1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyen Thi Quynh Nhu_Tt.pdf

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠ[.]

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ - năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Hường Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 Khái quát pháp luật mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm pháp luật mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.2 Nội dung pháp luật mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 2.1 Thực trạng pháp luật mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 11 2.1.1 Quy định đối tượng mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 11 2.1.2 Quy định chủ thể mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 11 2.1.3 Quy định pháp luật phương pháp xác định giá mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 12 2.1.4 Quy định pháp luật phương thức mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 13 2.2 Thực tiễn thực pháp luật mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 13 2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định đối tượng mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 13 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định chủ thể mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 14 2.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định giá mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 14 2.2.4 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật phương thức mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 14 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 15 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại phù hợp với định hướng phát triển thị trường mua bán nợ 15 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại đảm bảo đa dạng hóa nguồn vốn chủ thể tham gia vào mua bán nợ 15 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại đảm bảo độc lập việc điều hành sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước 16 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế cam kết Việt Nam lĩnh vực ngân hàng 16 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 16 3.2.1 Hoàn thiện quy đinh đối tượng mua bán nợ 16 3.2.2 Hoàn thiện quy định chủ thể mua bán nợ 16 3.2.3 Hoàn thiện quy định phương pháp xác định giá mua bán nợ 17 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 17 3.3.1 Nâng cao lực hoạt động chủ thể mua nợ 17 3.3.2 Khắc phục tình trạng cung nhiều cầu mua, bán nợ ngân hàng thương mại 17 3.3.3 Thành lập hiệp hội công ty mua, bán nợ 18 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải HĐTD Hợp đồng tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng NSNN Ngân sách Nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Trong hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM), nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng khách hàng có xu hướng gia tăng năm trở lại NHTM siết chặt điều kiện cho vay áp dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro Xu hướng tiêu cực buộc NHTM phải đẩy mạnh giải pháp xử lý nợ xấu, đó, bán nợ xấu cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu coi giải pháp có tính khả thi nhất, từ hình thành quan hệ mua bán nợ NHTM (giữ vai trò bên bán nợ) với tổ chức, cá nhân (giữ vai trò bên mua nợ) Đứng trước thực trạng đó, ngày 18/5/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 53/2013/NĐ-CP thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (viết tắt VAMC) Sự đời VAMC đánh dấu bước ngoặt lớn nỗ lực xử lý nợ xấu Chính phủ ngân hàng nhà nước (NHNN) Những tín hiệu khả quan ban đầu cho thấy VAMC bắt đầu phát huy hiệu hoạt động xử lý nợ xấu đồng thời giúp cải thiện tính khoản NHTM Báo cáo thực Nghị 42/2017/QH14 Về thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Đề án 1058 việc Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020; cho thấy trình cấu lại xử lý nợ xấu hệ thống NHTM có chuyển biến tích cực thành cơng đáng kể, góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống NHTM Tổng nợ xấu lũy kế từ năm 2012 đến cuối quý I/2018 xử lý khoảng 753 nghìn tỷ đồng nợ xấu, đó: NHTM tự xử lý (sử dụng dự phịng rủi ro; bán, phát mại tài sản đảm bảo khách hàng tự trả) khoảng 455 nghìn tỷ đồng, chiếm 60%; nợ bán cho VAMC có 282 nghìn tỷ đồng, chiếm gần 40%1 Theo đó, đến cuối tháng 6/2018, tỷ lệ nợ xấu so với so với Vũ Mai Chi, Trần Anh Quý (2018), Tình hình xử lý nợ xấu Việt Nam qua giai đoạn - vấn đề cần quan tâm khuyến nghị, Tạp chí Ngân hàng, Số 21, tr 26-33 1 tổng nợ 2,09%, giảm so với thời điểm cuối năm 2016 (2,46%); tính nợ xấu ngoại bảng, khoản nợ xấu cấu nợ xấu tiềm ẩn, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng mức 6,6 – 6,7%2 Ngoài VAMC công ty quản lý nợ khai thác tài sản ngân hàng thương mại (AMC), công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam (viết tắt DATC) chủ thể đặc biệt tham gia vào quan hệ mua bán nợ Tuy nhiên, điểm khác biệt DATC so với VAMC AMC DATC chủ yếu tập trung vào việc mua khoản nợ doanh nghiệp nhà nước theo thị Chính phủ, tức khoản nợ ngân hàng thương mại nhà nước có mở rộng sang mua nợ xấu NHTM Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối Chính phạm vi chủ thể đối tượng mua bán gị bó nên khả vai trị tham gia vào quan hệ mua bán nợ DATC không đáng kể Như vậy, mua bán nợ từ HĐTD NHTM NHTM Việt Nam có tham gia chủ yếu VAMC, AMC trực thuộc NHTM DATC Hiện có nhiều quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ mua bán nợ NHTM bán nợ với bên mua nợ VAMC chủ thể khác gây nhiều tranh cãi, chí có nhiều quy định khó áp dụng thực tiễn Nghị định số 53/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 18/2016/NĐ-CP) thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam; Thơng tư số 19/2013/TT-NHNN (sửa đổi bổ sung Thông tư số 32/2019/TT-NHNN) quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Cùng với đó, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hàng loạt văn pháp luật nhằm đa dạng hóa chủ thể tham gia mua bán nợ thị trường, ngồi cơng ty mua bán nợ chuyên nghiệp, pháp luật trao quyền cho NHTM tham gia mua bán nợ NHTM khác, hay tổ chức, cá nhân nước, đặc biệt chế pháp lý cho đời Phạm Thị Kim Ánh (2019), Xử lý nợ xấu tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, truy cập tại: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM156634 2 mơ hình chủ thể kinh doanh dịch vụ mua bán nợ, nhiên, quy định mức vốn pháp định điều kiện với người quản lý, người điều hành thành lập Chủ thể kinh doanh dịch vụ mua bán nợ Nghị định số 69/2016/NĐ-CP điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ không phù hợp với thực tế Những quy định vơ hình chung rào cản hoạt động mua bán nợ, tác động tiêu cực tới tâm lý NHTM buộc phải lựa chọn phương án bán nợ xấu cho VAMC hay chủ thể khác3 Vì vậy, để phát huy vai trò hiệu hoạt động VAMC chủ thể mua nợ khác thực tiễn, cần phải xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ mua bán nợ đồng hồn chỉnh, qua để nâng cao hiệu thực thi quy định Chính lý tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Mặc dù quan hệ mua bán nợ từ HĐTD NHTM nước ta hình thành từ năm 1999, 2000 cơng ty mua bán nợ chuyên nghiệp trực thuộc Vietcombank Vietinbank thức thành lập Tuy nhiên, vấn đề thực nhận quan tâm chuyên gia kinh tế pháp lý kể từ thời điểm VAMC thành lập năm 2013 để giải khối nợ xấu khổng lồ hệ thống ngân hàng Nhìn chung, pháp luật nợ xấu mua bán nợ từ HĐTD NHTM đề tài nghiên cứu nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu góc độ tiếp cận khác Mức độ quan tâm ngày trở nên rõ nét từ sau năm 2013 trở lại đây, Công ty Quản lý tài sản NHTM Việt Nam (VAMC) thành lập Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu: - Nguyễn Hải Yến (2018), Cơ sở cho việc hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp doanh nghiệp để xử lý nợ xấu, Tạp chí Nhà nước Hồng Văn Thành, Nguyễn Hải Yến (2018), “Thực trạng pháp luật xử lí nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, Số 7/2018, tr.62-71 3 Pháp luật, số 7/2018 Bài viết nghiên cứu khái quát việc hốn đổi nợ xấu thành vốn góp doanh nghiệp để xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại, đồng thời phân tích sở cho việc hốn đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp q trình xử lý nợ xấu, từ đố đưa số nhận xét kiến nghị pháp lý nhằm thúc đẩu trình xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại, góp phần lành mạnh hóa hệ thống tổ chức tín dụng ổn định kinh tế - Phạm Thị Hoài Nam (2017), Hoạt động xử lý nợ xấu Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn nghiên cứu số vấn đề chung Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) Phân tích thực tiễn hoạt động xử lý nợ xấu VAMC; từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động thực tế - Võ Trung Tín, Văn Thành Khánh Linh (2019), Lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng từ thực tiễn áp dụng Nghị 42/2017/QH14 Quốc hội việc thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 Bài viết khái quát Nghị số 42/2017/QH, thực tiễn áp dụng Nghị số 42/2017/QH14 q trình xử lí nợ xấu Nêu số vấn đề đặt từ thực tiễn thực Nghị - Hoàng Thu Uyên (2019), Những vấn đề pháp lý đặt từ thực tiễn thực Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn trình bày vấn đề chung xử lí nợ xấu tổ chức tín dụng qui định xử lí nợ xấu tổ chức tín dụng theo Nghị số 42/2017/QH14 Phân tích thực tiễn thi hành Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lí nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam; từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Thực trạng pháp luật mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.1 Quy định đối tượng mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Quy định pháp luật thuật ngữ nợ Có thể thấy, khái niệm nợ quy định nhiều văn pháp luật chưa có phương pháp định nghĩa thống nhất, chưa xác định rõ chất nợ mà đơn quy định theo hướng liệt kê khoản nợ đưa vào mua, bán NHTM 2.1.1.2 Quy định pháp luật điều kiện khoản nợ mua, bán phát sinh từ HĐTD NHTM Thứ nhất, hồ sơ, chứng từ tài liệu có liên quan khoản nợ mua, bán, hợp đồng bảo đảm (nếu có) bên bán nợ cung cấp phải phản ánh đầy đủ, xác thực trạng khoản nợ theo quy định pháp luật: Thứ hai, khơng có thỏa thuận văn việc không mua, bán khoản nợ: Thứ ba, khoản nợ không sử dụng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân thời điểm mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM 2.1.2 Quy định chủ thể mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Về bên bán nợ Thứ nhất, liệu họ có tham gia vào giao dịch mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM hay không Dựa rủi ro tín dụng mà NHTM phải gánh chịu, nhu cầu sử dụng vốn, lực thu hồi vốn vay mình, NHTM đưa định 11 tham gia vào giao dịch mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM với tư cách bên bán nợ Thứ hai, họ định việc bán khoản nợ khoản nợ đủ điều kiện bán Thứ ba, bán họ bán khoản nợ cho bên mua nợ NHTM quyền chọn bán khoản nợ đủ điều kiện bán cho người mua nợ hay người mua nợ khác 2.1.2.2 Về bên mua nợ Thứ nhất, NHTM, chi nhánh ngân hàng nước NHNN chấp thuận hoạt động mua nợ: Về VAMC: VAMC hình thành muộn so với việc hình thành DATC AMC Năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (Nghị định số 53/2013/NĐ-CP) Sau DATC, VAMC tổ chức kinh doanh dịch vụ mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM (không phải NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM theo quy định pháp luật Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ VAMC thành lập chịu quản lý nhà nước, tra, giám sát NHNN nhằm xử lý nợ xấu, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho kinh tế 2.1.3 Quy định pháp luật phương pháp xác định giá mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại Giá mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM số tiền bên mua nợ phải toán cho bên bán nợ theo hợp đồng mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM quy định Khoản 8, Điều 3, Thông tư 09/2015/TT-NHNN Giá mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM thông thường dựa nguyên tắc giá trị thị trường, trừ trường hợp VAMC mua nợ dựa vào giá trị sổ sách Nếu bên tham gia vào hoạt động mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM qua phương thức thoả thuận, giá mua bán nợ phát sinh từ HĐTD 12 NHTM xác định cách thoả thuận Nếu bên tham gia vào hoạt động mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM qua phương thức đấu giá lên, giá mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM giá trả cao phiên đấu giá 2.1.4 Quy định pháp luật phương thức mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.4.1 Quy định phương thức thỏa thuận Phương thức thỏa thuận tiến hành thông qua đàm phán trực tiếp bên bán nợ bên mua nợ gián tiếp thông qua bên môi giới Để tiến hành việc mua bán theo phương thức này, bên bán nợ bên mua nợ trực tiếp gặp gỡ, tiếp xúc đàm phán nội dung hợp đồng như: khoản nợ cụ thể mua bán, giá mua bán, phương thức tốn thơng qua vai trị bên môi giới làm cầu nối cho bên bán nợ bên mua nợ gặp gỡ 2.1.4.2 Quy định phương thức đấu giá Phương thức đấu giá tiến hành cách bên bán nợ thuê tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản tự tổ chức bán đấu giá khoản nợ Mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM thông qua việc đấu giá khoản nợ phương thức mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM điển hình 2.2 Thực tiễn thực pháp luật mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định đối tượng mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại Mặc dù pháp luật cho phép mua, bán khoản nợ nợ xấu nợ đủ tiêu chuẩn, thực tế, thị trường Việt Nam chủ yếu diễn hoạt động mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM công cụ xử lý nợ xấu ngân hàng Tuy nhiên, khoản nợ đủ tiêu chuẩn loại hàng hoá tốt xét phương diện người mua hàng, mặt hàng hấp dẫn thị trường mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM Thực tiễn mua bán 13 nợ phát sinh từ HĐTD NHTM Việt Nam cho thấy việc mua, bán khoản nợ đủ tiêu chuẩn (nợ thuộc nhóm nhóm 2) xẩy trường hợp sau: (i) Trường hợp bán khoản nợ đồng tài trợ; (ii) Bán nợ để cấu danh mục đầu tư; (iii) Mua nợ lại từ ngân hàng thành viên tham gia cho vay đồng tài trợ; (iv) Mua nợ để tái cấu trúc tài cho Bên Nợ; (v) Mua nợ nhằm mở rộng danh mục đầu tư 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định chủ thể mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại Thứ nhất, Tình hình thực tiễn nhóm AMC: Thứ hai, tình hình thực tiễn DATC: Thứ ba, tình hình thực tiễn VAMC: Thứ tư, tình hình thực tiễn công ty mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM khác theo quy định Nghị định số 69/2016/NĐ-CP: 2.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định giá mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại Theo quy định pháp luật Việt Nam nay, tùy vào tính chất rủi ro khoản nợ phát sinh khách hàng khơng có khả toán đầy đủ gốc lãi cho NHTM đến hạn, giá mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM xác định theo phương pháp xác định theo giá trị sổ sách phương pháp xác định theo giá trị thị trường khoản nợ 2.2.4 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật phương thức mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại Để tiến hành hoạt động mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM bên mua nợ lựa chọn hai phương thức Thỏa thuận Đấu giá Trong quan hệ mua bán nợ phát sinh từ HĐTD NHTM NHTM bán nợ xấu với bên mua nợ VAMC, phương thức thỏa thuận gắn liền với phương pháp mua nợ xấu theo giá trị sổ sách khoản nợ xấu quy định Điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP 14 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 3.1.1 Hồn thiện pháp luật mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại phù hợp với định hướng phát triển thị trường mua bán nợ Trong năm gần đây, chủ thể tham gia thị trường tài quốc tế sử dụng rộng rãi nghiệp vụ mua bán nợ Nghiệp vụ có cơng dụng làm tăng tính khoản tính hiệu việc đầu tư vốn thị trường nhà đầu tư Ngoài ra, nghiệp vụ mua bán nợ cịn xem cơng cụ để Nhà nước tiến hành điều tiết, kiểm soát hoạt động tài chính, tiền tệ kinh tế nhằm hướng tới kinh tế cường thịnh phát triển ổn định 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại đảm bảo đa dạng hóa nguồn vốn chủ thể tham gia vào mua bán nợ Trước tiên cần phải thấy rằng, nợ xấu hệ thống ngân hàng gây tác động tiêu cực NHTM nói riêng đời sống xã hội nói chung, vậy, giải nợ xấu thơng qua hoạt động mua bán nợ không nhiệm vụ NHTM hay NHNN Cần thiết phải coi nhiệm vụ tồn xã hội, từ có kế hoạch phương án huy động chủ thể nguồn vốn khác tham gia mua bán nợ NHTM Việc mặt giảm áp lực lên NSNN, mặt khác thúc đẩy hoạt động huy động vốn nhàn rỗi xã hội 15 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại đảm bảo độc lập việc điều hành sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước Về mặt lý thuyết, hoạt động tái cấp vốn NHNN liên quan trực tiếp tới quan điểm điều hành sách tiền tệ quốc gia thời kỳ Đặc biệt, sách tiền tệ thắt chặt áp dụng nhằm ngăn ngừa tình trạng lạm phát tăng cao, sách tái cấp vốn NHNN điều chỉnh tương ứng Chính vậy, lượng lớn trái phiếu, trái phiếu đặc biệt phát hành cho NHTM có nguy gây phá vỡ việc điều hành sách tiền tệ NHNN 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế cam kết Việt Nam lĩnh vực ngân hàng Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu địi hỏi khách quan q trình hợp tác quốc tế Xu dần bao trùm lên hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực tài chính, ngân hàng Cũng tượng khác, xu toàn cầu hố có tính hai mặt Một mặt, có tác dụng thúc đẩy q trình hợp tác phụ thuộc lẫn lĩnh vực kinh tế Mặt khác, làm gia tăng cạnh tranh đặt thách thức lực trình độ quốc gia Chính điều địi hỏi quốc gia phải có chủ trương, sách phù hợp để tham gia vào q trình này4 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 3.2.1 Hoàn thiện quy đinh đối tượng mua bán nợ Thứ nhất, thống khái niệm nợ quy định pháp luật Thứ hai, làm rõ định nghĩa giao dịch mua bán nợ 3.2.2 Hoàn thiện quy định chủ thể mua bán nợ Thứ nhất, bãi bỏ quy định vốn pháp định tiêu chuẩn, điều kiện đối Nguyễn Văn Quân (2021), Nhà nước pháp luật Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb.Tư pháp, 16 với người quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ Nghị định số 69/2016/NĐ-CP điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ Thứ hai, Cần xem xét bỏ quy định Điểm b, c khoản Điều Nghị định 69/2016/NĐ-CP tiêu chuẩn, điều kiện người quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ Những điều kiện có trình độ học vấn từ đại học trở lên 3.2.3 Hoàn thiện quy định phương pháp xác định giá mua bán nợ Để triển khai giải pháp hiệu quả, Chính phủ NHNN cần tập trung vào việc xây dựng phương pháp xác định giá trị thị trường hay giá trị phù hợp nợ xấu, có tính tới giá trị thực tế, rủi ro khoản nợ xấu thời điểm mua bán 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 3.3.1 Nâng cao lực hoạt động chủ thể mua nợ Thứ nhất, AMC ngân hàng thương mại: Hiện nay, chủ thể chủ yếu đóng vai trị xử lý nợ xấu ngân hàng mẹ, chưa có khác biệt với phận xử lý nợ nội ngân hàng thương mại, thơi thị trường mua, bán nợ khó phát triển Thứ hai, DATC: Với tình hình kinh tế khó khăn nay, gánh nặng nợ xấu cần DATC giải lớn, quy mơ tiềm lực tài DATC chưa cho phép công ty thực hoạt động mua bán nợ gắn với tái cấu dài hạn Do đó, vấn đề cần cải thiện DATC nâng cao quy mơ, tiềm lực tài nhằm phát huy tốt vài trị sứ mệnh xử lý nợ xấu Thứ ba, VAMC: Điểm cần khắc phục lớn VAMC nâng cao lực xử lý khoản nợ mua, hạn chế tình trạng trả nợ ngân hàng thương mại sau 05 năm không xử lý 3.3.2 Khắc phục tình trạng cung nhiều cầu mua, bán nợ ngân hàng thương mại 17 Thực tế nay, thị trường mua, bán nợ Việt Nam chưa phát triển thiếu cạnh tranh nhiều chủ thể mua nợ Mặc dù, nguồn cung nợ lớn số lượng nhà đầu tư mua nợ lại không nhiều, chủ yếu hoạt động VAMC, DATC số AMC ngân hàng thương mại, chưa có tham gia mạnh mẽ từ nguồn nhà đầu tư khác 3.3.3 Thành lập hiệp hội công ty mua, bán nợ Tại Việt Nam, có nhiều ngành nghề đầu tư kinh doanh thành lập hiệp hội Nếu hiệp hội nghề nghiệp hoạt động tốt, hỗ trợ doanh nghiệp hiệu tạo sức hút khiến doanh nghiệp tham gia hiệp hội nhiều Do đó, với ngành nghề mang tính phức tạp mua, bán nợ, việc thành lập hiệp hội nghề nghiệp giúp chủ thể mua, bán nợ có tiếng nói chung 18 KẾT LUẬN Hoạt động mua, bán nợ phát sinh từ HĐTD ngân hàng thương mại giao dịch dựa tự nguyện thỏa thuận bên bán nợ (ngân hàng thương mại) bên mua nợ, với đối tượng giao dịch quyền yêu cầu khách hàng vay nợ thực nghĩa vụ tốn đến hạn tốn, hay cịn gọi nợ ngân hàng thương mại Một chủ thể quan trọng tham gia vào hoạt động mua, bán nợ ngân hàng thương mại chủ thể mua nợ Khi tham gia vào giao dịch mua, bán nợ, chủ thể mua nợ trở thành chủ nợ khoản nợ mua, bán Bằng việc chấp nhận rủi ro tồn xoay quanh khoản nợ đó, chủ thể mua nợ tìm kiếm lợi nhuận dựa chênh lệch giá bán hợp đồng mua, bán nợ giá trị khoản nợ hợp đồng vay nợ ban đầu Sự tồn chủ thể mua nợ thiết yếu có mặt mang tính chủ chốt chúng để diễn hoạt động mua, bán nợ, từ đó, hoạt động phát huy vai trị tài chính, kinh tế Nhìn chung, khung pháp luật mua bán nợ từ HĐTD NHTM ngày hồn thiện, khơng hình thành khung pháp lý tương đối hoàn chỉnh mà nội dung quy định dần trở nên đầy đủ, cụ thể hơn, từ góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển hoạt động kinh doanh NHTM, tạo điều kiện cho NHTM quản trị nguồn vốn tín dụng an toàn, hiệu Tuy nhiên, thực tế triển khai quy định pháp luật mua bán nợ từ HĐTD NHTM bộc lộ nhiều điểm bất cập Hệ thống quy định pháp luật chưa đồng bộ, đầy đủ rõ ràng Ví dụ vấn đề chủ thể tham gia mua bán nợ từ HĐTD NHTM số quy định điều kiện lực tài phạm vi hoạt động kinh doanh ảnh hưởng không nhỏ đến khả tham gia vào hoạt động mua bán nợ chủ thể Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam, doanh nghiệp kinh doanh mua bán nợ, doanh nghiệp môi giới nợ, sàn giao dịch nợ Việc không thu hút chủ thể 19 xã hội tham gia vào thị trường mua bán nợ đồng thời khiến cho thị trường mua bán nợ từ HĐTD NHTM chưa thực phát triển Bên cạnh đó, có nhiều văn quy phạm điều chỉnh hoạt động chủ thể khác Điều thể tình trạng tản mát, khơng tập trung mang tính hệ thống cao quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ từ HĐTD NHTM, chí cịn có nội dung chồng chéo, khơng thống gây khó khăn, vướng mắc trình thực quản lý giám sát Ngồi ra, cơng tác xây dựng pháp luật chưa thực gắn kết với tổ chức thực pháp luật, làm cho hiệu thi hành pháp luật bị giảm sút Do đó, hồn thiện quy định pháp luật mua, bán nợ phát sinh từ HĐTD ngân hàng thương mại giúp hoạt động diễn dễ dàng, thuận lợi hơn, hạn chế rủi ro pháp lý cho bên tham gia vào giao dịch, mà hồn thiện cịn mang lại lợi ích lâu dài, giải tình trạng nợ xấu, nợ khó có khả thu hồi, thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ, giúp lành mạnh hệ thống ngân hàng 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Mai Chi, Trần Anh Quý (2018), Tình hình xử lý nợ xấu Việt Nam qua giai đoạn - vấn đề cần quan tâm khuyến nghị, Tạp chí Ngân hàng, Số 21, tr 26-33 Phạm Thị Kim Ánh (2019), Xử lý nợ xấu tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, truy cập tại: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOFUCM156634 Hoàng Văn Thành, Nguyễn Hải Yến (2018), “Thực trạng pháp luật xử lí nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Luật học, Số 7/2018, tr.62-71 Nguyễn Thị Tú (2013), “Pháp luật mua bán nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nguyễn Thị Bích Mai (2010), Pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Hồng Thu Un (2019), “Những vấn đề pháp lý đặt từ thực tiễn thực Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Trần Thị Hoài Thương (2021), Pháp luật hoạt động mua, bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Lê Thu Uyên (2020), Pháp luật hoạt động mua bán nợ doanh nghiệp kinh doanh hoạt động mua bán nợ, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Đỗ Thị Ngọc Lan (2016), Thị trường mua bán nợ xấu Hàn Quốc số đề xuất Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 2, tr.69-71 21 10 David Woo (2000), “Two approaches to resolving nonperforming assets during financial crises”, IMF working paper, WP/00/33 11 Ngô Thu Hiền (2016), Pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Mở Hà Nội 12 Võ Quốc Bảo (2018), Pháp luật hoạt động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 13 Nguyễn, Đức Tịnh (2016), Quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 14 Trần Thị Thanh Thủy (2021), Mua bán nợ ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội 15 Trà, Đình Thứ (2017), Pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học QGHN 16 Nguyễn, Thị Tú (2016), Pháp luật mua bán nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Đại học QGHN 17 Đỗ Thị Thu Quỳnh (2014), “Bàn thêm giải pháp xử lý nợ xấu”, Tạp chí Tài chính, số 11 (601), tr.55-56 18 Lê Thị Thu Thủy Đỗ Minh Tuấn (2015), “Nợ xấu ngân hàng khía cạnh pháp lý”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 11/2015, tr 36-41 19 Nguyễn, Thị Hồng Lê (2016), Hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đồn Văn Thắng (2018), Khó khăn, vướng mắc hoạt động mua, bán xử lý nợ đề xuất tháo gỡ, https://sbvamc.vn/bai-viet/kho-khan vuongmac-trong-hoat-dong-mua ban-va-xu-89 21 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2017), Giáo trình đại cương nhà nước pháp luật, Nxb Kinh tế Quốc dân, 22 22 Nguyễn Thu Cúc (2017), Pháp luật hoạt động mua bán nợ VAMC, Luận văn thạc sĩ luật Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP HCM 23 Đinh Thị Thanh Vân (2015), “So sánh kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng châu Á học cho hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề, tr.155-163 24 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Trung Quốc học cho Việt Nam, Xem đường link: https://dangcongsan.vn/kinh-te/kinh-nghiem-xu-ly-no-xau-cua-trung-quoc-vabai-hoc-cho-viet-nam-223200.html 25 Tạp chí Tài điện tử (2021), Khó xử lý dứt điểm nợ xấu, Xem đường link: https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/kho-xu-ly-dut-diem-no-xau- 314535.html 26 Hà Phương (2020), AMC ngân hàng có hoạt động hiệu quả?, xem đường link: https://tinnhanhnhadat.vn/amc-cac-ngan-hang-co-danghoat-dong-hieu-qua.html 27 Tuổi 18 kỳ vọng vươn xa - Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam, Xem đường link: https://datc.vn/portal/home/print.aspx?p=3599 28 Thanh Trúc (2020, Các tổ chức tín dụng xử lý 299 nghìn tỷ đồng nợ xấu, Xem đường link: https://sbvamc.vn/bai-viet/cac-to-chuc-tindung-a-xu-ly-uoc-hon-5525 29 Trần Thị Hiên (2022), Tác động Nghị Quyết 42/2017/QH14 Quốc hội hoạt động mua, bán xử lý nợ xấu trái phiếu đặc biệt VAMC, xem đường link: https://sbvamc.vn/bai-viet/tac-ong-cua-nghiquyet-422017qh14-cua-quoc-hoi-oi-5707 30 Nguyễn Quyết & Vũ Thị Thanh Tâm (2019), Hội nghị trực tuyến sơ kết năm triển khai Nghị 42/2017/QH14 Quyết định 1058/QĐ-TTg, Xem đường link: https://sbvamc.vn/bai-viet/hoi-nghi-truc-tuyen-so-ket-2-namtrien-khai-5353 23 31 VAMC (2021), Thực trạng hoạt động đấu giá tài sản VAMC thời gian qua, định hướng phát triển kiến nghị với quan hữu quan thời gian tới, xem đường link: https://sbvamc.vn/bai-viet/thuc-tranghoat-ong-au-gia-tai-san-cua-vamc-5680 32 VAMC (2021), Sự cần thiết mở rộng phạm vi hoạt động đấu giá tài sản Công ty Quản lý tài sản, xem đường link: https://sbvamc.vn/bai-viet/sucan-thiet-mo-rong-pham-vi-hoat-ong-au-5673 33 Lê Thị Tuyết Anh (2016), Điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ, xem đường link: https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/611/3596/dieukien-kinh-doanh-dich-vu-mua-ban-no.aspx 34 Phạm Thị Vân Anh (2019), Tiếp thêm lực để nâng cao hiệu xử lý nợ, tái cấu doanh nghiệp, Tạp chí tài điện tử, xem đường link: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tiep-them-luc-de-nang-cao-hieuqua-xu-ly-no-tai-co-cau-doanh-nghiep-302484.html 35 Tạp chí Tài điện tử (2013), Xử lý nợ xấu - kinh nghiệm Trung Quốc, xem đường link: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu traodoi/trao-doi-binh-luan/xu-ly-no-xau-kinh-nghiem-cua-trung-quoc-71072.html 36 Tạp chí Tài điện tử (2019), Xử lý nợ cho DATC: Nhìn từ kinh nghiệm nước; xem đường link: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/xu-ly-no-cho-datc-nhin-tu-kinh-nghiem-cac-nuoc-310822.html 37 Đào Văn Hùng (2021), Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý thúc đẩy thị trường mua bán nợ Việt Nam phát triển, Tạp chí Tài chính, Số 753 (Kỳ 2, tháng 5/2021), tr 56-59 38 Trần Thị Vân Anh (2019), Xây dựng thị trường mua bán nợ: Giải pháp xử lý nợ xấu, Tạp chí Ngân hàng, Số 2+3, tr 132-138 39 Nguyễn Văn Quân (2021), Nhà nước pháp luật Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb.Tư pháp, 40 Lê Trọng Dũng (2015), Khoảng trống pháp luật Việt Nam mua bán nợ, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Số 8/2015, tr 56 - 64 24 41 Trần Thị Lan Hương (2014), “Giải pháp xử lý nợ xấu số nước học cho Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số 11 (601), tr.60-61 42 Thời báo ngân hàng (2012), Mua bán nợ xấu: Kinh nghiệm từ mô hình KAMCO Hàn Quốc, xem đường link: https://thoibaonganhang.vn/muaban-no-xau-kinh-nghiem-tu-mo-hinh-kamco-cua-han-quoc-9799.html 43 Tạp chí Tài điện tử (2021), DATC KAMCO chia sẻ kinh nghiệm quốc tế xử lý nợ, xem đường link: https://tapchitaichinh.vn/taichinh-kinh-doanh/thong-tin-doanh-nghiep/datc-va-kamco-chia-se-kinh-nghiemquoc-te-trong-xu-ly-no-335580.html 44 Hoàng Trà Mi (2012), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Thái Lan, xem đường link: https://www.sbv.gov.vn/ 45 Nguyễn Thị Tú (2013), “Pháp luật mua bán nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 46 Tôn Thất Nhật Tài (2019), Pháp luật kinh doanh dịch vụ mua bán nợ, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Luật, Đại học Huế 25

Ngày đăng: 16/06/2023, 06:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w