vậy tăng giá chưa chắc đã răng doanh thu và tăng lợi nhuận, thậm chí giá bán tăng còn làm cho khối lượng hàng hóa tiêu thụ giảm nhanh hơn mức tăng của giá thì doanh thu giảm và do đó lợi nhuận giảm Ngược lại giá cả giảm sẽ khuyến khích khách hàng mua với khối lượng lớn làm cho khối lượng hàng hóa tiêu thụ tăng, do đó giảm giá chưa chắc đã giảm doanh thu và giảm lợi nhuận Nếu giá giảm làm cho khối lượng hàng hóa tiêu thụ tăng nhanh hơn mức giảm của giá thì doanh thu bán hàng tăng và lợi nhuận cũng tăng 3.2 Chu kỳ sống của sản phẩm

Tùy thuộc và từng giai đoạn sống của sản phẩm khác nhau mà giá bán của sản phẩm có khác nhau va chi phí doanh nghiệp khác nhau, đặc biệt là các chỉ phí xúc tiến thương mại khác nhau, thời gian tiêu thụ sản phẩm khác nhau, mức tiêu thụ hàng hóa khác nhau, điều đó tất yếu dẫn đến lợi nhuận khác nhau

Trang 6

3.3 Lợi thế thương mại, uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp

Lợi thế, uy tín và đanh tiếng của doanh nghiệp tạo điều kiện cho việc giữ được khách hàng, mở rộng tập khách hàng, hấp dẫn nhiều khách hàng hơn, bán được nhiều hàng hơn, thậm chí có thể bán giá cao hơn, lợi nhuận của doanh nghiệp lớn hơn

3.4 Phương thức và hình thức kinh doanh của doanh nghiệp

Việc đa dạng các hình thức và phương thức kinh doanh của doanh nghiệp thương mại tạo cho khách hàng mua được hàng hóa trong mọi điều kiện hoàn cảnh, giảm được các chỉ phí trung gian, từ đó giảm được chỉ phí bình quân, tăng mức tiêu thụ hàng hóa, tăng lợi nhuận Mặt khác các dịch vụ kèm theo, kể

cả các dịch vụ phải thanh toán, tuy không tạo ra lợi nhuận nhưng nó làm tăng khối lượng hàng hóa tiêu thụ và thông thường khối lượng hàng hóa tiêu thụ tăng nhanh hơn rất nhiều so với chỉ phí bỏ ra, do đó làm tăng lợi nhuận của

doanh nghiệp

3.5 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Tùy theo mục đích theo đuổi của chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn mà lợi nhuận của doanh nghiệp nhiều hay ít Nếu mục tiêu của doanh nghiệp là cạnh tranh mở rộng thị trường (tăng thị phần) thì doanh

nghiệp phải chấp nhận tăng chi phí cho việc mở rộng quy mô kinh doanh, lúc đó

thì lợi nhuận giảm, thậm chí không có lợi nhuận Ngược lại, khi chiếm lĩnh được thị trường, lúc đó chi phí giảm dần và lợi nhuận tăng lên nhanh chóng

3.6 Thu thập, xử lý thông tin về môi trường kinh doanh

Thông tin trở thành nguồn sống của tăng trưởng kinh tế Thông tin vô cùng quan trọng đối với chủ thể quản lý doanh nghiệp Để có một chiến lược kinh doanh hiệu quả, việc nấm bắt thông tin tạo thời cơ kinh doanh, tăng thị phan, tir

đó giảm chỉ phí tăng lợi nhuận, ngược lại nếu không nắm bắt được thông tin

một cách kịp thời, chính xác sẽ làm cho doanh nghiệp mất cơ hội kinh doanh,

mất thời gian, mất chi phí và mất lợi nhuận

4 Phương hướng để nâng cao lợi nhuận

- Đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hóa và cải tiến cấu thành hàng hóa kinh doanh

- Tăng cường cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật theo hướng hiện đại hóa

- Chú trọng công tác tuyển dụng đào tạo những cán bộ, nhân viên giỏi trong hoạt động kinh doanh thương mại

Trang 7

- Phấn đấu hạ thấp chỉ phí của doanh nghiệp

- Đổi mới cơ chế quản lý, củng cố chế độ hạch toán kinh doanh.

