1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ hệ thống tước vị thời lê sơ

222 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phạm Hoàng Mạnh Hà HỆ THỐNG TƯỚC VỊ THỜI LÊ SƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phạm Hoàng Mạnh Hà HỆ THỐNG TƯỚC VỊ THỜI LÊ SƠ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Đinh Khắc Thuân XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ Người hướng dẫn khoa học GS.TSKH Vũ Minh Giang GS.TS Đinh Khắc Thuân Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ, hướng dẫn khoa học cho luận án tác giả sở giáo dục đồng ý cho phép Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận án Phạm Hoàng Mạnh Hà LỜI CẢM ƠN Chúng muốn gửi lời tri ân sâu sắc tới GS.TS Đinh Khắc Thuân giảng viên hướng dẫn - người tận tình giúp đỡ, bảo khơng ngừng động viên, khích lệ để tơi hồn thành Luận án này! Tác giả Luận án muốn nói lời cảm ơn tới giảng viên Bộ mơn Lịch sử Việt Nam Cổ - Trung đại, thầy/cô giáo Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, liên tục có góp ý xác đáng mặt học thuật Bên cạnh đó, chúng tơi cịn nhận giúp đỡ, tạo điều kiện từ Ban Giám đốc, Ban quản lý phòng Nghiên cứu - Sưu tầm, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia; anh, chị: TS Trương Đắc Chiến, ThS Bùi Thu Loan nhiều nhà nghiên cứu lớp trước gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Luận án khơng thể hồn thành thiếu quan tâm, trợ giúp Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất! Tác giả luận án Phạm Hoàng Mạnh Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC LƢỢC ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .7 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp Luận án 11 Bố cục Luận án 12 Chƣơng LỊCH SỬ VẤN ĐỀ VÀ NGUỒN TƢ LIỆU 13 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 1.1.1 Các nghiên cứu thiết chế trị quan chế Lê Sơ 13 1.1.2 Các nghiên cứu tước vị tước chế 18 1.1.3 Đóng góp nghiên cứu trước Luận án vấn đề cần tiếp tục thảo luận 24 1.2 Nguồn tƣ liệu phục vụ Luận án 26 1.2.1 Tư liệu tiếng Việt 26 Các sử, chí 26 Các văn điển chế pháp luật 31 Tư liệu văn bia 34 Tư liệu đồ 36 Các tư liệu khác (sắc phong, di tích, tài liệu truyền ngôn) 38 1.2.2 Tư liệu tiếng nước 39 1.2.3 Những băn khoăn tư liệu 40 Tiểu kết chương 42 Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ HỆ THỐNG TƢỚC VỊ THỜI LÊ SƠ 43 2.1 Cơ sở hình thành 43 2.1.1 Khái niệm tước vị trình biến đổi nội hàm khái niệm 43 2.1.2 Tước chế Đại Việt trước thời Lê Sơ .51 2.2 Hệ thống tƣớc vị thời Lê Sơ 57 2.2.1 Thời Lê Thái Tổ 57 2.2.2 Thời Lê Thái Tông - Lê Nhân Tông - Lê Nghi Dân 70 2.2.3 Thời Lê Thánh Tông 71 2.2.4 Thời sau Lê Thánh Tông 82 2.3 Tƣớc chế Lê Sơ tƣơng quan đồng đại lịch đại .83 Tiểu kết chương 88 Chƣơng ĐÃI NGỘ THỤ HƢỞNG VÀ ĐẶC QUYỀN CỦA QUÝ TỘC, ĐẠI THẦN PHONG TƢỚC THỜI LÊ SƠ 90 3.1 Đãi ngộ vật chất 90 3.1.1 Tiêu chuẩn thực ấp 93 3.1.2 Tuế bổng thường niên 94 3.1.3 Ruộng đất đãi ngộ khác 97 3.2 Quyền lợi trị - xã hội .100 3.2.1 Địa vị cao máy quyền 100 3.2.2 Ưu đãi cho trực hệ bề 102 3.3 Các đặc quyền Vƣơng - Công, Đại thần 105 3.3.1 Cơ chế địa chủ truyền đời 105 3.3.2 Chế độ quý tộc suốt đời 107 3.3.3 Các đặc quyền tư pháp 109 3.4 Vinh phong cho huyết thống trực hệ 111 3.4.1 Lệ ấm phong 111 3.4.2 Lệ truy phong 115 3.4.3 Giải pháp cân quyền lực quý tộc với quan lại 117 3.5 Các quy định, đãi ngộ khác .119 3.5.1 Về triều phục 119 3.5.2 Quy định kiệu võng, nghi trượng 120 3.5.3 Danh xưng thể thức tâu bẩm 123 3.5.4 Quy định tang chế 124 Tiểu kết chương 125 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA TƢỚC VỊ THỜI LÊ SƠ 127 4.1 Đặc điểm .127 4.1.1 Mối quan hệ “tước vị” “chức quan” 127 4.1.2 Đặc trưng hư phong nguyên lý “đất phong ảo” 130 4.2 Tính chất .136 4.2.1 Tính liên kết dòng họ 136 4.2.2 Tính tơn qn quyền 143 4.3 Vai trò tƣớc vị 149 4.3.1 Xác lập mối quan hệ quân - thần bất biến 149 4.3.2 Hình thành chế cấp bậc hành “tước vị” 150 4.3.3 Phân lập tầng lớp quý tộc xã hội 159 4.3.4 Từ định chế phong tước, bàn hình thái nhà nước Lê Sơ 162 4.3.5 Tính ưu việt hạn chế chế phong tước 166 Tiểu kết chương 170 KẾT LUẬN 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 PHỤ LỤC 187 DANH MỤC LƢỢC ĐỒ, BẢNG BIỂU TT Ký hiệu Tên bảng Trang Chƣơng Công thần vong trận phong tƣớc khởi nghĩa Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Sơ đồ 2.5 Hệ thống tƣớc vị dƣới thời vua Lê Thái tổ 69 Sơ đồ 2.6 Hệ thống tƣớc vị dƣới thời vua Lê Thánh Tông 78 Bảng 2.7 Định chế phong Vương tước qua thời kỳ 87 Lam Sơn Cách hiểu khái niệm Trí tự qua nguồn tƣ liệu Đối chiếu “cửu đẳng tƣớc hầu” năm Thuận Thiên thứ Danh tính, tƣớc phong 35 công thần thời vua Lê Thái Tổ 57 62 65 66 Chƣơng Biểu đồ 1: So sánh đãi ngộ máy quyền Biểu đồ 3.1 Bảng 3.2 10 Bảng 3.3 11 Bảng 3.4 Quy định ruộng đất cho Hoàng tộc nhà Lê Sơ năm 1477 97 12 Biểu đồ 3.5 Đãi ngộ điền - thổ cho đại thần phong tƣớc thời Lê Sơ 98 13 Bảng 3.6 Quy định ruộng đất cho Hoàng tộc nhà Lê Sơ năm 1477 99 14 Bảng 3.7 Truy phong quan lại thời Lê Thánh Tông 116 12 Bảng 3.8 Quy định mộ địa cho quan lại năm Hồng Đức thứ chín 125 Lê Sơ Lƣơng bổng hàng năm cho hoàng tộc (năm 1477) Tuế bổng cho quan lại thời Lê Sơ năm Hồng Đức thứ tám 92 95 96 Chƣơng 13 Biểu đồ 4.1 So sánh số lƣợng thực ấp vƣơng tƣớc thời Lê Sơ 14 Biểu đồ 4.2 15 Bảng 4.3 Các tiêu chí phân cấp quyền thời Lê Sơ 152 16 Bảng 4.4 Đãi ngộ theo quan phẩm cho hai ban văn - võ nội nhiệm 154 17 Bảng 4.5 Đãi ngộ theo quan phẩm áp dụng cho huân thần, tản quan 156 Tỉ lệ điền - thổ nghiệp tổng số ruộng đất Thân vƣơng nhà Lê Sơ 132 148 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xƣa tới nay, nhân tham gia cấp quyền ln vấn đề cần thiết quan trọng, đƣợc xem “xƣơng sống” nhà nƣớc Bởi vậy, nhà cầm quyền, song song với việc xác lập địa vị thống trị dành nhiều quan tâm đến công tác tuyển chọn, sử dụng đãi ngộ quan chức Thời Lê Sơ (1428 - 1527) giai đoạn quan trọng lịch sử Đại Việt Một kỷ từ tạo lập đến suy vi, Vƣơng triều có thời điểm phát triển đến đỉnh cao mà tiền đề tạo nên “thời thịnh trị Hồng Đức” chế độ đào tạo, tuyển dụng quan chức khoa học, chuẩn mực Song song với việc kiện tồn máy quyền cấp, nhà Lê Sơ chế đặt không ngừng hồn thiện hệ thống tƣớc vị, ban phong cho tơng thất, đại thần - cá nhân có vai trị trọng yếu hệ thống trị nhƣng khơng phải trải qua quy cách tuyển bổ thông thƣờng (phi quy trình, bất nguyên tắc) Hệ thống tƣớc vị thời Lê Sơ sản phẩm kế thừa, phát triển từ triều đại Quân chủ Đại Việt thời kỳ trƣớc, đồng thời có ảnh hƣởng, du nhập trực tiếp từ tƣớc chế Trung Hoa Tƣớc chế hệ thống tƣớc vị đƣợc đề cập số cơng trình nghiên cứu, nhiên, bản, tác giả điểm qua liệt kê tên gọi, tƣợng… chƣa có khảo cứu chuyên sâu chế hình thành, đặc điểm chất chế độ phong tƣớc Ở cấp độ cao hơn, vấn đề tƣớc vị góp phần giải mã vấn đề lớn lao nhƣ chất thể, hình thái quốc gia Chẳng mà lâu nay, nhiều nhà nghiên cứu xác nhận, phủ nhận hình thái “phong kiến” nƣớc Đại Việt từ Ngô Vƣơng (Quyền) đến hết triều Nguyễn mà dấu hiệu nhận biết tƣớc vị (trong mối quan hệ “phong tƣớc - kiến địa”) Tìm hiểu tƣớc chế thời Lê Sơ giúp có nhận thức mới, sâu sắc hơn; góp phần bổ sung nhận thức, luận giải khuyết thiếu chủ đề Kết nghiên cứu không củng cố, làm sáng tỏ nhận thức mặt khoa học mà nhiều có tác dụng cơng tác giảng dạy, truyền bá kiến thức lịch sử cấp học Về mặt thực tiễn, nay, việc trọng dụng ngƣời tài, bổ nhiệm - quy hoạch cán bộ, trọng đãi ngƣời có cơng, tiền lƣơng cho nhân máy công quyền trở thành chủ đề đƣợc quan tâm, nhiều lần “làm nóng” nghị trƣờng Quốc hội Gần năm trƣớc (ngày 24 tháng 10 năm 2019), nhiều đại biểu sôi tranh luận nội dung dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức khái niệm “ngƣời có tài năng”, chế tuyển dụng ; điều cho thấy hệ thống tƣớc vị thời Lê Sơ với định chế vinh phong, đối tƣợng, mức độ thụ hƣởng… đặc biệt tính hai mặt tƣớc chế Lê Sơ tiền đề cần thiết để đúc rút kinh nghiệm Chẳng hạn nhƣ tiêu chí phong tƣớc vị cho quan lại, nhà Lê Sơ quy định rõ, phải cá nhân “cơng to đức lớn” “Đạo đức” hai tiêu chí bắt buộc Điều đặt khơng vấn đề đáng để suy ngẫm “minh bạch lý lịch” ngƣời đƣợc xét tuyển, bổ nhiệm giai đoạn Ở khía cạnh khác, chế độ vinh phong theo phƣơng thức tập ấm truyền thừa cho thấy, nhà Lê Sơ không ngại công khai chủ trƣơng ƣu tiên cho đối tƣợng mà ngày đƣợc liệt vào diện “con ông cháu cha” Tuy nhiên, ƣu đãi sao, phải chịu chế tài, ràng buộc nhƣ lại câu chuyện khác, đòi hỏi tiếp thu, kế thừa cách chuẩn xác, có chọn lựa Chúng lựa chọn đề tài Hệ thống tước vị thời Lê Sơ làm Luận án Tiến sỹ Sử học lí Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu định chế phong tƣớc thời Lê Sơ để làm rõ trình phát sinh, tiếp nối; đặc trƣng bản, so sánh với điển chế ban phong tƣớc vị Đại Việt Trung Hoa hai phƣơng diện: Đồng đại lịch đại, từ đem tới nhận thức mới, sâu sắc PL.7 Thống kê tƣớc phong thời Lê Sơ (nguồn: Đại Việt sử ký toàn thư) Tƣớc hiệu An vƣơng An Hƣng vƣơng Bình Nguyên vƣơng Cẩm Giang vƣơng Cung vƣơng Danh tính (năm xuất hiện) Vƣơng tƣớc Lê Tuân (1504) Mạc Đăng Dung (1526) Lê Tƣ Thành (1445) Lê Sùng (1509) Lê Khắc Xƣơng (1465) Diễn vƣơng Lê Cảo (1513) Thông tin thêm Đại Việt thông sử chép Đường vương Giáng phong Đà Dƣơng vƣơng Đƣờng vƣơng Hải Lăng vƣơng Kinh vƣơng Kiến vƣơng Lạng Sơn Vƣơng Linh Ẩn vƣơng Lƣơng vƣơng Minh vƣơng Mục Ý vƣơng Nghĩa vƣơng Phúc vƣơng Quảng vƣơng Quận Ai vƣơng Quận vƣơng Tân Bình Vƣơng Thơng vƣơng Tống vƣơng Trấn vƣơng Triệu vƣơng Tƣ vƣơng Ứng vƣơng Quang Thiệu đế (1523) Lê Cảo (1513) Không rõ (1471) Lê Kiến (1509 - 1513) Lê Tân (1471) Lê Nghi Dân (1441) Lê Dinh (1516) Giáng phong Lê Thuyên (1513) Lê Trị (1504) Lê Doanh (1516) Lê Cạnh (1513) Lê Tranh (1513) Lê Thuyên (1513) Không rõ (1513) Lê Tƣ Tề (1433) Lê Khắc Xƣơng (1441) Lê Dung (1504) Lê Tung (1513) Lê Kinh (1513) Lê Thoan (1513) Lê Dƣỡng (1504) Lê Chiêu (1513) Bơ Trì Trì (1471), Chúa Hoa Anh Vƣơng tƣớc Không rõ tƣớc hiệu Chúa Nam Bàn Tổng số: 28 vƣơng hiệu trƣờng hợp không rõ tƣớc hiệu - 17 - Quốc công tƣớc Hùng quốc Công Lê Mậu/Nghĩa Chiêu (1513) Lâm quốc công Bùi Đỗ (1525) Lƣợng quốc công Lê Phụ (1510) Nghĩa quốc công Lê Văn Lang (1510) Nhân quốc công Mạc Đăng Dung (1520) Phú quốc công Lê Thọ Vực (1484) Thiệu quốc công Lê Quảng Độ (1510) Thọ quốc công Trịnh Hựu (1518) Thƣợng quốc công Lê Phụ (1510) Tĩnh quốc công Lê Niệm (1484) Trinh quốc công Nguyễn Đức Trung (1499) Uy quốc công Lê Bá Lân (1510) Uy quốc cơng Nguyễn Bá Lâm (1511) Có lẽ nhầm với Lê Bá Lân Tổng số: 13 tƣớc vị Quốc Công Quận Cơng tƣớc Bình quận cơng Nguyễn Văn Sự (1517) Diên quận công Lê Mậu/Nghĩa Chiêu (1509) Định quận công Phùng Tiến (1516) Đông quận công Mạc Quyết (1522) Giản tu công Lê Dinh (1504) Hƣng quận công Nguyễn Trinh (1514) Khai quận công Lê Tƣ Tề (1428) Khang quận công Trần Nghi (1512) Kỳ quận công Lê Thọ Vực (1460), Lê Niệm (1470) Quảng quận công Kiều Văn Côn (1522) Quỳ quận cơng Nguyễn Xí (1460) Lân quận cơng Đinh Liệt (1460) Lƣơng quận công Lê Nguyên Long (1428) Mẫn Lệ công Lê Tuấn (1509) Công tƣớc Công tƣớc - 18 - Minh quận công Mạc Đăng Dung (1519) Mỹ quận công Lê Quýnh (1508) Lê Chu (1522) Nghi quận công Lê Năng Can (1509) Nghĩa quận công Lê/Nguyễn Văn Lang (1510) Nguyên quận công Trịnh Duy Sản (1511) Ninh quận công Lê Quảng Độ (1509) Sùng quận công Lê Thọ Vực (1479) Thiệu quận công Lê Quảng Độ (1510) Thọ quận công Trịnh Hựu (1510) Thống quận công Nguyễn Thì Ung (1523) Thụy quận cơng Ngơ Bình/Bính (1511) Tiến quận công Nguyễn Lĩnh (1524) Tĩnh Tu công Lê Bảng (1518) Tĩnh Lƣợng công Lê Doanh Công tƣớc Triệu Khang công Không rõ (1471) Công tƣớc Tƣờng quận công Phùng Dĩnh (1516) Uy quận công Văn quận công Lê Bá Lân (1510) - Sự kiện năm 1513 chép Nguyễn Bá Lân Trịnh Duy Đại (1510) Tổng số: 35 tƣớc vị Quận Công (bao gồm công tƣớc cho hoàng thất) Hầu tƣớc Á hầu Lê Lạn (1429), Lê Trãi (1429), Lê Nhân Thuận (1460) Á quận hầu Nguyễn Xí (1460), Đinh Liệt (1460) Á thƣợng hầu Lê Ngân (1429), Lê Lăng (1460) An Hịa hầu Nguyễn Hồng Dụ (1515) An Mỹ hầu Lại Thúc Mậu (1516) Bảo Xuyên hầu Lê Khắc Cƣơng (1522) Bình Sơn hầu Lê Quảng Độ (1504) Bình Phú hầu Nguyễn Văn Lự (1516) Cẩm Sơn hầu Lê Thúc Hựu (1521) Công Xuyên hầu Lê Năng Nhƣợng (1499) - 19 - Cung Kiệm hầu Hà Văn Chính (1518) Dục Mỹ hầu Mạc Đăng Doanh (1522) Dƣơng Xuyên hầu Nguyễn/Vũ Nhƣ Quế (1522) Đình hầu Nguyễn Lãm (1437), Lê Văn An (1437), Lê Chích (1448) Lê Chích, Lê Văn An, Lê Liệt, Lê Thố, Lê Lễ, Lê Chiến, Lê Khơi, Lê Đình thƣợng hầu Đính, Lê Chuyết, Lê Lỗi, Lê Nhữ Lãm, Lê Sao, Lê Kiệm, Lê Lật (1429), Lê Niệm (1460) Định Sơn hầu Giang Văn Dụ (1522) Đoan Lễ hầu Dƣơng Kim Ao (1522) Đoan Vũ hầu Trịnh Công Lộ (1479) Đông Sơn hầu Mạc Quyết (1522) Hà Lý hầu Lê Quảng (1522) Hoa Lâm hầu Trịnh Tốn (1499) Hoằng Lê hầu Phạm Gia Mơ (1522) Khơng hợp lý Hùng Sơn hầu Kiều Văn Côn (1523) năm 1522 Quảng quận cơng Lê Bị, Lê Bì, Lê Bĩ, Lê Náo, Lê Thụ, Huyện hầu Lê Lôi, Lê Khả, Lê Bồi, Lê Khả Lang, Lê Xí, Lê Khuyển, Lê Bí, Lê Quốc Trinh, Lê Bật Huyện thƣợng hầu Lê Vấn, Lê Sát, Lê Văn Xảo Hƣơng thƣợng hầu Lê Lý, Lê Văn Linh, Lê Quốc Hƣng Kiến Dƣơng hầu Lê Cảnh Huy (1475) Lệ Đức hầu Lê Nghi Dân (1460) Lỗ Sơn hầu Lê Niệm (1460) Lƣơng Khê hầu Bùi Đỗ (?) Lƣơng Phú hầu Lê Bá Hiếu (1522) Lƣơng Văn hầu Nguyễn Thì Ung (1516) - 20 - Mai Xuyên hầu Lê Bá Ký (1522) Minh Luân hầu Lê Niệm (1510) Minh Vũ hầu Trịnh Củng (1516) Mỹ Huyện hầu Trịnh Duy Sản (1511) Mỹ Lệ hầu Trịnh Duy Sản (1510) Ninh Xuyên hầu Lê/Nguyễn Đình Tú (1522) Phúc Lƣơng hầu Hà Phi Chuẩn (1524) Có lẽ có nhầm Phúc Sơn hầu Hà Phi Chuẩn (1522) lẫn tƣớc hiệu Phải Mỹ Lệ hầu ? Lê Tri Vận (1428), Lê Thiệt, Lê Quan nội hầu Chƣơng (1429), Lê Nhân Khoái 1428 (1460) Nguyễn Trãi (1428), Lê Cuống, Lê Quan phục hầu Dao (1429), Đèo Mạnh Vƣợng 1428 (1434), Trịnh Văn Sái (1460) Quốc huyện thƣợng hầu Lê Ngân (1437) Quỳnh Khê hầu Vũ Hộ (1520) Quỳnh Nham hầu Nguyễn Lữ (1513) Sơn Đông hầu Mạc Quyết (1523) Sùng Khê hầu Lê Vĩnh (1499) Thụy Dƣơng hầu Trịnh Hựu (1509) Trƣớc phục hầu Lê Khắc Phục, Lê Hài (1429) Tùng Dƣơng hầu Vũ Hữu (1526) Tự hiệu hầu Lê Lễ (1449) Văn Chấn hầu Lê Khang (1460) Vĩnh Hƣng hầu Trịnh Tuy (1516) Vĩnh Kiến hầu Không rõ (1471) Vũ Tá hầu Phùng Mại (1516) Vũ Xuyên hầu Mạc Đăng Dung (1518) - 21 - Năm 1522 chép Đông Sơn hầu Vƣơng Đàm hầu Nguyễn Vĩnh (1522) Yên Hịa hầu Nguyễn Hồng Dụ (1510) Tổng số: Khoảng 150 lƣợt ban phong Hầu tƣớc (khơng có số xác thiếu quán sử liệu) Bá tƣớc An Tín bá Trịnh Hy (1516) Bái Khê bá Phạm Kim Bảng (1525) Bảo Lộc bá Lê Tử Vân (1509) Bình Hồ bá Nghiêm Bá Ký (1522) Cối Khê bá Lê Đại Đỗ (1518) Cống Xuyên bá Lê Năng Nhƣợng (1499) Diên Hà bá Lê Huy/Hy Cát (1475) Do Lễ bá Nguyễn Bá Tuấn (1510) Do Lễ bá Nguyễn (Bá) Thuyên (1510) Diên Hƣng bá Trịnh Khổng Chiêu (1516) Dung Hồ bá Lê Lan (1499) Đan Khê bá Trịnh Hựu (1505) Đạo Nguyện bá Nguyễn Văn Thái (1526) Đoan Lƣơng bá Phạm Văn Huấn (1520) Đôn Thƣ bá Lê Tung (1510) Đông Nham bá Lê Vũ (1509), Lại Thúc Mậu (1516) Đƣờng Khê bá Lê Vĩnh (1499) Hoa Lâm bá Trịnh Quý Thuật (1499) Hoằng Hƣu bá Trần Thực (1524) Kiến Dƣơng bá Lê Cảnh Huy (1473) Kinh Dƣơng bá Lê Quyền (1484) Kim Nguyên bá Trịnh Bá Quát (1511) Lan Xuyên bá Phan Đình Tá (1526) Lâm Hoài bá Lê Đạt Chiêu (1499) Lâm Xuyên bá Đàm Thận Huy (1522) Liên Hồ bá Lê Văn Phúc (1522) - 22 - Lƣơng Văn bá Nguyễn Thì Ung (1510) Mai Dƣơng bá Không rõ (1519) Minh Luân bá Lê Niệm (1511) Minh Sơn bá Nguyễn Thọ (1522) Minh Vũ bá Trịnh Hồng (1516) Phú Lộc bá Trịnh Ngạc Phù Hƣng bá Phạm Tại (1522) Phúc Nguyên bá Nguyễn Xí (1522) Phúc Sơn bá Hà Phi Chuẩn(1522) Quảng Phúc bá Nguyễn Khắc Nhƣợng (1516) Thanh Tƣơng bá Lê Đình Ngạn (1484) Thiều Khuê bá Ngô Thứ (1515) Thiết Sơn bá Trần Chân (1516) Thiết Thành bá Không rõ (1517) Tĩnh Cung bá Không rõ (1471) Trâu Sơn bá Lê Thị (1522) Văn Trinh bá Đỗ Nhạc (1520) Vân Dƣơng bá Lê Trạc (1484) Vĩnh Hƣng bá Trịnh Tuy (1517) Vũ Xun bá Mạc Đăng Dung (1511) Phị mã Đơ úy Trần Kh (1499) Phị mã Đơ úy Lê Đạt Chiêu (1502) Thọ Mai Phị mã Nguyễn Kính (1509) Tổng số: 50 lƣợt ban phong Bá tƣớc Tử tƣớc Diên Xƣơng tử Không rõ (1471) Tổng số: Chỉ xuất lần Nam tƣớc Cẩn Lễ nam Nguyễn/Đồn Mậu (1513) Quảng Trạch nam Khơng rõ (1471) Tổng số: Có tƣớc hiệu đƣợc đề cập - 23 - PL.8 Một số điều luật, quy định phản ánh đặc quyền pháp lý quan lại, quý tộc phong tƣớc thời Lê Sơ - minh họa cho tiểu mục 3 (Các đặc quyền hệ thống tƣ pháp) thuộc chƣơng Luận án1 Điều chương Danh lệ: Quy định tám điều đƣợc nghị xét giảm tội (Bát nghị): Nghị thân: họ tôn thất từ hàng đản vấn trở lên: họ Hoàng Thái hậu từ hàng Ty ma (để tang tháng); họ Hoàng hậu từ tiểu công trở lên Nghị cố: ngƣời cố cựu Nghị hiền: ngƣời có đức hạnh lớn Nghị năng: ngƣời có tài lớn Nghị cơng: ngƣời có cơng hn lớn Nghị q: quan viên có chức từ Tam phẩm trở lên, quan viên tản chức (quan khơng chức) hay có tƣớc từ Nhị phẩm trở lên Nghị cần: ngƣời cần cù chăm Nghị tân: cháu nối đời trƣớc Điều chương Danh lệ: nội dung có can thiệp vào q trình nghị án Nội dung: Xử ngƣời “bát nghị” phạm tội: Phàm ngƣời thuộc vào tám điều nghị xét giảm tội đây, mà phạm vào tử tội quan nghị án phải khai rõ tội trạng hình phạt nên xử nào, làm thành tâu, dâng lên vua để vua xét định (cơ quan nghị án xét tình hình nghị tội cho với tính hình pháp luật mà không đƣợc định) Tội tội “lƣu” trở xuống đƣợc giảm bậc, nết phạm tội “thập ác” khơng theo luật Điều chương Danh lệ: Can thiệp vào trình nghị án, giảm tội Nội dung: Những ngƣời có họ với bà phi, hồng thái tử từ đại công (để tang tháng) trở lên mà phạm tử tội phải làm thành tấu dâng lên vua xét định, từ tội lƣu trở xuống đƣợc giảm bậc, thập ác, giết ngƣời, gian dâm, trộm cắp cung cấm, ăn hối lộ làm trái phép khơng theo luật Nguồn: lƣợc ghi thống kê từ Quốc triều hình luật [96] - 24 - Điều chương Danh lệ: Can thiệp vào việc án: Nội dung: Những ngƣời thuộc “nghị thân” mà phạm tội họ tơn thất, họ Hoàng thái hậu đƣợc miễn tội đánh roi, đánh trƣợng, thích mặt; họ hồng hậu đƣợc chuộc tiền Điều 12 chương Danh lệ: Giảm án với ngƣời có cơng lao Nội dung: Con cháu bậc đƣợc dự vào nghị cơng mà có tội đƣợc theo lệ ấm ơng bà - cha mẹ mà nghị giảm Điều 52 chương Vi chế: Miễn truy tố hoàng phi hoàng nữ Nội dung: Đối với đàn bà tôn xƣng bừa bãi danh hiệu tôn (tiếng nƣớc ta gọi Đẻ - hàng cha mẹ), vợ quan Nhị phẩm phạt 50 roi; ngƣời nhận mà khơng từ chối, xử phạt 20 quan; vợ quan Tam phẩm xử biếm tƣ, ngƣời nhận xử phạt 30 quan; từ Tứ phẩm trở xuống, ngƣời xƣng hô ngƣời nhận, xử phạt thêm bậc Thƣởng cho ngƣời tố cáo tuỳ theo việc nặng nhẹ Hồng phi hồng nữ khơng theo luật Điều 66, 67, 68 chương Vi chế - miễn giảm tội cho quý tộc phong tƣớc Điều 66: Các quan tƣớng súy phiên trấn tự tiện đòi bắt ngƣời kiện xử biếm tƣ bãi chức, quan tôn thất từ nhị phẩm trở lên phạm lỗi xử phạt tiền 100 quan, ngƣời gia thuộc xử biếm tƣ Điều 67: Các quan tƣớng xuý phiên trấn đến chậu huyện trận mình, sách nhiễu tiền tài nhân dân bị biếm ba tƣ, phải bồi thƣờng gấp đôi số tiền trả lại cho dân Quan hàng tôn thất từ nhị phẩm trở lên can tội ấy, xử phạt 100 quan; ngƣời gia thuộc làm việc sách nhiễu để làm rối loạn hạt luận tội riêng Khi chiêu dụ dẹp yên dân Man Liêu' mà tự tiện phá nhà cửa lấy súc vật tài sản dân bị tội biếm hay bị đồ, lại phải bơi thƣờng gấp đôi số tiền trả cho dân Điều 68: Các quan quản giám dân Man Liêu, tự ý giữ trông coi vụ kiện hạt, riêng sai ngƣời nhà đem trát bắt ngƣời ức hiếp - 25 - ngƣời mà giam cấm xử phạt 60 trƣờng biếm hai tƣ Các quan hàng tôn thất từ nhị phẩm trở lên, phạm lỗi phải phạt 100 quan, thuộc lại xử tội đồ làm khao định Nếu ngƣời bị giam đƣợc tâu lên cho tha ra, mà cố giam, viên quản - giám bị xử tội nặng ba bậc, lại chức quản giám Điều 24 chương Hộ hôn: Miễn giảm tội cho đối tƣợng “bát nghị”: Giấu giếm nô tỳ nhà nƣớc mà vợ thân thuộc kẻ phản nghịch bị xử nặng hai bậc so với tội giấu giếm nô tỳ nhà nƣớc thƣờng Giấu vợ kẻ phản nghịch đƣơng trốn tránh, ngƣời xử tội đồ làm chủng điền binh, hai ngƣời trở lên xử tội lưu hay tội chết Nếu nô tỳ thân thuộc vợ kẻ phản nghịch xử tội nhƣ giấu nô tỳ nhà nƣớc Các quan phủ, huyện, xã biết mà cố tình dung túng đồng tội, khơng biết xử tội biếm Những bậc quyền quý, tài đƣợc dự vào bát nghị mà phạm tội tuỳ theo tội nặng nhẹ mà cho giảm tội Điều 10 chương Đấu tụng: Bảo vệ ngƣời hoàng tộc Kẻ đánh ngƣời hoàng tộc từ hàng đản vấn bị xử biếm ba tƣ, đánh bị thƣơng bị xử đồ làm khao định; gây thƣơng tích nặng bị xử nặng tội đánh bị thƣơng bậc, lại đền tiền thƣơng tổn tiền tạ nhƣ luật Kẻ đánh ngƣời hồng tộc từ hàng ty ma trở lên bị xử nặng dần thêm bậc một; đánh đến chết bị xử tội chém Lăng mạ ngƣời hồng tộc từ hàng đản miễn phải biếm hai tƣ; từ hàng ty ma trở lên xử tội thêm bậc một, phải phạt tiền tạ nhƣ luật Điều 34 chương Trá ngụy: Trừng trị kẻ tự tiện tăng tƣớc Tự tăng chức tƣớc cho mình, cấp - bị xử tội biếm; hai cấp đến ba cấp bị xử tội đồ, nhiều đến tội lƣu Điều 52 chương Đoán ngục: Can thiệp vào trình xử án Vƣơng tƣớc, Công tƣớc… Khi xử án ngục quan tra hỏi chỗ xử kiện, ngƣời đợi tra hỏi ngồi không phép, xử phạt (Đúng phép là: đàn bà gái - 26 - họ vua, bậc Vƣơng Công từ tam phẩm trở lên đƣợc cho ngƣời hầu kiện thay; từ tứ phẩm đến lục phẩm đến hậu kiện đứng chỗ xử án; dƣới phải ngồi xuống đất; mệnh phụ nữ quan theo nhƣ Nếu cung nhân cho phép ngƣời nhà đến hậu kiện thay; cha mẹ cung tần đƣợc đứng nơi xử kiện Đàn ông họ vua từ phẩm đến nhị phẩm ngồi nơi xử kiện, phẩm ngồi giƣờng đen cao ba tấc hay hai tấc, quan nhị phẩm ngồi giƣờng tre; tam phẩm phải đứng; dƣới phải ngồi xuống đất Nếu quan chức việc cơng sở mà đến hậu kiện, phẩm trật thấp chƣa lệ cho đứng) - 27 - PL.9 Nội dung “Mƣời điều ác”1, minh họa cho tiểu mục 3 (Các đặc quyền hệ thống tư pháp) thuộc chƣơng Luận án Mƣu phản Mƣu đại nghịch, mƣu phá hủy tông miếu, lăng tẩm cung điện nhà vua Mƣu chống đối, mƣu phản nƣớc theo giặc Ác nghịch, đánh mƣu giết ông bà, cha mẹ, bác, chú, thím, cơ, anh, chị, em, ơng bà ngoại, chồng, ông bà cha mẹ chồng Bất đạo, giết nhà ba ngƣời không đáng tội chết, giết ngƣời chặt thây mảnh, bỏ thuốc độc bùa mê Đại bất kính, trộm đồ thờ lăng miếu, đồ ngự dụng; làm giả ấn tín vua; chế thuộc ngự không theo phƣơng thuốc bao gói để lầm; ngự thiện phạm vào ăn cấm; khơng giữ gìn thuyền ngự cho đƣợc chắn; trích nhà vua sứ giả nhà vua không lễ bầy Bất hiếu, tố cáo, rủa mắng ông bà, cha mẹ, trái lời cha mẹ dạy bảo; nuôi nấng thiếu thốn, có tang cha mẹ mà lấy vợ lấy chồng, vui chơi ăn mặc nhƣ bình thƣờng, nghe thấy tang ông bà cha mẹ mà giấu, không cử ai, nói dối ông bà cha mẹ chết Bất mục, giết hay đem bán ngƣời họ từ hàng phải để tang tháng trở lên, đánh đập tố cáo chồng, họ hàng từ tiểu công trở lên, Bất nghĩa giết quan phủ quan đƣơng chức nhiệm; giết thầy học; nghe thấy tin chồng chết không cử lại vui chơi ăn mặc nhƣ thƣờng, cải giá 10 Nội loạn gian dâm với ngƣời họ từ hàng tiểu công trở lên, nàng hầu ông cha Nguồn: Quốc triều hình luật [96; tr.48-49-50] - 28 - PL.10 (Lƣợc trích) Khơn Ngun chí đức chi bi1 ghi chép quy chế truy phong tƣớc vị với trực hệ bề Thái hậu nhà Lê Sơ - minh họa cho tiểu mục Lệ truy phong, chƣơng Luận án Phiên âm: Thần đẳng cần án Thế gia phả điệp, Hoàng thái hậu húy Ngọc Dao, tính Ngơ thị, Thanh Hoa Thiệu Thiên Yên Định nhân dã Cao tổ khảo huý lỗ, Trần triều đại tộc, Cao tổ tỷ h Quỳnh Khơi, tính Định thị, Á quận chúa kiêm Bảo Từ công Đại Hồng bà: tăng lơ khảo h Tây, hồng triều tặng Kiến Tƣờng hầu, Tằng tổ tỷ huý Ngọc Luân, tỉnh Định thị, tặng Kiến Tƣờng quận phu nhân; Tổ khảo huý Kinh, truy phong Hƣng quận công, tổ tỷ huỷ Mại, tính Đinh thị, tặng Hƣng Đức quốc phu nhân, khảo huỷ Từ, Tuyên phủ sứ Thái tử Thiều Bảo Quan nội hấu, tặng Chƣơng khánh công, gia tặng Ý Quốc cơng, tỷ h Ngọc Kế, tính Đinh thị, tặng Ý quốc phu nhân Hoàng thai hậu kỷ đệ tam nữ Ngoại tổ mẫu huý Ngọc Huy, tính Trần thị, Trần triều Tá thánh thái sƣ Chiêu Văn vƣơng Nhật Duật chi hậu Hoàng thái hậu ấu tang sở thị vụ tổ mẫu gia Tằng hữu dị, nhân chi vị nhân viết “Thử nhi đƣờng mẫu thiên hạ” Ngôn ngật hốt bất kiến, quý triệu dã Dịch nghĩa: Bia Khơn Ngun chí đức - Bài minh tựa bia sơn lăng Quang Thục Trinh Huệ Khiêm Tiết Hoà Xung Nhân Thành Hoàng Thái hậu nƣớc Đại Việt … Chúng thần kinh xét “Thế gia phả điệp", Hoàng Thái hậu huý Ngọc Dao, họ Ngô, ngƣời Yên Định, phủ Thiệu Thiên, xứ Thanh Hoa Cụ cao tổ húy Lỗ, thuộc dòng họ lớn triều Trần Cụ bà cao tố huỷ Quỷnh Khội, họ Đinh, Á Quận chúa kiêm Đại Hoàng Bà cung Bảo Từ Cụ tăng tổ huý Tây, đƣợc triều ta tặng phong tƣớc Kiển Tƣờng hầu, cụ bà huý Ngọc Luân, họ Đinh, đƣợc tặng Kiến Tƣờng Quận phu nhân Nguồn: Văn bia Lê Sơ tuyển tập [94, tr.370-398] - 29 - Ông nội huý Kinh đƣợc truy phong Hƣng Quận công; bà nội huỷ Mại, họ Đinh, đƣợc tặng Hƣng Đức Quốc phu nhân Cha huý Từ, Tuyên phủ sử Thái tử Thiếu bảo Quan Nội hầu, đƣợc tặng tƣớc Chƣơng Khánh công, gia tặng Ý Quốc công Mẹ Thuý Ngọc Kế, họ Đinh, đƣợc tặng Ý Quốc Thái phu nhân Hoàng Thái hậu gái thứ ba hai cụ Bà ngoại huý Ngọc Huy, họ Trần, hậu duệ Tá Thánh Thái sƣ Chiều Văn Vƣơng Nhật Duật triều Trần Hoàng hậu lúc nhỏ cha mẹ sớm nên đƣợc nuôi nấng nhà bà nội Từng có dị nhân qua bảo ngƣời rằng: “Đứa trẻ mẹ thiên hạ”, nói xong biến mất, có lẽ có điểm quý hiên vậy1 Nguồn: Bia số 45, Văn bia Lê Sơ tuyển tập, [94, tr.370-398] - 30 - PL.11 Chiếu vua Lê Nhân Tông Năm Diên Ninh thứ (năm 1456)1 việc tiến cử hiền tài – minh họa cho tiểu mục (Tính liên kết dịng họ) thuộc chƣơng Luận án: Ngƣời nhân thân phải làm hết chức trách: đại thần giúp rập vua, điều hịa âm dƣơng, tiến cử ngƣời hiền, bỏ ngƣời xằng bậy, để mƣu tính cơng việc; quản qn vệ thƣơng u quân sĩ, luyện tập võ nghệ, không đƣợc tự ý sai phải làm việc riêng, bổ bán nhũng nhiễu làm tổn hại đồ đạc quân dụng để làm an huệ riêng; quan hành khiến đạo hiểu rõ điều lợi điều hại, phân biệt ngƣời hay ngƣời đó, việc quan hệ đến vận mệnh nhân dân việc sổ sách, án từ cần xếp đặt cho đƣợc thoả đáng, không đƣợc theo ý riêng hại việc cơng, để tổn thƣơng đến trị, viên quan Ngự sử đài tấu hặc điều lầm lỗi, trừ bỏ việc xấu, biểu dƣơng việc hay, khơng nên lấy tình riêng bàn việc cơng, sợ hãi mà ngậm miệng khơng nói, viên quan Nội mật kính giữ phép tắc, tâu bày rõ ràng, không đƣợc dựa vào pháp luật để làm bậy có ý u cầu; quan giữ việc hình ngục tra xét đổi chất cho đƣợc minh bạch, tỏ rõ lý lẽ oan uổng, cốt cho đƣợc thực tình, khơng đƣợc nhận bậy lời ký thác ăn đút, để việc hình ngục bê trễ bạn uống; quan phủ, lộ, châu, huyện tuyên dƣơng đức ý triều đình, thƣơng yêu dân hạt, th khóa sại dịch cần phải cơng bằng, khơng đƣợc dùng đút lót ton hót quan để mong đƣợc thăng chức; quan cục, kho điện tiền, điện hậu nghiêm chỉnh kiểm thúc, không đƣợc bỏ việc công làm việc tƣ, tham ô nhũng lạm; học quan kính cần tn giữ quy củ nhà trƣờng, dạy bảo luyện tập học trò, cột cho thành tài, không đƣợc để năm tháng trôi đi, trễ nải việc học tập; quan ti, cục, thự phải chăm chức trách, không đƣợc biếng nhác Trăm quan ngƣơi, nên kính giữ Nguồn: Kiến văn tiểu lục [13, tr.128-129] - 31 - ... niệm tước vị trình biến đổi nội hàm khái niệm 43 2.1.2 Tước chế Đại Việt trước thời Lê Sơ .51 2.2 Hệ thống tƣớc vị thời Lê Sơ 57 2.2.1 Thời Lê Thái Tổ 57 2.2.2 Thời Lê Thái... 2.3 Bảng 2.4 Sơ đồ 2.5 Hệ thống tƣớc vị dƣới thời vua Lê Thái tổ 69 Sơ đồ 2.6 Hệ thống tƣớc vị dƣới thời vua Lê Thánh Tông 78 Bảng 2.7 Định chế phong Vương tước qua thời kỳ 87 Lam Sơn Cách hiểu... chƣơng Luận án) Bên cạnh đó, cịn có số ý kiến, quan điểm mà theo chƣa thỏa đáng đề cập cụ thể trình triển khai Luận án 1.2 Nguồn tƣ liệu phục vụ Luận án Để tìm hiểu hệ thống tƣớc vị thời Lê Sơ, Luận

Ngày đăng: 18/06/2021, 09:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN