1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nckh đề xuất giải pháp xử lý một số phát sinh trong thiết kế dây chuyền tại trung tâm sản xuất dịch vụ trường đại học công nghiệp dệt may hà nội (sv lê thị trà my)

92 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ MỘT SỐ PHÁT SINH TRONG THIẾT KẾ  DÂY CHUYỀN TẠI TRUNG TÂM SẢN XUẤT DỊCH VỤ TRƯỜNG ĐẠI  HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI Sinh viên thực hiện chính: LÊ THỊ TRÀ MY Lớp: DHM14­K2 Khoa: CÔNG NGHỆ MAY Giảng viên hướng dẫn: TH.S CHU THỊ MAI HƯƠNG Hà Nội, 05 tháng 07 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ MỘT SỐ PHÁT SINH TRONG THIẾT KẾ  DÂY CHUYỀN TẠI TRUNG TÂM SẢN XUẤT DỊCH VỤ TRƯỜNG ĐẠI  HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI Thuộc nhóm ngành khoa học: Cơng nghệ may Nhóm nghiên cứu TT Họ tên Lớp Khoa Ngành học Năm thứ/số năm đào tạo Lê Thị Trà My DHM14-K2 CNM Cơng nghệ may 4/4 Đơn vị chủ trì: Khoa Cơng nghệ may Hà Nội, 05 tháng 07 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả  xin cam đoan: đề  tài  “Đề  xuất giải pháp  xử  lý  một số  phát sinh trong thiết kế  dây  chuyền tại Trung tâm Sản xuất Dịch vụ  Trường Đại học Cơng nghiệp Dệt May Hà  Nội”  là  cơng trình nghiên cứu của cá nhân tác giả dưới sự hướng dẫn của giảng viên Chu Thị Mai Hương   Nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực, khơng sao chép và chưa được cơng   bố dưới bất kì hình thức nào trước đây. Những số liệu trong bảng biểu phục vụ cho việc phân tích,  nhận xét đánh giá được chính tác giả  thu thập từ  các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần danh  mục tài liệu tham khảo Ngồi ra đề tài cịn sử dụng một số đánh giá, nhận xét và số liệu của các tác giả, cơ quan tổ  chức khác đều có chú thích và trích dẫn nguồn gốc; Nếu có bất kì sự gian lận nào, tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung khóa luận   của mình Hà Nội, ngày 05 tháng 07 năm 2021 Sinh viên thực hiện                   Lê Thị Trà My LỜI CẢM ƠN Sau trình nghiên cứu, tìm hiểu cố gắng nỗ lực thân, hướng dẫn nhiệt tình Chu Thị Mai Hương Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Chu Thị Mai Hương tận tình hướng dẫn em suốt thời gian vừa qua Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến BGH nhà trường quý thầy cô Khoa Công Nghệ May trang bị kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm quý báu giúp thân tự tin hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trung tâm Sản xuất Dịch vụ nói chung chú, anh chị cơng nhân viên phịng kỹ thuật chuyền may giúp đỡ tận tình để nghiên cứu đảm bảo tính xác khả thi Do thời gian khơng có nhiều kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý đánh giá quý thầy cô để đề tài nghiên cứu hoàn thiện đầy đủ Cuối xin chúc cô Chu Thị Mai Hương, quý thầy cô thật nhiều sức khỏe thành công Tác giả xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA BTP Bán thành phẩm CN Công nghiệp KH - VT Kế hoạch – vật tư NL Nguyên liệu NPL Nguyên phụ liệu PGD Phó giám đốc TK Thiết kế