Bài Nhóm Thuyết Trình Môn Kinh Tế Việt Nam Đề Tài Kinh Tế Dịch Vụ.pptx

22 6 0
Bài Nhóm Thuyết Trình Môn Kinh Tế Việt Nam Đề Tài Kinh Tế Dịch Vụ.pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học Kinh tế Việt Nam MÔN HỌC KINH TẾ VIỆT NAM ĐỀ TÀI KINH TẾ DỊCH VỤ I KHÁI NIÊM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH VỤ 1 DỊCH VỤ LÀ GÌ ? Những hoạt động mang tính Xã hội Các sản phẩm hàng hóa Dịch vụ không tồn[.]

MÔN HỌC KINH TẾ VIỆT NAM ĐỀ TÀI KINH TẾ DỊCH VỤ I KHÁI NIÊM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH VỤ DỊCH VỤ LÀ GÌ ? - Những hoạt động mang tính Xã hội - Các sản phẩm hàng hóa Dịch vụ khơng tồn dạng hình thái vật thể => Nhằm thỏa mãn kịp thời,thuận lợi hiệu nhu cầu sản xuất đời sống người ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH VỤ - Dịch vụ nhiều vơ hình nên khó xác định - Quá trình sản xuất,tiêu dùng Dịch vụ thường xảy đồng thời - Dịch vụ không lưu trữ CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ 1.Căn theo tính chất thương mại ,dịch vụ chia làm hai loại: Dịch vụ mang tính chất thương mại: dịch vụ thực hiện, cung ứng nhằm mục đích kinh doanh để thu lợi nhuận Ví Dụ: dịch vụ thương nghiệp, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thơng, dịch vụ tư vấn Dịch vụ khơng mang tính chất thương mại (dịch vụ phi thương mại):là dịch vụ cung ứng khơng nhằm mục đích kinh doanh, khơng thu lợi nhuận Ví dụ :dịch vụ giáo dục đào tạo, dịch vụ y tế cộng đồng,dịch vụ hành cơng… 2.Căn vào mục tiêu dịch vụ phân chia dich vụ thành hai loại : Dịch vụ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng Căn vào cách tiếp cận:dịch vụ kinh doanh có tính thị trường,dịch vụ nghiệp dịch vụ quản lý hành cơng Căn theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Việt Nam loại thành ngành dịch vụ cấp I, II, III cấp IV 5.Căn vào nguồn gốc ngành kinh tế chia khu vực dịch vụ thành 12 ngành (đây cách phân loại dịch vụ WTO ) MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NGÀNH, PHÂN NGÀNH DỊCH VỤ Các ngành/phân ngành dịch vụ đa dạng phong phú Dịch vụ bao gồm: - Mỗi ngành/phân ngành dịch vụ có đầu vào từ nhiều ngành, phân ngành dịch vụ khác đồng thời đầu vào nhiều ngành/phân ngành dịch vụ khác => Do vậy, phát triển phận ngành dịch vụ có ảnh hưởng định đến kết hoạt động khác kinh tế II.VAI TRÒ CỦA KHU VỰC KINH TẾ DỊCH VỤ -Dịch vụ ngày có đóng góp quan quan trọng vào tăng trưởng thúc chuyển dịch cấu kinh tế + khu vực dịch vụ có khả tạo giá trị gia tăng lớn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế + Các nghành DV phát triển mà sản xuất vật chất giảm => chuyển dịch cấu kinh tế - Dịch vụ góp phần nâng cao hiệu khu vực khác kinh tế + nghành DV vận tải, viễn thong, thương mại, tài chính, phát triển giúp gia tăng giá trị nghành dv , kích thích hoạt động khác mở rộng, phát triển + DV khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, giúp hõ trợ nghành sx vật chất -Dịch vụ giải vấn đề xã hội tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống dân cư, cải thiện môi trường… + Mang lại nhiều việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động; người làm nghành DV tăng, lao động làm nghành nông nghiệp, thủy sản,lâm nghiệp giảm + Nghành dv giáo dục , y tế, văn hóa, xã hội, phát triển giúp nâng cao chất lượng sống người dân + Nhiều nghành dv cịn giúp cải thiện mơi trường du lịch sinh thái hay du lịch vệ sinh môi trường III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VIÊT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ CƠ CẤU + Trong giai đoạn 1986-1996, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ cao tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, kể từ năm 1996, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ giảm xuống thấp tốc độ tăng trưởng GDP Kế hoạch 1996-2000 đặt mục tiêu khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng bình qn 12-13%/năm đến năm 2000 chiếm tỷ trọng 45-46% GDP thực tế số đạt tương ứng 5,7% 38,74% +Thời kỳ 2001-2005 tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ đạt 6,97% chiếm 38,5% GDP Trong hai năm 2005-2006, GDP nhóm ngành dịch vụ tạo tăng mức 8% lần kể từ năm 1996, cao tốc độ tăng chung kinh tế Năm 2008, ảnh hưởng suy thoái kinh tế mà tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ có giảm nhẹ xuống 7,18% + Phần lớn phân ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn 1986-1990 1990-1995 (cao tốc độ tăng trưởng GDP), giai đoạn 1995-2000, tốc độ tăng trưởng giảm mạnh (thấp tốc độ tăng trưởng GDP) đạt dấu hiệu hồi phục giai đoạn 2000-2005 +Trong giai đoạn 2000-2005, số phân ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao như: dịch vụ thương mại sửa chữa thiết bị, khách sạn nhà hàng Vận tải + Hành khách năm 2008 ước tính đạt 1932,3 triệu lượt hành khách 81,7 tỷ lượt hành khách.km, tăng 8,1% khối lượng vận chuyển tăng 7,6% khối lượng luân chuyển so với năm 2007 Khối lượng hàng hoá vận chuyển năm 2008 tăng 8,9% so với năm 2007 khối lượng hàng hoá luân chuyển tăng 40,5% so với năm 2007 Thị trường viễn thông : + nước ngày phát triển tăng mạnh thị trường thông tin di động: Số thuê bao điện thoại phát triển năm 2008 ước tính đạt 27,6 triệu thuê bao, nâng tổng số thuê bao điện thoại nước tính đến hết tháng 12 năm 2008 lên 79,4 triệu thuê bao (điện thoại cố định 13,1 triệu thuê bao), tăng 53,1% so với số thuê bao có đến cuối năm 2007 + Số thuê bao Internet năm 2008 ước tính đạt 1,5 triệu thuê bao, tăng 27,8% so với năm 2007, nâng tổng số thuê bao Internet có đến cuối tháng 12 năm 2008 lên 6,7 triệu thuê bao, tăng 28,4% so với tổng số thuê bao có thời điểm cuối năm 2007 XÉT VỀ CƠ CẤU : + Thì tỷ trọng phân ngành dịch vụ GDP khơng có biến đổi lớn + Những phân ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn GDP có tốc độ tăng trưởng cao có đóng góp tích cực cho tăng trưởng chung khu vực dịch vụ, phân ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn GDP có tốc độ tăng trưởng thấp góp phần làm giảm tăng trưởng chung khu vực dịch vụ VỀ TỈ TRỌNG ĐÓNG GÓP TRONG GDP VÀO XUẤT KHẨU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ VIỆC LÀM, THU NHẬP, MƠI TRƯỜNG TỶ TRỌNG ĐĨNG GÓP GDP VÀO XUẤT KHẨU : + Trong 20 năm qua, tỷ trọng GDP có giai đoạn đạt tới 40% (1990 ) => Hiện đạt khoảng 40% GDP +Tỷ trọng GDP giảm liên tục : 44,06 (1995 ) => 37,98 (2004 ) => 38,5 (2005 ) + Kim ngạch xuất dịch vụ đạt đến tỷ USD vào năm 2008 +Giải vấn đề việc làm : + Tỷ lệ lao động làm việc khu vực nước ta thời gian qua lien tục tăng :từ 2001-2005 tăng 0,21 điểm phần trăm/năm + Lao động thiếu việc làm nông thôn chuyển sang kiếm việc làm khu vực dịch vụ ,chủ yếu dịch vụ bán buôn bán lẻ + Khu vực dịch vụ thích hợp cho thành lập doanh nghiệp vừa nhỏ => Tạo việc làm cho lao động thất nghiệp Thu nhập: + Cách doanh nghiệp dịch vụ chiếm tới nửa số doanh nghiệp Việt Nam => Tạo việc làm thu nhập , góp phần xóa đói giảm nghèo Mơi trường : + Sự phát triển khu dịch vụ tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường + Ngành dịch vụ phát triển => Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp áp dụng công nghệ trồng rau => Nâng cao hiệu giảm ô nhiễm mơi trường VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ DỊCH VỤ CƠNG +Ở nước ta, q trình “xã hội hố cung ứng dịch vụ cơng” bắt đầu diễn mạnh mẽ từ nửa cuối thập kỷ 90 kỷ 20 Về bản, chế xã hội hố cung ứng dịch vụ cơng thực chủ yếu lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ thể dục, thể thao + Cơ chế góp phần tạo thay đổi nhận thức xã hội, nâng cao ý thức trách nhiệm, xây dựng cộng đồng trách nhiệm người dân mở rộng tham gia người dân chăm lo cho lĩnh vực dịch vụ công thực hiện; bước nâng cao nhận thức chủ thể khác xã hội xu hướng xã hội hoá, mục tiêu xã hội hoá, nội dung chế xã hội hoá biện pháp để thực + Đây sở quan trọng để tạo thống xã hội chế xã hội