1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế toán ngân hàng (lý thuyết bài tập bài giải) phần 1

218 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN PGS TS NGUYEN THI LOAN (Chủ biền)

LY THUYẾT - BÀI TẬP — - BÀI GIẢI

cing tập thể tác giả: ¬

- TS Tran Thị Kỳ: ` -Th§, Nguyễn Hồ Hoàng Vũ - : ~ ThS Dang Dinh Tân os CN Tran Vinh Nguyén

ˆ _ ThS Nguyễn Trung Trí ` #'Th§.Hồ Hạnh Mỹ '

~ _Th§ Nguyễn Xuân Nhật ~~ THS Nguy&n Thi Kim Phung - Ths Nguyễn Thị Đoan Trang - -~ ThS Lương Xuâf Minh ~ 'ThS Nguyễn Thị Hiền - - ~'Th§ Nguyễn Thị Hằng Nga

Ths Phùng Thị Hồng đấm - - Th§.Nguyễn Phường Mai

TC ~CN Bùi Kim Hoá

Trang 3

Lừi M ĐẦU

ˆ xuất "phát từ yêu cau, noi dung chuong trình ` đào

tạo cử nhân _ ngành tài chính ngân hàng uờ ngành kế toán;

kiểm toán noi chung va - chương trình đào tạo cử nhần của trường: Đại

học Ngân hàng thành phố Hà Chí Minh, nói riêng; để đáp ting nhu

câu tài liệu dùng trong giảng dạy uờ học tập của giảng uiên va sinh

uiên trong trường, nhu “cầu nghiên cứu của sinh uiên khối ngành binh tế

của cúc trường Đại học khác; cũng phú nhu cầu đào tạo của các ngôn hàng,

tập thể giảng niên celia Khoa Ké todn - Kiểm toán, thuộc Đại

học ngân hang Thành phố Tơ Chí Minh biên soạn, sách: “KẾ TOÁN NGÂN

HÀNG” -Các: một dụng trình bày trong sách, “KẾ TOÁN

NGÂN HÀNG” đã cập nhật những nội dung mới ề Luật Ngân hàng

nhà Trước Việt Nam, ` : ' Tayậ‡ các Tổ chúc Tín dụng, Luột Rế tốn Việt Nam, cóc

Chuẩn, trực Kế toán, Việt Nam đã ban hành va Chuẩn mực Rế

toán Quốc tế, cơ chế nghiệp uụ uễ tài chính, kế toán hiện hành, cập

nhật những thông | tin mới, nhất ê chế độ kế toán của ngân hàng thương mại,

Sách KE TOAN NGAN HÀNG” được thiết hế gầm

3 ‘phan: ‘Phan 1 là nội đụng, phương pháp kế toán các hog# động

chính tại Ngan hàng: thuong mai được trinh bay gồm 13 Chương va

câu hỏi bồi lập từng

Chương: ` : :

' Chương “Iss Téng quan bê kế tốn ngân paste ¬ Chương ð; Kế toán tiền mặt "

;

` Chường 8 Kế toán đầu tư pờ kinh doanh

¿chứng khoán “Chương 4:- Kế toán tin dung -

¬ Chương 5: Ké toan góp uốn tiên doanh uờ

v đều tư dai han ‘Chuong 6: Ké toan tai sẵn cố định — công C1 dung cu

:

Chương 7: Kế toan huy động uốn

Chương 8: Kế toán nguôn uốn chủ sở hữu Chương 9: Kế toan các hoạt động vê ngoợi lệ

Trang 4

` , Chương 11: Kế toáy các nghiệp vu thanh : ngơn hàng tốn, giữa cóc

,

Chương 18: Kế toán uệ kết guả biwj, đoanh _ Chương 13: Béo céo tii chink lại ngân hàng thương mại, _Phân 2 của sách “KẾ TOÁN NGÂN HÀNG” là Bài tập tổng hợp Đà Đề thị Xế toán ngân hang (Minh họa); Phần 3 là Bài giải một số Bài

tap Ké todn ngan hang: - : ¬ Ty

Sung, thỉnh sửa sách ig TS Trén Thi Kỳ, CN Trân Vĩnh Nguyên, Th6 Nguyễn Trung Tri, Ths Ding Dinh Tan, ThS Hé- Hanh My, ThS Nguyễn Thi Kim Phung, TS Trén Thi Ky, Ths Nguyễn Thi Doan Trang, Ths Nguyễn Xuân Nhét, Ths Nguyễn Hé Hoang Vi, CN, Bài Kim Hoa, Ths Luong Xuân Minh, ThS Nguyễn Phương ` Mai,