TLKT Tài liệu kỹ thuật TTSXDV Trung tâm Sản xuất Dịch vụ 10 TP Thành phẩm 11 SP Sản phẩm 12 VSCN Vệ sinh cơng nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI  1. Thơng tin chung ­ Tên đề  tài: Đề  xuất giải pháp xử  lý một số  phát sinh trong thiết kế  dây chuyền tại Trung  tâm Sản xuất Dịch vụ Trường Đại học Cơng nghiệp Dệt May Hà Nội ­ Sinh viên thực hiện chính: Lê thị Trà My ­ Lớp: DHM14­K2 ­ Năm thứ: 4 Khoa: Công nghệ may Số năm đào tạo: 4 ­ Người hướng dẫn: Th.s Chu Thị Mai Hương 2. Tên đề tài Đề xuất giải pháp xử lý một số phát sinh trong thiết kế dây chuyền tại Trung tâm Sản xuất Dịch vụ  Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội 3. Mục tiêu đề tài ­ Mục tiêu tổng quát: + Đề xuất giải pháp xử lý một số phát sinh trong thiết kế dây chuyền tại Trung tâm Sản   xuất Dịch vụ, Trường Đại học Cơng nghiệp Dệt May Hà Nội ­ Mục tiêu cụ thể: + Lý luận về TKDC trong SXMCN + Phân tích thực trạng về TK dây chuyền … + Quy trình thiết kế dây chuyền và quy trình xử lý phát sinh trong thiết kế dây chuyền + Bảng tổng hợp các phát sinh trong thiết kế dây chuyền + Bộ giải pháp xử lý một số phát sinh trong thiết kế dây chuyền 4. Tính mới và sáng tạo  Qua tìm hiểu và tổng quan nghiên cứu tình hình trong và ngồi nước, tác giả  nhận định đề  tài có   tính mới và sáng tạo. Tác giả  đã tổng hợp được các phát sinh trong thiết kế dây chuyền và đưa ra   được quy trình, cùng bộ  giải pháp xử  lý một số  phát sinh trong thiết kế  dây chuyền mà các cơng   trình nghiên cứu khác chưa phân tích và làm rõ được vấn đề đó 5. Kết quả nghiên cứu ­ Tổng hợp các phát sinh trong thiết kế dây chuyền 10 Phụ lục 2: Bảng tổng hợp xử lý số phát sinh thiết kế dây chuyền Giải pháp xử lý STT Tên phát sinh Phân công lại công việc phù hợp với * Về cán kỹ thuật: tay nghề công nhân chuyền, Thiết kế chuyền không theo chỉnh sửa lại bảng ghép bước công việc nhịp chuyền Xác định lại bậc thợ với tay nghề công nhân Xác định bậc thợ chưa Thời gian chế tạo sản phẩm sai Bố trí mặt sản xuất khơng hợp lý Chỉnh sửa, bố trí lại mặt sản xuất Khai thác triệt để thiết bị máy móc sẵn có doanh nghiệp cho Sử dụng máy móc thiết bị mã hàng khơng phù hợp với điều kiện sẵn có doanh nghiệp * Máy móc, thiết bị: Bấm kiểm tra, điều chỉnh lại thời gian chế tạo Tiến hành bấm dựa việc quay nhiều người lúc Không hợp tác việc trình làm việc thực bấm để tính thời gian cơng đoạn * Người lao động: Sắp xếp lại quy trình may nhanh, phù hợp, đảm bảo yêu cầu Quy trình may khơng phù khách hàng hợp * Quy trình Bổ sung thêm bước bị thiếu cho phù hợp Quy trình thiếu cơng đoạn Bảng quy trình cơng nghệ bị thừa công đoạn Loại bỏ công đoạn thừa, không cần thiết mã hàng Phụ lục 3: Hồn thiện quy trình thiết kế dây chuyền quy tình xử lý số phát sinh thiết kế dây chuyền 3.1 Quy trình thiết kế dây chuyền may cơng nghiệp Bước 1: Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu Sau khi nhận tài liệu và sản phẩm mẫu từ khách hàng, cán bộ kỹ thuật tiến hành nghiên  cứu: ­ Tài liệu kỹ thuật: Hình  ảnh sản phẩm so với sản phẩm mẫu được nhận, thơng số  sản   phẩm, quy cách đường may và những comment của khách hàng ­ Sản phẩm mẫu: Đặc điểm cấu tạo, kết cấu sản phẩm, tính chất ngun phụ liệu ­ Cán bộ kỹ thuật thiết kế dây chuyền kết hợp với bộ phận may mẫu đối để cùng nghiên   cứu mẫu, thống nhất quy trình may, dùng thiết bị  máy móc, cữ  gá mẫu dưỡng nào để  đem lại năng suất, chất lượng, đảm bảo u cầu khách hàng Cơng đoạn nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu là bước chuẩn bị  đầu tiên trong cơng   đoạn thiết kế dây chuyền. Nếu bước chuẩn bị  tốt, sẽ giúp cho các bước sau được thực  hiện chính xác, hạn chế một số phát sinh xảy ra hơn Bước 2: Lập bảng quy trình cơng nghệ may ­ Phân tích sản phẩm thành cụm, nhóm ­ Trong từng cụm xác định các bước cơng việc đầy đủ, khơng được thiếu bất kì cơng   đoạn nào ­ Sắp xếp các bước cơng việc theo thứ tự và điền vào bảng quy trình cơng nghệ ­ Xác định thời gian, bậc thợ, loại thiết bị, máy móc, cữ  gá, dụng cụ  chun dùng cho   cơng đoạn đó Bước 3: Tính thời gian cơng đoạn, chỉ số dây chuyền  Phương pháp tính thời gian làm việc:  Phương pháp sử dụng bảng thời gian chuẩn: Bảng thời gian chuẩn là tập hợp từng cơng đoạn mã hàng. Những thao tác này ghi   rõ điều kiện thiết bị và thời gian định mức quy trình sản xuất Với những mặt hàng sau có kết cấu điều kiện làm việc tương đương, có thể mang   chúng ra để  sử  dụng lại và có chỉnh lý   một số  điểm cho phù hợp với mã hàng mới   Đây là phương pháp được sử  dụng phổ  biến trong ngành may hiện nay vì nó rút ngắn   được thời gian khảo sát và sai số khơng lớn lắm. Đơi khi phải kết hợp với phương pháp   tính thời gian khác để có kết quả khả thi nhất với tính chất mã hàng đó  Phương pháp bấm giờ: * u cầu đối với người bấm giờ: ­ Phải có tính kiên nhẫn khi bấm giờ; ­ Phải hiểu rõ quy trình thực hiện bước cơng việc; ­ Nhanh nhẹn, nhạy bén khi thực hiện bấm giờ; ­ Có óc quan sát phân tích tổng hợp tốt để loại bỏ những thời gian ngồi sản xuất trong   quy trình bấm giờ; ­ Tạo được mối thiện cảm với cơng nhân làm việc khi bấm giờ cơng đoạn đó * Cách bấm giờ: ­ Chuẩn bị dụng cụ  bấm giờ: đồng hồ  bấm giờ, đồng hồ  đeo tay, máy quay, bảng ghi   tổng hợp các cơng đoạn Hình ảnh đồng hồ bấm giờ ­ Chuẩn bị bấm giờ: + Lựa chọn đối tượng bấm giờ (những cơng nhân có trình độ  trung bình trên chuyền  may đó) + Vị trí đứng bấm giờ  sao cho có thể  quan sát dễ dàng các thao tác của cơng nhân.  Nên đứng chéo với cơng nhân 1.5 – 2m để nhìn được 2 tay người thợ theo đường thẳng  ngắn nhất + Xác định các điểm cần bấm giờ, các nhân tố   ảnh hưởng tới độ  dài thời gian, xác   định các số lần quan sát thích hợp ­ Bấm giờ trực tiếp: + Cách 1: Bắt đầu từ lúc cơng nhân đưa tay chạm vào sản phẩm thứ nhất, may xong,  bỏ sản phẩm thứ nhất ra ngồi, đưa tay chạm vào sản phẩm thứ 2 thì bấm dừng + Cách 2: Bắt đầu từ  lúc máy chạy sản phẩm thứ  nhất, may xong bỏ sản phẩm thứ  nhất ra ngồi, lấy sản phẩm thứ hai đưa vào máy, máy bắt đầu chạy thì bấm dừng + Một công đoạn bấm tối tối thiểu 3 lần và ghi vào bảng thống kê số  liệu chuẩn bị  sẵn ­ Chỉnh lý số liệu:   Loại bỏ các số  liệu đột biến, các sai lệch  ảnh hưởng đến chất lượng và khả  năng   phân tích các số  liệu. Các số  liệu được ghi vào phiếu bấm giờ  sẽ  được tính tốn chia  trung bình cho số lần bấm để đưa ra kết quả chính xác. Với số lần bấm giờ có tác động  xảy ra thì khơng tính thời gian có tác động bất thường đó. Sau khi đã chỉnh lý các số  liệu sẽ  tiến hành chính các chỉ  số  dây chuyền như  TTSXDV mà tác giả  đã nêu tại  chương 2 Bước 4: Ghép bước cơng việc  Ngun tắc: ­ Căn cứ vào nhịp chuyền, q tải hoặc non tải khơng q 10%; ­ Chỉ được chia nhỏ 1 bước cơng việc khi số lao động lớn hơn 1 cơng nhân; ­ Các bước cơng việc được chia nhỏ khơng được đưa đi q xa vị trí làm việc chính; ­ Các cơng việc có tính chất khác nhau thì khơng được bố trí vào cùng 1 vị trí làm việc; ­ Khi ghép cơng đoạn phụ  với cơng đoạn chính cần cân nhắc để  cơng nhân ít phải di  chuyển nhiều, tránh gây lộn xộn trên chuyền may; ­ Thời gian phân bổ cho cơng nhân phải tương đương với nhịp chuyền; ­ Lập dự kiến thiết bị trên chuyền may  Vẽ biểu đồ phụ tải * Mục đích: ­ Để người xem nhận biết dây chuyền có được sắp xếp hợp lý hay chưa để kịp thời điều  chỉnh bảng ghép bước cơng việc + Thời gian các ngun cơng nằm trong vùng dao động cho phép       dây chuyền cân   đối + Nhiều lao động nằm ngồi vùng dao động cho phép       dây chuyền mất cân đối * Xác định các dữ liệu vẽ biểu đồ: ­ Bảng ghép bước cơng việc + Số lao động trên dây chuyền + Thời gian dự kiến cho từng lao động ­ Nhịp chuyền r, r max (= 1.05 * r), r min (= 0.95 * r) Hình ảnh biểu đồ phụ tải Bước 5: Bố trí mặt bằng thiết bị * Ngun tắc bố trí: ­ Phải căn cứ vào bảng thiết kế dây chuyền để bố trí mặt bằng cho hợp lý; ­ Đúng quy trình cơng nghệ, các vị trí làm việc sắp đặt hợp lý, đảm bảo sản xuất tốt, phù   hợp với điều kiện nhà xưởng; ­ Máy móc sắp xếp thuận tiện với cơng việc kiểm tra; ­ Khoảng cách vận chuyển là tối thiểu; ­ Máy móc thiết bị khơng cản trở lối đi, hành lang; ­ Đảm bảo nhà xưởng thống, độ chiếu sáng tốt, vận chuyển thuận lợi; ­ Tốn ít diện tích, tiết kiệm máy móc, cơng nhân, thuận tiện cho q trình làm việc Bước 6: Kiểm tra, ký duyệt Sau khi các bước trên hồn thành, được sự  kiểm tra, kiểm sốt. Trưởng phịng   kỹ thuật sẽ kí duyệt và tiến hành đưa sản xuất hàng loạt 3.2 Quy trình xử lý số phát sinh thiết kế dây chuyền  Bước 1: Phát hiện, nhận dạng phát sinh Phát sinh vấn đề bắt đầu sinh ra, nảy sinh ra, thường không tốt Khi xảy phát sinh, cán kỹ thuật phải xác định phát sinh nằm nhóm để đưa phương thức giải phù hợp Đó phát sinh người, máy móc, hay quy trình Việc nhận dạng phát sinh từ đầu giúp q trình xử lý nhanh chóng, giảm thiểu thiệt hại trình sản xuất Từ việc nhận biết phát sinh nằm nhóm phát sinh giúp nhanh chóng định hướng nguyên nhân, cách giải - Phát sinh người như: + Phân công lao động không phù hợp với tay nghề công nhân + Phân công lao động không sát với nhịp chuyền + Thiếu, thừa công nhân - Phát sinh máy móc: + Thiết bị máy móc thiếu, hỏng - Phát sinh quy trình: + Bảng quy trình cơng nghệ bị thiếu, thừa cơng đoạn + Quy trình khơng phù hợp  Bước 2: Phân loại phát sinh, tìm nguyên nhân Phát sinh thiết kế dây chuyền may công nghiệp, nguồn gây lỗi chia thành nhóm sau: Đối với phát sinh xảy thiết kế dây chuyền phần lớn quy trình làm việc thiếu chuyên nghiệp, ý thức trách nhiệm với cơng việc người lao động cịn kém, chun mơn chưa cao công tác triển khai công việc chưa đảm bảo sát Cần tìm hiểu xác định nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phát sinh từ phân tích đưa giải pháp xử lý cụ thể áp dụng vào loại phát sinh cho hiệu  Bước 3: Đề xuất phương án xử lý cụ thể Sau xác định nguyên nhân, vào để đề xuất phương án giải Các đề xuất đưa phải dựa vào điều kiện, tình hình doanh nghiệp với việc đưa biện pháp xử lý phát sinh xảy ra, doanh nghiệp cần bổ sung thêm giải pháp phịng ngừa, hạn chế phát sinh lại xảy Đối với phát sinh có tính nghiêm trọng cần họp bàn cách xử lý phù hợp mà không ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất lợi ích doanh nghiệp, hạn chế tối đa rủi ro xảy  Bước 4: Thực theo dõi biện pháp xử lý Triển khai, thực thi phương án xây dựng để khắc phục, xử lý kịp thời Cần xác định nguồn lực để xử lý phát sinh như: người, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… Căn vào việc xác định giải pháp xử lý, Trung tâm nên xây dựng đội ngũ cán kỹ thuật, quản lý có trách nhiệm với cơng việc để giám sát theo dõi việc thực giải pháp có hiệu hay khơng, có ngăn chặn phát sinh xảy ra, tốc độ ngăn chặn phát sinh sao, giải pháp có gây nhiều tổn thất q trình làm việc Người có trách nhiệm cần thống kê đầy đủ nội dung theo dõi, ghi chép biểu mẫu, lưu giữ kết quả, đánh giá tính khả thi giải pháp xử lý Từ đưa biện pháp phòng ngừa, khắc phục Từ thực tế phát sinh thiết kế dây chuyền TTSXDV, tác giả đề xuất mẫu theo dõi phát sinh sau: Mẫu theo dõi phát sinh trong ghép bước công việc do tác giả xây dựng  Bước 5: Đưa phương án ngăn ngừa, khắc phục Căn vào kết đánh giá tính khả thi phương án giải bước thành lập giải pháp xử lý phát sinh thiết kế dây chuyền Trong gồm giải pháp xử lý phát sinh trực tiếp, giải pháp phòng ngừa giúp trình thực gặp lại phát sinh áp dụng giải pháp xử lý tránh thời gian tìm hiểu nguyên nhân từ đầu, đảm bảo tiến độ sản xuất Như vậy, quy trình xử lý phát sinh thiết kế dây chuyền giúp công việc thực theo trình tự logic, giúp dễ dàng tìm phát sai hỏng đồng thời giải nhanh chóng vấn đề phát sinh Sơ đồ lưu trình xử lý phát sinh thiết kế dây chuyền Phụ lục 4: Bộ giải pháp xử lý số phát sinh thiết kế dây chuyền * Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho người lao động Nội dung: Để cạnh tranh, doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp Việt Nam, có ngành dệt may phải thay đổi cách thức tổ chức sản xuất, đổi công nghệ nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm Như vậy, đòi hỏi công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành phải đáp ứng kịp thời Tác động CMCN 4.0 với trọng tâm ứng dụng công nghệ số, kỹ thuật số, tương lai nhiều khâu chuỗi giá trị ngành dệt may sử dụng máy móc, thiết bị, cơng nghệ đại, tự động hóa cao, sử dụng rơ-bốt… thay cho sức lao động người Như để vận hành thiết bị, máy móc đại tổ chức sản xuất theo 4.0 địi hỏi trình độ lao động phải nâng lên Đào tạo nguồn nhân lực công nhân vừa để đáp ứng yêu cầu công việc tổ chức nghĩa đáp ứng nhu cầu tồn phát triển doanh nghiệp vừa giúp công nhân nâng cao kiến thức tay nghề giúp họ làm việc hiệu phát huy khả đáp ứng thay đổi môi trường làm việc Thực tế cơng nhân TTSXDV có nhiều năm kinh nghiệm cơng việc Nhưng họ khơng đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, dẫn đến việc không nắm bắt rõ bất cập sản xuất, suất, chất lượng khơng cao Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động phải gắn với việc bồi dưỡng trang bị kỹ sống, ý thức chấp hành kỷ luật, đạo đức nghề nghiệp Phương pháp thực hiện: Đối với vấn đề đào tạo cho công nhân, vào tính chất, hồn cảnh cơng nhân mà nên đưa phương án đào tạo phù hợp như: - Trung tâm nên mở lớp đào tạo phối hợp với cán công nhân viên nhà trường, cử người giảng dạy bổ sung kiến thức trống cho công nhân tay nghề kém, cải thiện trình làm việc mở lớp thực hành dạy cách điều chỉnh thiết bị máy cho phù hợp với chất liệu, tự sửa chữa thiết bị hư hỏng đơn giản thời gian chờ đợi điện, nâng cao thêm tay nghề số công đoạn ngồi cơng đoạn chun mơn thành thạo ngồi Thực trạng công nhân làm việc chuyền may phần lớn có kinh nghiệm lâu năm, chưa bồi dưỡng thêm tác phong, trách nhiệm, chưa nhận thấy điểm yếu thân Từ nguyên nhân việc xử lý phát sinh gặp nhiều khó khăn cơng nhân khơng bồi dưỡng thêm để thúc đẩy mạnh cơng nhân Cho nên giải pháp đào tạo bồi dưỡng tay nghề chuyên môn, ý thức trách nhiệm với công việc, tác phong nơi làm việc cho công nhân làm việc chuyền may hoàn toàn phù hợp cần thiết, giúp q trình xử lý phát sinh diễn nhanh chóng, giảm thiểu phát sinh, hiệu cao, suất tăng, tránh lãng phí, * Bồi dưỡng chun mơn kĩ mềm cho tổ trưởng, cán thiết kế dây chuyền Nội dung: Thực tế công nhân đến làm việc TTSXDV xuất phát từ nhiều nơi tác phong cách làm việc khác nhau, cố gị ép vào khn khổ dễ gây phản tác dụng Vì cán quản lý phải cho công nhân thấy thân làm việc môi trường công hiệu Để nâng cao chất lượng lực, vấn đề cốt lõi phải tạo nên đột phá chất lượng đào tạo nghề nghiệp chuyên môn cho người quản lý Căn vào thực trạng TTSXDV, để hạn chế phát sinh thiết kế dây chuyền cần có nguồn nhân lực có chun mơn, phải bồi dưỡng thêm để nâng cao chất lượng cho cán quản lý Một tổ sản xuất giỏi có người tổ trưởng giỏi Người phải giỏi chuyên mơn nghiệp vụ, có uy tín, có kinh nghiệm làm việc lâu năm, mà phải biết đạo lãnh đạo, phải nắm rõ tay nghề tâm lý công nhân tổ, để đưa cách ứng xử xếp điều phối nhân hợp lý xây dựng tình đồn kết tổ Từ nhận hợp tác công nhân trình thiết kế dây chuyền dễ dàng Hiện nay, hầu hết tổ trưởng ngành may chưa đào tạo bản, nên kỹ giao tiếp lãnh đạo nắm bắt tâm lý công nhân Vì dẫn đến tình trạng gây đồn kết tổ, trường hợp công ty nên mở lớp huấn luyện ngắn hạn cho tổ trưởng để giúp họ thực tốt nhiệm vụ Vừa để họ biết nhiệm vụ, mối liên hệ chặt chẽ với cán thiết kế chuyền, kỹ thuật chuyền, vừa nắm rõ quyền hạn tổ trưởng mà thực nghiêm túc, phát huy tốt khả trách nhiệm thân Thiết kế dây chuyền đạt kết cao hay không phụ thuộc nhiều vào khả cán thiết kế dây chuyền Gắn với điều kiện phát sinh phương pháp giải phát sinh Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán thiết kế dây chuyền, đào tạo trình độ tin học đào tạo kỹ làm việc nhóm, trách nhiệm với cơng việc Phương pháp thực hiện: - Trung tâm sử dụng phương pháp đào tạo chỗ, giúp cơng nhân viên có kiến thức thực hành nơi làm việc - Trung tâm tạo điều kiện cử cán thiết kế chuyền, tổ trưởng chuyền đào tạo, tham quan bồi dưỡng nơi uy tín - Việc cử người đào tạo phụ thuộc vào tính chất cơng việc chuyên môn cần đào tạo để xây dựng thời gian đào tạo khoảng thời gian hợp lý Với đơn vị tìm kiếm để tào tạo phải nơi uy tín, trung tâm đào tạo chun mơn nghiệp vụ Cơng ty cần khảo sát, tìm hiểu mong muốn tâm tư công nhân viên việc gắn bó làm việc với Cơng ty để đưa phương án đào tạo lựa chọn đối tượng phù hợp * Bổ sung nguồn nhân lực Thực tế Trung tâm Sản xuất Dịch vụ chuyền may chưa đảm bảo nguồn nhân lực, làm ảnh hưởng đến trình thiết kế chuyền sản xuất chuyền may Thiếu cơng nhân dẫn đến việc thiết kế dây chuyền công nhân phải đảm nhận nhiều công đoạn không chuyên môn, gây giảm suất sản lượng chuyền không đủ kế hoạch đề Vì vậy, Trung tâm nên có phương án đề phòng dự trữ nguồn nhân lực, tránh tượng thiết kế chuyền bị ảnh hưởng phát sinh liên quan đến việc thiếu nhân lực Trung tâm Sản xuất Dịch vụ nơi mà sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội phân cơng, bố trí thực tập sản xuất, thực tập tốt nghiệp liên tục Hoạt động chuyền may bị ảnh hưởng chuyền may khơng đủ cơng nhân khơng có sinh viên thực tập chuyền Vì vậy, việc bổ sung thêm nguồn nhân lực việc cần thiết để tránh phát sinh xảy Phương pháp thực hiện: Theo tìm hiểu doanh nghiệp khác nhân viên thiết kế chuyền đảm nhận – chuyền may, TTSXDV có 12 chuyền may với nhân viên thiết kế chuyền, phải đảm nhiệm nhiều công việc, không gian nơi làm việc cịn chật hẹp Điều ảnh hưởng nhiều đến tinh thần cán thiết kế chuyền phải chịu áp lực chuyên môn môi trường làm việc, dẫn đến kết đạt không cao Cho nên, cần bổ sung thêm nhân viên kỹ thuật thiết kế dây chuyền cho phòng kỹ thuật để kết suất cao, chất lượng tốt, xử lý phát sinh kịp thời, thận trọng chuyên môn Trung tâm nên thành lập tổ IE có chức vừa cải tiến vừa xử lý phát sinh cân chuyền thiết kế dây chuyền, tham mưu, hướng dẫn, ứng dụng chương trình nhằm nâng cao suất Công việc độc lập với công việc nhân viên thiết kế dây chuyền Đối với TTSXDV có 12 chuyền may chia thành khu nhà, nên cần nhân viên IE khu để tránh việc phải lại nhiều, công việc không giải triệt để

Ngày đăng: 16/06/2023, 11:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w