hoá cung ứng dịch vụ cơng Nhờ đó, tiềm nguồn lực xã hội bước huy động để phát triển số lĩnh vực dịch vụ công; tạo công ăn + Khu vực cơng lập có đổi phương thức hoạt động + Khu vực ngồi cơng lập phát triển với đa dạng, phong phú loại hình phương thức hoạt động góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao dân trí, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cải thiện đời sống văn hoá nhân dân + Hai khu vực hợp tác cạnh tranh lành mạnh cung ứng dịch vụ, tạo áp lực thay đổi tích cực với hai + Xã hội hố góp phần thực công xã hội thông qua việc tạo thêm hội tiếp cận thụ hưởng dịch vụ, tăng tỷ lệ chi ngân sách nhà nước ưu tiên đầu tư cho vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, người thuộc diện sách, người nghèo, người sống vùng khó khăn + Bên cạnh kết tích cực đạt nêu trên, việc thực chế xã hội hố cung ứng dịch vụ cơng nước ta thời gian qua làm nảy sinh nhiều vấn đề: Q trình xã hội hố lĩnh vực diễn chậm chạp so với tiềm mục tiêu đề ra; Tình trạng hoạt động lộn xộn, tự phát, cạnh tranh thiếu lành mạnh, chất lượng dịch vụ không bảo đảm diễn sở ngồi cơng lập vấn đề xúc + Mức độ phát triển xã hội hoá cung ứng dịch vụ công không đồng vùng, miền lĩnh vực cụ thể; Có khơng đồng hoạt động xã hội hoá lĩnh vực khác + Hiệu cung ứng dịch vụ cơng khu vực Nhà nước cịn kém, hợp tác cạnh tranh khu vực Nhà nước khu vực nhà nước việc cung ứng dịch vụ cơng cịn nhiều hạn chế + Ngồi ra, mơi trường pháp lý cho việc xã hội hố quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ cơng ngồi cơng lập cịn nhiều hạn chế; Hiệu lực thực thi số sách liên quan đến xã hội hoá chưa cao; Việc kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm sở cung ứng dịch vụ cơng ngồi cơng lập chưa chặt chẽ chưa nghiêm Đánh giá chung + Trong thời kỳ đổi mới, ngành dịch vụ nước ta đạt nhiều thành tựu đáng ý Cơ cấu ngành dịch vụ tổng giá trị ngành dịch vụ có chuyển biến : + Các ngành dịch vụ truyền thống thương nghiệp, vận tải, khách sạn nhà hàng phát triển + Một số ngành dịch vụ chất lượng cao xuất phát triển nhanh thời gian gần bảo hiểm, tài chính., ngân hàng … Góp phần vào tốc độ tăng trưởng dịch vụ gia tăng chất lượng nhanh dịch vụ chất lượng cao +Tuy nhiên, khu vực phát triển mức tiềm năng, chưa khai thác có hiệu nguồn lực nước cho phát triển ngành dịch vụ Tỷ trọng khu vực dịch vụ cấu kinh tế chậm cải thiện Nguyên nhân dẫn đến thực trạng bao gồm: + Thứ nhất, nhiều vấn đề dịch vụ chưa hiểu cách thấu đáo phát triển khu vực chưa thực quan tâm mức + Thứ hai, mức độ sử dụng loại hình dịch vụ kinh tế, khu vực doanh nghiệp hạn chế làm giảm hội nhà cung ứng dịch vụ nước làm cho dịch vụ chất lượng cao khó có hội phát triển + Thứ ba, tình trạng độc quyền doanh nghiệp nhà nước việc cung ứng nhiều loại dịch vụ quan trọng phổ biến kìm hãm phát triển khu vực tư nhân làm giảm lực cạnh tranh khu vực dịch vụ + Thứ tư, hiệu lực pháp lý quản lý Nhà nước cản trở phát triển khu vực dịch vụ Do tính chất đa dạng khu vực dịch vụ nên có nhiều Bộ tham gia quản lý Bên cạnh đó, Hiệu lực pháp lý số lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu, bảo vệ tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ trở ngại lớn phát triển khu vực dịch vụ 4.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHU VỰC DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI + GIẢI PHÁP : + Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp dịch vụ thuộc phần kinh tế , tạo liên kết quan nhà nước dịch vụ + Xây dựng lộ trinh quốc tế hội nhập hợp lý , đồng thời xây dựng khung khổ vững mạnh + Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào khu vực dịch vụ biện pháp : thành lập quan chuyên trách vốn đầu tư , chinh sách ưu đãi thuế, hình khu cơng nghiệp đồng … + Tăng cường xuất dịch vụ + Đẩy mạnh xã hội hóa cung ứng số loại dịch vụ công :

Ngày đăng: 17/06/2023, 02:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan