Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI - KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN KINH TẾ BÀI GIẢNG KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (NATURAL RESOURCE ECONOMICS) TS Trƣơng Đức Toàn Hà Nội – 2018 MỤC LỤC Trang CHUYÊN ĐỀ 1: PHƢƠNG PHÁP TỐI ƢU VỚI ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ, KHAI THÁC TÀI NGUYÊN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TOÁN TỐI ƢU 1.1.1 Lịch sử phát triển toán tối ưu 1.1.2 Dạng chung toán tối ưu 1.1.3 Phân loại toán tối ưu 1.1.4 Một số lý thuyết tối ưu đề cập chương 1.2 QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH (QHTT) 1.2.1 Mô hình tốn quy hoạch tuyến tính 1.2.2 Thiết lập mơ hình tốn QHTT qua thí dụ minh họa 1.2.3 Giải toán QHTT 1.3 LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐỘNG (QHĐ) 22 1.3.1 Thành phần toán QHĐ 22 1.3.2 Đặc điểm chung tốn QHĐ - Phương trình truy tốn 23 1.3.3 Thí dụ tốn QHĐ 24 1.4 GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT QUY HOẠCH PHI TUYẾN (QHPT) 29 1.4.1 Tối ưu phi tuyến không ràng buộc 29 1.4.2 Tối ưu phi tuyến ràng buộc 31 1.5 GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT TỐI ƢU ĐA MỤC TIÊU 37 1.5.1 Mơ hình tốn tối ưu đa mục tiêu 38 1.5.2 Một số phương pháp giải toán tối ưu đa mục tiêu 38 1.6 TỐI ƢU HỆ THỐNG THỦY LỢI ĐA CHỨC NĂNG 40 1.6.1 Vấn đề xây dựng mơ hình tốn tốn 40 1.6.2 Vấn đề giải mơ hình tìm lời giải tốn 46 CHUYÊN ĐỀ 2: QUẢN LÝ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƢỚC 50 2.1 THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC 50 2.1.1 Nhu cầu, phương thức khai thác hệ 50 2.1.2 Quản lý tổng hợp nguồn nước 56 2.2 TÍNH GIÁ NƢỚC 61 2.2.1 Giới thiệu 61 2.2.2 Một số khái niệm giá, phí áp dụng hàng hóa nước tưới tiêu lấy từ cơng trình thủy lợi 63 2.2.3 Khái niệm giá trị nước 66 2.3.4 Một số phương pháp tính tốn giá nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp 68 2.3.5 Một số kinh nghiệm tính tốn xác định giá thành nước tưới tiêu nước 78 2.3 ĐẦU TƢ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 82 2.3.1 Đầu tư hệ thống cấp nước 82 2.3.2 Đánh giá hiệu dự án thủy lợi phục vụ tưới tiêu 84 CHUYÊN ĐỀ 3: QUẢN LÝ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THỦY SẢN 99 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG 99 3.2 CÁC VẤN ĐỀ TRONG ĐÁNH BẮT THỦY SẢN HIỆN NAY 100 3.3 MƠ HÌNH HĨA NGUỒN THỦY SẢN 101 3.3.1 Hàm tăng trưởng sinh học 101 3.3.2 Hàm nỗ lực đánh bắt sản lượng 103 - ii - 3.3.3 Sản lượng trì tối đa 104 3.3.4 Mơ hình khai thác tối ưu thủy sản 105 3.4 VẤN ĐỀ TIẾP CẬN TỰ DO 106 3.5 CÁC GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ THỦY SẢN 107 3.5.1 Hạn chế tiếp cận – Các bước 107 3.5.2 Điều chỉnh thực tế đánh bắt 108 3.5.3 Giới hạn đánh bắt 110 3.5.4 Quota cá nhân chuyển nhượng – ITQ 110 3.6 TÍNH BẤT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ THỦY SẢN 114 CHUYÊN ĐỀ 4: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 117 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG 117 4.2 KHÍA CẠNH THỂ CHẾ VÀ NHÂN KHẨU HỌC 118 4.3 