1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng: KINH TẾ QUỐC TẾ. TS. Nguyễn Văn Chung

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ BIÊN SOẠN TS Nguyễn Văn Chung Quảng Bình 2015 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ CỦA KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học 1.2 Khái quát kinh tế giới 1.3 Những xu hướng vận động kinh tế giới 1.4 Khả điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam Câu hỏi ôn tập CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 10 2.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 10 2.2 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 12 2.3 Lý thuyết chi phí hội Haberler 16 2.4 Lý thuyết chuẩn thương mại quốc tế 19 2.5 Lý thuyết Heckcher – Ohlin 27 Câu hỏi ôn tập 30 CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 32 3.1 Ý nghĩa thương mại quốc tế phát triển kinh tế 32 3.2 Tỷ lệ trao đổi quốc gia thương mại quốc tế 32 3.3 Chiến lược cơng nghiệp hố quốc gia 34 Câu hỏi ôn tập 36 CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 37 4.1 Khái quát chung sách thương mại quốc tế 37 4.2 Thuế quan 38 4.3 Công cụ phi thuế quan 38 Câu hỏi ôn tập 41 CHƯƠNG 5: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 42 5.1 Tỷ giá hối đoái 42 5.2 Thị trường ngoại hối 50 5.3 Hệ thống tiền tệ quốc tế 53 Câu hỏi ôn tập 60 CHƯƠNG 6: SỰ DI CHUYỂN QUỐC TẾ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 61 6.1 Khái niệm vai trò di chuyển quốc tế yếu tố sản xuất 61 6.2 Sự di chuyển vốn quốc tế 61 6.3 Sự di chuyển lao động quốc tế 63 CHƯƠNG 7: LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 65 7.1 Những vấn đề chung liên kết hội nhập kinh tế quốc tế 65 7.2 Các hình thức liên kết hội nhập kinh tế quốc tế 67 Tài liệu tham khảo 83 LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện nay, hội nhập tồn cầu hóa kinh tế giới ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, hoạt động kinh doanh nói chung, kinh doanh quốc tế nói riêng trở thành yếu tố khách quan quốc gia Trong thập kỷ gần đây, chứng kiến bùng nổ hoạt động kinh doanh phạm vi toàn cầu Kinh tế quốc tế môn học thiếu chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên sinh viên, tổ chức biên soạn giảng “Kinh tế quốc tế” phù hợp với điều kiện kinh doanh giai đoạn hội nhập Với kinh nghiệm giảng dạy tích luỹ qua nhiều năm, cộng với nỗ lực nghiên cứu từ nguồn tài liệu khác nhau, giảng có nhiều thay đổi bổ sung để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Bài giảng “Kinh tế quốc tế” tài liệu thức sử dụng giảng dạy học tập cho sinh viên hệ đào tạo đại học ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp; đồng thời tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực Nội dung sách gồm chương đề cập đến toàn kiến thức Kinh tế quốc tế Biên soạn gảng cơng việc khó khăn, địi hỏi nỗ lực cao Tác giả giành nhiều thời gian công sức với cố gắng cao để hoàn thành Tuy nhiên, với nhiều lý nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong giáo, đóng góp, xây dựng đồng nghiệp, anh chị em sinh viên bạn đọc để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng giảng Xin trân trọng cám ơn! Quảng Bình, tháng 05 năm 2015 Tác giả CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ CỦA KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học  Đối tượng nghiên cứu môn học Đối tượng nghiên cứu kinh tế quốc tế kinh tế giới Kinh tế quốc tế nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc lẫn mặt kinh tế quốc gia Kinh tế quốc tế nghiên cứu đối tượng khơng phải trạng thái tĩnh mà trạng thái động, tức nghiên cứu vận động hàng hoá, dịch vụ, yếu tố sản xuất, chuyển đổi tiền tệ tốn quốc tế nước thơng qua đường mậu dịch, đầu tư, chuyển giao công nghệ, liên kết Việc nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc cần phải xem xét tới ảnh huởng mối quan hệ trị, xã hội, văn hố, qn sự, ngoại giao Bởi tất mối quan hệ nằm chỉnh thể thống nhất, có mối liên hệ phụ thuộc, tác động lẫn  Phương pháp nghiên cứu môn học Kinh tế quốc tế sử dụng phuơng pháp nghiên cứu: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp mơ hình hố, phuơng pháp trừu tượng hố, phương pháp kiểm soát thực nghiệm, phuơng pháp suy diễn quy nạp vv Thông qua việc sử dụng tổng hợp phương pháp tìm hiểu đuợc quy luật kinh tế tổng thể kinh tế giới vô phức tạp đa dạng 1.2 Khái quát kinh tế giới Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế quốc gia trái đất có mối liên hệ hửu tác động qua lại phụ thuộc lẫn thông qua phân công lao động Nền kinh tế giới ngày tổng thể kinh tế 200 quốc gia vùng lãnh thổ với tỗng số dân khoảng tỉ người, hàng năm tạo khối lượng tổng sản phẩm quốc dân trị giá 30.000 tỷ USD Nền kinh tế giới có phận cấu thành sau: Bộ phận thứ làcác chủ thể kinh tế quốc tế gồm công ty đơn vị kinh doanh, kinh tế quốc gia độc lập giới, tổ chức quốc tế, đặc biệt kinh tế giới ngày cịn có công ty đa quốc gia Bộ phận thứ quan hệ kinh tế quốc tế gồm quan hệ di chuyển quốc tế hàng hoá dịch vụ, quan hệ di chuyển quốc tế tư bản, quan hệ di chuyển quốc tế sức lao động, quan hệ di chuyển quốc tế phương tiện tiền tệ 1.3 Những xu hướng vận động kinh tế giới Có xu vận động chủ yếu:  Sự bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ (CM KHCN) Sự bùng nổ CM KHCN thể chỗ ngành công nghiệp cổ điển giảm dần tỉ trọng vai trị nó, nghành có hàm lượng KHCN cao tăng nhanh đặc biệt ngành dịch vụ kĩ thuật phục vụ sản xuất Cơ cấu kinh tế trở nên mềm hoá, khu vực kinh tế phi hình thức mở rộng, kinh tế tượng trưng có quy mơ lớn kinh tế thực nhiều lần Cơ cấu lao động có thay đổi sâu sắc có đan xen nhiều lĩnh vực KHCN Ở Việt Nam cấu kinh tế có thay đổi nghành dịch vụ đặc biệt ngành bao hàm nhiều KHCN tăng trưởng với tốc độ nhanh CNTT, dịch vụ viễn thông điện thoại, internet Cơ cấu lao động có thay đổi, lao động chất xám nhiều thay dần cho lao động chân tay  Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày mạnh mẽ Q trình với hai cấp độ tồn cầu hoá khu vực hoá Ở nuớc ta thể rõ việc trở thành thành viên tổ chức giới khu vực WTO, ASEAN, APEC trình vừa tạo hội mang lại nhiều thách thức cho nuớc ta Đó cơng nghiệp nuớc ta cịn non trẻ, nơng nghiêp cịn lạc hậu, chưa ứng dụng nhiều KHCN vào sản xuất nên có nhiều mặt hàng nuớc ta khơng cạnh tranh với nước ngồi  Các quốc gia từ đối đầu chuyển sang đối thoại, từ biệt lập chuyển sang hợp tác ưu tiên phát triển kinh tế Truớc cịn thời kì chiến tranh lạnh, giới chia thành hai cực rõ rệt ln có xung đột lẫn Nhưng nay, hầu hết quốc gia giới có quan hệ với quốc gia khác với mục tiêu ưu tiền phát triền Trước xu nàyViệt Nam muốn làm bạn với quốc gia giới  Trung tâm kinh tế giới dịch chuyển dần khu vực châu Á Thái Bình Dương Khu vực Châu Á Thái Bình Duơng với quốc gia có kinh tế động, đạt nhịp độ tăng trưởng cao Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc làm cho trung tâm kinh tế giới dịch chuyển dần khu vực Khu vực chiếm khoảng tỷ dân, chiếm khoảng 40% GNP toàn giới Đây điều kiện thuận lợi cho VN nằm đường biển thuận lợi thu hút nhiều đầu tư nước ngồi; có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đặc biệt kinh tế biển 1.4 Khả điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam  Những khả để phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam  Nguồn nhân lực Việt Nam Dân số Việt Nam gần 80triệu nguời, có khoảng 50% lực luợng lao động Tư chất ngời Việt Nam cần cù, tiếp thu nhanh nghề nghiệp mới, có khả ứng xử linh hoạt, giá nhân cơng rẻ Do Việt Nam thị trưòng màu mỡ giới Tuy nhiên để phát huy yếu tố cần phải nâng cao thể lực, trình độ, tổ chức kỉ luật, khả hợp tác công việc tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động  Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam nước giàu tài nguyên thiên nhiên đặc biệt rừng, biển, loại khoáng sản phong phú, đa dạng tạo điều kiện cho việc xây dựng kinh tế đa ngành Bên cạnh nước cịn có tiềm du lịch lớn với nhiều phong cảnh đẹp động Phong Nha, Vịnh Hạ Long, Huế, Phú Quốc nhiên nguồn tài ngun cịn phân tán, có trường hợp điều kiện khai thác khó khăn địi hỏi cần có nguồn vốn lớn cơng nghệ hệ đại  Vị trí địa lý Việt Nam nằm cửa ngõ Đông Nam Á có bờ biển dài 3000 km trải dài từ Bắc đến Nam Việt Nam nằm đường hàng không hàng hải quốc tế với sân bay Tân Sơn Nhất quan trọng bậc khu vực Đông Nam Á Vị trí giúp cho Việt Nam phát triển hoạt động trung chuyển qua nước  Những điều kiện để phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam  Ổn định trị kinh tế, giữ vững mơi trường hồ bình, hữu nghị với nước khu vực giới  Đẩy mạnh cải cách hành máy quản lý  Đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với kinh tế thị trường theo định hướng XHCN  Tăng cường xây dựng hệ thống kêt cấu hạ tầng kinh tế xã hội  Đào tạo xây dựng đội ngũ cán khoa học cơng nghệ Câu hỏi ơn tập Trình bày Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học Nêu Khái quát kinh tế giới Phân tích xu hướng vận động kinh tế giới Nêu điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Học thuyết bắt đầu với thật giản đơn, hai quốc gia trao đổi thương mại sở tình nguyện hai quốc gia thu từ thặng dư Nếu quốc gia khơng thu gì, bị lỗ, họ từ chối thương mại Thặng dư qua lại từ thương mại phát sinh chuyển dịch nào? Thương mại hai quốc gia dựa sở lợi tuyệt đối Khi quốc gia sản xuất hànghóa có hiệu so với quốc gia khác hiệu sản xuất hàng hóa thứ hai, hai quốc gia thu lợi ích cách quốc gia chun mơn hóa sản xuất xuất hàng hóa có lợi tuyệt đối, nhập hàng hóa khơng có lợi Thơng qua q trình này, nguồn lực sử dụng cách hiệu sản lượng hai hàng hóa tăng Sự tăng lên sản lượng hai hàng hóa lượng thặng dư từ chun mơn hóa sản xuất phân bố lại hai quốc gia thơng qua thương mại Theo khía cạnh này, quốc gia tương tự cá nhân, khơng nên cố gắng sản xuất tất hàng hóa cho mình, mà nên tập trung sản xuất hàng hóa có sở trường nhất, đem trao đổi phần sản phẩm lấy sản phẩm khác cần dùng, theo cách tổng sản lượng cá nhân cộng lại tăng, phúc lợi nhân tăng Như vậy, học thuyết kinh tế trọng thương tin tưởng quốc gia thu thặng dư từ thương mại cách tước đoạt nước khác ủng hộ quản lý chặt chẽ Chính phủ hoạt động kinh tế thương mại, Học thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith tin tưởng quốc gia thu thặng dư từ thương mại ủng hộ mạnh mẽ cho sách tự kinh doanh Thương mại tự làm cho nguồn lực giới sử dụng cách hữu hiệu tối đa hóa phúc lợi tồn giới Có thể có vài trường hợp ngoại lệ cách tự kinh 10 doanh, số bảo hộ ngành công nghiệp quan trọng quốc gia Dường có nghịch lý ngày hầu hết quốc gia sử dụng nhiều biện pháp hạn chế thương mại tự Các biện pháp hạn chế thương mại tỷ lệ hóa theo phúc lợi quốc gia Trên thực tế, biện pháp hạn chế thương mại số ngành công nghiệp cơng nhân ngành người bị tổn thất hàng nhập ủng hộ Như vậy, biện pháp hạn chế thương mại tạo lợi ích cho thiểu số làm tổn thất tới đa số (những người phải trả giá cao để cạnh tranh với hàng hoá nước) Minh họa Lợi tuyệt đối Bảng số liệu bên cho thấy lao động sản xuất lúa mì Hoa Kỳ, Anh Ngược lại, lao động sản xuất thước vải Anh thước vải Hoa Kỳ Như Hoa Kỳ có hiệu hay nói cách khác, có lợi so với Anh sản xuất lúa mì, đồng thời lợi sản xuất vải; đó, Anh có hiệu sản xuất vải hiệu sản xuất lúa mỳ so với Hoa Kỳ Khi đó, thương mại Hoa Kỳ chun mơn hóa sản xuất lúa mỳ, đem phần lúa mì trao đổi với Anh để lấy vải; cịn Anh ngược lại Bảng Sản Xuất Hoa Kỳ Anh Lúa mỳ (dạ/giờ lao động) Vải ( thước/giờ lao động) Với tương quan trao đổi Hoa Kỳ Anh, lúa mỳ đổi thước vải, Mỹ trao đổi lúa mỳ lấy thước vải, họ thu thêm thước vải tiết kiệm 1/2 lao động (vì Hoa Kỳ đổi lúa mì thước vải sản xuất nước) Tương tự vậy, Anh, lúa mỳ 11 nhận Mỹ tương ứng lao động Anh, lao động sản xuất 30 thước vải (vì Anh lao động sản xuất thước vải) Sau sử dụng thước vải trao đổi với Mỹ, họ thu 24 thước vải, tiết kiệm lao động Điều quan trọng Anh thu nhiều thặng dư Hoa Kỳ, mà điều quan trọng Hoa Kỳ Anh thu từ chun mơn hóa sản xuất thương mại Lợi tuyệt đối, vậy, giải thích phần nhỏ thương mại thương mại nước phát triển nước phát triển Hầu hết thương mại giới, đặc biệt thương mại nước phát triển với nhau, khơng thể giải thích học thuyết lợi tuyệt đối 2.2 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Năm1817, Ricardo cho đời tác phẩm Nguyên lý Kinh tế trị thuế khố, ơng đề cập tới lợi so sánh (Comparative advantage) Khái niệm khả sản xuất sản phẩm với chi phí thấp so với sản xuất sản phẩm khác Lý thuyết Ricardo xây dựng số giả thiết, nhằm làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên đơn giản trực tiếp Các giả thiết Ricardo + Mọi nước có lợi loại tài nguyên tất tài nguyên xác định + Các yếu tố sản xuất dịch chuyển phạm vi quốc gia + Các yếu tố sản xuất khơng dịch chuyển bên ngồi + Mơ hình Ricardo dựa học thuyết giá trị lao động + Công nghệ hai quốc gia + Chi phí sản xuất cố định 12 + Sử dụng hết lao động (lao động thuê mướn toàn bộ) + Nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo + Chính phủ khơng can thiệp vào kinh tế + Chi phí vận chuyển khơng + Phân tích mơ hình thương mại có hai quốc gia hai hàng hoá Quy luật lợi so sánh Quy luật lợi so sánh mà Ricardo rút là: quốc gia nên chun mơn hố vào sản xuất xuất sản phẩm mà quốc gia có lợi so sánh nhập sản phẩm mà quốc gia khơng có lợi so sánh Kế thừa phát triển lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith, Ricardo nhấn mạnh: Những nước có lợi tuyệt đối hoàn toàn hẳn nước khác, bị lợi tuyệt đối so với nước khác sản xuất sản phẩm, vẫn có lợi tham gia vào phân công lao động thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định sản xuất số sản phẩm lợi so sánh định sản xuất sản phẩm khác Bằng việc chun mơn hố sản xuất xuất sản phẩm mà nước có lợi so sánh, tổng sản lượng sản phẩm giới tăng lên, kết nước có lợi ích từ thương mại Như lợi so sánh sở để nước buôn bán với sở để thực phân công lao động quốc tế Quy luật làm sáng tỏ cách xem xét bảng Bảng 2: Sản phẩm Quốc gia Mỹ Anh Lúa mì: Kg/người/h ( W ) Vải: mét/người/h (C ) 13 Trong trường hợp này, nước Anh khơng có lợi tuyệt đối sản xuất hai loại hàng hoá lúa mỳ vải so với Mỹ Tuy nhiên, lao động nước Anh có suất lao động việc sản xuất vải 1/2 Mỹ có suất việc sản xuất lúa mì 1/6 Mỹ Do đó, nước Anh có lợi so sánh việc sản xuất vải Ngược lại, dù nước Mỹ có lợi tuyệt đối hai loại hàng hoá vải lúa mì lợi tuyệt đối sản xuất lúa mì Mỹ (6:1) lớn lợi tuyệt đối sản xuất vải (4:2) nên Mỹ có lợi so sánh việc sản xuất lúa mì Tóm lại, nước Mỹ có lợi tuyệt đối lợi so sánh việc sản xuất lúa mì Nước Anh khơng có lợi tuyệt đối sản xuất sản phẩm nào, có lợi so sánh việc sản xuất vải Theo quy luật lợi so sánh, hai quốc gia có lợi từ thương mại quốc tế nước Mỹ chun mơn hóa sản xuất lúa mì xuất phần để đổi lấy vải sản xuất Anh (cùng lúc đó, nước Anh chuyên mơn hóa sản xuất xuất vải) Lợi ích từ thương mại Vừa rồi, phân tích giản đơn lợi so sánh chưa chứng minh quy luật Để làm điều này, phải xem Anh Mỹ có lợi từ việc sản xuất xuất hàng hố chúng có lợi so sánh Để bắt đầu chứng minh, cần hiểu Mỹ bàng quan với việc tham gia thương mại quốc tế trao đổi 6W lấy 4C Lý Mỹ sản xuất xác 4C cách không sản xuất 6W (xem bảng 1.1) Mỹ không tham gia thương mại quốc tế trao đổi 6W 4C Tương tự, nước Anh bàng quan với việc tham gia thương mại quốc tế trao đổi 2C lấy 1W khơng tham gia thương mại quốc tế trao đổi 2C 1W Để cho thấy hai quốc gia có lợi từ thương mại quốc tế, giả sử Mỹ đổi 6W lấy 6C Anh Nước Mỹ có lợi 2C (tương đương 1/2h lao động) khơng tham gia thương mại quốc tế Mỹ đổi 14 6W lấy 4C nước Để thấy việc nước Anh có lợi từ thương mại, thấy với 6W mà Anh nhận từ việc trao đổi với Mỹ, Anh cần phải bỏ 6h lao động để sản xuất Nước Anh dùng 6h để sản xuất 12C phải trao đổi 6C lấy 6W Mỹ Chính vậy, nước Anh có lợi 6C hay tiết kiệm 3h lao động Một lần nữa, việc nước Anh có lợi Mỹ tham gia vào thương mại quốc tế Điều khơng quan trọng Điều quan trọng hai quốc gia có lợi ích tham gia vào thương mại quốc tế, cho dù quốc gia (trong trường hợp nước Anh) gặp bất lợi tuyệt đối việc sản xuất hai loại hàng hố Có thể nêu lên ví dụ thực tế sống thường ngày Ví dụ: luật sư đánh máy nhanh gấp hai lần thư ký Và luật sư có lợi tuyệt đối việc đánh máy lẫn tư vấn luật pháp so với thư ký Tuy nhiên, thư ký khơng thể tư vấn luật mà khơng có luật sư nên vị luật sư có lợi tuyệt đối lợi so sánh công việc tư vấn luật pháp cô thư ký có lợi so sánh việc đánh máy Theo quy luật lợi so sánh, vị luật sư nên dành toàn thời gian vào tư vấn pháp luật để thư ký đánh máy Ví dụ, vị luật sư kiếm 100 đơla/h việc tư vấn luật phải trả cô thư ký 10 đôla/h đánh máy Nếu vị luật sư đánh máy ơng 80 la ơng ta có 20 la đánh máy (lưu ý kết vị luật sư đánh máy nhanh gấp hai lần cô thư ký) ông ta 100 khơng tư vấn luật Quay lại với ví dụ nước Mỹ nước Anh, thấy hai quốc gia có lợi đổi 6W lấy 6C Tuy nhiên, tỷ lệ trao đổi mà hai quốc gia có lợi Vì nước Mỹ đổi 6W lấy 4C nước (cùng lao động) nên nước Mỹ có lợi đổi 6W nhiều 4C Anh Mặt khác, nước Anh 6W tương đương với 12C (Anh cần lao động để có 6W) Ở tỷ lệ trao đổi mà 6W đổi 12C lợi ích nước Anh Tóm lại, nước Mỹ có lợi từ thương mại trao đổi 6W nhiều 4C Anh nước Anh có 15 lợi trao đổi 12C để có 6W từ Mỹ Do đó, miền trao đổi để hai quốc gia có lợi là: 4C < 6W < 12C Khoảng cách từ 4C đến 12C cho biết tổng lợi ích thương mại tạo trao đổi lấy 6W Ví dụ: phân tích trao đổi 6W lấy 6C Mỹ lợi 2C cịn Anh lợi 6C, tổng lợi ích hai quốc gia 8C Do đó, tỷ lệ trao đổi gần 4C = 6W (gần với tỷ lệ trao đổi nội địa Mỹ - bảng 1.1) Mỹ nhận lợi ích Anh có nhiều lợi ích Ngược lại, tỷ lệ trao đổi gần 6W = 12C (tỷ lệ trao đổi nội địa Anh) Mỹ nhận lợi ích nhiều so với Anh Ví dụ, nước Mỹ trao đổi 6W lấy 8C Anh quốc gia có lợi 4C tổng lợi ích quốc gia 8C Nếu nước Mỹ đổi 6W lấy 10C Mỹ có lợi 6C Anh có lợi 2C (dĩ nhiên lợi ích có từ thương mại thay đổi Mỹ trao đổi nhiều 6W) Chúng ta thấy tỷ lệ trao đổi thực tế định cung cầu Ngoài ra, tỷ lệ trao đổi bị định phân chia tổng lợi ích có từ thương mại quốc gia Cho đến lúc này, tất điều mà làm chứng minh thương mại quốc tế có lợi cho hai quốc gia, cho dù quốc gia có hiệu việc sản xuất hai mặt hàng 2.3 Lý thuyết chi phí hội Haberler  Lợi tương đối xem xét từ góc độ chi phí hội Theo quan điểm số nhà kinh tế quy luật lợi tương đối giải thích theo lý thuyết chi phí hội nhiều so với cách lý giải Ricacdo dựa lý thuyết giá trị lao động Theo Haberler, chi phí hội hàng hoá số lượng hàng hoá khác phải cắt giảm để có thêm nguồn tài nguyên để sản xuất thêm đơn vị hàng 16 hố thứ Như vậy, quốc gia có chi phí hội thấp việc sản xuất loại hàng hố họ có lợi tương đối ( lợi so sánh) việc sản xuất hàng hố khơng có lợi tương đối việc sản xuất hàng hoá thứ hai  Đường giới hạn khả sản xuất xét trường hợp chi phí hội khơng đổi Giả sử giới có hai quốc gia Mỹ Anh sản xuất hai mặt hàng thép vải Chi phí hội Mỹ đơn vị thép hai phần ba đơn vị vải, Anh đơn vị thép hai đơn vị vải Với nguồn lực định thời điểm thì: + Ở Mỹ tập trung hết nguồn lực để sản xuất thép 180 đơn vị thép khơng có vải + Ở Anh tập trung hết nguồn lực để sản xuất thép 60 đơn vị thép khơng có vải Theo lý thuyết chi phí hội Mỹ Anh thực cắt giảm thép để sản xuất vải Giả sử phương án cắt giảm bảng 2.1 hình 2.1 Nhìn vào đồ thị ta thấy, điểm đường giới hạn tiềm sản xuất đại diện cho cách kết hợp thép vải mà quốc gia sản xuất Vị trí điểm C, Mỹ sản xuất 90 đơn vị thép 60 đơn vị vải Tại C’, Anh sản xuất 40 đơn vị vải 40 đơn vi thép giả sử phương án tối ưu quốc gia 17 Bảng 2.1: Các phương án cắt giảm thép để sản xuất vải Anh Mỹ Hình 2.1: Đường giới hạn khả sản xuất Mỹ Anh Những điểm đường giới hạn tiềm năg sản xuất điểm mà sản xuất đạt tới với hiệu thấp chưa sử dụng hết tài ngun sẵn có Mặt khác điểm bên đường giới hạn tiềm sản xuất điểm đạt điều kiện kinh tê đóng Trên thực tế chi phí hội số Phần lớn quốc gia gặp phải hội tăng dần 18  Lợi ích thu qua thương mại điều kiện chi phí hội khơng thay đổi + Trong trường hợp khơng có trao đổi quốc tế đường tiêu dùng trùng với đuờng giới hạn khả sản xuất quốc gia Khi quốc gia phải tự tính tốn cân nhắc để lựa chọn phuơng án tối ưu + Trường hợp có trao đổi quốc tế, giả sử hai quốc gia Mỹ Anh thực chun mơn hố hồn tồn tỉ lệ trao đổi Mỹ Anh 70 đơn vị thép 70 đơn vị vải Khi Mỹ sản xuất thép A (180 đơn vị thép không vải) , Anh sản xuất B’( 120 đơn vị vải khơng có thép) Sau nhờ trao đổi mà Mỹ tiêu dùng D( 110 đơn vị thép, 70 đơn vị vải), Anh tiêu dùng D’( 70 đơn vị thép, 50 đơn vị vải) So với trường hợp khơng có quan hệ bn bán với nhau, trao đổi thương mại Mỹ Anh đưa lại lợi ích cho hai quốc gia thể giới hình 2.2 Hình 2.2 : Lợi ích trao đổi mậu dịch quốc tế 2.4 Lý thuyết chuẩn thương mại quốc tế 19  Hạn chế lý thuyết cổ điển: + Lý thuyết cổ điển nghiên cứu thương mại với chi phí hội khơng đổi: Thực tế chi phí hội gia tăng + Chỉ tập trung nghiên cứu cung, Chưa đề cập tới cầu  Khái niệm chi phí hội gia tăng + Chi phí hội gia tăng (CPCHGT) có nghĩa quốc gia phải hy sinh tăng dần số lượng sản phẩm để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm khác + Chi phí hội sản phẩm tăng dần theo qui mô sản lượng  Nguyên nhân chi phí hội gia tăng + Nguyên nhân tính đặc thù sản phẩm yếu tố sản xuất Tính thích hợp (hữu ích) yếu tố sản xuất sản phẩm khác khơng Ví dụ: Việt Nam sản xuất lúa mía Đất cao thích hợp trồng mía, Đất thấp thích hợp trồng lúa Giả sử thời tất đất dùng sản xuất lúa + Khi bắt đầu chuyển trồng lúa sang mía, đất cao chuyển sang trồng mía, (mỗi lần chuyển đất) sản lượng mía tăng nhiều sản lượng lúa giảm ít, tức CPCH mía cịn thấp + Khi sản xuất mía tiếp tục tăng, đất thấp thích hợp cho sản xuất lúa, thích hợp cho mía, chuyển sang trồng mía, sản lượng mía tăng chậm hơn, sản lượng lúa giảm mạnh hơn, có nghĩa CPCH mía gia tăng b) Chi phí hội gia tăng đường giới hạn khả sản xuất + Với CPCHGT đường giới hạn khả sản xuất (PPF) đường cong lõm hướng gốc tọa độ 20

Ngày đăng: 15/06/2023, 21:21

Xem thêm:

w