64 TÖÔÙC CHEÁ THÔØI LEÂ SÔ Phạm Hoàng Mạnh Hà* 1 Mở đầu Thời Lê sơ nói riêng và vương triều Hậu Lê nói chung đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà sử học, chính trị, văn học, văn hóa Các vấn[.]
TƯỚC CHẾ THỜI LÊ SƠ Phạm Hồng Mạnh Hà* Mở đầu Thời Lê sơ nói riêng vương triều Hậu Lê nói chung trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà sử học, trị, văn học, văn hóa… Các vấn đề như: khởi nghĩa Lam Sơn, “thể chế lưỡng đầu”, giáo dục - khoa cử, trị, hệ thống quan chức… nhân vật Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông… nhà nghiên cứu tìm hiểu nhiều góc độ Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu riêng tước vị Hệ thống tước vị thời Lê sơ đề cập rải rác quốc sử, cơng trình sử học nghiên cứu sử học đại, tiêu biểu cơng trình, viết sau: Sử học bị khảo Đặng Xuân Bảng khảo cứu ba vấn đề: Thiên văn, Địa lý, Quan chế lịch sử dân tộc (Đặng Xuân Bảng 1997) Tổ chức máy Nhà nước quân chủ Việt Nam (từ năm 939 đến năm 1884) (Nguyễn Minh Tường 2015) dành dung lượng đáng kể để tìm hiểu Cách tuyển bổ quan lại lệ phong tước Trong phạm vi hẹp - triều Lê Thánh Tông, tước phong đề cập tương đối kỹ lưỡng Tổ chức quyền trung ương triều Lê Thánh Tông (1460 - 1497) (Lê Kim Ngân 1963) Việc phong tước tác giả nhìn nhận thành tố cấu thành nhân quyền trung ương đương thời làm sáng tỏ nhiều vấn đề tước phong lệ phong tước quan văn quan võ triều Lê Thánh Tông lệ truy phong, lệ ấm phong, lệ nộp tiền để phong quan tước, chế độ lộc điền, quân điền, hưu trí quan lại… Ở góc độ cá nhân, khơng nhà nghiên cứu tìm hiểu chức, tước Nguyễn Trãi công thần nhà Lê sơ Đáng kể viết Những chức tước Nguyễn Trãi đời tận tụy nước dân ơng (Ngô Thế Long 1980) Chức quan Nguyễn Trãi vị ơng triều đình nhà Lê (Đinh Khắc Thuân 2002) - nghiên cứu chuyên sâu chức, tước góc độ nhân vật Tước phong thời Lê sơ cịn nhìn nhận đối trọng để so sánh viết Hệ thống quan chức, phẩm trật Nguyễn Trọng Thường (Nguyễn Đức Nhuệ 2017) Tác giả làm sáng tỏ quan chức, phẩm trật nhân vật sinh năm 1681 qua đạo sắc phong chức liên hệ với định chế tước phong thời Lê Thánh Tông để giải thích bậc thơng tư * Ths Phịng Nghiên cứu - Sưu tầm, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 64 Thông báo khoa học 2019 ** Bài viết góp phần tìm hiểu tước phong thời Lê sơ góc độ hệ thống tước vị định chế phong tước Các loại hình tước/hiệu điển hình Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, xuất ba loại hình tước hiệu Thứ chức/tước người đứng đầu nước Đại Việt qua Sắc phong hoàng đế Trung Hoa: Năm 993, nhà Tống phong Lê Hoàn làm Giao Chỉ Quận Vương, năm 997 lại phong làm Nam Bình Vương; năm 1010, Lý Thái Tổ phong Giao Chỉ Quận Vương; năm 1261, vua Mông Cổ phong vua Trần Thánh Tông làm An Nam Vương, năm 1403, nhà Minh phong Hồ Hán Thương làm An Nam Quốc Vương; năm 1789 nhà Thanh phong vua Quang Trung làm An Nam Quốc Vương… Thời Lê sơ, theo Minh thực lục người đứng đầu nhà nước Trung Hoa sắc phong cho vua Đại Việt chức/tước bao gồm: Quyền An Nam Quốc Sự (trông coi công việc An Nam), An Nam Quốc Vương (Vua An Nam) (Hồ Bạch Thảo 2010a; Hồ Bạch Thảo 2010b) Thứ hai tước vị mang tính xưng hiệu (tước xưng) như: Thân Lợi dậy năm Canh Thân (1140), đến đầu năm 1141 xưng Nam Bình Vương; Nguyễn Nộn - dậy năm Canh Thìn (1220), xưng Hoài Đạo Vương; Nguyễn Kỵ - dậy năm Kỷ Tỵ (1389) xưng Lỗ Vương Điền Kỵ; Nguyễn Sư Cối xưng vương thời thuộc Minh, khởi nghĩa ông bị Trương Phụ dập tắt năm 1410 Thậm chí, Lê Lợi, sau phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn xưng vương Bình Định Vương thực chất xưng hiệu Ngoài ra, sau Lê Thái Tổ lên chứng kiến tượng lãnh đạo dậy tự xưng vương hiệu, đế hiệu Chẳng hạn kiện tháng 11 năm Kỷ Tỵ niên hiệu Đoan Khánh thứ năm (năm 1509), Giản Tu Công trá xưng Cẩm Giang Vương (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 528) Cẩm Giang Vương - thực tế tước phong Hồng đế nhà Lê Khơng xưng “vương”, “đế”, nhiều cá nhân loạn, cát cịn xưng Cơng (và xưng hiệu khác Ở kiện loại mười hai sứ quân diễn kỷ 10, Ngô Nhật Khánh xưng Ngô Lãm công, Đỗ Cảnh Thạc xưng Đỗ Cảnh Công, Lý Khuê xưng Lý Lãng Công, Nguyễn Thủ Tiệp xưng Nguyễn Lệnh Công (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngơ Sĩ Liên 1993: 54) Loại hình thứ ba tước vị người đứng đầu nhà nước quân chủ phong cho hoàng tử, quan lại, quý tộc - tước phong, khởi đầu kiện vua Đinh phong tước Định Quốc Công cho Nguyễn Bặc, phong Vương tước cho hoàng tử (Nam Việt Vương Đinh Liễn, Vệ Vương Đinh Tồn) Đây đối tượng tìm hiểu chúng tôi, phạm vi khảo cứu từ sau Lê Lợi lên ngơi Hồng đế (1428) đến năm 1527 - 100 năm với 10 vị Hoàng đế thuộc hệ 65 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Đối tượng, tiêu chí ban phong Qua nhiều nguồn tư liệu, biết tước vị ân điển người đứng đầu nhà nước, ban phong cho hồng tơng, trọng thần dựa tiêu chí huyết thống cơng lao, vào tước vị xác định đẳng cấp, vị người vinh phong Dưới thời Lê sơ, việc phong tước áp dụng cho đối tượng sau: Nhóm đối tượng hồng tộc: Tước phong dựa tiêu chí quan hệ huyết thống (Nguyễn Minh Tường 2015: 626), theo nguyên tắc huyết thống “cận” tước cao, trực hệ bề (cha, ông) truy phong “đế”, trực hệ bề (con, cháu) phong Vương - Công - Hầu - Bá - Tử - Nam (giảm dần theo thứ dòng họ) Ở đợt ban phong tháng năm 1428, hai hoàng tử: Lê Tư Tề Lê Nguyên Long ban tước Quận Công (lần lượt Khai Quận Công Lương Quận Công) Năm Thuận Thiên thứ hai (năm 1429), Lê Thái Tổ lập Hữu tướng quốc Khai Quận Công Tư Tề làm Quốc Vương, giúp coi việc