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ TĂNG TRƢỞNG: HAI VIỄN CẢNH 119 4.4 CÁC NỀN KINH TẾ TĂNG TRƢỞNG NHƢ THẾ NÀO? 122 4.5 TÍNH GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 125 4.6 KIỂM SỐT VÀ QUẢN LÝ TƠ TÀI NGUN 127 4.7 TÍNH BẤT ĐỊNH CỦA TÔ TÀI NGUYÊN Ở CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 130 4.8 ĐỊA TÔ VÀ CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT 131 4.9 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 135 4.9.1 Giá trị sản lượng đầu nhân tố đầu vào 135 4.9.2 Hạch toán nhân tố tác động 137 4.9.3 Chỉ tiêu định 137 CHUYÊN ĐỀ 5: CHÍNH SÁCH CƠNG TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC TÀI NGUN THIÊN NHIÊN 140 5.1 MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH CÔNG 140 5.1.1 Hiệu kinh tế 140 5.1.2 Tính cơng 141 5.1.3 Tính linh hoạt 142 5.1.4 Tính cưỡng chế 143 5.2 CÁC LOẠI CHÍNH SÁCH CƠNG 143 5.2.1 Các sách dựa vào động 143 5.2.2 Hoạt động công cộng trực tiếp 144 5.3 QUYỀN TÀI SẢN CÁ NHÂN 146 5.4 CÁC CHÍNH SÁCH THEO HƢỚNG CĨ SỰ BẢO HỘ CỦA CHÍNH PHỦ 150 5.4.1 Thuế 150 5.4.2 Trợ cấp 151 5.4.3 Kiểm soát trực tiếp 153 5.4.4 Sản xuất công cộng trực tiếp 154 5.4.5 Sự thất bại thị thường/sự thất bại phủ 155 5.5 PHÂN CẤP VÀ TẬP TRUNG QUYỀN LỰC 158 CHUYÊN ĐỀ 6: TẦM NHÌN TƢƠNG LAI VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 160 6.1 TÍNH BỀN VỮNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN 160 6.1.1 Các kịch phát triển theo thời gian 160 6.1.2 Các hàm ý cho phát triển bền vững 160 6.2 DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN 161 6.2.1 Sự gia tăng dân số giới 161 6.2.2 Ảnh hưởng tăng dân số đến phát triển kinh tế 163 6.2.3 Tiếp cận kinh tế kiểm soát dân số 163 6.3 VIỄN CẢNH TƢƠNG LAI 164 6.3.1 Các vấn đề 164 6.3.2 Khái niệm hóa vấn đề 164 6.3.3 Các khía cạnh thể chế 165 6.3.4 Phát triển bền vững 166 - iv - CHUYÊN ĐỀ 1: PHƢƠNG PHÁP TỐI ƢU VỚI ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ, KHAI THÁC TÀI NGUYÊN 1.1 Giới thiệu chung toán tối ƣu 1.1.1 Lịch sử phát triển toán tối ưu Lịch sử hình thành phát triển tốn tối ƣu phƣơng pháp tính đƣợc lƣợc thuật tóm tắt dƣới Những ngƣời đặt móng cho tốn tối ƣu phải kể đến Newton, Lagrange Cauchy Newton Leibnitz đặt tảng cho phƣơng pháp vi phân giải tích Bernoulli, Euler, Lagrange Weirstrass xây dựng móng cho phƣơng pháp tính tốn sai số, độ biến động giải vấn đề cực tiểu hàm số Lagrange có cơng việc đầu giải phƣơng pháp tính tốn tối ƣu có ràng buộc với số nhân phát sinh Cauchy ngƣời công bố nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp độ giảm dốc để giải tốn cực tiểu khơng ràng buộc Mặc dù đóng góp sớm, nhƣng cho đến kỷ thứ 20 với trợ giúp đắc lực máy tính số tốn tối ƣu thực phát triển với nhiều kỹ thuật phƣơng pháp đƣợc áp dụng rộng rãi vào thực tế Mãi đến năm 1960 phƣơng pháp số để giải tốn tối ƣu khơng ràng buộc đƣợc phát triển nƣớc Anh Còn phƣơng pháp Đơn hình đƣợc Dantzig xây dựng năm 1947 để giải tốn Quy hoạch tuyến tính, năm 1957 Bellman công bố nguyên tắc tối ƣu để giải toán quy hoạch động đặt kim nam để xây dựng thuật toán giải tốn tối