1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện ocop hải hậu

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 309,51 KB
File đính kèm ocop hai Hau Nam Dinh.rar (1 MB)

Nội dung

sáng kiến “Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định”. Nội dung chính của sáng kiến bao gồm các phần sau: Phần I: Cơ sở lý luận chung về Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) Phần II: Thực trạng triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) huyện Hải Hậu Phần III: Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) huyện Hải Hậu

CỤC THỐNG KÊ NAM ĐỊNH CHI CỤC THỐNG KÊ HUYỆN HẢI HẬU SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN “CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM (OCOP)” TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH Người thực hiện: Phạm Ngọc Diệp Nguyễn Thị Hiền Đơn vị công tác: Chi cục thống kê huyện Hải Hậu Hải Hậu, Ngày 29 tháng 07 năm 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNGVỀ CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM (OCOP) Khái niệm .2 1.1 Khái niệm Chương trình xã sản phẩm 1.2 Khái niệm sản phẩm OCOP 2 Đặc điểm việc triển khai Chương trình xã sản phẩm (OCOP) Vai trò việc triển khai Chương trình xã sản phẩm (OCOP) Nội dung thực Chương trình xã sản phẩm (OCOP) Yếu tố ảnh hưởng đến thực Chương trình xã sản phẩm .6 Phần II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TẠI HUYỆN HẢI HẬU GIAI ĐOẠN 2019-2021 .7 I ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI .7 II TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM OCOP TẠI ĐỊA PHƯƠNG Cơng tác kiện tồn hệ thống tổ chức máy, bố trí cán chuyên trách theo dõi kiện toàn Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP Về xây dựng kế hoạch triển khai Chương trình OCOP Về bố trí kinh phí triển khai Chương trình OCOP Công tác thông tin, tuyên truyền thực Chương trình OCOP Cơng tác tổ chức, đánh giá xếp hạng sản phẩm OCOP 10 III NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH OCOP .10 Các sản phẩm công nhận sản phẩm OCOP 10 Số lượng, cấu sản phẩm, cấu chủ thể có sản phẩm OCOP công nhận 12 Kết hỗ trợ chủ thể, sản phẩm tham gia Chương trình OCOP 13 Các hoạt động xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm OCOP .14 Đánh giá tác động OCOP 15 Khó khăn, hạn chế 17 Nguyên nhân, hạn chế 18 Phần III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TẠI HUYỆN HẢI HẬU 19 Về công tác lãnh đạo, đạo 19 Về công tác tuyên truyền 19 Lựa chọn, xác định ngành hàng, sản phẩm chủ lực để phát triển 19 Phát triển thị trường tiêu thị nông sản, thực phẩm .20 Huy động nguồn lực thực .21 KẾT LUẬN .22 ĐẶT VẤN ĐỀ Thực Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28/01/2022 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 “Xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa đồng thời phát triển nông nghiệp dựa lợi địa phương, theo hướng đại có suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững” Chương trình xã sản phẩm (OCOP) chương trình phát triển kinh tế khu vực nơng thơn theo hướng phát triển nội lực gia tăng giá trị; giải pháp, nhiệm vụ triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn với trọng tâm phát triển sản phẩm nơng nghiệp, phi nơng nghiệp, dịch vụ có lợi địa phương theo chuỗi giá trị, thành phần kinh tế tư nhân (doanh nghiệp, hộ sản xuất) kinh tế tập thể thực Hải Hậu huyện có tiềm địa lý, văn hóa lịch sử, kinh tế xã hội, UBND huyện đạo quan chuyên môn chủ động phối hợp với đơn vị chức tỉnh hướng dẫn đơn vị thực xây dựng sản phẩm OCOP cách nghiêm túc, bản; khuyến khích, tạo điều kiện để cá nhân, doanh nghiệp địa bàn tham gia Qua năm triển khai thực Chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) đến tỉnh Nam Định có 251 sản phẩm cơng nhận sản phẩm OCOP từ trở lên Huyện Hải Hậu địa phương dẫn đầu tỉnh thực chương trình OCOP với số sản phẩm xếp hạng sản phẩm OCOP chiếm tới 30% số sản phẩm OCOP toàn tỉnh, nhiều sản phẩm đánh giá cấp độ cao Tuy nhiên, so với tiềm sản phẩm nông nghiệp địa bàn kết thực chưa tương xứng; mặt khác, tiến độ triển khai chương trình chậm so với kế hoạch đề Đáng lưu ý, việc có sản phẩm OCOP tiêu chí để hồn thành xã nơng thơn nâng cao, xã lúng túng chưa thể đưa nhiều giải pháp thực Đây hạn chế việc thực Chương trình xã sản phẩm địa bàn huyện Hải Hậu Xuất phát từ lý trên, chọn sáng kiến “Giải pháp nâng cao hiệu thực Chương trình xã sản phẩm (OCOP) địa bàn huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định” Nội dung sáng kiến bao gồm phần sau: Phần I: Cơ sở lý luận chung Chương trình xã sản phẩm (OCOP) Phần II: Thực trạng triển khai Chương trình xã sản phẩm (OCOP) huyện Hải Hậu Phần III: Giải pháp nâng cao hiệu thực Chương trình xã sản phẩm (OCOP) huyện Hải Hậu Trong q trình thực sáng kiến, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bổ sung Hội đồng Sáng kiến Cục thống kê tỉnh Nam Định để hoàn thiện sáng kiến Xin trân trọng cảm ơn./ Phần I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM (OCOP) Khái niệm 1.1 Khái niệm Chương trình xã sản phẩm Chương trình xã sản phẩm (tên tiếng Anh là: One commune one product), gọi tắt Chương trình OCOP chương trình phát triển kinh tế khu vực nơng thơn theo hướng phát triển nội lực gia tăng giá trị; giải pháp, nhiệm vụ triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Trọng tâm Chương trình OCOP phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi địa phương theo chuỗi giá trị, thành phần kinh tế tư nhân (doanh nghiệp, hộ sản xuất) kinh tế tập thể thực (Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Mỗi xã sản phẩm giai đoạn 2018-2020) 1.2 Khái niệm sản phẩm OCOP Sản phẩm OCOP sản phẩm, dịch vụ tham gia vào Chương trình OCOP, đáp ứng yêu cầu theo Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đánh giá công nhận Sản phẩm OCOP đánh giá dựa Bộ Tiêu chí đánh giá, phân hạng, ban hành Quyết định số 1048/QĐ-TTg ngày 21/8/2019 Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP Quyết định số 781/QĐ-TTg ngày 08/6/2020 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1048/QĐ-TTg Đặc điểm việc triển khai Chương trình xã sản phẩm (OCOP) Điểm cốt lõi việc triển khai OCOP địa phương phải chọn cho sản phẩm đặc biệt trội, có tính cạnh tranh cao so với địa phương khác, quyền tổ chức hỗ trợ sách, kỹ thuật, vốn thị trường nhằm mang lại giá trị gia tăng cao cho sản phẩm Vai trò việc triển khai Chương trình xã sản phẩm (OCOP) Chương trình OCOP là chương trình kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội sinh để gia tăng giá trị cho sản phẩm địa phương Với trợ lực từ chương trình, sản phẩm truyền thống, sản phẩm địa phương dần khẳng định thương hiệu, tạo việc làm cho người lao động góp phần chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn Điều làm nên khác biệt rõ rệt nhất, nâng tầm giá trị sản phẩm OCOP so với sản phẩm khác chỗ: Mỗi sản phẩm câu chuyện hấp dẫn, thú vị nỗ lực, tâm cao cấp ủy đảng, quyền chủ thể việc khai thác, phát huy tiềm năng, mạnh sản xuất nơng nghiệp địa phương Hơn hết, phía sau chất lượng lợi nhuận kinh tế, sản phẩm OCOP hàm chứa giá trị văn hóa, giá trị nhân văn thấm đẫm, trách nhiệm với môi trường đổi mới, sáng tạo tư duy, phương thức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, góp phần thiết thực vào thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng thơn Nội dung thực Chương trình xã sản phẩm (OCOP) 4.1 Cách thức triển khai Chương trình OCOP Chu trình OCOP thực theo bước, sở nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân thụ hưởng” (đề xuất nhu cầu từ lên, theo nhu cầu khả hộ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp) Chu trình triển khai OCOP năm 4.2 Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức Chương trình OCOP Thơng qua hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức Chương trình OCOP góp phần tun truyền chế, sách Nhà nước phát triển kinh tế nơng thơn Chương trình OCOP; quảng bá, kết nối tiêu thụ sản phẩm mơ hình, cách làm hay tổ chức, cá nhân thực thành cơng Chương trình OCOP Các hoạt động Chương trình OCOP thường xuyên cập nhật báo, đài, trang thông tin điện tử OCOP quốc gia (ocop.gov.vn), trang thông tin điện tử mạng xã hội (facebook, zalo) Các địa phương tập trung tuyên truyền Chương trình OCOP thơng qua pano, áp phích, tờ rơi… để nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng OCOP 4.3 Tổ chức đánh giá, phân loại sản phẩm OCOP Bộ Tiêu chí OCOP để đánh giá, phân hạng sản phẩm tham gia Chương trình xã sản phẩm, điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ Các sản phẩm tham gia Chương trình OCOP gồm 06 ngành hàng: Thực phẩm; đồ uống; thảo dược; vải may mặc; lưu niệm - nội thất - trang trí; dịch vụ du lịch nông thôn, bán hàng a, Bộ Tiêu chí sản phẩm gồm ba (03) phần: - Phần A: Các tiêu chí đánh giá sản phẩm sức mạnh cộng đồng (35 điểm), gồm: Tổ chức sản xuất; phát triển sản phẩm; sức mạnh cộng đồng - Phần B: Các tiêu chí đánh giá khả tiếp thị (25 điểm), gồm: Tiếp thị; câu chuyện sản phẩm - Phần C: Các tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm (40 điểm), gồm: Chỉ tiêu cảm quan, dinh dưỡng, tính độc đáo sản phẩm; tiêu chuẩn sản phẩm; khả xuất khẩu, phân phối thị trường quốc tế b, Phân hạng sản phẩm Chương trình OCOP vào kết đánh giá sản phẩm theo Bộ Tiêu chí Tổng điểm đánh giá cho sản phẩm tối đa 100 điểm phân thành 05 hạng: - Hạng 05 sao: Tổng điểm trung bình đạt từ 90 đến 100 điểm, sản phẩm cấp quốc gia, xuất - Hạng 04 sao: Tổng điểm trung bình đạt từ 70 đến 89 điểm, sản phẩm cấp tỉnh, nâng cấp lên hạng - Hạng 03 sao: Tổng điểm trung bình đạt từ 50 đến 69 điểm, sản phẩm cấp tỉnh, đạt tiêu chuẩn, nâng cấp lên hạng - Hạng 02 sao: Tổng điểm trung bình đạt từ 30 đến 49 điểm, sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn, tiếp tục nâng cấp để nâng lên hạng - Hạng 01 sao: Tổng điểm trung bình đạt 30 điểm, sản phẩm khởi điểm tham gia Chương trình OCOP, nâng cấp lên hạng c, Quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP: - Công tác đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP chia làm 03 cấp: cấp huyện, cấp tỉnh cấp trung ương - Giấy chứng nhận cho sản phẩm OCOP đạt từ đến có giá trị thời hạn 36 tháng kể từ ngày quan có thẩm quyền ban hành 4.4 Hỗ trợ xây dựng phát triển chuỗi giá trị số sản phẩm truyền thống có tiềm Xây dựng, chuyển giao triển khai chu trình sản xuất kinh doanh tiêu quan trọng giúp doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất kinh doanh áp dụng sản xuất theo khoa học kỹ thuật, sản phẩm sản xuất tiêu chuẩn Từ nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm thị trường Việc xây dựng, chuyển giao chu trình sản xuất kinh doanh có ý nghĩa lớn người sản xuất làm thay đổi theo quen tập tục sản xuất lạc hậu, đại hóa quy trình sản xuất nhằm tăng chất lượng, sản lượng hiệu sản xuất kinh doanh Việc thực triển khai xây dựng chuyển giao chu trình sản xuất kinh doanh phối hợp ban điều hành, quyền địa phương, Sở khoa học công nghệ trung tâm kỹ thuật để tiếp cận tới người sản xuất Với việc nâng cấp, phát triển chuỗi giá trị số sản phẩm truyền thống có tiềm tạo điều kiện cho người sản xuất kinh doanh sản phẩm truyền thống, phát triển sản xuất từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khâu sản xuất kinh doanh tiêu thụ Nâng cấp, phát triển chuỗi giá trị làm giảm khó khăn người sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động, thay đổi dần việc sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún từ mở rộng sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường Điều kiện áp dụng việc nâng cấp, phát triển chuỗi giá trị thông qua trình xác định kiểm tra việc sản xuất sản phẩm tùng vùng qua có hướng cụ thể quy hoạch vùng sản xuất cho địa phương 4.5 Xây dựng hệ thống hỗ trợ xúc tiến, quảng bá sản phẩm OCOP hỗ trợ chủ thể tham gia Chương trình OCOP Xây dựng hệ thống hỗ trợ xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP hình thức đưa sản phẩm truyền thống Huyện thị trường, vừa kênh phân phối vừa để quảng bá hình ảnh, thương hiệu, chất lượng sản phẩm tới người tiêu dùng nước Các sản phẩm tham gia hệ thống hỗ trợ xúc tiến quảng bá sản phẩm sản phẩm đặc trưng, tham gia chương trình OCOP chứng nhận yếu tố chất lượng sản phẩm Hệ thống tiêu nghiên cứu vừa đánh giá tình hình cơng tác triển khai đề án OCOP đồng thời phản ánh hiệu từ hoạt động mang lại cho doanh nghiệp người lao động nói riêng cho địa phương tồn Huyện nói chung Đây sở quan trọng để nâng cao hiệu triển khai đề án OCOP để đề xuất, giải pháp nâng cao hiệu triển khai đề án “mỗi xã sản phẩm thời gian tới” Yếu tố ảnh hưởng đến thực Chương trình xã sản phẩm - Điều kiện Kinh tế - xã hội - Các sách nhà nước, thủ tục hành địa phương - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán triển khai chương trình - Trình độ nhận thức doanh nghiệp, Hợp tác xã, hộ gia đình - Nguồn lực tài - Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất sản phẩm - Chất lượng sản phẩm - Cách thức triển khai Phần II THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TẠI HUYỆN HẢI HẬU GIAI ĐOẠN 2019-2021 I ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI Hải Hậu có 31 xã thị trấn, với dân số 27 vạn người, có Quốc lộ 21, 37B, 21B; 33,8 km Đường ven biển, 24 km đê sông, Tỉnh lộ 488C, 489B qua địa bàn Giai đoạn 2019-2021, tình hình giới có diễn biến phức tạp xung đột Ukraine, biến động giá nguyên, nhiên liệu, vận tải; dịch Covid-19 địa bàn huyện diễn biến phức tạp, khó lường Trong điều kiện đó, lãnh đạo, đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện chủ động, liệt, linh hoạt thực tốt nhiệm vụ đảm bảo mục tiêu kép vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển toàn diện kinh tế - xã hội huyện đạt mức tăng trưởng (bình quân khoảng 107,99 %/năm theo giá so sánh năm 2010) Năm 2021, tổng lao động toàn huyện làm việc ngành kinh tế 156.959 người, lao động thuộc lĩnh vực sản xuất Nông, lâm nghiệp thủy sản 57.802 người chiếm 36,83% tổng số lao động huyện.* Giai đoạn 2019-2021 sản lượng lương thực có hạt đạt bình qn 135.058 tấn/năm, sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người đạt bình quân 509,3 kg/người/năm, sản lượng thủy sản đạt bình quân 38.145 tấn/năm hàng trăm nghìn rau loại † Do đó, nguồn sản vật từ biển, văn hóa ẩm thực địa phương đa dạng Hải Hậu có nguồn nước khống mặn xã Hải Sơn, Bãi tắm Thịnh Long, Khu bảo tồn chứng tích biến đổi khí hậu du lịch sinh thái khu vực nhà thờ đổ Văn Lý xã Hải Lý, Quần thể khu di tích lịch sử quốc gia Cầu Ngói Chùa Lương, Đền thờ Tứ tổ khai sáng xã Hải Anh, thuận lợi cho phát triển du lịch, làng nghề, đặc biệt làng nghề thủ công mỹ nghệ thu hút khách đến tham quan, trao đổi mua bán, lễ hội truyền thống trì phát triển Đến 31/12/2021, huyện có 75 làng nghề nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Trong năm gần đây, Hải Hậu huyện có phong trào thực Chương trình Nơng thơn (NTM) đồng tích cực Với nỗ lực, cố gắng toàn đảng, toàn quân Nhân dân huyện, đến hết năm 2014, huyện có 100% xã đạt chuẩn nông thôn Đến năm 2018, tồn huyện có 546/546 xóm đạt chuẩn xóm văn hóa, có 50% số xóm trì đạt chuẩn nếp sống văn hóa năm liên tục; số hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa đạt 92,4% Các đơn vị cấp xóm tích cực trì nâng cao chất lượng tiêu chí theo Bộ tiêu chí xây dựng * † Nguồn: Niên giám thống kê Giá trị sản xuất, lao động, thu nhập tỉnh Nam Định năm 2021 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hải Hậu năm 2021 xóm, tổ dân phố NTM bền vững phát triển (NTM nâng cao) Bộ tiêu chí xây dựng xóm, tổ dân phố NTM kiểu mẫu “Sáng, Xanh, Sạch, Đẹp để phát triển bền vững” Tính đến hết năm 2021, Hải Hậu có 183/546 (bằng 33,5%) đơn vị cấp xóm đạt NTM nâng cao năm 2020 (trong có 159 đơn vị cấp xóm cơng nhận lại trì đạt NTM nâng cao từ 2-4 năm, 19 đơn vị cấp xóm cơng nhận trì đạt NTM nâng cao năm liên tục); 332/546 xóm (bằng 60,8%) đạt đạt xóm NTM kiểu mẫu (trong 132 đơn vị cấp xóm cơng nhận trì đạt đạt NTM kiểu mẫu từ năm liên tục; 199 đơn vị cấp xóm cơng nhận đạt đạt NTM kiểu mẫu năm 2020) Tồn huyện có 34/34 xã, thị trấn UBND tỉnh công nhận đạt NTM nâng cao năm 2020 Hết năm 2021, huyện có 78 sản phẩm OCOP đạt từ trở lên II TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM OCOP TẠI ĐỊA PHƯƠNG Công tác kiện toàn hệ thống tổ chức máy, bố trí cán chun trách theo dõi kiện tồn Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP Để cụ thể hóa nội dung triển khai thực Chương trình OCOP địa bàn, huyện Hải Hậu ban hành Kế hoạch số 31/KH-UBND ngày 08/4/2019 triển khai thực Chương trình xã sản phẩm (OCOP) giai đoạn 20192020; Quyết định số 2123/QĐ-UBND ngày 08/4/2019 thành lập Hội đồng tư vấn, đánh giá xếp hạng sản phẩm OCOP huyện Hải Hậu; Kế hoạch số 84/KHUBND ngày 19/8/2021 Kế hoạch tái cấu nông nghiệp gắn với phát triển sản phẩm OCOP huyện Hải Hậu giai đoạn 2021-2025 Theo phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho quan, đơn vị, xã, thị trấn triển khai thực Chương trình OCOP, cụ thể: - Cấp huyện: Đã bổ sung nhiệm vụ đạo thực Chương trình OCOP cho Ban Chỉ đạo chương trình xây dựng NTM huyện Bổ sung nhiệm vụ cán bộ, chuyên viên kiêm nhiệm tham mưu, giúp việc thực Chương trình OCOP giao Văn phòng Điều phối NTM huyện quan thường trực thực Chương trình OCOP địa bàn huyện Thành viên Hội đồng tư vấn, đánh giá xếp hạng sản phẩm OCOP huyện đồng chí lãnh đạo phịng, ban chun mơn huyện (phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Kinh tế Hạ tầng, phịng Y tế, phịng Văn hóa Thơng tin, Văn phịng HĐND UBND huyện, phịng Tài nguyên Môi trường); cán bộ, công chức giao phụ trách lĩnh vực có liên quan đến việc phát triển sản phẩm OCOP 11 Các doanh nghiệp, sở sản xuất địa phương có nhiều thay đổi nhận thức, hiểu rõ vai trị, ý nghĩa Chương trình OCOP việc phát triển sản phẩm chiến lược sản xuất kinh doanh đơn vị Biểu đồ 1: Số sản phẩm OCOP công nhận giai đoạn 2019-2021 huyện Hải Hậu (Nguồn: Phịng Nơng Nghiệp huyện Hải Hậu) 90 80 78 70 67 60 50 40 30 20 10 15 2019 2020 2021 Bảng 1: Số sản phẩm OCOP công nhận huyện Hải Hậu phân chia theo xã, thị trấn cấp độ đánh giá tính đến 31/12/2021 (Nguồn: Phịng Nơng Nghiệp huyện Hải Hậu) Số sản phẩm OCOP công nhận STT Tên xã, thị trấn Tổng số Trong đó: Số sản phẩm Trong đó: Số sản phẩm 10 11 12 13 14 15 Thị trấn Yên Định Thị trấn Cồn Thị trấn Thịnh Long Hải Nam Hải Trung Hải Vân Hải Minh Hải Anh Hải Hưng Hải Bắc Hải Phúc Hải Thanh Hải Hà Hải Long Hải Phương 25 1 2 1 1 1 19 1 2 1 1 Tỉ lệ sản phẩm đánh giá (%) 50 100 24 50 12 STT 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tên xã, thị trấn Hải Đường Hải Lộc Hải Quang Hải Đông Hải Sơn Hải Tân Hải Phong Hải An Hải Tây Hải Lý Hải Phú Hải Giang Hải Cường Hải Ninh Hải Chính Hải Xuân Hải Châu Hải Triều Hải Hoà Tổng cộng Số sản phẩm OCOP cơng nhận Tổng Trong đó: Số Trong đó: Số số sản phẩm sản phẩm 1 1 1 1 1 1 78 1 1 1 1 1 1 68 Tỉ lệ sản phẩm đánh giá (%) 12,5 10 12,82 Số lượng cấu sản phẩm, cấu chủ thể có sản phẩm OCOP cơng nhận Cơ cấu ngành hàng sản phẩm OCOP Hải Hậu tập trung phần lớn ngành Thực phẩm (chiếm 91,03%); khơng có sản phẩm OCOP ngành thảo dược; vải may mặc; lưu niệm - nội thất - trang trí + Nhóm thực phẩm chế biến: Phân nhóm chế biến từ thủy, hải sản có 11 sản phẩm; Phân nhóm đồ ăn nhanh có 02 sản phẩm; Phân nhóm chế biến từ gạo, ngũ cốc có 02 sản phẩm; Phân nhóm chế biến từ rau, củ, quả, hạt có 12 sản phẩm + Nhóm thực phẩm tươi sống: Phân nhóm thịt, trứng, sữa tươi có 09 sản phẩm; Phân nhóm rau, củ, quả, hạt tươi có 05 sản phẩm + Nhóm thực phẩm thơ, sơ chế: Phân nhóm gạo, ngũ cốc có 04 sản phẩm + Nhóm chè: Phân nhóm sản phẩm khác từ chè, trà có 06 sản phẩm + Nhóm gia vị: Phân nhóm tương, nước mắm, gia vị dạng lỏng khác có 18 sản phẩm; Phân nhóm gia vị khác có 02 sản phẩm + Nhóm đồ uống có cồn: Phân nhóm rượu trắng có 02 sản phẩm; Phân nhóm đồ uống có cồn khác có 04 sản phẩm 13 + Nhóm dịch vụ du lịch - truyền thống - lễ hội: có 01 sản phẩm du lịch trải nghiệm Ecohost (công ty cổ phần đầu tư ECOHOST) Bên cạnh cấu sản phẩm, điểm bật cấu thành phần kinh tế chủ thể (tác giả sản phẩm OCOP) Giai đoạn 2019-2021, số lượng chủ thể tham gia chương trình 47, 17 sở cá thể, 12 hợp tác xã đặc biệt có doanh nghiệp 100% Vốn đầu tư nước ngồi Cơng ty TNHH Biển Đơng DHS Biểu đồ 2: Cơ cấu chủ thể có sản phẩm OCOP theo loại hình kinh doanh 26% 19% Cơng ty TNHH Cơ sở cá thể Công ty Cổ phần Doanh nghiệp tư nhân 2% 2% Doanh nghiệp Vốn đầu tư nước ngồi 15% 36% Hợp tác xã Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” tạo phong trào khởi nghiệp mạnh mẽ, hình thành nhiều vùng sản xuất nơng sản sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị sản phẩm Đặc biệt, sản phẩm OCOP cịn có kết hợp tài ngun địa, văn hóa truyền thống với ứng dụng khoa học cơng nghệ tạo sản phẩm đa dạng, phong phú truy xuất nguồn gốc Nhờ đó, sản phẩm OCOP nhiều khách hàng tin dùng đánh giá cao chất lượng, bước khẳng định giá trị uy tín thị trường Chương trình OCOP góp phần chuyển đổi sản xuất theo hướng tăng quy mô gắn với chuỗi giá trị, bước chuyển đổi quy mô sản xuất nhỏ sang hướng liên kết chuỗi giá trị khép kín; nâng cao giá trị cho sản phẩm địa phương Kết hỗ trợ chủ thể, sản phẩm tham gia Chương trình OCOP Giai đoạn 2019-2021 hướng dẫn sở thực sách chế UBND tỉnh thực Chương trình OCOP, đến hỗ trợ 51 sở sản xuất với tổng số tiền 1.765 triệu đồng 14 Bảng 2: Nội dung hỗ trợ chủ thể, sản phẩm tham gia Chương trình OCOP huyện Hải Hậu giai đoạn 2019-2021 (Nguồn: Phịng Nơng Nghiệp huyện Hải Hậu) Nội dung hỗ trợ Năm 201 202 021 (Đơn vị tính: Triệu đồng) Số Số tiền Chi hỗ trợ Chi thưởng xúc tiến cho sở sản hỗ trợ thương sản xuất có phẩm bình mại, sản phẩm quân quảng xếp hạng nhận bá,mở cấp tỉnh đạt sản rộng thị từ trở hỗ trợ trường lên phẩm Tổng số Chi hỗ trợ tư vấn thiết kế bao bì, nhãn mác mua bao bì nhãn mác đóng gói sản phẩm OCOP Chi hỗ trợ quản lý chất lượng, bảo hộ sở hữu thương hiệu Hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ nước Hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ ngồi nước Hỗ trợ xây dựng/nâ ng cấp điểm bán hàng OCOP 634 150 69.130 - - - 20.020 68 70,44 1.016 628 - - - 50 172 216 36 28,22 35 25 55 19,17 115 Các hoạt động xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm OCOP Hoạt động xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm OCOP Hải Hậu quan tâm triển khai Các kiện chào mừng Đại hội Đảng huyện Hải Hậu lần thứ XXVII, Đại hội Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XX, Tổng kết 10 năm xây dựng NTM Trung ương tổ chức Nam Định, Hội nghị kết nối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP tỉnh Nam Định năm 2020, huyện đạo phòng ban chuyên môn, xã, thị trấn tuyên truyền, vận động hỗ trợ sở sản xuất tích cực tham gia gian hàng trưng bày, giới thiệu trao đổi sản phẩm OCOP nhằm quảng bá, xúc tiến thương mại cho sản phẩm Hải Hậu Trong năm 2020 Hải Hậu tổ chức 02 Hội chợ, năm 2021 tổ chức 01 Hội chợ giới thiệu quảng bá sản phẩm OCOP số đặc sản địa phương Nhà Văn hóa huyện tham gia 03 Hội chợ UBND tỉnh phát động Ngoài sở sản xuất Hải Hậu chủ động tích cực tham gia Hội chợ triển khai tỉnh Nam Định Quảng Ninh, Hà Nội, Năm 2021, Hải Hậu phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ xây dựng bảo hộ thương hiệu phát triển, tăng cường quảng bá sản phẩm OCOP cho khoảng 10-15 sở sản xuất Năm 2021 đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp để lại nhiều hậu nghiêm trọng nên lượng hàng hóa (trong có sản phẩm OCOP) bán trực tiếp có giảm sút bán qua khơng gian mạng, qua sàn thương mại điện tử tăng mạnh Nhờ đó, xét tổng thể, sản phẩm OCOP cung ứng tốt cho thị trường, có tăng trưởng doanh thu giá bán vào thời 15 điểm khó khăn dịch bệnh Chính điều thể rõ tiềm năng, hiệu Chương trình OCOP Đánh giá tác động OCOP Chương trình xây dựng nơng thơn mới, với chương trình OCOP góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo địa phương địa bàn Huyện, tạo chuyển biến mạnh mẽ phát triển kinh tế, góp phần đưa Hải Hậu đến năm 2025 phát triển theo hướng đại hóa Bảng 3: Thu nhập bình quân đầu người tháng phân theo thành thị, nông thôn huyện Hải Hậu giai đoạn 2015-2021 (Nguồn: Niên giám Giá trị sản xuất, lao động, thu nhập tỉnh Nam Định năm 2020,2021) Năm Toàn huyện Khu vực thành thị Khu vực nông thôn Mức tăng thu nhập (nghìn đồng) Tốc độ tăng trưởng (%) 2015 2.506 2.887 2.466 2016 2017 2018 (Đơn vị tính: Nghìn đồng) 2019 2020 2021 2.797 3.321 2.741 3.114 3.783 3.043 3.478 4.348 3.385 3.913 5.000 3.797 4.179 5.046 4.087 4.415 5.682 4.279 291 317 364 435 266 236 111,61 111,33 111,69 112,51 106,80 105,65 Cùng với việc thực chương trình xây dựng nơng thơn triển khai đề án OCOP thu nhập bình qn nơng thơn năm 2019 153,97% năm 2015, từ 29,59 triệu đồng/năm (năm 2015) lên 45,56 triệu đồng/năm (năm 2019) góp phần giảm hộ nghèo, nâng cao chất lượng sống người dân Thông qua hoạt động xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm tổ chức huyện, tỉnh tỉnh, giúp sản phẩm OCOP Hải Hậu đông đảo doanh nghiệp người tiêu dùng biết đến Các sản phẩm OCOP Hải Hậu kết nối với chuỗi cửa hàng nông sản an toàn tỉnh nhiều chuỗi cửa hàng tiện lợi khác thành phố Hà Nội, Hải Phòng Tại Hải Hậu xây dựng 02 cửa hàng cấp huyện để giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP số sản phẩm đặc sản địa phương xã Hải Hưng xã Hải Thanh Không tập trung sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, tính chun nghiệp chương trình thể việc thiết kế nhận diện thương hiệu, thiết kế bao bì sản phẩm, website theo hướng đại Nhãn hiệu OCOP đăng ký sở hữu trí tuệ, in tất sản phẩm Thông qua hội thảo, tập huấn, hội nghị triển khai địa phương cán cấp sở khu dân cư, tổ chức kinh tế người tiêu dùng thay đổi nhận thức chủ động tích cực vào Đặc biệt, Hội chợ OCOP 2021 vừa tổ chức có tham gia chủ 16 thể OCOP thiết lập thông tin thị trường hữu ích hộ sản xuất thị trường Hội chợ OCOP trở thành sản phẩm du lịch Huyện, tạo dư luận xã hội tốt nhân dân du khách, thiết thực doanh nghiệp, HTX, qua khẳng định chương trình OCOP hướng bước đầu đạt hiệu đáp ứng nguyện vọng người tiêu dùng địa phương Đến nay, phần lớn sản phẩm OCOP Hải Hậu tuân thủ nghiêm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, nhãn mác rõ ràng, đầy đủ, đảm bảo theo quy định công bố hợp quy Với ưu riêng mình, sản phẩm OCOP Hải Hậu tạo hiệu ứng tích cực Hải Hậu số địa phương có sản phẩm OCOP có địa bàn tiêu thụ khơng địa phương mà rộng khắp tỉnh miền Bắc Ninh Bình, Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Hà Nam; tạo chỗ đứng vững thị trường Bảng 4: Doanh thu số sản phẩm OCOP (Nguồn: Báo cáo Kết Kinh doanh Công ty TNHH Quý Thịnh 2016-2021) (Đơn vị tính: Triệu đồng) Tham gia OCOP Chưa tham gia OCOP Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Sản phẩm Xúc xích Sunny Doanh thu 10 22 23 46 58 174 Chi phí 7,5 16,5 17,25 32 40 130 Lợi nhuận Tốc độ tăng doanh thu (%) 2,5 5,5 5,75 14 18 44 220,0 104,5 200,0 126,1 300,0 Sản phẩm Chả mực giã tay Tâm An Doanh thu 12 15 28 35 145 Chi phí 8,16 10,2 18 23 97 Lợi nhuận Tốc độ tăng doanh thu (%) 3,84 4,8 10 12 48 125,0 186,7 125,0 414,3 Sản phẩm Chả cá Thu Tâm An Doanh thu 43 59 64 76 59 157 Chi phí 32,25 44,25 48 55 43 113 Lợi nhuận Tốc độ tăng doanh thu (%) 10,75 14,75 16 21 16 44 108,5 118,8 77,6 137,2 266,1 Một số chủ thể tiềm tham gia OCOP Công ty TNHH Thành Vui Công ty thành lập năm 2017, năm 2018 chưa có doanh thu, năm 2019 tham 17 gia chương trình Mỗi xã sản phẩm với sản phẩm OCOP Cá thu cắt khúc Thành Vui đánh giá sao; năm 2020, công ty tham gia thêm sản phẩm Mực Thành Vui, Chả mực Thành Vui tiếp tục đánh giá Năm 2021, sản phẩm Chả mực Thành Vui nâng cao chất lượng thương hiệu đánh giá sản phẩm Trong năm 2019-2021, doanh thu từ sản phẩm OCOP từ 4.531 triệu (năm 2019) tăng gấp 2,27 lần lên 10.281 triệu đồng (năm 2021) Những kết ban đầu chương trình OCOP hiệu ứng lan tỏa chương trình nước nay, tin tưởng chương trình OCOP có bước tiến quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất sản phẩm, dịch vụ không khu vực nơng thơn mà cịn khắp địa bàn huyện trở thành thương hiệu riêng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu Khó khăn, hạn chế Bên cạnh kết đạt được, cịn số khó khăn trình triển khai Chương trình OCOP sau: - Cơng tác tun truyền vai trị, lợi ích việc tham gia Chương trình OCOP đến doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, cộng đồng dân cư, địa bàn số xã, thị trấn chưa thường xuyên, liên tục dẫn đến chủ thể sản xuất chưa tích cực tham gia khơng muốn tham gia Chương trình OCOP - Một số địa phương chưa phân công cụ thể cán theo dõi thực Chương trình OCOP địa bàn để tiếp nhận hồ sơ đăng ký sản phẩm OCOP, hướng dẫn sở sản xuất lựa chọn sản phẩm mạnh, chủ lực địa phương hỗ trợ đăng ký sản phẩm tham gia Chương trình OCOP - Quy mô sản xuất sở sản xuất chủ yếu nhỏ, kiến thức kinh doanh, tiếp cận thị trường yếu dẫn đến sở sản xuất địa bàn huyện có hạn chế khả tiếp thị yếu, sản phẩm sản xuất với quy mô nhỏ cung ứng cho thị trường tỉnh số tỉnh lân cận, quan tâm đến hoạt động quảng bá chưa có khái niệm câu chuyện sản phẩm Bên cạnh đó, mẫu mã bao bì yếu tố nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất chưa thực quan tâm, đầu tư tâm lý sợ ảnh hưởng tới giá thành mà chưa định vị, định hướng sản phẩm tới thị trường, phân khúc khách hàng cao cấp - Các chủ thể tham gia OCOP dừng lại chủ thể có sản phẩm lựa chọn sản phẩm làm điểm tỉnh, huyện chưa xuất phát từ nhu cầu thực tế đơn vịmình Thực trạng cho thấy tổ chức kinh tế địa bàn huyện chủ yếu tập trung vào hoạt động sản xuất chưa có tầm nhìn chiến lược xây dựng thương hiệu sản phẩm 18 - Một số địa phương, sở sản xuất chưa thật hiểu biết đầy đủ OCOP nên vào cuộc, đạo địa phương hạn chế tham gia chưa tích cực số sở sản xuất, doanh nghiệp Bên cạnh đó, cịn có số sở sản xuất chưa nhận thức lợi ích việc tham gia Chương trình OCOP nên khơng tham gia tham gia khơng tích cực dẫn đến công tác vận động thuyết phục hướng dẫn thực Chu trình OCOP cịn khó khăn - Cơng tác xúc tiến thương mại manh mún, thiếu đồng bộ, chưa phản ánh rõ nét ưu điểm trội nét độc đáo, đặc sắc sản phẩm OCOP để tạo hình ảnh, thương hiệu mới, gây ấn tượng người mua Nguyên nhân, hạn chế Do giai đoạn đầu triển khai chương trình nên nhiều địa phương không tránh khỏi lúng túng Thêm vào đó, số địa phương chưa nhận thức rõ ý nghĩa chương trình nên cịn thờ triển khai chiếu lệ, chưa quan tâm phát triển sản phẩm gắn với vùng nguyên liệu, thiếu đầu tư mặt Diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19 với số ca mắc tương đối lớn khiến nhiều địa phương phải áp dụng Chỉ thị 16 Thủ tướng Chính phủ, dẫn đến việc sản xuất tiêu thụ hàng hóa nói chung sản phẩm OCOP nói riêng gặp khó khăn, trở ngại Chương trình OCOP liên quan đến nhiều ngành nghề, lĩnh vực (xúc tiến thương mại, sở hữu trí tuệ, khoa học cơng nghệ, chuyển đổi số, thông tin truyền thông, ) huyện thiếu đội ngũ chuyên gia tư vấn giỏi thiếu phối hợp ban, ngành nên không hỗ trợ nhiều cho địa phương chủ thể cung ứng sản phẩm OCOP

Ngày đăng: 16/06/2023, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w