Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN THÀNH MINH KHÁNH NGHIÊN CỨU SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA KHOẢNG TRỐNG GLYCAT HÓA VỚI MỨC ĐỘ ĐẠM NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Hậu Giang – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN THÀNH MINH KHÁNH NGHIÊN CỨU SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA KHOẢNG TRỐNG GLYCAT HÓA VỚI MỨC ĐỘ ĐẠM NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thọ Tuấn Anh ThS.Bs Nguyễn Tuấn Cảnh Ths.Bs Lê Quốc Tuấn Bs Huỳnh Thị Yến Nhi Hậu Giang – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Thành Minh Khánh, sinh viên Y khoa, khóa 08, Trường Đại học Võ Trường Toản, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn giảng viên hướng dẫn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hậu Giang, ngày 15 tháng 09 năm 2021 Người cam đoan Thành Minh Khánh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đái tháo đường bệnh thận đái tháo đường 1.2 Bệnh thận đái tháo đường 1.3 Khoảng trống glycat hóa Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm đối tượng nhóm nghiên cứu 23 3.2 Kết số glycat hóa 26 3.3 Giá trị cystatin C creatinine huyết việc dự báo bệnh thận đái tháo đường Chương BÀN LUẬN 33 41 4.1 Đặc điểm đối tượng nhóm nghiên cứu 41 4.2 Bàn luận kết số glycat hóa yếu tố liên quan 45 4.3 Giá trị cystatin C huyết dự báo bệnh thận đái tháo đường 52 Chương KẾT LUẬN 59 iii Chương KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 70 PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU 70 BẢNG THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 70 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Tiếng Việt BN Bệnh nhân CS Cộng ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp NC Nghiên cứu TB Tế bào Tiếng Anh ACR Albumin-Creatinine Ratio AGEs Advanced glycation end-products CKD Chronic kidney disease eGFR Estimated Glomerular Filtration Rate FA Fructosamine GFR Glomerular Filtration Rate GG Glycation gap KDIGO Kidney Disease: Improving Global Outcomes RAGE Receptor for Advanced Glycation End Products TGF-β/Smad Smad proteins transduce signals from transforming growth factor-β ScysC Serum cystatin C Scr Serum creatinine v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân giai đoạn bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 [50] Bảng 3.1 Đặc điểm chung tuổi, thông số nhân trắc 23 Bảng 3.2 Phân bố nhóm tuổi nhóm NC 24 Bảng 3.3 Phân bố thời gian mắc ĐTĐ nhóm NC 24 Bảng 3.4 Đặc điểm số cận lâm sàng lipid* 25 Bảng 3.5 Đặc điểm số cận lâm sàng cystatin C creatinin huyết 25 Bảng 3.6 Đặc điểm số cận lâm sàng phản ánh chức thận* 26 Bảng 3.7 Kết số glycat hóa* 26 Bảng 3.8 Liên quan GG yếu tố lâm sàng* 27 Bảng 3.9 Khoảng trống glycat hóa theo tình trạng lipid máu* 28 Bảng 3.10 Liên quan GG thông số đánh giá chức thận* 29 Bảng 3.11 Tỉ lệ bệnh nhân giai đoạn bệnh thận mạn khác theo mức độ khoảng trống glycat hóa* 30 Bảng 3.12 Giá trị số glycat hóa theo mức độ ACR niệu* 31 Bảng 3.13 Hệ số tương quan số glycat hóa ACR niệu (tỉ số ACR) nhóm nghiên cứu* 31 Bảng 3.14 Hệ số tương quan số glycat hóa eGFR nhóm nghiên cứu* 32 Bảng 3.15 Nồng độ trung bình creatinine cystatin C huyết phân loại theo eGFR* 34 Bảng 3.16 Nồng độ cystatin C creatinine huyết thay đổi theo giai đoạn bệnh thận mạn* 35 Bảng 3.17 Kết creatinine huyết ACR niệu nhóm có mức lọc cầu thận lớn 60mL/phút/1,73m2* 36 vi Bảng 3.18 Liên quan eGFR CKD-EPI-Scr-ScysC eGFR CKD-EPI-Scr phát sớm bệnh nhân bệnh thận mạn ĐTĐ giai đoạn sớm 36 Bảng 3.19 Tương quan nồng độ cystatin C huyết với ACR niệu 37 Bảng 3.20 Độ nhạy, độ đặc hiệu, diện tích đường cong ROC cystatin C dự báo tăng xuất albumin niệu 38 Bảng 3.21 Độ nhạy, độ đặc hiệu, diện tích đường cong ROC cystatin C dự báo suy thận mạn 39 Bảng 4.1 Nồng độ cystatin C creatinine mức GFR nghiên cứu* 54 Bảng 4.2 Độ nhạy, độ đặc hiệu, AUC-ROC cystatin C dự đoán ACR niệu vi thể 55 Bảng 4.3 So sánh đường cong ROC creatinine cystatin C chẩn đoán ACR niệu vi thể* 56 Bảng 4.4 Độ nhạy, độ đặc hiệu, AUC-ROC cystatin C dự đoán suy thận mạn 57 Bảng 4.5 So sánh đường cong ROC creatinine cystatin C chẩn đoán suy thận mạn* 57 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sự tương tác yếu tố chuyển hóa huyết động việc thúc đẩy diễn tiến biến chứng đái tháo đường, bao gồm biến chứng thận [31] Hình 1.2 Diễn tiến điển hình bệnh thận ĐTĐ [62] Hình 1.3 Các chiều hướng diễn tiến khác bệnh thận ĐTĐ [49] Hình 1.4 Quy trình sàng lọc albumin niệu [62] Hình 1.5 Sự glycat hóa protein trình hình thành liên kết chéo phân tử protein tạo sản phẩm cuối glycat hóa cao cấp [51] Hình 1.6 Các đường hình thành sản phẩm cuối glycat hóa cao cấp 10 Hình 1.7 Các đường hình thành sản phẩm cuối glycat hóa cao cấp từ tiền chất dicarbonyl [23] 10 Hình 1.8 Những chế qua tiền chất sản phẩm cuối glycat hóa cao cấp nội bào gây tổn hại tế bào [23] 11 Biểu đồ 3.1 Tương quan nồng độ cystatin C eGFR nhóm nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.2 Tương quan nồng độ creatinine eGFR nhóm nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.3 Tương quan nồng độ cystatin C creatinine nhóm NC 34 Biểu đồ 3.4 Tương quan nồng độ cystatin C với ACR niệu nhóm NC 37 Biểu đồ 3.5 Giá trị dự báo tăng xuất albumin niệu cystatin C, creatinine 38 Biểu đồ 3.6 Giá trị dự báo giảm mức lọc cầu thận giai đoạn 3, bệnh thận mạn cystatin C creatinine 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh không lây nhiễm phổ biến toàn cầu, vấn đề sức khỏe nhận nhiều quan tâm từ giới Tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ dân số tăng nhanh cách báo động Theo báo cáo toàn cầu ĐTĐ từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào năm 2016, số lượng người bị ĐTĐ từ năm 1980 đến năm 2014 tăng gấp lần, đạt số 422 triệu vào năm 2014 [65] Theo Liên đoàn ĐTĐ Quốc tế (IDF), năm 2019, ước tính có khoảng 463 triệu người giới bị ĐTĐ (tỉ lệ mắc 9,3%), số dự đoán tiếp tục tăng đến 578 triệu (10,2%) vào năm 2030 700 triệu (10,9%) vào năm 2045 Tại Việt Nam, theo chương trình khảo sát quốc gia, ước tính tỉ lệ mắc ĐTĐ vào năm 2002 2,7%, số tăng lên gấp đôi (5,4%) sau 10 năm (2012) [59] Trong đó, tài liệu IDF cơng bố năm 2019 cho biết, số mắc ĐTĐ Việt Nam độ tuổi 20 - 79 chiếm gần 6,0% dân số (hơn 3,7 triệu người), số ca tử vong liên quan đến ĐTĐ độ tuổi tương ứng 30000 người [48] Những biến chứng ĐTĐ mang lại hậu nặng nề cho thân người bệnh xã hội Một biến chứng mạn tính gây nhiều tác hại gánh nặng lâu dài bệnh thận ĐTĐ ĐTĐ đóng góp từ 10% - 67% nguyên nhân gây bệnh thận giai đoạn cuối Hoa Kỳ, tỉ lệ hành bệnh thận giai đoạn cuối dân số bị ĐTĐ cao gấp 10 lần so với người không bị ĐTĐ [12], [67] Tương tự, Việt Nam, bệnh thận ĐTĐ nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh thận giai đoạn cuối lọc thận [6] Ngoài hậu trực tiếp gây từ bệnh thận mạn, ĐTĐ kèm biến chứng thận làm tăng nguy bị biến chứng tim mạch khác [48], [62] Theo báo cáo từ Khảo sát Dinh dưỡng Sức khỏe Quốc gia lần thứ ba Hoa Kỳ (NHANES III), 10 năm theo dõi, tỉ lệ tử vong BN ĐTĐ có bệnh thận mạn 31,1%, cao gấp lần so với nhóm BN ĐTĐ khơng có bệnh thận mạn, chiếm khoảng 42,3% trường hợp tử vong nguyên nhân BN ĐTĐ [13] Hiện nay, số HbA1c xem tiêu chuẩn vàng theo dõi, đánh giá kiểm soát glucose huyết BN ĐTĐ, tiện lợi độ tương quan cao so với trị số glucose huyết trung bình, chứng minh qua nhiều NC tiến hành khắp 61 Chương KIẾN NGHỊ Qua kết NC, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Bên cạnh xét nghiệm thông thường HbA1c, glucose huyết lúc đói tùy thuộc vào điều kiện trang thiết bị, kĩ thuật có sở y tế, sử dụng thêm số fructosamine khoảng trống glycat hóa để đánh giá tình trạng glycosylation protein ngoại bào nội bào Điều phù hợp với chế sinh lý bệnh của bệnh lý mạch máu nhỏ biến chứng ĐTĐ, cần thêm NC liên quan khoảng trống GG với bệnh lý võng mạc, thần kinh thận ĐTĐ - Bên cạnh xét nghiệm albumin niệu, creatinine huyết eGFR dựa vào creatinine, nên dùng thêm cystatin C huyết để tầm soát phát sớm suy giảm chức thận, để tránh bắt gặp “vùng mù creatinine”, đặc biệt BN có nguy bệnh thận ĐTĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bùi Thị Hồng Châu, Lê Xuân Trường Trương Hoài Phong (2018), "Giá trị cystatin C huyết chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh đái tháo đường typ có biến chứng suy thận mạn", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 22 Đặng Anh Đào (2019), Nghiên cứu mức lọc cầu thận cystatin C huyết bệnh nhân tiền đái tháo đường đái tháo đường típ 2, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Nguyễn Hồng Hà (2020), Đánh giá độ lọc cầu thận cystatin C huyết bệnh tăng huyết áp, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Lệ (2007), Đánh giá độ lọc cầu thận phương pháp đo độ lọc Creatinin 24 Cystatin C huyết thanh, Luận án tiến sĩ, Đại học Y Dược Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Lý Trần Thị Chi Mai (2012), "Nồng độ Cystatin C máu chức thận bệnh nhân đái tháo đường típ 2", TCNCYH, tr 17-23 Nguyễn Thy Khuê (2018), Biến chứng thận bệnh đái tháo đường, Hội Y Học TP.HCM, truy cập ngày, trang web http://hoiyhoctphcm.org.vn/372/ Đỗ Trung Quân Dương Thị Kim Ngân (2017), "Nghiên cứu nồng độ cystatin c máu microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường typ 2", Hội Nội tiết & Đái tháo đường Miền Trung 26 Trần Thế Trung (2017), "Biến chứng thận đái tháo đường", Sổ tay lâm sàng nội tiết Lê Quốc Tuấn Đặng Huỳnh Anh Thư (2017), "Vai trò khoảng trống glycat hoá đánh giá biến chứng thần kinh bệnh nhân đái tháo đường", Tạp chí Y học TPHCM 21(2), tr 1-6 10 Lê Quốc Tuấn Nguyễn Thị Lệ (2017), "Mối liên quan khoảng trống glycat hoá số biến chứng mạch máu nhỏ bệnh nhân đái tháo đường", Tạp chí Y học TPHCM 21(2), tr 7-12 11 Lê Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Lệ Nguyễn Thị Hiệp (2015), "So sánh số glycat hoá vấn đề đánh giá biến chứng thận bệnh nhân đái tháo đường", Tạp chí Y học TPHCM 19(1), tr 179-185 A Tài liệu tiếng Anh 12 Adler AI, Stevens RJ, Manley SE, Bilous RW, Cull CA, Holman RR (2003), "Development and progression of nephropathy in type diabetes: the United Kingdom Prospective Diabetes Study (UKPDS 64)", Kidney Int 63, pp 225-32 13 Afkarian M, Zelnick LR, Hall YN, Heagerty PJ, Tuttle K, Weiss NS, et al (2016), "Clinical Manifestations of Kidney Disease Among US Adults With Diabetes, 1988-2014", Jama 316(6), pp 602-10 14 American Diabetes Association (2007), "Consensus Statement on the Worldwide Standardization of the Hemoglobin A1C Measurement", The American Diabetes Association, European Association for the Study of Diabetes, International Federation of Clinical Chemistry and Laboratory Medicine, and the International Diabetes Federation 30(9), pp 2399-2400 15 American Diabetes Association (2010), "Standards of medical care in diabetes 2010", Diabetes Care 33, pp S11-S61 16 American Diabetes Association (2019), "2 Classification and diagnosis of diabetes: standards of medical care in diabetes—2019", Diabetes Care 42, pp S13-S28 17 American Diabetes Association (2019), "6 Glycemic Targets: Standards of Medical Care in Diabetes-2019", Diabetes Care 42, pp S61-S70 18 American Diabetes Association (2019), "11 Microvascular Complications and Foot Care: Standards of Medical Care in Diabetes-2019", Diabetes Care 42(S124S138) 19 Bender DA, Murray RK (2018), "Glycoproteins", Harper's Illustrated Biochemistry, McGraw-Hill Education 20 Bierhaus A, Fleming T, Stoyanov S, Leffler A, Babes A, Neacsu C, et al (2012), "Methylglyoxal modification of Nav1.8 facilitates nociceptive neuron firing and causes hyperalgesia in diabetic neuropathy", Nat Med 18(6), pp 926-933 21 Bierhaus A, Humpert PM, Morcos M, Wendt T, Chavakis T, Arnold B, et al (2005), "Understanding RAGE, the receptor for advanced glycation end products", J Mol Med (Berl) 83(11), pp 876-886 22 Brownlee M (1994), "Lilly Lecture 1993 Glycation and diabetic complications", Diabetes 43(6), pp 836-841 23 Brownlee M et al (2015), "Complications of Diabetes Mellitus", Williams Textbook of Endocrinology, Elsevier, pp 1484-1581 24 Cohen RM, Lecaire T.J and Smith E.P (2008), "Relationship of Prospective GHb to Glycated Serum Proteins in Incident Diabetic Retinopathy", DIABETES CARE 31 25 Cohen RM, Franco RS, Smith EP, Higgins JM (2019), "When HbA1c and Blood Glucose Do Not Match: How Much Is Determined by Race, by Genetics, by Differences in Mean Red Blood Cell Age?", J Clin Endocrinol Metab 104(3), pp 707-710 26 Cohen RM, Holmes YR, Chenier TC, Joiner CH (2003), "Discordance between HbA1c and fructosamine: evidence for a glycosylation gap and its relation to diabetic nephropathy", Diabetes Care 26(1), pp 163 27 Cohen RM, Snieder H, Lindsell CJ, Beyan H, Hawa MI, Blinko S, et al (2006), "Evidence for independent heritability of the glycation gap (glycosylation gap) fraction of HbA1c in nondiabetic twins", Diabetes Care 29(8), pp 1739-1743 28 Cosson E, Banu I, Cussac-Pillegand C, Chen Q, Chiheb S, Jaber Y, et al (2013), "Glycation gap is associated with macroproteinuria but not with other complications in patients with type diabetes", Diabetes Care 36(7), pp 2070-2076 29 D.Sa J et al (2017), "Association Between Serum Cystatin C and Creatinine in Chronic Kidney Disease Subjects Attending a Tertiary Health Care Centre", J Clin Diagn Res 11(4), pp BC09-BC12 30 Danese E, Montagnana M, Nouvenne A, Lippi G (2015), "Advantages and pitfalls of fructosamine and glycated albumin in the diagnosis and treatment of diabetes", J Diabetes Sci Technol 9(2), pp 169-176 31 de Boer IH, Rue TC, Hall YN, Heagerty PJ, Weiss NS, Himmelfarb J (2011), "Temporal trends in the prevalence of diabetic kidney disease in the United States", Jama 305(24), pp 2532-9 32 de Boer MJ, Miedema K, Casparie AF (1980), "Glycosylated haemoglobin in renal failure", Diabetologia 18(6), pp 437-440 33 Delpierre G, Collard F, Fortpied J, Van Schaftingen E (2002), "Fructosamine 3kinase is involved in an intracellular deglycation pathway in human erythrocytes", Biochem J 365(Pt 3), pp 801-808 34 Dhupper, Vasudha, et al (2015), Evaluation of cystatin C as marker of estimated glomerular filtration rate (eGFR) in different stages of chronic kidney disease (CKD) 35 Dolhofer R, Wieland OH (1981), "Improvement of the thiobarbituric acid assay for serum glycosylprotein determination", Clin Chim Acta 112(2), pp 197-204 36 Dunmore SJ, Al-Derawi AS, Nayak AU, Narshi A, Nevill AM, Hellwig A, et al (2018), "Evidence That Differences in Fructosamine-3-Kinase Activity May Be Associated With the Glycation Gap in Human Diabetes", Diabetes 67(1), pp 131136 37 Dyck PJ, Davies J (1997), "Longitudinal assessment of diabetic polyneuropathy using a composite score in the Rochester Diabetic Neuropathy Study cohort", Neurology, pp 229-239 38 Dziedzic M et al (2012), "Level of glycation gap in a healthy subject", Ann Agric Environ Med 19(4), pp 842-5 39 Forbes J (2003), "Role of Advanced Glycation End Products in Diabetic Nephropathy", Journal of the American Society of Nephrology 14, pp S254-S258 40 Fukami K, Ueda S, Yamagishi S, Kato S, Inagaki Y, Takeuchi M, et al (2004), "AGEs activate mesangial TGF-beta-Smad signaling via an angiotensin II type I receptor interaction", Kidney Int 66(6), pp 2137-2147 41 Gerber SM, Stickle DF, Ahmed I, Jabbour SA (2015), International Textbook of Diabetes Mellitus, 4th, Glycated hemoglobin, serum proteins, and other markers as tools for monitoring, Wiley-Blackwell 42 Giacco F, Du X, D'Agati VD, Milne R, Sui G, Geoffrion M, et al (2014), "Knockdown of glyoxalase mimics diabetic nephropathy in nondiabetic mice", Diabetes 63(1), pp 291-299 43 Giri P, Kumaresan R (2011), "Is cystatin c estimation a better marker in chronic kidney disease patients?" 44 Hammes HP, Lin J, Wagner P, Feng Y, Vom Hagen F, Krzizok T, et al (2004), "Angiopoietin-2 causes pericyte dropout in the normal retina: evidence for involvement in diabetic retinopathy", Diabetes 53(4), pp 1104-1110 45 Hempe JM, Liu S, Myers L, McCarter RJ, Buse JB, Fonseca V (2015), "The hemoglobin glycation index identifies subpopulations with harms or benefits from intensive treatment in the ACCORD trial", Diabetes Care 38(6), pp 1067-1074 46 Hojs R et al (2006), "Serum cystatin C as an endogenous marker of renal function in patients with mild to moderate impairment of kidney function", Nephrol Dial Transplant 21(7), pp 1855-62 47 Huang CC (2005), "EFFECT OF GLYCEMIC CONTROL ON ELECTROPHYSIOLOGIC CHANGES OF DIABETIC NEUROPATHY IN TYPE DIABETIC PATIENTS", Kaohsiung J Med Sci, pp 15-21 48 International Diabetes Federation (2019), "IDF