Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
5,68 MB
Nội dung
HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BUI QUANG XUAN MỤC TIÊU Giới thiệu sơ lược về các lý thuyết thương mại quốc tế, xu hướng của hoạt động thương mại trong giai đoạn hiện nay; giúp sinh viên nhận thức được lợi ích của vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế và liên hệ với trường hợp Việt Nam. Cung cấp một số kiến thức cơ bản về các thiết chế điều chỉnh hoạt động thương mại tồn cầu MỤC TIÊU Trang bị một số kiến thức pháp lý về hợp đồng (tìm hiểu về phạm vi áp dụng, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ Hợp đồng theo CISG 1980 và các nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế) Giới thiệu một số phương thức giải quyết tranh chấp thường gặp trong hoạt động thương mại quốc tế (ADR, trọng tài, toà án và cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO) HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NỘI DUNG Khái quát về HĐTMQT v Nguồn luật điều chỉnh các HĐTMQT v Một số vấn đề liên quan NỘI DUNG Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc mở rộng giao thương với các quốc gia trên thế giới đã, đang và sẽ trở thành xu hướng mang tính chất tất yếu. v Do đó, việc cập nhật thơng tin để hồn thiện chương trình mơn học, đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm trang bị cho sinh viên Luật kiến thức về Luật thương mại quốc tế, hành lang pháp lý bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong hoạt động thương mại quốc tế, là điều hết sức cần thiết. NỘI DUNG Luật thương mại quốc tế bao gồm những vấn đề chính sau đây. Thứ nhất, khái qt về Luật thương mại quốc tế, trong đó chủ yếu giới thiệu về các học thuyết thương mại quốc tế, các xu hướng của hoạt động thương mại quốc tế và nguồn của LTMQT. Thứ hai, giới thiệu một số liên kết kinh tế quốc tế tiêu biểu trong hoạt động thương mại quốc tế, chẳng hạn như Khu vực mậu dịch tư do ASEAN, EU và WTO. Thứ ba, hợp đồng thương mại quốc tế. Và cuối cùng, giải quyết tranh chấp trong hoạt động thương mại quốc tế thông qua các phương thức giải quyết liên quan đến hợp đồng và trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp liên quan đến chính sách thương mại giữa các thành viên WTO TÀI LIỆU HỌC TẬP Luật Thương maị Quốc tế, PGS. TS Mai Hồng Quỳ, Ths. Trần Việt Dũng, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh. 2005 Giáo trình luật TMQT, trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Cơng an nhân dân, 2003 Giáo trình LTMQT, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, 2005. Giáo trình Luật Kinh tế Quốc tế, Học viện Quan hệ ngọai giao, 2001 Hợp đồng thương mại quốc tế, PGS. TS Nguyễn Văn Luyện, TS. Lê thị Bích Thọ, TS. I HĐTMQT 1.Khái niệm Hợp đồng: thỏa thuận giữa các chủ thể có tư cách pháp lý làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên I HĐTMQT 1.Khái niệm Thương mại: Hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến… III Phân loại Hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế Không phổ biến HĐMBHHQT, dịch vụ phải tuân thủ quy định khung WTO III Phân loại Các hợp đồng khác v Bảo hiểm, v Vận tải đường biển-hàng không, v Đại diện, v Môi giới, v Logistics, v Đầu tư… IV Một số vấn đề liên quan Đàm phán Đàm phán HĐTMQT đối mặt với phức tạp IV Một số vấn đề liên quan Phòng ngừa rủi ro tranh chấp Có nhiều phương thức tránh rủi ro góc nhìn pháp lý: v v v Xây dựng điều khoản phịng ngừa Tìm kiếm tư vấn chuyên môn Sử dụng công cụ pháp lý… TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ là lĩnh vực rất rộng, phức tạp tập trung chủ yếu vào hai nhóm đó là Tranh chấp Hợp đồng và Tranh chấp ngồi hợp đồng (điều kiện và tập quán thương mại quốc tế). Khi xảy ra tranh chấp các bên rất khó thương lượng giải quyết, đa phần là do cách hiểu không đồng nhất về tập quán và các điều kiện trong thương mại quốc tế, sự khác nhau về văn hóa kinh doanh mỗi quốc gia, sự khác biệt về ngơn ngữ,…vv Cách thức giải quyết về tranh chấp trong Thương mại quốc tế thông thường CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT VỀ TRANH CHẤP Đàm phán, thương lượng sở chia sẻ rủi ro lợi ích để đạt kết nhanh nhất, tốn Nếu cách khơng thành cơng khởi kiện Trung tâm trọng tài quốc tế khu vực/quốc gia Tòa án quốc tế (theo thỏa thuận hợp đồng thống bên) TS BÙI QUANG XUÂN