- Đảm bảo thu thập xử lý thông tin

5, Phân phối và sử dụng lợi nhuận trong doanh nghiệp thương mại

5.1 Phân phối lợi nhuận

5.1.1 Yêu cầu, nội dung, nguyên tắc phân phối lợi nhuận

* Yêu cầu: Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp thương mại

c phân phối

đúng đắn sẽ trở thành lực đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và ngượ c lại Với

ý nghĩa đó, quá trình phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp thư

ơng mại phải

đảm bảo các yêu cầu sau đây:

- Quá trình phân phối lợi nhuận phải giải quyết hài hòa mối quan hệ vẻ lợi ích giữa nhà nước — Doanh nghiệp — Người lao động Mối qua

* Nội dung: Dựa trên các yêu cầu đó, quá trình phân phối lợi

nhuận của doanh nghiệp thương mại được tiến hành theo nội dung co bản nh

ư sau:

- Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập cho ngân sách nhà nước

- Nộp tiền sử dụng vốn của ngân sách nhà nước nếu là doanh nghiệp nhà

đồng đã ký kết, hoặc chia lãi cổ phần cho các cổ đông

- Trích lập quỹ doanh nghiệp

Nội dung phân phối lợi nhuận có thể tóm tắt qua SƠ đồ sau:

Trang 8

Nop thuế Nộp thuế thu Bù đấp Chia liên "Trích lập

TN doanh sử dụng vốn chỉ phí đoanh hoặc các quỹ

* Nguyên tác: Phân phối sử dụng lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại

được tiến hành theo nguyên tắc:

- Một bộ phận được dùng để phân phối cho chủ sở hữu

- Một bộ phận để nâng cao chất lượng làm việc của người lao động trong

doanh nghiệp

~ Một bộ phận để lại cho doanh nghiệp

Trang 9

5.1.2.Phan phéi lợi nhuận

Các doanh nghiệp khác nhau về chế độ sở hữu thì việc trích lập các quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp cũng khác nhau vẻ số lượng quỹ và tỷ lệ trích lập giữa các quỹ đó Tuy nhiên việc trích lập quỹ trong các doanh nghiệp theo xu hướng sau:

- Quỹ khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh: Tạo khả năng tài chính

để doanh nghiệp chủ động mở rộng quy mô kinh doanh

- Quỹ khuyến khích vật chất đối với người lao động trong doanh nghiệp

- Quỹ dự trữ tài chính: Nhằm để phòng những rủi ro trong sản xuất kinh doanh, đắm bảo cho doanh nghiệp hoạt động bình thường và liên tục

Việc trích lập các quỹ doanh nghiệp là do quyết định của chủ sở hữu hoặc đại diện các chủ sở hữu doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nhà nước, việc trích lập các quỹ theo chế độ hướng dẫn trong từng thời kỳ

* Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp nhà nước: Được phân phối theo thông tư 64/1999/TT -BTC ngày 7/6/1999 của Bộ tài chính

* Phân phối lợi nhuận trong các công ty cổ phần

Lợi nhuận được phân phối cho chủ sở hữu chủ yếu được thực hiện dưới hình thức lợi tức cổ phần (gọi tắt là cổ tức) Hai hình thức trả lợi tức cổ phần cho chủ sở hữu của các công ty cổ phần được thực hiện như sau:

cổ phần bằng cổ phiếu sẽ giúp công ty han ché thi tiêu bằng tiền mặt, tăng tính chủ động vẻ tài chính của công ty để mở rộng kinh doanh, tăng vị thế cạnh tranh trong thương trường, nhưng các cổ đông không hưởng ứng tích cực

Giá thị trường cổ phiếu của công ty giảm nếu trả bằ ng hình thức cổ phiếu

* Phân phối lợi nhuận trong cong ty TNHH

Sau khi đã thực hiện các nguyên tắc trên thì hầu hết các công ty TNHH thực hiện phương pháp phân phối sau:

- Một là: Phân phối cho các thành viên theo sự cống hiến của họ theo công ty Phần còn lại được chia theo tỉ lệ cố định - phương án này đối với công ty

mà chủ sở hữu của nó đầu tư vốn bằng nhau nhưng khả năng tham gia vào hoạt

động kinh doanh thì lại khác nhau

Trang 10

- Hai là: Trả lãi vốn đầu tư của chủ sở hữu, phần còn lại chia cho các thành viên theo tỉ lệ cố định

Phương án này áp dụng với các công ty mà chủ của nó đầu tư vốn cho công

ty khác nhau nhưng tham gia vào hoạt động kinh doanh lại đều nhau

- Ba là: Phân phối cho các thành viên theo sự cống hiến của họ trong kinh doanh và quản lý công ty Trả lãi suất tiền vay

Phần còn lại được xem là lợi nhuận thuần túy (hoặc lỗ) được phân phối theo tỉ lệ cố định

Mục đích sử dụng các quỹ như sau:

* Quỹ đâu tu phát triển

- Cải tiến, hiện đại hóa TSCĐ, đáp ứng yêu cầu phát triển SX - KD của DN

- Đầu tư mua sắm, thay đổi, bổ sung TSCD, đá p ứng yêu cầu cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động

- Đâu tư cho việc nghiên cứu sản phẩm mới, phát triển thị trường kinh doanh của DN

- Bổ sung nhu cầu vốn lưu động tăng thêm

- Trích quỹ dự trữ tài chính của cơ quan cấp trên (nếu có)

- Bù đấp giá trị thiệt hại về TSCĐ do chưa khấu hao hết đã hư hỏng hoặc bị trượt giá do nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp mà không xác định được đối tượng chịu trách nhiệm vật chất

* Quỹ dự phòng tài chính

Ding dé bi dap những thiệt hại, tổn thất do những rủi ro bất khả kháng trong hoạt động KD dẫn đến việc thiếu hụt vốn, đảm bảo cho hoạt động KD của doanh nghiệp được tiến hành một cách thường xuyên liên tục

* Quỹ khen thưởng

Là một quỹ khuyến khích vật chất, nhằm kích thích vật chất, nâng cao sự quan tâm lao động đến kết quả hoạt dong SX-KD của DN Quỹ khen thưởng được dùng để:

Trang 11

- Khen thưởng định kỳ cho các tập thể và các cá nhân trong doanh nghiệp có thành tích xuất sắc trong công tác đem lại hiệu quả cao cuối các kỳ bình xét, thi đua

- Khen thưởng đột xuất cho những tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong các đợt phát động thi đua, hoặc có sáng kiến cải tiến đem lại lợi nhuận cao cho đoanh nghiệp

* Quỹ phúc lợi

Cũng là một quỹ khuyến khích vật chất nhằm nâng cao hơn nữa đời sống

về vật chất và tỉnh thần cho người lao động trong đoanh nghiệp Quỹ phúc lợi được sử dụng cho các việc như sau:

- Xây dựng, mở rộng, sửa chữa nhà ở, câu lạc bộ, nhà nghỉ mắt, trại điều dưỡng, các công trình thể thao phục vụ cho đời sống của người lao động

trong doanh nghiệp

~ Cải thiện điều kiện sinh hoạt, chăm lo sức khỏe cho người lao động trong đoanh nghiệp

- Trợ cấp khó khăn đột xuất cho người lao động Trên đây là các quỹ của DNNN Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tùy theo tính chất, đặc điểm hoạt động trong từng lĩnh vực mà quyết định việc trích lập và sử dụng các quỹ một cách cụ thể

1 Kế hoạch chỉ phí trong doanh nghiệp thương mại

1.1 Nhiệm vụ và căn cứ xây dựng kế hoạch

và sử dụng hợp lý các nguồn dự trữ vệ vật chất và tài chính của doanh nghiệp Trong khi xây dựng kế hoạch chỉ phí kinh doanh, phải xác định được các chỉ tiêu sau:

Trang 12

- Téng chi phi

- Chỉ phí bình quân

~ Chi phí biên

- Mức độ giảm (hoặc tăng) tỷ suất chỉ phí

- Tốc độ giảm (hoặc tăng) tỷ suất chí phí

- Mức tiết kiệm (hay vượt chỉ) chỉ phí

1.1.2 Căn cứ xây dựng kế hoạch chỉ phí của doanh nghiệp thương mại

Kế hoạch chỉ phí của các doanh nghiệp thương mại phải dựa trên căn cứ

- Phương hướng nhiệm vụ năm tới của doanh nghiệp thương mại, các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức lao động, hao mòn tài sản cố định, định mức hao hụt hàng hóa

- Ket quả phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ phí của năm báo cáo

và những năm trước Qua thống kê kinh nghiệm rút ra các kết luận để có các biện pháp phấn đấu hạ thấp phí

- Xác định tổng mức chỉ phí trên cơ sở tương quan với kế hoạch tiêu thụ hàng hóa và các kế hoạch biện pháp khác

1.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu kế hoạch chỉ phí

Có nhiều phương pháp xác định cách tính toán kế hoạch chỉ phí của doanh

nghiệp thương mại:

-Phương pháp so sánh chi phi với doanh số bán ra

-Phương pháp tính các nhân tố giảm phí

-Phương pháp tính các chỉ phí theo từng khoản phí

Như vậy, chỉ tiêu kế hoạch chỉ phí có thể biểu hiện là số tương đối hoặc tuyệt đối

Trong thực tế, phương pháp tính toán chi phí theo từng khoản phí được áp dụng phổ biến Phương pháp này dễ đàng và dễ hiểu trong quá trình tính toán

và tổng hợp Dưới đây là cách tính toán cụ thể cho một số loại chỉ phí.chủ yếu trong đoanh nghiệp thương mại

+ Chi phí vận chuyển: đây là khoản phí phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên liệu, hàng hóa bao gồm: tiền cước vận chuyển, chỉ phí bốc đỡ

và các chi phí liên quan trực tiếp đến vận chuyển hàng hóa để tính toán được chỉ phí vận chuyển phải có các số liệu sau:

Bảng giá cho từng loại phương tiện vận chuyển

Trang 13

Khối lượng nguyên liệu, hàng hóa cần vận chuyển theo từng loại phương tiện Quãng đường vận chuyến hàng hóa

Các hợp đồng vận tải hàng hóa thuê ngoài

Công thức tính tiền cước vận chuyển như sau:

Pvc = 5 (Hve x Qve x Gvc)

Trong đó: Pvc — tiền cước vận chuyển :

Hừvc ~ khối lượng nguyên liệu hàng hóa vận chuyển (tấn)

Qve — quãng đường vận chuyển (km)

Gvc ~ giá cước vận chuyển ( ltấn/ km)

Cân phải tính cước vận chuyển cho từng loại phương tiện vận chuyển, từ đó tính được chỉ phí vận chuyển của năm kế hoạch

Các chỉ phí liên quan trực tiếp đến vận chuyển (tạp phí vận chuyển):

Tiền vé khi qua cầu, qua phà

Chi phí thư từ, điện thoại, điện báo liên quan đến điều động phương tiện vận chuyển

“Tiên thuê giữ ô tô qua đêm, tiền thuê bến bãi, kho tạm thời trên đường vận chuyển

Chỉ phí giải quyết những vụ tai nạn giao thông như trục vớt những phương tiện bị đắm, bị đâm, bị đổ trên đường vận chuyển

+ Chỉ phí tiền lương bao gồm:

Tiền lương: (lương theo thời gian, lương theo đoanh số, lương theo thu nhập)

Phụ cấp lương: phụ cấp thâm niên, phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm Tiền thưởng gồm tiền thưởng hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch, thưởng do giảm bao hụt hàng hóa và bao bì

+ Phí bảo hiểm xã hội theo chế độ của nhà nước, chỉ phí này được xác định theo một tỷ lệ nhất định từ quỹ lương

+ Tiên thuê nhà: đây là chỉ phí trả cho co quan quản lý chợ, nhà đất, tư nhân, cơ quan, xí nghiệp trong việc thuê cửa hàng, xưởng sản xuất kho tàng chỉ phí này thường tính theo đơn giá 1 mỶ

+ Chỉ phí lợi tức tiền vay ngân hàng

Kế hoạch chỉ phí lợi tức tiền vay ngân hàng dựa vào kế hoạch vay ngân hàng và mức dự trữ bình quân tiền gửi ngân hàng

Trang 14

Công thức:

Ly = (Ty X by X ty) — (Tụ X lig X te) L„„ ~ lợi tức tiền vay ngân hàng

T, — tổng số tiền vay ngân hàng

1„ — lợi tức tiền vay

t-thời hạn vay

T, — tổng số tiền gửi ngân hàng

1, — lợi tức tiền gửi

+ Chi phí hao hụt hàng hóa được tiến hành theo công thức:

Hy, = 2My X Dann

Hy, — hao hụt hàng hoá

di chuyển hàng hóa từ kho cũ sang kho mới trong quá trình dự trữ hàng hóa, chỉ phí phòng hỏa, hàng rào chống trộm cấp

225

Trang 15

+ Chi phi quản lý hành chính: đây là loại chí phí cần thiết để tiến hành quản lý hoạt động của doanh nghiệp thương mại, cần phải đảm bảo tỷ lệ hài hòa giữa lao động trực tiếp và gián tiếp

Tren day là những khoản chi phí cơ bản của doanh nghiệp thương mại

Sau khi xây dựng kế hoạch chỉ phí cụ thể cho một số loại chỉ phí trong doanh nghiệp thương mại cần phải xác định chỉ phí một cách tổng hợp theo các chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô tiêu dùng vật chất, tiền vốn và mức kinh doanh

để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng chưa phản ánh được chất lượng công tác quản lý phí của doanh nghiệp trong kỳ

Chỉ phí bình quân (giá thành) = Tổng chi phí/ Tổng sản lượng

Chi phi bình quân tính trên một đơn vị giá trị sản phẩm hàng hóa được tiêu thụ gọi là tỷ suất chỉ phí (F', đơn vị tính là %:

F =M x 100 F: Là tỷ suất chi phí

E: Là tổng chỉ phí

M: Là mức tiêu thụ hàng hoá

VD: F = 80% có nghĩa là cứ tiêu thụ 100 đ hàng hóa phải tiêu hao 80đ chỉ phí

Ti suất chỉ phí phản ánh cứ 100 đ hàng hóa bán ra thì mất bao nhiêu đồng chỉ phí Nó phản ánh trình độ quản lý phí của doanh nghiệp

1.3.3 Chỉ phí biên

Chí phí biên còn được hiểu là chỉ phí cận biên

Chi phi cận biên: Là phần chỉ phí tăng thêm (hoặc giảm đi) khi sản xuất hay kinh doanh thêm (hoặc bớt di) một sản phẩm hàng hóa

Ngày đăng: 14/08/2014, 00:20

w