Diabetes Atlas 9th edition", IDF Diabetes Atlas 9th edition 49 Jerums G, Ekinci EI, Premaratne E, Baker ST, Panagiotopoulos S, Maclsaac RJ (2015), "Diabetic nephropathy", International Textbook of Diabetes Mellitus, Wiley-Blackwell, pp 911-925 50 KDIGO, CKD (2013), "Work Group KDIGO 2012 clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease", Kidney Int Suppl 3(1), pp 1-150 51 Kennelly PJ (2018), "The biochemistry of aging", Harper's Illustrated Biochemistry, McGraw-Hill Education 52 Laiteerapong N, Ham SA, Gao Y, Moffet HH, Liu JY, Huang ES, et al (2019), "The Legacy Effect in Type Diabetes: Impact of Early Glycemic Control on Future Complications (The Diabetes & Aging Study)", Diabetes Care 42(3), pp 416-426 53 Lane PH, Steffes MW, Mauer SM (1992), "Glomerular structure in IDDM women with low glomerular filtration rate and normal urinary albumin excretion", Diabetes 41(5), pp 581-586 54 Macdonald DR, Hanson AM, Holland MR, Singh BM (2008), "Clinical impact of variability in HbA1c as assessed by simultaneously measuring fructosamine and use of error grid analysis", Ann Clin Biochem 45(Pt 4), pp 421-425 55 Nayak AU, Holland MR, Macdonald DR, Nevill A, Singh BM (2011), "Evidence for consistency of the glycation gap in diabetes", Diabetes Care 34(8), pp 17121716 56 Nayak AU, Nevill AM, Bassett P, Singh BM (2013), "Association of glycation gap with mortality and vascular complications in diabetes", Diabetes Care 36(10), pp 3247-53 57 Nayak AU, Singh BM, Dunmore SJ (2019), "Potential Clinical Error Arising From Use of HbA1c in Diabetes: Effects of the Glycation Gap", Endocr Rev 40(4), pp 988-999 58 Neelofar Km, Jamal Ahmad (2017), "Glycosylation Gap in Patients with Diabetes with Chronic Kidney Disease and Healthy Participants: A Comparative Study", Indian Journal of Endocrinology and Metabolism 59 Nguyen CT, Pham NM, Lee AH, Binns CW (2015), "Prevalence of and Risk Factors for Type Diabetes Mellitus in Vietnam: A Systematic Review", Asia Pac J Public Health 27, pp 588-600 60 Nishikawa T, Edelstein D, Brownlee M (2000), "The missing link: A single unifying mechanism for diabetic complications", Kidney International 58, pp S26-S30 61 Powers AC, Niswender KD, Evans-Molina C (2018), "Diabetes mellitus: diagnosis, classification, and pathophysiology", Harrison’s Principles of Internal Medicine, McGraw-Hill Education, pp 2850-2859 62 Powers AC, Stafford JM, Rickels MR (2018), Harrison’s Principles of Internal Medicine, 20th, Diabetes mellitus: Complications, McGraw-Hill Education 63 Rhee MK, Safo SE, Staimez LR, Jackson SL, Long Q, Deng Y, et al (2017), "Interpersonal Differences in HbA1c" Glycation" Are Associated with Differences in Risk for Retinopathy and Hypoglycemia", Diabetes 64 Rodriguez-Segade S, Rodriguez J, Cabezas-Agricola JM, Casanueva FF, Camina F (2011), "Progression of nephropathy in type diabetes: the glycation gap is a significant predictor after adjustment for glycohemoglobin (Hb A1c)", Clin Chem 57(2), pp 264-271 65 Roglic G (2016), "WHO Global report on diabetes: A summary", Int J NonCommun Dis 66 Salgado JV et al (2013), "Cystatin C, kidney function, and cardiovascular risk factors in primary hypertension", Rev Assoc Med Bras (1992) 59(1), pp 21-7 67 Saran R et al (2019), "US Renal Data System 2019 Annual Data