ƣu có ràng buộc Năm 1951 Kuhn Tucker đƣa điều kiện cần đủ để có nghiệm tối ƣu tốn quy hoạch đặt móng để giải tốn Quy hoạch phi tuyến sau Đóng góp Zoutendijk Rosen năm 1960 cho tốn Quy hoạch phi tuyến có ý nghĩa Mặc dù chƣa có đƣợc phƣơng pháp độc lập để giải toán Quy hoạch phi tuyến, nhƣng nghiên cứu Carroll, Fiacco McCormick cho phép giải nhiều vấn đề khó khăn loại tốn thơng qua kỹ thuật giải biết tốn tối ƣu khơng ràng buộc Trong năm 1960 Duffin, Zener Peterson xây dựng thuật tốn Quy hoạch ràng buộc hình học Cùng thời gian Gomory tiên phong toán Quy hoạch nguyên, lĩnh vực đƣợc quan tâm phát triển nhanh toán tối ƣu nhu cầu thực tiễn lĩnh vực Dantzig, Charnes Cooper xây dựng kỹ thuật Quy hoạch xác suất giải tốn thơng qua giả thiết thông số phụ thuộc phân bố tần suất Theo yêu cầu ngày cao xã hội mong muốn ngƣời, toán tối ƣu nhằm lúc thỏa mãn nhiều mục tiêu đƣợc phát triển với tên gọi Quy hoạch tối ƣu đa mục tiêu Ngƣời đề toán đa mục tiêu sớm nhà kinh tế học V Pareto với khái niệm "hiệu Pereto" tiếng Vào năm 1944, Von Newmann Morgenstern xây dựng sách đa nhân dựa lý thuyết Đối sách Một thuật toán tiếng để giải dạng toán tối ƣu đa mục tiêu Quy hoạch hƣớng đích, thuật tốn lúc đầu đƣợc xây dựng cho tốn tuyến tính Charnes Cooper đề xƣớng năm 1961 Khái niệm lý thuyết trò chơi -1- đƣợc Neumann đặt sở từ năm 1928 từ đƣợc áp dụng để giải vấn đề kinh tế, quốc phịng gần tốn thiết kế kỹ thuật (Rao, 1996) Trong thập kỷ qua phát triển thêm số dạng thuật toán quy hoạch nhƣ: Thuật toán di truyền, thuật toán tối ƣu mô phƣơng pháp hệ thần kinh sở Thuật tốn di truyền phƣơng pháp tìm kiếm dựa nguyên lý học trình chọn lọc tự nhiên di truyền sinh học Thuật toán tối ƣu mơ lại dựa theo q trình tối ƣu chất rắn Còn phƣơng pháp hệ thần kinh sở giải vấn đề dựa lƣợng tiêu hao hiệu hoạt động hệ thần kinh trung tâm 1.1.2 Dạng chung tốn tối ưu Bài tốn tìm cực tiểu cực đại Tốn tối ƣu q trình tốn học nhằm tìm nhận đƣợc lời giải hay kết tốt toán điều kiện ràng buộc Mục tiêu tìm kiếm toán tối ƣu thực tế thƣờng là: tối thiểu (Minimum) nguồn lực hay chi phí, tối đa (Maximum) lợi nhuận hay lợi ích Trong nhiều trƣờng hợp thấy nghiệm X* cho kết Minimum hàm f(X) với X * cho Maximum hàm -f(X) Do tốn tối ƣu ngƣời ta thƣờng nghiên cứu dạng tốn tìm cực tiểu ngƣợc lại Bài toán tối ưu tổng quát khái niệm Mọi tốn tối ƣu đƣợc diễn giải dƣới dạng tổng quát sau: Hàm mục tiêu cần đạt đƣợc: Min (hoặc Max) f(X) Thỏa mãn ràng buộc: gj(X)=0 Miền biến định: x* hệ tƣơng lai hệ tại, khơng có gia tăng phúc lợi Hạn chế tăng trƣởng làm tổn thƣơng hệ tƣơng lai Kịch B: Phát triển tăng sau giảm trì ổn định Kịch A: Phát triển tăng sau giảm giảm sâu => Tiêu dùng hệ làm tổn hại đến tồn xã hội loài ngƣời 6.1.2 Các hàm ý cho phát triển bền vững khía cạnh quan trọng vấn đề bền vững: – (1) tồn mức độ phúc lợi bền vững dƣơng Nếu mức độ bền vững phúc lợi dƣơng có khả kịch A bị loại trừ – (2) độ lớn mức phúc lợi có mối tƣơng quan với mức độ phúc lợi Nếu mức phúc lợi bền vững tƣơng lai cao mức phúc lợi cắt giảm mức sống (living standards) hệ không cần thiết – (3) độ nhạy mức độ phúc lợi tƣơng lai phụ thuộc vào hành động hệ trƣớc Cần tăng giảm mức phúc lợi hệ tại, tiêu chuẩn bền vững cần xem xét đến tác động - 160 - 6.2 Dân số phát triển 6.2.1 Sự gia tăng dân số giới – – – – – Thời kỳ sau công nguyên (Common Era_kỷ nguyên đƣơng đại), dân số giới khoảng 250 triệu ngƣời Tỷ lệ tăng dân số 0,04% (không phải 4%) Khi dân số mức tỷ ngƣời, mức tăng dân số 1,5% Gần tỷ lệ tăng dân số giảm đi, nhiên cao (từ năm 1998-2025, 98% tăng dân số từ nƣớc nghèo) Năm 2009, tốc độ tăng dân số Niger 3,9% (năm 2017 7,1%) Đức -0,3% Tỷ lệ tăng dân số trung bình năm phân loại theo vùng phát triển đƣợc chi tiết bảng sau đây: (Nguồn: Trung tâm chƣơng trình quốc tế-Cục dân số Mỹ) Danh sách 10 quốc gia nơi mà tỷ lệ sinh cao giới (xếp hạng năm 2017) - 161 - Danh sách 10 quốc gia nơi mà tỷ lệ sinh thấp giới (xếp hạng năm 2017) - 162 - 6.2.2 Ảnh hưởng tăng dân số đến phát triển kinh tế – – Câu hỏi đặt ra: Liệu tăng dân số có giúp làm gia tăng hay cản trở hội cho ngƣời dân quốc gia? Có hay khơng? => Thảo luận – Tăng dân số có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế cá nhân đóng góp cho kinh tế – Yes or No phụ thuộc vào sản phẩm biên cá nhân tăng thêm lớn nhỏ sản phẩm biên trung bình – Nếu sản phẩm biên cá nhân tăng thêm thấp sản phẩm trung bình, tăng dân số dẫn đến giảm phúc lợi toàn dân số Một nghiên cứu Hội đồng nghiên cứu quốc gia Mỹ (National Research Council) thực nghiên cứu mối quan hệ gia tăng dân số tăng trƣởng kinh tế – Kết đƣa khơng có mối tƣơng quan tăng trƣởng dân số tăng trƣởng thu nhập – Tuy nhiên, số kết khẳng định là: Tăng trƣởng dân số thấp làm tăng lƣợng vốn ngƣời làm cơng, làm tăng sản lƣợng cơng nhân Tăng trƣởng dân số thấp khơng có khả dẫn đến giảm sản lƣợng nông nghiệp mà làm tăng Mật độ dân số tính kinh tế nhờ quy mơ khơng có liên quan đáng kể Tăng trƣởng dân số cao dẫn đến sức ép tài nguyên tái tạo không tái tạo 6.2.3 Tiếp cận kinh tế kiểm soát dân số – – Để biết đƣợc kiểm sốt dân số có hiệu hay xem xét thiên vị hành vi liên quan đến bùng nổ dân số Câu hỏi đặt là, ông bố bà mẹ ln có định số cách hiệu quả? lý mang tính tiêu cực đƣợc đƣa là: Các định sinh dẫn đến chi phí xã hội Giá hàng hóa hay dịch vụ liên quan đến việc sinh khơng hiệu quả, gửi tín hiệu sai lệch – Cha mẹ khơng đƣợc thơng tin đầy đủ không đƣợc tiếp cận tới giải pháp kiểm soát tỷ lệ sinh yếu tố dẫn đến thất bại thị trƣờng thấy ngay: Có thêm nhiều làm giảm diện tích đất đai có sẵn dẫn tới việc “ngoại ứng làm tắc nghẽn” Chi phí tăng lên dẫn đến nỗ lực sử dụng tài nguyên mức lớn mức tối ƣu - 163 - – – – – Ví dụ: có nhiều ngƣời canh tác mảnh đất nhỏ hay có nhiều ngƣời sử dụng tuyến đƣờng Cha mẹ thƣờng khơng xem xét ảnh hƣởng việc có nhiều đến bất bình đẳng thu nhập hay ngoại ứng tắc nghẽn họ định sinh Các định tối ƣu cho cá nhân gia đình dẫn đến tăng dân số cách khơng hiệu Giá hàng hóa thấp làm tăng dân số khơng hiệu vấn đề quan trọng: Chi phí lƣơng lực: Các nƣớc phát triển thƣờng trợ cấp nhiều sản xuất lƣơng thực dẫn đến giá thấp giá thị trƣờng => chi phí ni trẻ giảm – – Chi phí giáo dục: giáo dục tiểu học thƣờng đƣợc bao cấp => ảnh hƣởng đến số họ muốn có => chi phí giáo dục biên bố mẹ nhỏ chi phí giáo dục biên xã hội Làm để kiểm soát gia tăng dân số cho phép gia đình có quyền lựa chọn số họ mong muốn? Kiểm soát dân số thành công phải bao gồm thành phần: (1) làm giảm mong muốn có nhiều gia đình (2) cung cấp đầy đủ biện pháp tránh thai thông tin kế hoạch hóa gia đình để gia đình nhận thức đƣợc 6.3 Viễn cảnh tƣơng lai 6.3.1 Các vấn đề – câu hỏi cho vấn đề phát triển: Làm để vấn đề đƣợc khái niệm hóa cách đắn? Các thể chế kinh tế trị giải phù hợp mặt thời gian tới thách thức hay không? Nhu cầu hệ đạt đƣợc mà khơng làm ảnh hƣởng đến việc đạt đƣợc nhu cầu hệ tƣơng lai hay không? Và mục tiêu ngắn hạn dài hạn đƣợc hài hịa với khơng? => Ta xem xét khía cạnh mục sau đây: 6.3.2 Khái niệm hóa vấn đề – – Chúng ta biết rằng, vấn đề phát triển đƣợc đặc trƣng đƣờng cầu tuân theo hàm số mũ với đƣờng cung tài nguyên hữu hạn, tài nguyên phải bị cạn kiệt Và tài nguyên thiết yếu xã hội bị suy tàn tài nguyên cạn kiệt Tuy nhiên, giả định thiếu số đặc điểm: tăng trƣởng cầu tài nguyên thƣờng nhạy cảm với khan (mặc dù giá đơi khơng tuân theo quy luật) Giá không yếu tố làm chậm lại gia tăng nhu cầu tài nguyên, suy giảm dân số (ở nƣớc phát triển, nhiên số nƣớc phát triển có xu hƣớng tăng dân số, tiêu dùng tăng lên) - 164 - – Khái niệm tài ngun hữu hạn: Mơ hình có hạn chế, Chúng ta bỏ qua tồn nguồn tài ngun tái tạo dồi – – Mơ hình tập trung vào vấn đề sai lầm Một phần đáng kể tài nguyên dồi nguồn lƣợng đáng kể Phản ứng thông thƣờng việc tăng khan tài nguyên không tái tạo (ví dụ dầu mỏ) chuyển đổi sang tài nguyên tái tạo (sử dụng lƣợng gió, mặt trời, ) Các nguồn lƣợng trở thành khan hiếm, nhiên nguồn lƣợng thay dần hữu => Sự chuyển đổi dần sang tài nguyên tái tạo, tái chế,… 6.3.3 Các khía cạnh thể chế Một số vấn đề thể chế sau đây: – Một vấn để để hiểu làm xã hội đƣơng đầu với khan tài nguyên tăng lên hủy hoại môi trƣờng hiểu đƣợc làm thể chế xã hội phản ứng – Hệ thống thị trƣờng tồn với việc định tập trung hóa hệ thống trị mang tính dân chủ với cam kết vào tham gia cộng đồng, ngun tắc số đơng bình đẳng tới thách thức? – Trên thực tế, thị trƣờng phản ứng cách tự động liên quan đến tài nguyên khan với việc giá tăng lên, nhu cầu giảm xuống dụng thay đƣợc áp dụng – Khi quyền sở hữu đƣợc xác định rõ ràng, hệ thống thị trƣờng tạo động khuyến khích ngƣời tiêu dùng nhà sản xuất phản ứng tới khan theo nhiều cách khác – Về chƣa thể chắn thị trƣờng tự động lựa chọn cách thức hiệu động hay bên vững cho tƣơng lai Thị trƣờng khơng hồn hảo làm cho phát triển bền vững khó xảy – Một hạn chế thị trƣờng làm để xử lý tài nguyên sở hữu chung (cá ăn, khơng khí hít thở nƣớc uống) – Thị trƣờng khai thác mức tài nguyên tự tiếp cận làm giảm đáng kể lợi ích mà hệ tƣơng lai nhận đƣợc – Khi thiếu vắng chế đền bù hiệu cho lợi ích kinh tế, khai thác nhƣ dẫn tới vi phạm tiêu chuẩn bền vững – Ngoại ứng rào cản việc chuyển dịch tới phát triển bền vững Khi chi phi việc sử dụng tài nguyên không bền vững đối tƣợng gây cho đối tƣợng khác chi phí cá nhân chi phí xã hội khơng thị trƣờng bị bóp méo => ngoại ứng đƣợc nội hóa việc sử dụng tài nguyên bền vững đƣợc đảm bảo – Thị trƣờng hiệu không đảm bảo phát triển bền vững, xét khía cạnh tạo phúc lợi xã hội bền vững – Khi thị trƣờng không đảm bảo đƣợc vấn đề nhƣ ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng, can thiệp kiểm sốt phủ cần thiết – Thị trƣờng khơng đƣợc kiểm sốt khơng tạo q nhiều nhiễm mà cịn làm cho giá hàng hóa giảm, dẫn đến ô nhiễm từ sản xuất tiêu dùng Tóm lại, rõ ràng giải pháp nhƣ “để cho thị trƣờng tự định” hay “cần nhiều can thiệp từ phủ” khơng giúp giải vấn đề phát triển - 165 - – – Mối quan hệ lĩnh vực kinh tế trị phải đề xuất mang tính lựa chọn, bổ sung lĩnh vực phải đƣợc xem xét theo trƣờng hợp Tiêu chuẩn hiệu bền vững cho phép phân biệt rõ ràng vấn đề tài nguyên thiên nhiên mơi trƣờng để có sở cụ thể cho đổi sách 6.3.4 Phát triển bền vững Một số vấn đề cần quan tâm xem xét đến phát triển bền vững: – Thực tế chứng minh đặc điểm tăng trƣởng kinh tế không mang lại lợi ích cho tất ngƣời giới – Một số mơ hình phát triển bền vững đƣợc mong đợi, nhiên khơng tự động đƣợc áp dụng quốc gia có thu nhập cao quốc gia thu nhập thấp – Vậy giải pháp hợp tác có mang tính khả thi khơng? Và có chế chung cho hoạt động quốc gia? – Cách tiếp cận khuyến khích kinh tế thơng qua quy định tài nguyên môi trƣờng trở thành thành phần đáng kể sách tài nguyên môi trƣờng – Việc thiết lập thiết bị kiểm sốt nhiễm đạt đƣợc mục tiêu mơi trƣờng việc thay đổi khuyến khích kinh tế tới đối tƣợng gây ô nhiễm – Các khuyến khích đƣợc thay đổi cách áp dụng mức phí, khoản thu, giấy phép chuyển nhƣợng, chiến lƣợc chí luật trách nhiệm giải trình – Chính sách cơng phát triển bền vững phải đƣợc đôi với hỗ trợ Ví dụ, mơ hình đối tác cơng tƣ (PPP) bao gồm thỏa thuận rõ ràng phủ lĩnh vực tƣ nhân việc cung cấp dịch vụ sở hạ tầng công cộng – Các quy định phủ nhằm hỗ trợ thị trƣờng để có tín hiệu tới tất thành viên tham gia kết bền vững tƣơng thích với mục tiêu kinh doanh khác => khung quy định nhằm hài hòa chi phí tƣ nhân chi phí xã hội khía cạnh khả thi hiệu – Hệ thống tòa án, quy định pháp lý với khuyến khích kinh tế rõ ràng việc bảo vệ môi trƣờng Câu hỏi thảo luận: Các bạn lạc quan hay bi quan tƣơng lai? Tại sao? Xem xét cân đối thị trƣờng can thiệp phủ để đạt đƣợc bên vững, bạn có cho phủ cần thể vai trò lớn hay bạn cho cần hạn chế can thiệp phủ vào thị trƣờng? Tại sao? - 166 - ... CÁC NỀN KINH TẾ TĂNG TRƢỞNG NHƢ THẾ NÀO? 122 4.5 TÍNH GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 125 4.6 KIỂM SOÁT VÀ QUẢN LÝ TÔ TÀI NGUYÊN 127 4.7 TÍNH BẤT ĐỊNH CỦA TƠ TÀI NGUYÊN... tiêu kinh tế (sự tăng trƣởng kinh tế ngành khai thác nguồn nƣớc) hồ hồ chứa "đơn mục tiêu-single objective", nhƣng hồ chứa mục tiêu kinh tế ý đến mục tiêu khác (không thứ nguyên với mục tiêu kinh. .. CHUYÊN ĐỀ 4: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 117 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG 117 4.2 KHÍA CẠNH THỂ CHẾ VÀ NHÂN KHẨU HỌC 118 4.3 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ TĂNG TRƢỞNG: