1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên ngành tài chính doanh nghiệp tác động của giao dịch nđtnn tại thị trường chứng khoán việt nam

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Trí tuệ Phát triển KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA GIAO DỊCH NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Người hướng dẫn: ThS Trần Hoàng Minh Người thực hiện: Bùi Duy Chiến Lớp: TCDN 10 Ngành: Tài Doanh nghiệp Hà Nội – 02/2023 i BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Trí tuệ Phát triển KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA GIAO DỊCH NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Người hướng dẫn: ThS Trần Hồng Minh Người thực hiện: Bùi Duy Chiến Lớp: TCDN 10 Ngành: Tài Doanh nghiệp Hà Nội – 2/2023 ii LỜI CẢM ƠN Lời em xin cảm ơn thầy ThS Trần Hoàng Minh giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình cho em suốt thời gian em làm luận văn tốt nghiệp Tiếp theo em xin cảm ơn q thầy Học viện Chính sách Phát triển giảng dạy truyền cảm hứng đến tất sinh viên em, để chúng em có thêm nhiều kiến thức, mở mang thêm cách tư duy, sáng tạo sống Với kiến thức cịn thiếu sót, kỹ cịn hạn hẹp, em tránh sai lầm, em mong thầy thơng cảm bỏ qua cho em Lời cuối em xin chúc quý thầy cô, ln khỏe mạnh, hồn thành tốt cơng việc hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01,tháng 04, năm 2023 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 1.1 Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam 1.1.1 Chứng khoán 1.1.2 Thị trường chứng khoán 1.2 Nhà đầu tư nước Việt Nam 1.2.1 Nhà đầu tư nước 1.2.2 Các văn quy định giao dịch nhà đầu tư nước 1.2.3 Sự tham gia quỹ đầu tư nước Việt Nam 1.3 Qũy đầu tư số quỹ đầu tư số nước ngồi hoạt động thị trường chứng khốn Việt Nam 10 1.3.1 Qũy đầu tư số 10 1.3.2 Một số quyc ETF nước Việt Nam 14 1.4 Khung lý thuyết phản ứng giá khối lượng giao dịch với thông báo thay đổi cổ phiếu danh mục quỹ đầu tư số .16 1.4.1 Phản ứng giá khối lượng giao dịch với thông tin thay đổi cổ phiếu danh mục quỹ .16 1.4.2 Các lý thuyết khác liên quan đến phản ứng khối giao dịch với thông tin công bố .23 1.4.3 Các nghiên cứu trước ảnh hưởng thông báo thay đổi cổ phiếu danh mục quỹ đến giá khối lượng cổ phiếu 24 iv 1.4.4 1.5 Giả thiết nghiên cứu cho nhóm vấn đề thứ 30 Thông tin hàm chứa khối lượng giao dịch 32 1.5.1 Lý thuyết liên quan 32 1.5.2 Giả thuyết nghiên cứu nhóm vấn đề thứ hai 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIAO DỊCH NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 37 2.1 Phương pháp nghiên cứu 37 2.1.1 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 37 2.1.2 Thiết kế nghiên cứu theo phương pháp nghiên cứu kiện 43 2.1.3 Dữ liệu nghiên cứu 55 2.2 Phản ứng thị trường với thông tin thay đổi cổ phiếu danh mục quỹ 57 2.2.1 Phản ứng giá khối lượng giao dịch với thông báo thêm cổ phiếu loại cổ phiếu khỏi danh mục quỹ FTSE 58 2.2.2 Ảnh hưởng lâu dài thông tin thêm loại cổ phiếu 66 2.2.3 Ảnh hưởng thông tin giảm tỷ trọng cổ phiếu danh mục quỹ FTSE đến giá khối lượng giao dịch 71 2.3 Thông tin hàm chứa khối lượng giao dịch bất thường nhà đầu tư nước 80 2.3.1 Sự kiện giao dịch mua bất thường, giao dịch mua bất thường ngày mua ròng NĐTNN .81 2.3.2 Sự kiện giao dịch bán bất thường, bán bất thường ngày bán ròng NĐTNN 85 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .91 3.1 Bối cảnh phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 91 3.1.1 Nền kinh tế Quốc tế .91 3.1.2 Nền kinh tế vĩ mô nước 92 v 3.2 Định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 94 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam 95 3.3.1 Đối với nhà đầu tư 95 3.3.2 Đối với nhà làm sách 98 KẾT LUẬN .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt AAR AAV AD CAAR CD EMH ETF FTSE IAH ICLH IH ISH MAAV MDH PPH NĐTNN TP.HCM TTCK UBCK UBCKNN VN Index Nghĩa tiếng Anh Average Abnormal Return Average Abnormal Volume Announcement Date Cumulative Average Abnormal Return Nghĩa tiếng Việt Lợi nhuận bất thường trung bình Khối lượng bất thường trung bình Ngày thơng báo Lợi nhuận bất thường trung bình tích lũy Change date Efficient Market Hypothesis Exchange Traded Fund FTSE Vietnam Index Investor awareness hypothesis Information cost and liquidity hypothesis Ngày thực hoán đổi danh mục Lý thuyết thị trường hiệu Quỹ đầu tư số Information signaling hypothesis Imperfect substitute hypothesis Mean Average Abnormal Volume Lý thuyết tín hiệu thơng tin Lý thuyết thay khơng hồn hảo Khối lượng giao dịch bất thường trung bình cho ngày Mixture of distributions hypothesis Price Pressure Hypothesis Lý thuyết phân phối hỗn hợp Lý thuyết nhận thức đầu tư Lý thuyết khoản/ Chi phí thơng tin Lý thuyết áp lực giá Nhà đầu tư nước ngồi Thành phố Hồ Chí Minh Thị trường chứng khốn Ủy ban chứng khoán Ủy ban chứng khoán Nhà nước Chỉ số chứng khoán Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Giá trị tài sản quản lý FTFs giới 12 Bảng 2: Mười quỹ đầu tư số ETFs lớn toàn cầu 2021 13 Bảng 3: Các giả thuyết nghiên cứu phản ứng giá khối lượng với kiện thay đổi cổ phiếu danh mục ETFs xem xét hiệu ứng ngắn hạn 30 Bảng 4: Giả thuyết nghiên cứu phản ứng giá khối lượng giao ịch với kiện thay đổi cổ phiếu danh mục FTFs xem xét hiệu ứng lâu dài 32 Bảng Các giải thuyết nghiên cứu cho nhóm vấn đề thứ hai 36 Bảng 6: Phương pháp kiểm định cho giả thuyết nghiên cứu 51 Bảng 7: Tổng hợp kiện thay đổi cổ phiếu danh mục quỹ FTSE mẫu nghiên cứu 56 Bảng 8:Tổng hợp kiện giao dịch bất thường NĐTNN 57 Bảng 9: Phản ứng giá với thông tin thêm loại cổ phiếu khỏi danh mục FTSE 59 Bảng 10: Phản ứng khối lượng giao dịch với thông tin thêm loại cổ phiếu khỏi danh mục FTSE 62 Bảng 11: Phản ứng giá khối lượng giao dịch với thông báo giảm tỷ trọng cổ phiếu danh mục quỹ FTSE 71 Bảng 12: Tổng hợp thay đổi giá khối lượng giao dịch với thông tin thêm, loại giảm tỷ trọng nắm gữ cổ phiếu danh mục FTSE 78 Bảng 13: Phản ứng giá với kiện giao dịch mua bất thường NĐTNN 81 Bảng 14: Phản ứng giá với kiện giao dịch mua bất thường ngày mua ròng NĐTNN 83 Bảng 15: Phản ứng giá với kiện giao dịch bán bất thường NĐTNN .87 Bảng 16: Phản ứng giá với kiện giao dịch bán bất thường ngày bán ròng NĐTNN 89 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Số lượng ETFs giới giai đoạn 2011-2021 .12 Hình 2: Giá trị tài sản quản lý ETFs giới giai đoạn 2015-2021 .12 Hình 3: Lợi nhuận bất thường trung binhg tích lũy cho kiện thêm cổ phiếu loại cổ hiếu khỏi danh mục quỹ FTSE 68 Hình 4: Khối lượng giao dịch bất thường trung bình lợi nhuận bất thường trung bình tích lũy với kiện thêm cổ phiếu vào danh mục FTSE 69 Hình 5: Khối lượng giao dịch bất thường tring bình lợi nhuận bất thường trung bình tích lũy với kiện loại cổ phiếu khỏi danh mục FTFSE 70 Hình 6: Lợi nhuận bất thường trung bình xung quanh thông báo giảm tỷ trọng cổ phiếu danh mục quỹ FTSE 75 Hình 7: Khối lượng giao dịch bất thường trung bình lợi nhuận bất thường trung bình tích lũy với kiện loại cổ phiếu khỏi danh mục FTSE 76 Hình 8: Lợi nhuận bất thường trung bình tích lũy với kiện mua bất thường mua bất thường ngày mua ròng NĐTNN 85 Hình 9: Lợi nhuận bất thường trung bình tích lũy với kiện bán bất thường bán bất thường ngày bán ròng .89 ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, đặc biệt thị trường thị trường biên, nhà đầu tư nước ngồi (NĐTNN) có vị trí vai trị quan trọng phát triển kinh tế Trong kho tàng học thuật, có nhiều nghiên cứu ghi nhận vai trò NĐTNN thị trường chứng khoán (TTCK) (Bekaert and Harvey, 2000; Choe et al., 2005; Wang, 2007; Huang and Shiu, 2009; Rhee and Wang, 2009; Li et al., 2011; Chen et al., 2013; Garg and Dua, 2014) hiệu doanh nghiệp (Kim et al., 2010; Chu, 2011; Kim, 2011; Chari et al., 2012; Greenaway et al., 2014; Mishra, 2014) Hầu hết lập luận giải thích cho ảnh hưởng tích cực NĐTNN phát triển TTCK cải thiện hiệu hoạt động doanh nghiệp thị trường thị trường biên tập trung yếu tố lợi NĐTNN vốn, kinh nghiệm quản trị, quy mô hoạt động lợi thơng tin Ở Việt Nam, NĐTNN xem nhân tố góp phần phát triển kinh tế Việt Nam kể từ sau sách Đổi năm 1986 Chính phủ Vai trị NĐTNN khẳng định Chính phủ ngày trọng việc cải tiến sách kinh tế quy định pháp luật để thu hút NĐTNN Thậm chí, sách tái cấu trúc TTCK hậu khủng hoảng tài 2008 đề cập đến vai trò NĐTNN Điều thể qua quy định nới lỏng tỷ lệ sở hữu NĐTNN công ty, tổ chức niêm yết sàn Xem xét mặt học thuật, số nghiên cứu gần đề cập đến vai trò NĐTNN thị trường Việt Nam Cụ thể, Batten and Vo (2015) phân tích ảnh hưởng sở hữu nước đến việc cải thiện tính minh bạch thơng tin cơng ty niêm yết; Vo (2015a) phân tích ảnh hưởng NĐTNN các sách tài doanh nghiệp niêm yết sàn; Võ Xuân Vinh (2014) phân tích ảnh hưởng NĐTNN kết hoạt động giá trị doanh nghiệp; số nghiên cứu khác phân tích ảnh hưởng NĐTNN đến TTCK (Li et al., 2011; Vo, 2015b, 2016, 2017) Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu Việt Nam tiếp cận xem xét góc độ sở hữu NĐTNN cấu trúc sở hữu công ty ảnh hưởng đến hiệu hoạt động biến động giá cổ phiếu thị trường Theo lược khảo tài liệu Việt Nam, tác giả thấy thiếu vắng nghiên cứu ảnh hưởng giao dịch Bảng 16, tồn lợi nhuận bất thường trung bình âm ngày kiện giao dịch bán bất thường ngày bán rịng NĐTNN AAR[0]: -0,14% có ý nghĩa thống kê mức 1% (t test sign test), xét giá trị tuyệt đối, lợi nhuận bất thường trung bình lớn so với giá trị truyệt đối lợi nhuận bất thường trung bình ngày kiện bán bất thường (AAR[0]: -0,03%) Đồng thời, sau ngày kiện giá cổ phiếu có đảo ngược, chứng AAR[1]: 0,17% AAR[2]: 0,16% có ý nghĩa thống kê Bảng 166: Phản ứng giá với kiện giao dịch bán bất thường ngày bán ròng NĐTNN NAV>2,33(2.955 quan sát) t Lợi nhuận đực điều chỉnh theo Lợi nhuận điều chỉnh theo thị trường thị trường vào rủi AAR t-stat Z stat AAR t-stat Z stat -5 0,04% 0,95 -1,53 0,01% 0,33 -0,42 -4 0,02% 0,40 -0,50 0,02% 0,37 0,57 -3 0,12% 2,95*** -0,83 0,11% 2,57*** -0,60 -2 -0,06% -1,59 1,41 -0,07% -1,70* 1,46 -1 0,03% 0,64 0,38 0,02% 0,43 0,06 -0,14% -3,47*** 3,22*** -0,15% -3,70*** 3,52*** 0,17% 4,17*** -3,56*** 0,15% 3,67*** -2,96*** 0,16% 3,98*** -2,01** 0,16% 3,85*** -2,37*** 0,04% 0,87 -1,35 0,01% 0,16 -0,93 0,07% 1,66* -1,05 0,04% 0,99 -0,20 0,12% 2,88*** -0,35 0,11% 2,63*** -0,09 Khung CAAR t- stat Z stat CAAR t- stat Z stat [-5 , -1] 0,13% 1,20 -3,70*** 0,08% 0,73 -4,51*** [0 , 5] 0,41% 3,35*** -2,34*** 0,31% 2,57*** -3,70*** [0 , 10] 0,46% 2,52*** -1,86* 0,34% 1,86* -3,92*** 88 NAV>2,33(2.955 quan sát) t Lợi nhuận đực điều chỉnh theo Lợi nhuận điều chỉnh theo thị trường thị trường vào rủi AAR [0 , 30] 1,40% t-stat 4,82*** Z stat 1,96** AAR 0,92% t-stat Z stat 2,97*** -0,49 Ghi chú: *, ** *** tương ứng có ý nghĩa thống kê mức 10%, 5% 1% (Nguồn: Tính tốn tác giả từ mẫu liệu nghiên cứu.) Các kiểm định Bảng 16 xem xét hiệu ứng lâu dài ảnh hưởng kiện giao dịch bán bất thường ngày bán ròng NĐTNN đến giá cổ phiếu thấy sau ngày kiện hình thành xu hướng tăng giá cổ phiếu, chứng CAAR khung dài lớn CAAR[0;5]: 0,41%; CAAR[0;10]: 0,46% CAAR[0;30]: 1,24% có ý nghĩa thống kê Hình minh họa rõ hành vi giá cổ phiếu với kiện bán bất thường ngày bán ròng NĐTNN Hình 9: Lợi nhuận bất thường trung bình tích lũy với kiện bán bất thường bán bất thường ngày bán rịng (Nguồn: Hình vẽ tác giả từ kết nghiên cứu.) Tương tự kiện giao dịch bán bất thường NĐTNN, thay đổi giá bất thường (giảm giá) ngày kiện bán bất thường bán ròng NĐTNN mang tính chất tạm thời ngắn hạn, giải thích lý thuyết áp lực giá thay đổi 89 giá cổ phiếu không hàm chứa truyền tải thơng tin tiêu cực Tóm lại, chưa có chứng cho thấy rằng, giao dịch bán bất thường ngày bán ròng NĐTNN truyền tải mang hàm ý tín hiệu xấu Vì vậy, nghiên cứu bác bỏ giả thuyết H10 thông tin hàm chứa giao dịch bán bất thường ngày bán ròng NĐTNN thông tin xấu 90 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 Bối cảnh phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 3.1.1 Nền kinh tế Quốc tế Hoạt động kinh tế toàn cầu trải qua suy thoái diện rộng mạnh dự kiến Lạm phát toàn cầu cao chưa thấy vài thập kỷ qua, tăng từ 4,7% vào năm 2021 lên 8,8% vào năm 2022, dự kiến giảm xuống 6,5% vào năm 2023 4,1% vào năm 2024 Lợi nhuận từ kinh doanh dầu mỏ khí đốt tăng vọt song chi phí lượng tăng cao lực cản lớn tăng trưởng thu nhập sản suất Chi phí vốn tăng lên gây ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư Lạm phát làm giảm sức tiêu dùng người dân, sức mua người dân toàn cầu giảm dẫn đến sản xuất giới thu hẹp khơng có đơn hàng Điểm kinh tế giới năm 2022 kinh tế phát triển phải chịu đựng mức lạm phát cao, từ đó, lan sang kinh tế phát triển; Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) Trung Quốc chứng kiến mức tăng trưởng giảm nhiều giới, ngược với kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Trung Đông (như Ấn Độ Saudi Arabia)… Theo công bố Cơ quan Thống kê EU (Eurostat) ngày 06/01/2023, tỷ lệ lạm phát Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) dù giảm tháng thứ liên tiếp, 9,2% tháng 12/2022 so với mức 10,1% tháng 11/2022 tháng 10 10,6%, cao gấp lần so với mục tiêu lạm phát mà Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đề Để đối phó với lạm phát, ngân hàng trung ương buộc phải nâng lãi suất, dẫn đầu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Ở Mỹ, đến tháng 12/2022, lãi suất nằm ngưỡng 4,25 - 4,5%, cao vòng 15 năm kể từ khủng hoảng tài 2007 - 2008 ECB kết thúc giai đoạn 15 năm lãi suất âm để kích cầu kinh tế sau khủng hoảng tài 2007 đẩy mặt lãi suất lên mức 2,5% Ngày 23/12/2022, Chủ tịch ECB Christine Lagarde khẳng định, ECB tăng lãi suất tiếp tục tăng, với tốc độ đều, đạt mức đảm bảo lạm phát trở lại mục tiêu trung hạn 2% 91 Theo Báo cáo triển vọng kinh tế tồn cầu Ngân hàng Thế giới (WB) cơng bố ngày 10/01/2023, tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2023 1,7% - mức thấp gần thập kỷ (khơng tính năm suy thối kinh tế 2009 2020) 95% kinh tế phát triển gần 70% thị trường kinh tế phát triển bị giảm tăng trưởng vào năm 2023 Tăng trưởng GDP năm 2024 vào khoảng 2,7% mức tăng trưởng trung bình cho giai đoạn 2020 - 2024 mức 2% - tốc độ chậm kể từ năm 1960 Mỹ, Eurozone Trung Quốc suy yếu rõ rệt, với tác động lan tỏa bất lợi kinh tế phát triển thị trường Theo đó, năm 2023, Mỹ tăng trưởng 0,5% GDP, Trung Quốc tăng 4,3% Eurozone tăng trưởng 0% Các kinh tế phát triển tăng trưởng 2,5% vào năm 2022 tăng 0,5% GDP vào năm 2023 Ở thị trường kinh tế phát triển (ngoại trừ Trung Quốc) tăng trưởng 3,8% năm 2022 2,7% vào năm 2023 Theo Báo cáo cập nhật tháng 12/2022 Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), năm 2022, tăng trưởng khu vực Đông Nam Á 5,5% lạm phát mức 5,1%, thấp so với nhiều khu vực khác giới nhờ nước dần mở cửa trở lại kinh tế sau đại dịch, tăng trưởng thương mại nội khối 30% tăng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), điều hành sách tiền tệ linh hoạt ngân hàng trung ương nước chuyển dịch chuỗi cung ứng sang khu vực… Hiện khu vực Đông Nam Á chiếm gần 8% xuất toàn cầu; khoảng 10% tổng số nguồn vốn FDI giới Quy mô kinh tế số dự kiến đạt 194 tỷ USD Trong năm 2022, quốc gia Đông Nam Á nâng cấp quan hệ với Mỹ Ấn Độ lên đối tác chiến lược tồn diện 3.1.2 Nền kinh tế vĩ mơ nước Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với xu hướng tăng trưởng chậm lao động tình trạng già hóa dân số nhanh chóng, tốc độ tăng dân số ngày thấp Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động theo xu hướng giảm xuống, tốc độ tăng lực lượng lao động chậm lại Vai trò khu vực nhà nước FDI theo xu hướng tăng Tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước vốn FDI tổng vốn đầu tư theo xu hướng tăng nhanh, dự kiến tăng thêm 20% vòng 10 năm tới, từ mức 65% lên 74% trung bình giai đoạn 2021 - 2025 đạt 85% trung bình giai đoạn 2026 - 2030 Bên cạnh đó, nhiều rủi ro tiềm ẩn gây bất ổn kinh tế vĩ mơ, tác động gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 92 Đáng ý, độ mở tài quốc gia cao so với trình độ phát triển kinh tế Điều ẩn chứa nhiều rủi ro khả đổ vỡ tài khả ứng phó với biến động lớn có tính bất lợi từ thị trường tài giới So sánh với quốc gia có trình độ phát triển kinh tế cao hơn, từ sau năm 2008, số hội nhập tài (Kaopen) Việt Nam chí cịn cao Trung Quốc, Thái Lan Malaysia Trong đó, trình độ phát triển thị trường tài nước mức thấp Độ sâu tài tính hiệu thị trường tài Việt Nam mức thấp Với tốc độ gia tăng nhanh, Việt Nam đối mặt nhiều rủi ro lớn trì tốc độ bội chi bảo lãnh Chính phủ nay, nợ cơng vượt trần Quốc hội cho phép (vượt 65% GDP) năm tới Trong đó, tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước ngân hàng chậm lại, gây ảnh hưởng đến tình hình tài vĩ mơ tạo khoản nợ công Mặt khác, dư địa ngân sách ngày trở nên mỏng làm nợ cơng bền vững kinh tế gặp cú sốc nhẹ Nếu tình hình ngân sách không điều chỉnh, lộ trình giảm bội chi ngân sách, lộ trình nợ Việt Nam sớm vào vùng có rủi ro cao Từ đó, gây trở ngại cho tăng trưởng ổn định vĩ mơ Cùng với đó, tăng trưởng kinh tế ngày phụ thuộc vào khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Sự phụ thuộc vào khu vực ngày rõ nét năm gần đây, tăng trưởng ngành chế biến, chế tạo chủ yếu đóng góp doanh nghiệp FDI Sự biến động sản xuất chiến lược kinh doanh doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Xu hướng giảm nhẹ Theo Trung tâm Thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, có nhiều khó khăn, thách thức song nhờ tận dụng tác động tích cực từ xu hướng tồn cầu hố kinh tế số, cộng với nỗ lực từ kinh tế nước, khả tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn khó có xu hướng chậm lại Kinh tế vĩ mô ổn định (lạm phát khoảng - 3,2%), mơ hình tăng trưởng kinh tế dần chuyển đổi giai đoạn 2021 - 2025 chủ yếu dựa vào động lực tăng trưởng kinh tế cũ chất lượng, hiệu kinh tế cải thiện Chuyển 93 dịch cấu ngành tiếp tục diễn mạnh mẽ với tăng lên tỷ trọng ngành dịch vụ tăng trưởng (từ 41% lên 44%) giảm xuống rõ rệt ngành nông, lâm nghiệp thủy sản (từ 14,8% xuống cịn 10,5%), theo đó, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng lên 79,3% GDP đến năm 2025; suất lao động tăng trung bình 6,3%/năm Theo Báo cáo tổng quan kinh tế kỳ 2019 dự báo, giai đoạn 2021 - 2025, tăng trưởng Việt Nam trì mức cao, khoảng 7%; GDP bình quân đầu người dự kiến đạt 4.500 USD vào năm 2025 Nếu theo tiêu chí phân loại Ngân hàng giới, Việt Nam bước vào ngưỡng quốc gia thu nhập trung bình cao tiếp tục hưởng lợi từ mơ hình tăng trưởng kinh tế cũ có cải thiện hiệu suất Tuy nhiên, mức tăng trưởng cao khó trì năm động lực cũ tới hạn Tăng trưởng trung bình 3.2 Định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Thị trường chứng khốn năm 2021 có phát triển vượt bậc, bước khẳng định vị quan trọng kênh dẫn vốn trung dài hạn cho kinh tế Với mục tiêu đưa thị trường chứng khoán phát triển ổn định, bền vững, ngày minh bạch, chuyên nghiệp đem lại lợi ích cho tất bên tham gia Chúng ta hy vọng hoàn toàn tin tưởng năm 2022, thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục phát triển lên đỉnh cao Hiện tại, nhà nước dự thảo đưa giải pháp chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045 Căn cứ, sở để xây dựng chiến lược chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo chủ trương, sách Đảng Nhà nước, thị trường chứng khoán phận cấu thành Chiến lược phát triển kinh tế, phát triển đất nước Quan điểm bao trùm xây dựng chiến lược phát triển thị trường đồng bộ, thống tổng thể thị trường tài chính, gắn liền với đổi mơ hình tăng trưởng cấu kinh tế, đảm bảo liên kết thị trường tài với thị trường tiền tệ, mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động thị trường sở trọng ứng dụng công nghệ, đặc biệt công nghệ 4.0, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số kinh tế mạnh mẽ Bên cạnh đó, quản lý giám sát thị trường chứng khoán sở quản lý rủi ro, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư chủ thể tham gia thị trường, đảm bảo tính 94 minh bạch, an tồn bền vững thị trường Nhà nước quản lý thị trường pháp luật, khuôn khổ pháp lý, hệ thống quy định pháp luật thị trường Trước đây, chưa có thị trường chứng khốn, vai trị cấp vốn ngắn, trung, dài hạn cho doanh nghiệp đặt lên vai hệ thống ngân hàng Nhưng từ xây dựng phát triển thị trường chứng khoán, gánh nặng hệ thống tín dụng san sẻ Tỷ trọng dẫn vốn cho kinh tế kênh chứng khoán ngày lớn dần so với hệ thống ngân hàng Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam gắn liền với phát triển thị trường khu vực, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Theo đó, đưa chuẩn mực, thông lệ tốt thị trường quốc tế vào áp dụng thị trường chứng khoán Việt Nam Trong giai đoạn mới, thị trường chứng khoán định hướng phát triển theo chiều sâu, nâng cao chất lượng tính khoản thị trường, thị trường cổ phiếu đạt tối thiểu 85% GDP (GDP điều chỉnh) vào năm 2025 110% GDP vào năm 2030…Đối với thị trường trái phiếu, mục tiêu hướng tới quy mô thị trường đạt 47% GDP vào năm 2025 58% GDP vào năm 2030 Cơ cấu thị trường cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu phủ phát triển hợp lý Với thị trường chứng khốn phái sinh, mục tiêu tốc độ, quy mơ tăng 20 - 30%/năm; số lượng nhà đầu tư đạt 5% dân số vào năm 2025, đạt 8% vào năm 2030, với cấu nhà đầu tư tổ chức, nhà đầu tư chuyên nghiệp, nhà đầu tư cá nhân, nước, ngồi nước hợp lý Thị trường chứng khốn Việt Nam chủ động hội nhập với thị trường chứng khoán giới mục tiêu nằm nhóm thị trường lớn khu vực ASEAN 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam 3.3.1 Đối với nhà đầu tư Các kết nghiên cứu thuộc nhóm vấn đề thứ khóa luận cho thấy thông tin thay đổi cổ phiếu danh mục quỹ đầu tư số nước ngồi FTSE có ảnh hưởng đến giá khối lượng giao dịch cổ phiếu Thông tin thay đổi cổ phiếu danh mục FTSE có tác động đến thay đổi giá khối lượng giao dịch ngắn hạn đồng thời có ảnh hưởng lâu dài đến giá khối lượng giao dịch cổ phiếu Do vậy, nhà đầu tư thực đầu tư dựa việc tham khảo thông tin thay đổi cổ phiếu danh mục quỹ đầu tư số FTSE tham khảo chiến lược đầu tư sau: 95 Thứ nhất, nhà đầu tư nên xem xét mua vào cổ phiếu dự kiến thêm vào danh mục quỹ FTSE Các kết phân tích khóa luận cho thấy, giá cổ phiếu có xu hướng tăng cổ phiếu dự báo thêm vào danh mục quỹ FTSE Hơn nữa, đà tăng giá trì tối thiểu 15 ngày sau ngày kiện Ngồi ra, việc dự đốn mã cổ phiếu thêm vào danh mục quỹ FTSE không khó khăn, vì, thay đổi cổ phiếu danh mục nắm giữ quỹ dựa nguyên tắc hoạt động họ bao gồm yếu tố quy mơ vốn hóa, khoản cổ phiếu, tỷ lệ sở hữu lại NĐTNN tỷ lệ cổ phiếu tự chuyển nhượng Những thông tin công bố công khai Do vậy, nhà đầu tư tự dự đốn tham khảo thơng tin dự đốn tổ chức tài chính, cơng ty chứng khốn để biết cụ thể mã cổ phiếu dự kiến thêm vào danh mục quỹ FTSE Thứ hai, bán cổ phiếu dự kiến bị loại khỏi danh mục quỹ FTSE sau mua vào để cân danh mục đầu tư sau ngày FTSE thực loại cổ phiếu khỏi danh mục Ngoài ra, nhà đầu tư nên cân nhắc mua vào cổ phiếu sau quỹ FTSE thực tái cấu danh mục để tránh ảnh hưởng quỹ đến giá cổ phiếu Kết nghiên cứu cho thấy, giá cổ phiếu hình thành xu hướng giảm với thơng tin cổ phiếu bị loại khỏi danh mục quỹ FTSE sau quỹ FTSE thực loại bỏ xong cổ phiếu khỏi danh mục, giá cổ phiếu có phục hồi khơng hồn tồn; nói cách khác, giá cổ phiếu giữ mức cân thấp Do vậy, trước kỳ quỹ FTSE hoán đổi danh mục, nhà đầu tư tự xác định theo dõi dự báo tổ chức tài cơng ty chứng khốn mã cổ phiếu dự kiến bị loại Từ đó, nhà đầu tư thực bán cổ phiếu trước quỹ FTSE bán cổ phiếu, xem xét mua vào cổ phiếu (đã dự kiến mua từ trước) sau quỹ hoán đổi danh mục để gia tăng hiệu đầu tư Thứ ba, nhà đầu tư không nên nhầm lẫn việc thêm loại, tăng giảm tỷ trọng cổ phiếu danh mục quỹ tương ứng cơng ty có hoạt động kinh doanh tốt xấu Các nhà đầu tư thị trường nói chung nhà đầu tư cá nhân Việt Nam nói riêng cần lưu ý việc thêm cổ phiếu, loại cổ phiếu, tăng giảm tỷ trọng cổ phiếu danh mục quỹ đầu tư số nước dựa nguyên tắc đầu tư hoạt động kinh doanh riêng quỹ, chẳng hạn số yếu tố để xem xét việc thay đổi cổ phiếu danh mục bao gồm quy mơ vốn hóa, khoản, tỷ lệ sở hữu lại cho NĐTNN tỷ lệ cổ phiếu tự chuyển nhượng Các nguyên tắc hồn tồn khơng dựa tiêu liên quan đến hiệu hoạt động doanh nghiệp (như ROA, ROE, EPS) 96 Nói cách khác, nhà đầu tư không nên đánh đồng việc quỹ số thêm cổ phiếu vào danh mục có nghĩa cổ phiếu có hoạt động kinh doanh tốt ngược lại Thứ tư, mã cổ phiếu có liên quan đến thông tin thay đổi cổ phiếu danh mục quỹ gây nên ý thu hút nhà đầu tư Tuy nhiên, để lựa chọn đến định đầu tư, nhà đầu tư cần phân tích thêm yếu tố khác bao gồm hỗ trợ yếu tố vĩ mơ, tình hình hiệu hoạt động doanh nghiệp, chiến lược, mục tiêu tăng trưởng doanh nghiệp Nói cách khác, nhà đầu tư nên xây dựng nguyên tắc đầu tư phù hợp cho riêng bên cạnh việc tham khảo giao dịch NĐTNN Kết nghiên cứu thuộc nhóm vấn đề thứ hai khóa luận cho thấy rằng, trường hợp không xem xét đến việc công bố thông tin, giao dịch mua bất thường mua bất thường ngày mua ròng NĐTNN hàm chứa truyền tải thông tin tốt; ngược lại, giao dịch bán bất thường bán bất thường ngày bán rịng NĐTNN khơng hàm chứa truyền tải thơng tin xấu Do vậy, nghiên cứu có số gợi ý cho nhà đầu tư sau: Thứ nhất, nhà đầu tư ý, cân nhắc lựa chọn đầu tư cổ phiếu có giao dịch mua bất thường mua bất thường ngày mua rịng NĐTNN Hai kiện có tác động tích cực đến giá cổ phiếu thị trường, nói cách khác giá cổ phiếu tăng hình thành xu hướng tăng lâu dài Do vậy, nhà đầu tư xem xét lựa chọn mã cổ phiếu nằm danh mục đầu tư tiềm Bên cạnh đó, để củng cố thêm định đầu tư, nhà đầu tư thực tìm kiếm thêm phân tích thơng tin cơng bố thị trường có liên quan đến mã cổ phiếu có giao dịch mua bất thường NĐTNN, bao gồm thông tin vĩ mô hỗ trợ, thông tin cơng bố doanh nghiệp yếu tố khác doanh nghiệp Thứ hai, nhà đầu tư không nên phản ứng mức với thông tin bán bất thường cổ phiếu NĐTNN Các kết nghiên cứu khóa luận chưa tìm thấy chứng việc giao dịch bán bất thường, giao dịch bán bất thường ngày bán ròng NĐTNN hàm chứa truyền tải thông tin xấu Ngược lại, kết nghiên cứu cho thấy giá cổ phiếu giảm ngày kiện sau đảo chiều hồn tồn hình thành xu hướng tăng giá Do vậy, nhà đầu tư nắm mã cổ phiếu mà NĐTNN bán bất thường chưa vội thực bán cổ phiếu sau giá cổ phiếu hồi phục Ngoài ra, tương tự trên, để củng cố thêm định đầu tư, nhà đầu tư 97 thực tìm kiếm thêm phân tích thơng tin cơng bố thị trường có liên quan đến mã cổ phiếu có giao dịch bán bất thường NĐTNN trước thực giao dịch 3.3.2 Đối với nhà làm sách Dựa kết nghiên cứu, phân tích khóa luận, tác giả có số khuyến nghị nhà làm sách sau: Thứ nhất, hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến tỷ lệ sở hữu NĐTNN công ty đại chúng niêm yết sàn Một số tiêu chí mà quỹ đầu tư số FTSE lựa chọn cổ phiếu vào thay đổi tỷ lệ cổ phiếu danh mục đầu tư tỷ lệ sở hữu NĐTNN cổ phiếu Mặc dù giới hạn tỷ lệ sở hữu NĐTNN công ty đại chúng nhiều lần thay đổi theo hướng cởi mở hơn, đặc biệt Nghị định 60/2015/NĐCP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khốn Thơng tư 123/2015/TT-BTC ngày 19/8/2015 hướng dẫn hoạt động đầu tư nước TTCK Việt Nam Nghị định 60/2015/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/9/2015 Tuy nhiên, việc áp dụng Nghị định số điểm vướng mắc: thứ nhất, Nghị định 60/2015/NĐ-CP cho phép NĐTNN sở hữu 100% vốn cổ phần công ty niêm yết không bao gồm ngành kinh doanh có điều kiện; thứ hai, quy định sở hữu NĐTNN bị ràng buộc số luật khác Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp Do vậy, để thu hút tham gia NĐTNN, cụ thể quỹ đầu tư số nước Việt Nam, nhà làm sách cần hồn thiện khung pháp lý liên quan đến NĐTNN bao gồm gia tăng tỷ lệ sở hữu NĐTNN số ngành nghề kinh doanh có điều kiện, hạn chế chồng chéo văn pháp luật liên quan Thứ hai, bên cạnh việc khuyến khích tham gia NĐTNN, nhà làm sách cần quản lý theo dõi sát giao dịch bất thường NĐTNN Cụ thể, kết nghiên cứu rằng, giao dịch mua bất thường mua bất thường ngày mua ròng NĐTNN hàm chứa truyền tải thông tin tốt thị trường, sau giá cổ phiếu hình thành xu hướng tăng NĐTNN dựa vào đặc điểm tạo cung cầu ảo thị trường để kiếm khoản lợi nhuận bất thị trường Do vậy, nhà quản lý thị trường cần kiểm tra xử lý hành vi cố ý nêu 98 KẾT LUẬN Khóa luận nghiên cứu ảnh hưởng giao dịch nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam qua hai hướng tiếp cận Thứ nhất, tác giả nghiên cứu ảnh hưởng thông tin thay đổi cổ phiếu danh mục quỹ đầu tư số nước đến giá khối lượng giao dịch cổ phiếu; với mẫu liệu kiện công bố thông tin thay đổi cổ phiếu danh mục bao gồm thêm, loại, tăng giảm ttrọng cổ phiếu danh mục quỹ đầu tư số FTSE ETF VNM ETF giai đoạn từ 2011-2021 Thứ hai, tác giả nghiên cứu thông tin hàm chứa giao dịch mua bán bất thường nhà đầu tư nước ngồi khơng xem xét đến việc công bố thông tin; mẫu nghiên cứu bao gồm 3.552 kiện giao dịch mua bất thường; 3.082 kiện giao dịch mua bất thường ngày mua ròng, 3.511 kiện giao dịch bán bất thường 2.955 kiện giao dịch bán bất thường ngày bán rịng nhà đầu tư nước ngồi giai đoạn từ 2011-2021 công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khốn Tp Hồ Chí Minh Tác giả sử dụng phương pháp kiện để nghiên cứu hai vấn đề nêu Kết khóa luận cho thấy: Thứ nhất, thông tin thay đổi cổ phiếu danh mục FTSE có tác động ngắn hạn lâu dài đến thay đổi giá khối lượng giao dịch cổ phiếu Thứ hai, trường hợp không xem xét đến việc công bố thông tin, giao dịch mua bất thường mua bất thường ngày mua ròng NĐTNN hàm chứa truyền tải thông tin tốt; ngược lại, giao dịch bán bất thường bán bất thường ngày bán ròng NĐTNN không hàm chứa truyền tải thông tin xấu 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Afego, P.N., 2017, 'Effects of changes in stock index compositions: A literature survey', International Review of Financial Analysis, vol 52, pp 228-239 Agapova, A., 2011, 'Conventional mutual index funds versus exchange-traded funds', Journal of Financial Markets, vol 14, no 2, pp 323-343 Ahern, K.R., 2009, 'Sample selection and event study estimation', Journal of Empirical Finance, vol 16, no 3, pp 466-482 Amihud, Y and Mendelson, H., 1986, 'Asset pricing and the bid-ask spread', Journal of financial Economics, vol 17, no 2, pp 223-249 Ashley, J.W., 1962, 'Stock prices and changes in earnings and dividends: Some empirical results', The Journal of Political Economy, vol 70, no 1, pp 82- 85 Azevedo, A., Karim, M., Gregoriou, A and Rhodes, M., 2014, 'Stock price and volume effects associated with changes in the composition of the ftse bursa malaysian klci', Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, vol 28, pp 20-35 Bajo, E., 2010, 'The information content of abnormal trading volume', Journal of Business Finance & Accounting, vol 37, no 7‐8, pp 950-978 Ball, R and Brown, P., 1968, 'An empirical evaluation of accounting income numbers', Journal of Accounting Research, vol 6, pp 159-178 Bamber, L.S., Barron, O.E and Stevens, D.E., 2011, 'Trading volume around earnings announcements and other financial reports: Theory, research design, empirical evidence, and directions for future research', Contemporary Accounting Research, vol 28, no 2, pp 431-471 Bamber, L.S., Barron, O.E and Stober, T.L., 1997, 'Trading volume and different aspects of disagreement coincident with earnings announcements', Accounting Review, vol 72, pp 575-597 Barber, B.M and Lyon, J.D., 1997, 'Detecting long-run abnormal stock returns: The empirical power and specification of test statistics', Journal of Financial Economics, vol 43, no 3, pp 341-372 100 Barber, B.M and Odean, T., 2008, 'All that glitters: The effect of attention and news on the buying behavior of individual and institutional investors', The Review of Financial Studies, vol 21, no 2, pp 785-818 Barker, C.A., 1956, 'Effective stock splits', Harvard Business Review, vol 34, no 1, pp 101-106 Barker, C.A., 1957, 'Stock splits in a bull market', Harvard Business Review, vol 35, no 3, pp 72-79 Barker, C.A., 1958, 'Evaluation of stock dividends', Harvard Business Review, vol 36, no 4, pp 99-114 Barron, O.E and Karpoff, J.M., 2004, 'Information precision, transaction costs, and trading volume', Journal of Banking & Finance, vol 28, no 6, pp 1207- 1223 Bartholdy, J., Olson, D and Peare, P., 2007, 'Conducting event studies on a small stock exchange', The European Journal of Finance, vol 13, no 3, pp 227- 252 Batten, J.A and Vo, X.V., 2015, 'Foreign ownership in emerging stock markets', Journal of Multinational Financial Management, vol 32, pp 15-24 Beaver, W.H., 1968, 'The information content of annual earnings announcements', Journal of Accounting Research, vol 6, pp 67-92 Bechmann, K.L., 2004, 'Price and volume effects associated with changes in the danish blue-chip index-the kfx index', Multinational Finance Journal, vol 8, no 1-2, pp 3-35 Becker‐Blease, J.R and Paul, D.L., 2010, 'Does inclusion in a smaller S&P index create value?', Financial Review, vol 45, no 2, pp 307-330 Bekaert, G and Harvey, C.R., 2000, 'Foreign speculators and emerging equity markets', The Journal of Finance, vol 55, no 2, pp 565-613 Beneish, M.D and Gardner, J.C., 1995, 'Information costs and liquidity effects from changes in the dow jones industrial average list', Journal of Financial and Quantitative Analysis, vol 30, no 01, pp 135-157 Beneish, M.D and Whaley, R.E., 1996, 'An anatomy of the “S&P game”: The effects of changing the rules', The Journal of Finance, vol 51, no 5, pp 1909-1930 Bernard, V.L., 1987, 'Cross-sectional dependence and problems in inference in marketbased accounting research', Journal of Accounting Research, vol 25, no 1, pp 1-48 101 Biktimirov, E.N., Cowan, A.R and Jordan, B.D., 2004, 'Do demand curves for small stocks slope down?', Journal of Financial Research, vol 27, no 2, pp 161-178 Biktimirov, E.N and Li, B., 2014, 'Asymmetric stock price and liquidity responses to changes in the ftse smallcap index', Review of Quantitative Finance and Accounting, vol 42, no 1, pp 95-122 Bildik, R and Gülay, G., 2008, 'The effects of changes in index composition on stock prices and volume: Evidence from the istanbul stock exchange', International Review of Financial Analysis, vol 17, no 1, pp 178-197 Binder, J., 1998, 'The event study methodology since 1969', Review of quantitative Finance and Accounting, vol 11, no 2, pp 111-137 Blume, L., Easley, D and O'hara, M., 1994, 'Market statistics and technical analysis: The role of volume', The Journal of Finance, vol 49, no 1, pp 153-181 Bodie, Z., Kane, A and Marcus, A.J 2011, In 102

Ngày đăng: 16/06/2023, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w