Report: Epidemiology of Kidney Disease in the United States", American Journal of Kidney Disease 68 Schrier RW, Coffman TM, Falk RJ, Molitoris BA, Neilson EG (2013), "Clinical aspects of diabetic nephropathy", Schrier's Diseases of the Kidney, Lippincott Williams & Wilkins, pp 1659-1675 69 Shastri S et al (2011), "Cystatin C and albuminuria as risk factors for development of CKD stage 3: the Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis (MESA)", Am J Kidney Dis 57(6), pp 832-40 70 Stim J, Shaykh M, Anwar F, Ansari A, Arruda JA, Dunea G (1995), "Factors determining hemoglobin carbamylation in renal failure", Kidney Int 48(5), pp 1605-1610 71 Stratton IM, Adler AI, Neil HA, Matthews DR, Manley SE, Cull CA, et al (2000), "Association of glycaemia with macrovascular and microvascular complications of type diabetes (UKPDS 35): prospective observational study", Bmj 321(7258), pp 405-12 72 Suzuki, Y et al (2012), "Serum cystatin C as a marker for early detection of chronic kidney disease and grade nephropathy in Japanese patients with type diabetes", Clin Chem Lab Med 50(10), pp 1833-9 73 Szwergold BS, Howell S, Beisswenger PJ (2001), "Human fructosamine-3- kinase: purification, sequencing, substrate specificity, and evidence of activity in vivo", Diabetes 50(9), pp 2139-2147 74 Thornalley PJ, Battah S, Ahmed N, Karachalias N, Agalou S, Babaei-Jadidi R, et al (2003), "Quantitative screening of advanced glycation endproducts in cellular and extracellular proteins by tandem mass spectrometry", Biochem J 375(Pt 3), pp 581-592 75 Tsai JP et al (2010), "Diagnostic performance of serum cystatin C and serum creatinine in the prediction of chronic kidney disease in renal transplant recipients", Transplant Proc 42(10), pp 4530-3 76 Tsalamandris C, Allen TJ, Gilbert RE, Sinha A, Panagiotopoulos S, Cooper ME, et al (1994), "Progressive decline in renal function in diabetic patients with and without albuminuria", Diabetes 43(5), pp 649-655 77 Welsh KJ, Kirkman MS, Sacks DB (2016), "Role of Glycated Proteins in the Diagnosis and Management of Diabetes: Research Gaps and Future Directions", Diabetes Care 39(8), pp 1299-1306 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA KHOẢNG TRỐNG GLYCAT HOÁ VỚI MỨC ĐỘ ĐẠM NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I Hành chánh: - Mã số bệnh án: - Họ tên viết tắt: - II Năm sinh: Giới tính: Nam Nữ Các đặc điểm chung: - Thời gian phát đái tháo đường: - Thời gian phát bệnh thận đái tháo đường: III Các kết xét nghiệm: - Glucose huyết lúc đói mg/dL - HbA1c % - Fructosamine: mg/dL - Creatinine máu mg/dL - Tỉ số albumin - creatinine niệu mg/g BẢNG THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính thưa Ơng/Bà, Tơi là: Thành Minh Khánh, sinh viên năm khoa Y, Đại học Võ Trường Toản Tôi viết thông tin gửi đến Ông/Bà với mong muốn mời Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu có tên là: “Nghiên cứu tương quan khoảng trống glycat hoá với mức độ đạm niệu bệnh nhân đái tháo đường” Mẫu thông tin dành cho Ông/Bà chấp thuận tham gia nghiên cứu I Thông tin nghiên cứu Tôi xin cung cấp số thơng tin mời Ơng/Bà tham gia trở thành phần nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Như Ông/Bà biết, Đái tháo đường (ĐTĐ) vấn đề sức khỏe nhận nhiều quan tâm từ giới Những biến chứng đái tháo đường