nước, lập Lương Quận Công Nguyên Long làm Hồng thái tử Đến giai đoạn trị Lê Thánh Tơng, lệ phong tước cho người hồng tộc áp dụng cho tất đối tượng trực hệ bậc dưới, Hoàng tử, Thế tử, Hồng Thái tử, Hồng Thái tơn, Cơng chúa, Thân Cơng chúa, trưởng Thân Cơng chúa… Hồng tộc nhà Lê ban phong tước vị cao Công thần dựng vương triều (công thần khai quốc) trung hưng vương triều (công thần trung hưng): ban phong theo thể thức thống kê, phân định công lao, không phân biệt thân phận, tuổi tác, công cao, tước trọng Ở triều đại Lê Thái Tổ, công thần dựng vương triều người theo Lê Lợi từ buổi đầu dựng nghiệp có đóng góp lớn lao thành công khởi nghĩa Lam Sơn, số lượng đông đảo, quốc sử nhà Lê cho biết: Tháng (năm 1428), định mức khen thưởng cho hỏa thủ quân nhân qn Thiết đột có cơng lao siêng khó nhọc Lũng Nhai gồm 121 người… (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 351) Cuộc binh biến lật đổ Lê Nghi Dân ngày tháng năm Canh Thìn 1460 thực cơng thần trung hưng Nguyễn Xí, Đinh Liệt (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 424) Tương tự vậy, q trình lên ngơi vị Hồng đế thứ chín nhà Lê sơ (Lê Tương Dực) trải qua nhiều binh biến trị Tháng 12 năm 1509, Lê Oanh tự lập Hoàng đế, lấy niên hiệu là Hồng Thuận Các tướng lĩnh hưởng ứng khởi binh Lê Tương Dực ghi công đầu ban thưởng hậu Công thần tạo dựng/trung hưng vương triều phong tước cao, cao hệ thống tước vị Thời Lê Thái Tổ tước Trí tự (Thượng trí tự ban cho 52 người, Đại trí tự ban cho 72 người, Trí tự ban cho 94 người) Giai đoạn trị Lê Thánh Tông tước Quận Công, Hầu Lê Tương Dực sau lên gia phong cho “những người ứng nghĩa” từ Quận Công lên tước Quốc Công, ban cho tước vị: Hầu, Bá: Nghĩa Quận Công Nguyễn Văn Lang thăng tước Nghĩa Quốc Công; gia phong Thiệu 66 Thông báo khoa học 2019 ** Quận Công Lê Quảng Độ Thiệu Quốc Công, Lượng Quốc Công Lê Phụ làm Thượng Quốc Công, Uy Quận Công Lê Bá Lân làm Uy Quốc Công, Hộ thượng thư Trịnh Duy Đại làm Văn Quận Công… (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 530) Với quan lại đương triều: Tước vị xem tiêu chí phân cấp, dựa nguyên lý công cao - tước trọng, tước ban lần sau cao lần trước Trong số trường hợp, tước vị sử dụng để ban thưởng đại trà cho quan lại “thâm niên, siêng năng, tài cán” (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 380) nhân kiện quan trọng triều đình, quốc gia ghi chép sử gia Ngô Sĩ Liên: Lê Lợi bái yết sơn lăng, tướng quân nhân theo hầu thăng “mỗi người tước bậc” Quan lại hàng ban phong tước vị Năm 1439, Lê Thái Tông ban cho Đạo Miện châu Nam Mã tước Minh tự Trước đó, tháng 11 năm 1434, trai Đèo Cát Hãn (châu Phục Lễ) Đèo Mạnh Vượng hàng ban tước Quan Phục Hầu Người đứng đầu nhà Lê sơ cịn áp dụng hình thức truy ban/truy phong (ban tước cho người khuất) Quý tộc, quan lại sau qua đời có cơng lớn thăng tước thí dụ Lê Lễ truy ban tước Hương Hầu Hệ thống tước phong Trên sở tiêu chí ấn định, vị Hồng đế nhà Lê sơ tiến hành ban phong tước vị sau: Tước Đại Vương: đặc điểm tước phong truy ban cho người (không tham gia vào máy trị đương thời) Thời Lê sơ, Lê Thạch phong Trung Vũ Đại Vương, Đình Thượng Hầu Lê Khơi sau qua đời vua Lê Thánh Tông truy phong tước Chiêu Trưng Đại Vương (năm 1464) Tước Vương: ban phong cho người hồng tộc, chí phải trực hệ bề Hoàng đế Thời kỳ đầu, Hoàng tử nhà Lê sơ phong tước Quận Công (Lương Quận Công, Khai Quận Công) Đây dường đặc điểm vương triều tạo dựng mà vai trò văn thần, võ tướng lớn nên Lê Thái Tổ đề cao “công thần” “hoàng tộc” Phải đến nhà Lê sơ vào ổn định yếu tố “hồng tộc” trọng Người phong Vương thời Lê sơ Hoàng tử trưởng Lê Thái Tổ Sự kiện ghi chép Đại Việt sử ký tồn thư sử, chí… sau cho thông tin thống nhất: Năm 1429, ngày mùng tháng Giêng, Lê Thái Tổ “sai Nhập nội kiểm hiệu bình chương Lê Vấn, Nhập nội đại tư mã Lê Ngân, Nhập nội thiếu phó Lê Văn Linh mang kim sách lập Hữu tướng quốc Khai Quận Công Tư Tề làm Quốc Vương(1), giúp coi việc nước” (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 355) Bước sang giai đoạn trị Lê Nguyên Long định chế phong Vương cho người hồng tộc bước hoàn chỉnh Sau lập phế Nghi Dân, tháng 11 năm 1441, 67 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Lê Thái Tông lập Bang Cơ làm Hoàng thái tử phong Nghi Dân tước Lạng Sơn Vương, phong hồng tử Khắc Xương phong làm Tân Bình Vương (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 397) Đây xem kiện đặt móng cho định chế phong Vương cho người hồng tộc thời Lê sơ Kể từ thời Lê Thái Tơng trở sau, tất hồng tử nhà Lê sơ phong tước Vương Khác biệt so với thời Lê Thái Tổ hoàng thân quốc thích phong tước vị Vương trải qua tước Công (thăng tước) Đến niên hiệu Quang Thuận, sau kiện Lê Thánh Tông xưng Quốc hoàng, định chế phong Vương cho hoàng thân, quốc thích văn hóa Ngày 26 tháng năm 1470, Hồng đế Lê Thánh Tơng hiệu định Hồng triều quan chế Việc phong Vương (tước) cho hoàng tộc tuân theo tiêu chí: Hồng tử phong thân vương, lấy phủ làm hiệu phủ Kiến Hưng hiệu Kiến Vương Thế tử (con Hoàng tử) phong Thân Tự Vương(2), lấy huyện làm hiệu, huyện Hải Lăng hiệu Hải Lăng Vương (Viện nghiên cứu Hán - Nơm 2006: 369) Quan chế cho hồng tộc với quy định, cải cách Lê Thánh Tông trở thành chuẩn mực để vương triều sau áp dụng Tước Công: thấp tước Vương, thời Lê sơ, tước Công chia thành hai hạng: Quốc Công Quận Công (nhất đẳng nhị cấp) với quy định nghiêm ngặt đối tượng: Tước Quốc Công: xuất từ thời Lê Thánh Tông trở sau với định chế nghiêm ngặt đối tượng, tước hiệu Với người hồng tộc Hồng thái tử Thân Vương, dùng mỹ tự làm hiệu Triệu Khang Công Huân thần phong Công tước phải người “công to đức lớn”, lấy phủ, huyện làm hiệu, dùng chữ: Thường Quốc Công - chữ “Thường” để phủ Thường Tín Tun Quốc Cơng - chữ “Tuyên” tức phủ Tuyên Quang (Viện Nghiên cứu Hán - Nôm 2006: 369) Người phong tước vị thường có cơng lớn điển Nghĩa Quốc Công Nguyễn Văn Lang, Thiệu Quốc Công Lê Quảng Độ, Uy Quốc Công Lê Bá Lân (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 533) - quan lại, tướng lĩnh phò tá Lê Tương Dực lên Từ sau vương triều Lê Thánh Tông, tiêu chí phong Quốc Cơng trì, lấy định chế ban phong năm 1471 làm chuẩn mực Tước Quận Công: sau Khởi nghĩa Lam Sơn (tháng năm 1428), tước vị dùng để ban cho Hoàng tử (Khai Quận Công Lê Tư Tề, Lương Quận Công Lê Nguyên Long) Trải suốt ba triều đại sau (Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Nghi Dân) lệ trì phải đến niên hiệu Quang Thuận, vua Lê Thánh Tông ban phong Quận Công cho số bề tơi có cơng lớn việc đưa Lê Tư Thành lên ngơi: Quỳ Quận Cơng Nguyễn Xí, Lân Quận Cơng Đinh Liệt Như thấy, bước sang niên hiệu Quang Thuận, người đứng đầu nhà nước Lê sơ có thay đổi định định chế tước vị Tước Quận Công đặc quyền cho 68 Thông báo khoa học 2019 ** người hồng tộc thời Lê Thái Tổ, trì suốt ba triều đại sau (Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Nghi Dân); sau, Lê Thánh Tông dùng để vinh phong cho cơng thần có đóng góp lớn việc khai mở niên hiệu Tiến thêm bước, năm 1470, Lê Thánh Tông ban Sắc dụ hiệu định Quan chế Hoàng triều, quy định: Với hoàng tộc, Hoàng thái tử Thân Vương, dùng mỹ tự làm hiệu Triệu Khang công; quan lại phong Quận Cơng phải có “cơng to đức lớn”, lấy phủ, huyện làm hiệu, dùng chữ, ví dụ Sùng Quận Công, chữ “Sùng” tức huyện Sùng An (Viện Nghiên cứu Hán - Nôm 2006: 369) Tước Hầu: Thời kỳ đầu, cơng thần, tướng sĩ có cơng lao Khởi nghĩa Lam Sơn phong Hầu tước Lê Thái Tổ chia quân nhân tham gia khởi nghĩa Lam Sơn thành hạng công lao, tương đương với cấp bậc tước Hầu (một đẳng chín cấp): Huyện Thượng Hầu, Á Thượng Hầu, Hương Thượng Hầu, Đình Thượng Hầu, Huyện Hầu, Á Hầu, Quan Nội Hầu, Quan Phục Hầu, Thượng trí tự Trước phục Hầu (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 357)(3) Sau thời Lê Nghi Dân, dù không giữ tất tên gọi định chế phong Hầu cách phân cấp áp dụng Quan lại nhà Lê sơ lật đổ Lê Nghi Dân thăng ban tước Hầu, biết số tước vị giai đoạn này: Á Quận Hầu (Nguyễn Xí, Đinh Liệt), Á Thượng Hầu (Lê Lăng), Đình Thượng Hầu (Lê Niệm), Á Hầu (Lê Nhân Thuận), Quan Nội Hầu (Lê Nhân Khoái), Quan Phục Hầu (Trịnh Văn Sái) Đến thời Lê Thánh Tơng, tước Hầu, ngồi cơng thần, quan lại cịn mở rộng cho người hồng tộc “luật hóa” thành tước phong cho trưởng nam Tự Thân Vương người có tước Cơng, phân biệt hiệu Hoàng tộc phong Hầu tước lấy mỹ tự làm hiệu (Vĩnh Kiến Hầu), công thần, quan lại lấy xã làm hiệu (xã Nam Xương - hiệu Nam Xương Hầu) (Viện nghiên cứu Hán - Nôm 2006: 369-370) Tước Bá: Tước phong tước Hầu, không xuất triều đại trước Lê Thánh Tông Năm 1970, người đứng đầu nhà nước quân chủ Đại Việt đặt quy định cụ thể việc phong Bá tước, gồm hai đối tượng: quan lại lấy xã làm hiệu, dùng hai chữ (xã Diên Hà - tước Diên Hà Bá), người hoàng tộc lấy mỹ tự làm hiệu (Tĩnh Cung Bá), gồm đối tượng: Hồng thái tơn, Tự Thân Vương, Tự thân công trưởng Thân Công chúa (Viện Nghiên cứu Hán - Nôm 2006: 369-370) Tước tử tước nam: xuất từ thời Lê Thánh Tông trở sau, tước phong tập ấm hồng tộc Vai trị đối tượng phong tử, nam nhạt nhòa, khơng xuất vũ đài trị Định chế phong tử, nam quy định năm 1470, cụ thể sau: Các Thân Công chúa, trưởng người có tước “hầu”, tước “bá” phong tử tước, lấy mỹ tự làm hiệu (ví dụ Diên Xương tử); trưởng Thân Công chúa truy tặng tước “hầu”, tước “bá” phong, lấy mỹ tự làm hiệu (ví dụ: Quảng Trạch nam) (Viện Nghiên cứu Hán - Nôm 2006: 369-370) 69 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Tước (chữ): gồm có chữ Trí (Trí tự) chữ Minh (Minh tự) Tước Trí tự áp dụng rộng rãi triều vua Lê Thái Tổ, sau Khởi nghĩa Lam Sơn thành công, chia làm ba hạng Thượng trí tự: 52 người, Đại trí tự: 72 người Trí tự: 94 người (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 351) Về tước phong này, hầu hết nhà nghiên cứu đương đại khẳng định: Trí tự tước khơng chứng minh hay đưa kiến giải cụ thể Trong Sử học bị khảo, Đặng Xuân Bảng lại đưa luận điểm trái ngược: Trí tự huân, đồng thời khẳng định: “Lê Quế Đường (tức Lê Q Đơn) bảo Thượng trí tự tước lầm” Theo quan điểm này, Thượng trí tự Quan nội Hầu bao gồm Huân (Thượng trí tự) Tước (Quan nội Hầu) (Đặng Xuân Bảng 1997: 595) Chúng tơi cho Trí tự tước, vào minh văn Thụy Cung Vũ chi thạch bi Tấm bia chất liệu đá ghi chép nhân vật có tên thụy Cung Vũ (tức Lê Lộng) không cung cấp nhiều thông tin đời, nghiệp đóng góp với vương triều Lê sơ mà cịn cho biết trình thăng tước Lê Lộng: Cuối tháng năm Ất Dậu niên hiệu Quang Thuận thứ (1465) thăng chức Nhập nội kiểm hiệu Đại Đô đốc Bình chương Lại thăng Chưởng Nam đạo Đơ đốc phủ, Tả Đơ đốc, tước Thượng Trí tự Từ tước Quan Nội Hầu nhiều lần gia phong đến Huyện Thượng Hầu, đến Thượng Trí tự (Viện Nghiên cứu Hán - Nôm 2006: 336-340) Nguyễn Trực đặt Quan Nội Hầu - Huyện Thượng Hầu - Thượng Trí tự “tương quan thăng tiến” (tự Quan nội Hầu lũy gia chí Huyện thượng Hầu, viết Thượng Trí tự) nên chúng phải tương đương nội hàm, ý nghĩa (cùng tước vị) Nếu Thượng Trí tự huân quan điểm Đặng Xuân Bảng, đồng nghĩa Lê Lộng thăng từ tước lên huân có lẽ chưa thuyết phục Và triều Lê Thái Tổ xuất hiện tượng song tước Một cá nhân tham gia Khởi nghĩa Lam Sơn phong Hầu, thuộc đối tượng “hỏa thủ quân nhân quân Thiết đột” ban thêm tước Trí tự trường hợp Lê Khắc Phục, Lê Hài, Lê Khuê Tước hưởng song tước: Thượng Trí tự - Trước phục Hầu Thời kỳ đầu, Trí tự tước vị đặc biệt, dùng để ban phong cho quân đội Khởi nghĩa Lam Sơn mà vương hầu, quý tộc không phong tặng Tuy nhiên, đến triều đại sau, tước Trí tự khơng cịn đặc quyền cho võ tướng mà văn thần, lập cơng lớn phong Trí tự hoi, dường có hai trường hợp Bùi Ư Đài (triều vua Lê Thái Tơng) Trình Thuấn Du (dưới thời vua Lê Nhân Tông) Tước Minh tự: Lê Thái Tông ban phong cho Đạo Miện châu Nam Mã năm 1439 với hàm ý khen ngợi “sáng suốt” người đứng đầu vùng đất trước thuộc Ai Lao tình nguyện quy thuận Đại Việt (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 375) 70 Thông báo khoa học 2019 ** Những tước vị khác thời Lê Thánh Tông Trong năm tháng cầm quyền, với đổi thay mạnh mẽ tổ chức, quản lý, điều hành mặt kinh tế, trị, quốc phịng, văn hóa - xã hội đất nước, Hồng đế Lê Thánh Tơng cịn đặt định chế nghiêm ngặt việc phong tước vị cho đại thần người hoàng tộc Ngoài tước vị thuộc “lục đẳng bát cấp” (Thân Vương, Tự Thân Vương, Quốc Công, Quận Công, Hầu tước, Bá tước, Tử tước, Nam tước) đề cập, quan chế Hoàng triều thời Lê Thánh Tơng cịn ấn định tước phong cho đối tượng khác, cụ thể sau: Với hoàng tộc nhà Lê: Tước Phị mã : ngang với tước Bá - chồng Thân Công chúa thụ phong Tá quốc sử(5) (ngang Chánh nhị phẩm): Tử tước, Nam tước trừ thụ Phụng quốc sử (ngang Tòng nhị phẩm): Tá quốc sử trừ thụ Dực quốc sử (ngang Chánh tam phẩm): Phụng quốc sử trừ thụ Lượng quốc sử (ngang Tòng tam phẩm): Dực quốc sử trừ thụ Sùng ân sử (ngang Tòng nhị phẩm): cháu Thân Công chúa, Thân Công chúa (truy phong) trừ thụ Dự ân sử: (ngang Tòng tam phẩm): tằng tôn Thân Công chúa, cháu Thân Công chúa truy tặng, Quận thượng chúa trừ thụ Mậu ân sử (ngang Tòng tứ phẩm): cháu Thân Công chúa, tằng tôn Thân Công chúa, cháu Quận thượng chúa, Thượng chúa trừ thụ Tự ân sử (ngang Tòng ngũ phẩm) Huyền tôn Thân Công chúa, cháu Quận thượng chúa, Quận quân trừ thụ Quận thượng chúa Nghi tân (ngang Chánh tam phẩm): rể Hoàng thái tử Thân Vương trừ thụ Quận chúa Nghi tân: (Tòng tam phẩm) rể Hồng thái tơn, Tự Thân Vương, Thân Cơng chúa, trừ thụ (Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2006: 369-370) Với công thần Huân thần liệt tước phong Quốc Công, Quận Công, tước Hầu, tước Bá (đã đề cập), phẩm trật bốn tước cao Chánh phẩm Huân cấp cho quan lại từ Chánh phẩm trở xuống Tòng cửu phẩm sau: Văn ban: Chánh phẩm tước Thượng trụ quốc, Tòng phẩm tước Trụ quốc, Chánh nhị phẩm tước Thượng hộ quân (Lịch triều hiến chương loại chí chép Chính trị thượng khanh (Phan Huy Chú 1960: 628), Tịng nhị phẩm tước Chính trị khanh, Chánh tam phẩm tước Tư thượng khanh, Tịng tam phẩm tước Tư khanh, Chánh tứ phẩm 71 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tước Khng mỹ dỗn, Tịng tứ phẩm tước Khng mỹ thiếu doãn, Chánh ngũ phẩm tước Tu thận doãn, Tịng ngũ phẩm tước Tu thận thiếu dỗn Võ ban: Chánh phẩm tước Thượng trụ quốc, Tòng phẩm tước Trụ quốc, Chánh nhị phẩm tước Thượng hộ quân, Tòng nhị phẩm tước Hộ quân, Chánh tam phẩm tước Thượng khinh xa úy, Tòng tam phẩm tước Khinh xa úy, Chánh tứ phẩm tước Kiêu kỵ úy, Tòng tứ phẩm tước Phi kỵ úy, Chánh ngũ phẩm tước Vân kỵ úy, Tòng ngũ phẩm tước Thiết kỵ úy (Viện Nghiên cứu Hán - Nôm 2006: 370-371) Phan Huy Chú cho biết thêm: Với văn ban, “hễ dự tước Quận Cơng ngang với chánh phẩm, tước Hầu, Bá, Tử ngang với tịng phẩm, tước Nam ngang với chánh nhị phẩm”, với võ ban “hễ dự tước Quận Cơng ngang với chánh phẩm” (Phan Huy Chú 1960: 628-629) Các triều đại sau Lê Thánh Tông áp dụng định chế Đãi ngộ cho người phong tước Khảo cứu quan, tước đời Lê sơ, điểm dễ nhận thấy tước vị đa phần với chức quan Một lượng lớn (khơng có thống kê thức) vương hầu, q tộc có tham dự triều chính, đồng nghĩa họ quan lại, không rõ trường hợp này, nhà nước quân chủ đương thời áp quy chế đãi ngộ theo tiêu chí “chức” hay “tước” Tuy nhiên, khẳng định, dù có hay khơng tham dự triều người ban phong tước vị hưởng ưu ái, danh lợi Nhà sử học Phan Huy Chú cho biết: “Người có tước triều đình phải người làm quan lâu, trải việc cất nhắc, mệnh vua phong cho lấy làm vẻ vang, an vua ban cho lấy làm phấn khởi, mà quan ty nức lòng” (Phan Huy Chú 1960: 631) Bên cạnh đó, Hồng đế nhà Lê sơ cịn áp dụng nhiều hình thức đãi ngộ khác 6.1 Đãi ngộ định kỳ (tiền lương) Từ Khởi nghĩa Lam Sơn chưa thành cơng, Bình Định Vương Lê Lợi phong chức, tước cho quần thần, tướng sĩ sử liệu không đề cập đến đãi ngộ kèm Đến thời điểm đăng xuyên suốt triều đại Lê Thái Tổ, luật thời kỳ manh nha hình thành qua khơng mệnh lệnh, sắc, chỉ… quy định ruộng đất, phẩm cấp, thuế má, quân đội… bước áp dụng xã hội định chế lương lương bổng cho người phong tước nói riêng, quần thần, quan lại nói chung nét chấm phá mờ nhạt Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đôn chép: Hồi đầu quốc triều, định chế độ cấp tiền lương bổng cho tước Vương, Công chúa, đại thần quan văn - võ, số tiền nhiều có khác nhau, lại có chế độ ban cho 50 hộ 100 hộ để thu lấy thuế, có gia ơn ban cho bổng lộc ruộng Đến thời Lê Thái Tông, định chế tiền lương ghi chép rõ ràng hơn, nhiên, chưa thể khẳng định đãi ngộ “lương” theo định kỳ đãi ngộ mang tính ban thưởng 72 Thơng báo khoa học 2019 ** Phải đến triều đại Lê Nhân Tơng quy định lương bổng dần rõ nét Năm 1448, nhà Lê sơ quy định lương bổng thường niên cho quan lại chế tài nghiêm ngặt thưởng - phạt (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 404) Từ năm 1456, lương bổng cho hoàng tộc cấp hàng năm dựa tiêu chí cao - thấp tước vị (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 420) Cùng với tiêu chí cao - thấp (với tước), thứ bậc phẩm, định chế lương bổng từ Lê Thái Tổ đến Lê Nhân Tơng cịn dựa vào mức độ nặng - nhẹ, phức tạp - đơn giản công việc để cấp bổng lộc từ cao đến thấp, theo thể lệ bớt dần Chỉ cải cách toàn diện niên hiệu Hồng Đức, định chế lương bổng cho quan lại, hoàng tộc quy định rõ ràng “tỏ rõ việc nặng nhọc, việc nhàn rỗi” Tờ chiếu năm 1477 vua Lê Thánh Tông khẳng định: lộc (lương bổng) để khuyến khích người có cơng Hồng tơng khơng hạn định phẩm, tước lương bổng cấp theo “từng bậc”, tước vị trọng lương bổng cao Theo đó, Hồng Thái tử ban 500 quan năm, Thân Vương 200 quan, Thân Tự Vương 140 quan, Quốc Công 127 quan, Quận Cơng 120 quan, Hồng tơn Quốc Cơng người có tước Hầu 113 quan, Hồng tơn tước Cơng tước Quận Cơng, người có tước Bá 107 quan, Hồng tơn tước Hầu, người có tước Tử 99 quan, Hồng tơn người có tước Bá, người có tước Nam, Phị mã úy 92 quan (Hồ Bạch Thảo 2010b: 1135-1136) Trường hợp hoàng tộc tham gia đội ngũ quan lại: tức vừa có chức (phẩm) vừa có tước vị, Chiếu năm 1477 Lê Thánh Tông quy định: người kiêm giữ chức quan ngang với phẩm trật hưởng lương bổng theo chức phiền kịch (lương cao bậc so với quy định) Thí dụ quan Chánh phẩm hưởng lương 82 quan/năm, Hồng tộc (có tước vị) giữ hàm Chánh phẩm hưởng lương 99 quan/năm 6.2 Quyền lợi điền sản Nhà Lê sơ sớm có quy định ruộng đất, chia thành loại: đất (đất định cư phủ đệ vương hầu quý tộc) đất trồng (đất canh tác) Sở hữu tư nhân không lớn, công tước, hầu tước ban tối thiểu mẫu tối đa mẫu; thuộc đối tượng quân nhân thiết đột (trong Khởi nghĩa Lam Sơn) ban theo tiêu chuẩn quân nhân thiết đột (cộng thêm sào) Người ban ruộng đất khơng để tình trạng hoang hóa, phải trồng hoa màu, nghiêm cấm trường hợp chia đất chiếm đất thành (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 403) Trong quy định lộc điền, nhóm đối tượng công thần dựng vương triều ưu đãi lớn diện tích sở hữu ngày mở rộng Thời Lê Thái Tổ, ruộng đất công thần khai quốc giới hạn mẫu đến thời Lê Thánh Tông tăng gấp hàng trăm lần: Lê Xí, Lê Liệt 350 mẫu, Lê Lăng ban 300 mẫu, Lê Niệm ban 200 mẫu, Lê Nhân Thuận ban 150 mẫu, Lê Thọ Vực, Nguyễn Sư Hồi Lê Nhân khoái 73 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 130 mẫu (Quốc sử quán triều Nguyễn 2007: 990) Đáng kể hơn, loại hình ruộng đất nghiệp (được truyền lại cho cháu) Đến năm 1477 (niên hiệu Hồng Đức), với định chế lương bổng cho đại thần, quý tộc phong tước, vua Lê Thánh Tông định thể lệ lộc điền (ruộng canh tác thu lợi, sau qua đời phải trả lại cho nhà nước), lộc thổ (đất đai canh tác thu lợi, sau qua đời phải trả lại cho nhà nước), nghiệp điền (có thể truyền lại cho cháu), nghiệp thổ (cũng truyền lại cho cháu), tế tự điền (tức ruộng tế tự, sau chết lấy hoa màu thu hoạch ruộng cúng tế) Ngồi cịn có thực phong (số lượng hộ thu thuế) hàm diêm hộ (hộ dân trông coi, sản xuất muối) định, cụ thể sau: Quy định ruộng đất cho công hầu quý tộc năm 1477 (Quốc sử quán triều Nguyễn 2007: 1146-1148) Thân Tự Thân Quốc Quận Loại hình ruộng đất Hầu tước Bá tước Vương Vương Công Công Thế nghiệp điền 600 500 400 350 300 200 Thế nghiệp thổ 40 36 34 32 30 28 Ruộng vua ban 1000 500 300 300 260 230 Bãi trồng dâu 150 110 100 90 80 70 Ao đầm (trị giá) 80 70 60 40 40 30 Tế tự điền 300 250 200 160 160 140 Hộ thực phong 500 200 Không hưởng thực phong Người hầu 500 130 120 80 80 70 Hàm diêm hộ 100 70 60 40 40 40 Đơn vị tính: ruộng, đất = mẫu, tiền ao đầm = quan, thực phong = hộ, người hầu dân làm muối = người Quý tộc từ Bá tước trở lại cao quan lại Chánh phẩm, phẩm từ Chánh phẩm trở xuống khơng nghiệp điền, khơng ban thực phong, thí dụ: Tử tước Chánh phẩm hưởng 18 mẫu nghiệp thổ, 100 mẫu ruộng vua ban, 30 mẫu bãi trồng dâu, 70 mẫu tế tự điền Nam tước Tòng phẩm: 16 mẫu nghiệp thổ, 80 mẫu ruộng vua ban, 20 mẫu bãi trồng dâu, 60 mẫu tế tự điền Với đại thần phong tước, quy định thổ điền sau: Quốc Công ban mẫu thổ trạch, mẫu ao đầm; Quận Công mẫu thổ trạch, mẫu ao đầm; Hầu tước 2,5 mẫu thổ trạch, 1,5 mẫu ao đầm; Bá tước mẫu thổ trạch, 1,2 mẫu ao đầm; Tử tước 1,5 mẫu thổ trạch, 1,5 mẫu ao đầm; Nam tước 1,2 mẫu thổ trạch, 0,7 mẫu ao đầm (Quốc sử quán triều Nguyễn 2007: 1146-1148) Có thể nhận thấy, định chế điền sản thời Lê Thánh Tông rõ ràng, chi tiết Tuy nhiên, dường có phi lý diện tích ruộng đất ban thưởng lớn lãnh thổ 74 Thông báo khoa học 2019 ** quốc gia Đại Việt “chưa rộng lớn” Khâm định Việt sử thông giám cương mục nhận thấy điều bày tỏ nghi ngờ: “thuế công quốc gia bao nhiêu, việc chưa thể tin được” (Quốc sử quán triều Nguyễn 2007: 1149) 6.3 Ấm phong truy phong Đây đối tượng ban tước gián tiếp - thông qua đối tượng trung gian cơng thần, quan lại hồng thân, quốc thích triều Ấm phong truy phong áp dụng theo tiêu chí huyết thống trực hệ Trực hệ bề con, cháu, trực hệ bề bố, mẹ, ông bà thân sinh ơng bà (cụ) người có tước phong Đặc điểm tước vị ban phong theo lệ vinh danh, khơng có quyền lợi, đãi ngộ bổng lộc kèm Lệ ấm phong: Lê Thánh Tông quy định vào tháng 12 năm 1477, sau: Với người hoàng tộc, nam Hồng thái tử, Hồng tử phong Thân Vương; trưởng Thân Vương phong Tự Thân Vương; thứ Hoàng Thái tử, Thân Vương phong tước Công, trưởng Tự Thân Vương người có tước Cơng phong Hầu; Hồng thái tơng, trai thứ Hồng thái tơng, thứ Tự Thân Vương người có tước Cơng phong Hầu; thứ Hồng thái tơng, thứ Tự Thân Vương, thứ người có tước Cơng phong tước Bá; trưởng người có tước Hầu, tước Bá phong tước Tử; thứ người có tước Hầu, tước Bá phong tước Nam; người có tước Tử, tước Nam phong Tá quốc sứ; Tá quốc sứ phong Phụng quốc sứ; Phụng quốc sứ phong Dực quốc sứ; Dực quốc sứ phong Lượng quốc sứ Nếu nữ thì gái vua (Hồng nữ) phong Cơng chúa; gái Hồng thái tử, Thân Vương phong Quận thượng chúa; gái Hồng thái tơng phong Quận chúa; gái Tự Thân Vương người có tước Cơng phong Á quận chúa; gái người có tước Hầu, tước Bá phong Quận quân; gái người có tước Tử, tước Nam phong Á quận quân; gái Tá quốc sứ phong Huyện thượng quân; gái Phụng quốc sứ phong Huyện quân; gái Dực quốc sứ phong Á huyện quân Công thần ấm phong đến đời thứ hai Nếu tước Quốc Công, vợ phong Quốc phu nhân, trưởng phong Trung trinh đại phu, thứ phong Triều liệt đại phu, cháu trưởng (đích tơn) phong Hoằng tín đại phu Nếu tước Quận Cơng, đối tượng nói ấm phong: Quận phu nhân - Triều liệt đại phu - Hoằng tín đại phu - Hiển cung đại phu Nếu tước Hầu, ấm phong: Chánh phu nhân - Hoằng tín đại phu - Hiển cung đại phu - Mậu lâm lang Tước Bá ấm phong: Tự phu nhân - Hiển cung đại phu - Mậu lâm lang - Mậu lâm tá lang 75 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Quan lại đương triều ấm phong cho vợ trai trưởng Nếu quan võ, Chánh phẩm: vợ phong Huy nhân (Tòng tam phẩm) (trai) trưởng phong Mậu lâm lang (Chánh lục phẩm); Tòng phẩm: vợ phong Thạc nhân (Chánh tứ phẩm), trưởng phong Mậu lâm tá lang (Tòng lục phẩm); Chánh nhị phẩm: vợ phong Lệnh nhân (Tòng tứ phẩm), trưởng phong Cẩn lang (Chánh thất phẩm); Tòng nhị phẩm: vợ phong Cung nhân (Chánh ngũ phẩm), trưởng phong Cẩn tá lang (Tòng thất phẩm) Chánh tam phẩm - Tòng tam phẩm - Chánh tứ phẩm - Tòng tứ phẩm vợ phong An nhân (Tòng ngũ phẩm) - An nhân (Chánh lục phẩm) - Đoan nhân (Tòng lục phẩm) - Tĩnh nhân (Tịng thất phẩm) khơng ấm phong cho Với quan văn: Chánh phẩm: vợ phong Lệnh nhân (Tòng tứ phẩm), trưởng phong Mậu lâm tá lang (Tòng lục phẩm); Tòng phẩm: vợ phong Cung nhân (Chánh ngũ phẩm), trưởng phong Cẩn lang (Chánh thất phẩm); Chánh nhị phẩm: vợ phong An nhân (Chánh lục phẩm), trưởng phong Cẩn tá lang (Tòng thất phẩm); Tòng nhị phẩm: vợ phong Tĩnh nhân (Chánh thất phẩm), trưởng phong Tiến công lang (Chánh bát phẩm); Chánh tam phẩm: vợ phong Túc nhân (Tòng thất phẩm), Tòng tam phẩm vợ phong Thuận nhân; Chánh tứ phẩm Tòng tứ phẩm: vợ phong Cẩn nhân (quan văn Tam phẩm Tứ phẩm không ấm phong cho con) (Quốc sử quán triều Nguyễn 2007: 1141-1144) Lệ truy phong: có ý nghĩa triều đình phong tước vị cho hoàng thân, quan lại triều theo tiêu chí “trực hệ bề trên”, thơng thường, nhà Lê sơ truy phong hai đời có trường hợp truy phong tới đời thứ ba Tước vị người truy phong không kèm với chức quan, bổng lộc không tập ấm Ngay từ năm 1434, Lê Thái Tông sau lên “truy phong hai đời cho Đại tư đồ Lê Sát” sử liệu không cung cấp thông tin cụ thể Lệ truy phong hoàn bị vào tháng 12 năm 1477: Hoàng thái hậu (mẹ vua) phong đời; Hoàng hậu (vợ vua), Tam phi (Quý phi, Minh phi, Kính phi) phong đời; Cửu tần, Lục chức, Nữ quan, Nhất phẩm phong đời Người truy phong gia phong danh hiệu quan tước, mà thơi, khơng có lương chức vụ lệ tập ấm Quan viên ngày thường làm việc mà bị tai nạn phong tặng (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngơ Sĩ Liên 1993: 481) Thí dụ: Với Hoàng Thái hậu, cha truy phong Quốc Công, mẹ truy phong Quốc phu nhân, ông truy phong Quận Công, bà truy phong Quận phu nhân, cụ ông truy phong Hầu tước, cụ bà truy phong Chánh phu nhân Hoàng hậu truy phong đời: Cha truy phong Quận Công, mẹ truy phong Quận phu nhân, ông truy phong Hầu tước, bà truy phong Chánh phu nhân 76 Thông báo khoa học 2019 ** Phụ nữ cung thuộc hàng “tam phi” truy phong đời, cha: Tả đô đốc, mẹ: Đoan nhân, ông: Đô đốc đồng tri, bà: Thuận nhân Hồng tơng, q tộc có tước phong truy phong sau: Với Quốc Công, cha ông: Quận Công, mẹ bà: Quận phu nhân; với Quận Công, cha ông: Hầu tước, mẹ bà: Chánh phu nhân; Hầu tước - cha ông truy phong Bá tước, mẹ bà truy phong Liệt phu nhân Quần thần, quan lại: truy phong đời, ấm phong đến trưởng, lấy phẩm Từ quan Ngũ phẩm trở xuống Cửu phẩm không nằm đối tượng truy phong Ngồi nhà Lê sơ cịn áp dụng lệ ấm sung - cháu cử/bổ theo ân đức, tước vị ông cha Trong trường hợp khơng có trai, đối tượng ấm sung có quyền nhận nuôi người họ Người nuôi hưởng tập ấm theo quy định Ràng buộc biện pháp trừng phạt 7.1 Quy định giáng - bãi tước Với vương hầu, quý tộc: Lê Tư Tề Hoàng tử thời Lê Thái Tổ phải chịu hình phạt giáng tước - từ Quốc Vương xuống Quận Vương Ở binh biến cung đình ngày mùng 6 tháng 6, năm Tân Hợi (1460) (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 425), Lê Nghi Dân bị giáng từ tước Vương xuống tước Hầu (Lệ Đức Hầu) Đại Việt Thái bảo Bình lạc Hầu chi mộ lộ thông tin việc Trịnh Duy Hiếu (cụ tổ khảo Trịnh Khắc Phục) bị giáng tước (dịch nghĩa): Năm 1464 phong tước Bình Lạc Hầu, năm 1471 “đổi lại Sùng tiến Tuyên lộc Đại phu, tước Bình Lạc nam” (Viện Nghiên cứu Hán - Nơm 2006: 244) Điều có nghĩa Lê Thánh Tông giáng tước Trịnh Duy Hiếu từ Bình Lạc Hầu xuống Bình Lạc nam Hình phạt cao giáng tước bãi tước Cũng Hồng tử Lê Tư Tề phải nhận hình phạt - tháng năm 1438, Lê Thái Tông “giáng Quận Vương Tư Tề xuống làm thứ nhân (dân)” (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngơ Sĩ Liên 1993: 364) Khơng khó để nhận thấy, kiện nói gắn với ngai vàng, truất quyền kế vị (Lê Tư Tề), chuẩn bị cho đăng Hoàng đế khác (Lê Tư Thành, Lê Cung Hoàng), xem để khẳng định: việc bãi/giáng tước với hoàng tộc nhà Lê sơ, yếu tố trị đậm nét trội ý nghĩa hình phạt Với huân thần: vi phạm quy định triều đình, Hồng đế vào mức độ trọng tội để áp dụng mức phạt tương ứng Tước vị để định hình phạt Mức độ thứ biếm tư, đối tượng chịu hình phạt rộng rãi, không vào tuổi tác, xuất thân, địa vị, phẩm, hàm hay địa bàn công tác (bất luận quan triều hay 77 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia quan lại địa phương bị biếm tư), áp dụng cho số vi phạm gian lận kiểm kê hàng hóa (Tổng quản lộ An Bang Nguyễn Tơng Từ Đồng tổng quản Lê Dao - biếm tư), thiếu nghiêm túc công việc (Bùi Cẩm Hổ bị biếm tư), tự tiện thả người Chiêm thành, ép gái nhà lành làm vợ lẽ (Tư mã Hóa châu Lê Định - biếm tư)… (4, trang: 373, 392, 415) Hình phạt cao biếm tư bãi tước, áp dụng sai phạm lớn “không thi hành mệnh lệnh vua ban” (trường hợp Nguyễn Nhữ Lễ), chuyên quyền (trường hợp Tư đồ Lê Sát) (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 382, 389) Tuy nhiên, so sánh cấp độ vi phạm, nhận thấy “trọng tội” nên song song với việc bãi tước, nhà Lê sơ cịn đồng thời tiến hành hình phạt bãi chức với Lê Sát Nguyễn Nhữ Lễ Nghi lễ phong tước: tiến hành với đối tượng phong Vương, Hồng Thái Tử, đại thể hoàng thân quý tộc ban phong, người đứng đầu triều đại quân chủ đương thời cử đại thần quyền cao chức trọng mang theo kim sách để sắc phong (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 355) Thể thức tâu bẩm: áp dụng với người phong tước vị cao Quốc Vương (Lê Tư Tề) hay Hoàng thái tử Thể thức vua Lê Thái Tổ quy định năm 1435 Theo Quốc Vương (tước) Hồng thái tử xưng “Quốc Vương điện hạ”, “Thái tử điện hạ” Nếu Quốc Vương có tuyên cáo, hiệu lệnh dùng chữ “Quốc Vương huy”, khơng dùng chữ “sắc” (chỉ Hoàng đế sắc dụ) Quần thần, quan lại tâu bẩm với Hoàng đế dùng chữ “tấu” (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 355), với Quốc Vương Hoàng thái tử dùng chữ “khải” Quan hệ “quân - thần” quy định nghiêm ngặt thời vua Lê Thái Tông Chữ “thần” dùng quan hệ “vua - tôi”, nghiêm cấm việc lạm xưng “quân gia” (tôn xưng, danh xưng với nhóm đối tượng hồng tộc), nghiêm cấm lạm xưng “thần” (tự xưng), vi phạm, người tôn xưng kẻ xưng “thần” bị trừng trị theo pháp luật Hồng thân quốc thích khơng tham dự triều khơng xưng “cơng nha”, tham dự triều chính, trường hợp người dân có việc kêu cầu xưng “bộc thân công nha” (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 378) Quy định triều phục: triều phục sử dụng từ ngân khố triều đình (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 387), vừa có ý nghĩa tơn vinh, vừa tiêu chí để phân cấp quan lại Tuy nhiên, triều đình nhà Lê sơ, có khơng trường hợp người hồng tộc tham gia vào máy trị nên màu sắc quan phục xác định “chức quan” đồng thời phân định “tước phong” Lê Thái Tổ sớm có quy định triều phục, áp dụng với quan lại, hồng tộc quyền cao tước trọng, qua đó: quan võ chức từ Thượng tướng, tước từ Trí tự Trước phục 78 Thông báo khoa học 2019 ** Hầu trở lên cho mặc áo đỏ tía; quan văn từ Nhập nội đại hành khiển, tước Quan phục Hầu trở lên cho mặc áo đỏ tía Trong năm 1436- 1437, Lê Thái Tông hạ lệnh cho quan lại quan võ đội mũ cao son quan văn (trước đội mũ chiết xung), chế phục áp dụng với quan lại từ lục phẩm trở lên (áo màu xanh lục) (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 389) Quan lại cấp tam phẩm mặc áo màu hồng (Phan Huy Chú 1960: 710-711) Triều phục cho người phong tước tiếp tục điều chỉnh vào năm 1466, lấy phẩm làm Theo đó, quan lại vương hầu cao từ Nhất phẩm đến Tam phẩm mặc áo màu hồng, hàng Tứ - Ngũ phẩm mặc áo màu lục, phẩm cấp thấp mặc áo xanh Tháng (nhuận) năm 1471, (Lê Thánh Tông) định chế độ y phục bổ tử “các quan văn võ nào, trước ngực sau lưng thêu gì, phải theo quy chế ban hành Hạn năm ngày, người không theo quy chế phải giáng cấp, trị tội (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 471) Với tước Cơng, Hầu, Bá Phị mã, chủ nhân tùy ý thêu kim tuyến, trang trí họa tiết (mây, nước, sông, núi, cây, hoa), màu sắc triều phục vẽ loại vật Nhìn chung, Hồng đế nhà Lê sơ ln quan tâm áp dụng quy chế chặt chẽ triều phục mà điển hình Sắc dụ tháng 11 năm 1471, Sắc tháng năm 1477 (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 471) quy định quan hộ vệ ngày chịu ân mệnh hay sắc sai phái ngày mắt, từ biệt, lạy tạ… không đội mũ sơn đen, mặc thường phục mà phải mặc triều phục, công phục quan viên triều tham; bá quan văn - võ gặp Hồng đế bắt buộc phải dùng cơng phục Hành nghi quan lại, quý tộc phong tước: trang bị kiệu võng, phương tiện, người hầu… di chuyển, quy định chặt chẽ, tỉ mỉ Xin dẫn chứng từ hành nghi hàng “tam Thái”, “tam Thiếu” có tước Quận Cơng: Được dùng lọng mưa quạt vả Lọng quạt vẽ hoa xanh, có diềm; cỗ kiệu vuông sơn đen, hai bánh thếp vàng, lan can sắc mộc có vân; bành voi(6) phía ngồi sơn đen thếp vàng, sơn son, mui bành bành sơn đen, sơn son; yên ngựa sơn tía thếp vàng Khi vào chầu, cho đem theo người hầu (Phan Huy Chú 1960: 728-732) Hành nghi quan lại, q tộc tước Quận Cơng (thí dụ: Hầu tước) theo chức vụ mà giảm bớt số lượng người hầu, màu sắc kiệu, võng, bành voi… Kết luận Tước vị với phẩm trật, huân, hàm, mỹ tự… trở thành “bộ tiêu chí” phân cấp quan lại nhà Lê sơ mà vào hệ thống tước vị ban phong, nhận thấy hình thái nhà nước Lê sơ tổ chức theo tước phong từ cao xuống thấp Đứng đầu quốc gia Hoàng đế giảm dần xuống Đại Vương - Vương - Quốc Công - Quận Công - Hầu - Bá - Tử - Nam - Tư 79 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Điểm dễ nhận thấy tước vị đa phần với chức quan Một lượng lớn vương hầu, quý tộc tham dự triều chính, đồng nghĩa họ quan lại, không rõ trường hợp này, nhà nước quân chủ đương thời áp quy chế đãi ngộ theo tiêu chí “chức” hay “tước” Tuy nhiên, khẳng định, dù có hay khơng tham dự triều người ban phong tước vị hưởng ưu định Điểm ưu việt đãi ngộ cho người có tước thời Lê sơ cịn biểu quy định mộ địa, trợ cấp tuất dành cho thân nhân Ngồi cịn ưu đãi cho trực hệ bề (truy phong), trực hệ bề (ấm phong)… Song song với đãi ngộ chế tài khắt khe trang phục, nghi lễ, nghi thức tâu bẩm Về ràng buộc áp dụng triều đại quân chủ trước phải đến thời Lê sơ, đặc biệt năm tháng trị vua Lê Thánh Tông, quy định cụ thể, chi tiết Nhiều thơng tin cịn biểu cáo chế, sắc chỉ, sắc lệnh… người đứng đầu vương triều trở thành dạng luật nội cho quan lại, quý tộc phong tước Tước phong sản phẩm chế độ quân chủ, sản sinh từ mơ hình nhà nước mà tập trung quyền lực vào cá nhân mà đó, yếu tố dịng tộc đề cao Trong hệ thống tước vị, thấy ưu vượt trội đối tượng hồng tộc Họ khơng hưởng tước phong cao mà hẳn đối tượng khác yếu tố kế thừa Quyền tập tước không áp dụng với hệ mà kéo dài tới nhiều đời sau bất chấp tài năng, đóng góp người ban phong vương triều nhiều hay ít, hữu dụng hay vơ dụng Vì lẽ đó, tìm đặc trưng trội cho tính q tộc mơ hình nhà nước qn chủ theo chúng tơi, tước vị biểu rõ ========== CHÚ THÍCH Dường Đỗ Văn Ninh không xét Quốc Vương theo nghĩa tước phong nên giải thích Quốc Vương người đứng đầu đất nước (1) Đại Việt sử ký toàn thư (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 469) Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Quốc sử quán triều Nguyễn 2007: 1106) chép “Tự Thân Vương” (2) tước hiệu có sai lệch so với ghi chép Lịch triều hiến chương loại chí Kiến văn tiểu lục (3) Mục Bách quan chí phân cấp quan lại: Thượng tư, Trung tư Hạ tư Mục Tuyển cử chí cho biết: năm 730 nhà Đường, Lại Thượng thư Bùi Quang Đình đặt lệ “tuần tư cách” - theo tư cách để bổ dụng, “người hiền người ngu, bổ dụng phải hợp tư cách nhau” (Lê Kim Ngân 1963: 144) (4) 80 Thông báo khoa học 2019 ** Đại Việt sử ký toàn thư chép “Tá quốc sứ”, “Tự ân sứ”… gồm bậc (Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993: 470) Lịch triều hiến chương loại chí khơng đề cập đến bậc (5) Trong Kiến văn tiểu lục, Lê Q Đơn có nhắc đến khái niệm “loan lộ”, “tượng lộ” (xe dùng voi kéo), “mã lộ” (xe dùng ngựa kéo) “hồi đầu quốc triều” (tức đầu triều Lê sơ) Phải trang trí hành nghi hình thức di chuyển này? (Lê Quý Đôn 2007: 85) (6) ==================== TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Xuân Bảng 1997, Sử học bị khảo, dịch, Viện Sử học Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan Huy Chú 1960, Lịch triều hiến chương loại chí (bản dịch Viện Sử học), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Quý Đôn 2007, Kiến văn tiểu lục (bản dịch Viện Sử học), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên 1993, Đại Việt sử ký toàn thư, Viện Hàn lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam dịch (1985 - 1992), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (phiên điện tử tác giả) Ngô Thế Long 1980, “Những chức tước Nguyễn Trãi đời tận tụy nước dân ông”, Nghiên cứu Lịch sử, số Lê Kim Ngân 1963, Tổ chức quyền triều Lê Thánh Tơng (1460-1497), Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gịn Nguyễn Đức Nhuệ 2017, “Hệ thống quan chức, phẩm trật Nguyễn Trọng Thường”, Thế giới Di sản, số (131) Đỗ Văn Ninh 2002, Từ điển chức quan Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn 2007, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hồ Bạch Thảo (dịch) 2010a, Minh thực lục: Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam kỷ 16 - 17, Nxb Hà Nội, tập 2, (Hồ Bạch Thảo dịch thích, Phạm Hồng Qn hiệu đính bổ chú) 11 Hồ Bạch Thảo (dịch) 2010b, Minh thực lục: Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam kỷ 16-17, Nxb Hà Nội, tập 3, (Hồ Bạch Thảo dịch thích, Phạm Hồng Qn hiệu đính bổ chú) 81 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 12 Đinh Khắc Thuân 2002, “Chức quan Nguyễn Trãi vị ơng triều đình nhà Lê”, Tạp chí Hán Nơm, số 13 Nguyễn Minh Tường 2015, Tổ chức máy nhà nước quân chủ Việt Nam (từ năm 939 đến năm 1884), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Phạm Thị Thùy Vinh (chủ biên) 2014, Văn bia Lê sơ tuyển tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Viện nghiên cứu Hán - Nôm 2006, “Thiên Nam dư hạ tập”, Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, tập 1: Từ kỷ 15 đến 18, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội THE OFFICIAL TITLE SYSTEM OF THE LATER LE DYNASTY Pham Hoang Manh Ha Official titles are the criterion for demarcating mandarins and nobles under the monarchical time The institutional title under the Later Le Dynasty is a typical example of this phenomenon In this paper, the author aims to clarify contents related to the official title system of the Later Le dynasty in the following aspects: - Persons who were granted titles and the system of official titles - Privileges for ones who were granted titles - Features and characteristics of the official title system of the Later Le dynasty - On the basis of analyzing the advantages and disadvantages of the official title system of the Later Le dynasty, the paper draws lessons for the current policy of talent deployment 82