mang lại hậu nặng nề cho thân người bệnh xã hội Một biến chứng gây nhiều tác hại gánh nặng lâu dài bệnh thận đái tháo đường, xảy khoảng 20-40% người bị đái tháo đường, nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh thận giai đoạn cuối cần chạy thận nhân tạo Bệnh thận đái tháo đường đồng thời làm tăng nguy cho người mắc bệnh bị biến chứng tim mạch khác Chính vậy, việc đề chiến lược để theo dõi điều trị đề phòng diễn tiến bệnh thận đái tháo đường vấn đề cấp thiết Một giải pháp tập trung nghiên cứu bước đầu cho thấy nhiều tiềm việc theo dõi, dự báo bệnh thận đái tháo đường số Khoảng trống glycat hoá (viết tắt GG) Tuy nhiên, Việt Nam, GG chưa nhận quan tâm mức Vì vậy, tiến hành thực đề tài nghiên cứu với mong muốn khảo sát giá trị GG việc dự báo sớm biến chứng thận người bị đái tháo đường Việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu giúp thu thập thông tin liệu nhằm có thêm chứng khoa học đánh giá giá trị số này.Quy trình tiến hành Khi Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu, hỏi số thông tin bao gồm tuổi, thời gian phát bệnh đái thào đường bệnh thận Sau đó, chúng tơi tra cứu hồ sơ bệnh án Ông/Bà để ghi nhận lại kết xét nghiệm thực Ông/Bà Ông bà tốn khoảng thời gian - phút để trả lời thông tin Tất thơng tin mà chúng tơi thu thập hồn tồn giữ bí mật Ngồi chúng tơi khơng có thủ thuật xâm lấn khác Nghiên cứu khơng làm ảnh hưởng đến q trình điều trị bệnh diễn tiến bệnh Ơng/Bà Q trình làm việc với Ơng/Bà tơi (Thành Minh Khánh) cộng tác viên thực Đối tượng tham gia Ông/Bà mời vào tham gia nghiên cứu Ơng/Bà chẩn đốn bệnh đái tháo đường, đến khám điều trị phòng khám Nội thận, Bệnh viện Đại học Y Dược, đủ 18 tuổi, khơng mắc bệnh tình trạng làm ảnh hưởng kết xét nghiệm dùng nghiên cứu Sự tự nguyện tham gia Sự tham gia nghiên cứu Ơng/Bà hồn tồn tự nguyện Ơng/Bà có quyền lựa chọn tham gia không tham gia vào nghiên cứu, có quyền khơng trả lời câu hỏi Ơng/Bà khơng muốn mà khơng cần lí Ơng/Bà rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị chăm sóc mà người tham gia đáng hưởng Các nguy bất lợi Một số thơng tin cá nhân Ơng Bà (họ tên viết tắt, tuổi, giới tính) ghi nhận lại, nhiên tất thông tin bảo mật hồn tồn Ngồi ra, Ơng/Bà khơng chịu nguy hay bất lợi khác Lợi ích Các kết xét nghiệm Ông/Bà sau phân tích cung cấp thơng tin tình trạng kiểm soát glucose huyết, chức thận tiên lượng nguy biến chứng thận đái tháo đường Nếu có nhu cầu, Ơng/Bà liên hệ với nghiên cứu viên để cung cấp thông tin nghiên cứu sau có kết Tính bảo mật Tên Ông/Bà viết tắt phiếu thu thập thông tin Ông/Bà cung cấp thông tin liên lạc địa số điện thoại Sau thu thập, thơng tin hố mã số bệnh án q trình sử dụng Chỉ có nghiên cứu viên (Thành Minh Khánh) cộng tác viên tiếp nhận thơng tin Ơng/Bà cung cấp Chúng tơi cam đoan thơng tin Ơng/Bà cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu khơng tiết lộ cho khác ngồi nhóm nghiên cứu Sau xử lí thơng tin, kết cơng bố dạng tỉ lệ phần trăm, khơng trình bày dạng cá nhân khơng có dấu hiệu nhận dạng Người liên hệ Nếu Ơng/Bà có thắc mắc nghiên cứu, Ơng/Bà liên hệ với tôi: Thành Minh Khánh (SĐT: 0397826345 – Thư điện tử: thanhminhkhanh.med@gmail.com) II Chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu Chữ ký người tham gia: Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Ngày tháng năm _ Chữ ký