TAS Nguyén Thi Héng Ngo, Ths Phing Thi Héng Gam ề

Để thực hiện sách “Kiế TOÁN NGAN HÀNG”, tập thể tác giả đã

cố gắng nghiên cứu tiến cận thông tin mới, thu thập, chon lọc thông tin để bổ Sung, chỉnh sửa, cập nhật uới mong muédn sách phát hành đạt được tính Shoa học, thực tiễn, rõ ròng, dễ hiểu, Tuy nhiên do hoạt danh riêng cho ngành tài chinh - ngén han; , sách “KẾ TOÁN NGÂN 7 HÀNG” cũng sẽ không tránh khỏi khiếm hhuyế† uễ bỔ cục cũng như, nội đụng Chúng tôi rất mong nhận được Sự góp #.của quý bạn, đọc,

của đồng ughiép dé lan suas bản sau sẽ được hoàn, thiện hơn :

in chân thành cắm Ơn sự quan tâm: của quy bạn đọc

Thu gop 5 xin đủi vé dia chi: Khoa Ké toan —-#iểm toán trường

Đại học ngân, hang TP.HOM, 39 Ham Nghị, Quận 1, TP.HCM

Điện thoại: 028.38216319 - Email: loan:dhnh@gmail.com ;

TM Tập thể tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Loan

Trang 5

| 1 i i 1 |NH 2 -| KH Khach hang 3 |NHNN Ngân hàng Nhà nước - _4 NHTM Ngân hàng thương mại

5 | KTNH ' “Kế toán ngân hàng ˆ

6 |TOTD: Tổ chức tín dụng

7 | CSH Chủ sở hữu

‘8 | BDS Bất động sản

9 GCLP _ Công cụ lao động -

10 [NGTSCĐ ˆ -” -| Nguyên giá Tài sản cố định -

11 | XDCB Xây dựng co ban | :

12.) GTGT ; _ Giá trị gia tăng

13 | KQKD Kết quả kinh doanh

14 “KD nh doanh ' :

16 | TG Tiên gửi

16 | TK Tài khoản

17 |XK .Xuất khẩu

- 18 ' | TTXL Trung tam xt ly

19 | TTBTLNH Thanh toán bù trừ liên ngân hàng

20 | HMNR Hạn mức rợ ròng

21L | BCTC

Trang 6

PHAN1 _

~ LY THUYET KE TOAN NGAN HANG

Trang 7

Chuong 1

TONG QUAN VỀ KẾ TOAN NGAN HANG

; Mục Tiêu:

_ Bau khi nghiên cứu chương này, người đọc có khả năng: °- Hiểu được hệ thống thơng tin về kế tốn ngân hàng -

Hiểu được cách thức tổ chức về hệ thống thông tia KTNH e- Giải thích được cơ bản về môi trường pháp lý, nguyên tắc: kế

toán, phương pháp kế toán liên quan đến KTNH

® Ứng dụng các phương pháp kế toán liên quan đến KTNH | Toàn bộ nội dụng của chương sẽ được trình bay theo các mục

lớn sau: :

1 Kế toán ngdén hang - He thong thong tin

° 8, Môi trường kế toán, nguyên tắc uờ chuẩn mic k& toan 3 Tài khoản va "hệ thống tài bhoản kế toàn ngân hồng

4 Chứng từ bế toán ngân hang

(5 T6 chive bế koàn ngắn hàng

1 KẾ TOÁN NGAN HANG - HE THONG THONG TIN

Hệ thống thông tin kế tốn giữ vai trị quan trọng trong qua: inh Ta các quyết định kinh tế của các đối tượng có quyển lợi trực tiếp hay ‘ -gian tiếp liên quan đến ngân hàng thưởng mại, nhứ các nhà quản trị - ngân hàng, nhà đầu tư; khách hàng gửi tiền hãy các, đối tượng khác có Tiên quan Việc xác định đối tượng mà kế toán ngân hàng cưng cấp ” thông tin là ai, các đối tượng này có nhu cầu thơng tin gì là cần thiết,

để từ đó xác- :định rõ đối tượng nghiên cứu và thông tin cần cung cấp ` của kế toán ngân hàng Đây là điều kiện tiên quyết để xây dựng và vận hành hệ thống kế toán ngân hàng hữu hiệu Chính vì vậy mục này đề cập hai vấn để chính là: : =

+ Khái riệm kế toán ngân hàng

Trang 8

10 oo Kế toán ngân hang 1:1, Khái niệm kế toán ngân hàng và đối tượng nghiên cứu của kế toán ngân hàng : oo :

Theo Luật kế toán Việt Nam, kế tỏán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cưng cấp thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức - giá trị, biện vật và thời gian lao động Kế toán bao gồm: kế toán tài -

_ chính và kế tốn quản trị : oe 7

Kế toán tài chính ngân hàng là việc thụ thập, xử lý, kiểm tra,

Phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính thơng qua báo cáo tài chính cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của ngân

hàng - : : JO

Ké toa4n quản trị ngân hang la việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quần

trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ ngân hàng

Thơng thường, kế tốn được xác định theo đối tượng phục vụ, tức

những chủ thể sử dụng các thông tin kinh tế, tài chính của Ngân

- hàng: Với kế toán ngân hàng đối tượng phục vụ chủ yếu của nó là:

._ = Các quản trị viên của ngân hằng

Các quản trị viên của Ngân hàng sử dụng thông tin tai chinh do

kế toán cưng cấp nhằm mnục tiêu chủ yếu là giúp cho việc hình thành

các quyết định bên trong Ngân hàng, do đó những thơng tin này mang tính chất nội bộ, và vì vậy các báo cáo của kế tốn có thể không / cần phải tuân thủ hoàn toàn các nguyên tắc kế toán đã được thừa _

nhận Những thông tin này thường được cưng cấp bởi kế toán quần trị ngân hàng: oe

: :

- Các chủ thể bên ngoài ngân hàng

._ Các đối tượng này địi hải những thơng tin mà họ được dung cấp

phải thể hiện được các mục tiêu tổng quát, đảm bảo tính trung thực,

hợp lý, đáng tin cậy và so sánh được của thông-tin nhằm phục vụ cho quá trình ra các quyết định Những thơng tín này đo kế tốn tài chính

ngân hàng cung cấp qua hệ thống báo cáo tài chính, do đó các báo cáo

tài chính mà kế toán ngân hàng cung cấp cho các đối tượng trên dần phải tuần theo các chuẩn mực nhất định đã được thừa nhận

Quy trình kế tốn để lập được các báo cáo kế tốn tài chính phục

vụ cho các đối tượng này là mục tiêu chủ yếu của vuốn sách này Tất nhiên quy trình kế tốn mà cuốn sách đề cập cũng phục vụ cho cả việc

lập các báo cáo kế toán đáp ứng yêu câu của các nhà quần trị Ngân

hàng : oo :

Trang 9

kế toán ngân hàng

._ đó thể xem xét vị trí của kế tốn ngân hàng qua sơ đồ sau:

-8ơ đỗ 1.1: VI TRI CUA KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

Ì quyết địm : ˆƑ- Hoạt động Quyết định : a = 1 ~ Hội đồng quấn trị -

Người có lợi ích trực tiếp

~ Người gửi tiền - 0ổ đông: - - -

>) mục tiếu >) kinh doanh < ˆ_ m0 TiỆu

Nghiệp vu Kế toán c7 cạn SỐ t Thông tin | \ - + — Nhà quan tri _= Ban giám đốc Kiểm toán Vv Thông tin đã được xác nhận ' -

_ Người cổ lợi fch giân tiếp

-.0g-quan tổ chức ‘ - Đối-tượng Kháo- ˆ

- 1,8 Đối tượng nghiên cứu của kế toán ngân hàng - -

Trang 10

có thể đánh giá năng lực huy động tài sẩn của các ngân hàng, cững - như tính hợp lý trong việc sử dung những tài sản này, qua đó đánh giá thực trạng và tiểm năng tài chính của Ngân hàng thương mại Vì vậy, tài sản, nguồn hình thành tài sẳn, cũng như sự biến động của chúng trong quá trình kinh doanh chính là đối tượng của kế toán ngần hàng Những tài sản, nguồn vốn của ngân hàng được phần ánh

trên “Bảng cân đối kế toán” : ; :

Kế toán ngân hang cũng có trách nhiệm ghi chép, phản ánh những khoản thu nhập đo quá trình kinh đoanh ngân hàng mang lại, cũng như những chỉ phí cần thiết để duy trì hoạt động kinh doanh, loi nhuận mà ngân hang dat được cũng như việc sử dụng khoản lợi nhuận đó, do đó các khoản thu nhập, chỉ phí cũng là đối tượng của kế toán ngân hàng Các khoản thu nhập và chỉ phí này được ghi nhận trên

“Báo cáo kết quả kinh doanh” si ,

Các thông tin về tài sản, nguồn vốn, thu nhập, chỉ phí gắn liền với các quan hệ kinh tế, tài chính liên quan đến các tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng lâu đài của ngân hàng, Ngoài ra, trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng cịn có các nghiệp vụ kinh tế hoặc các sự kiện kinh tế, pháp lý khác không liên quan trực tiếp, hoặc ngay lập tức đến tài sản của ngân hàng (có thể ảnh hưởng đến tài sản trong tương lai) nhưng có thể sẽ mang lại thu nhập hoặc làm phát sinh chỉ phí tại ngân hàng Đó là các hoạt động như bảo lãnh, cam _ kết thực hiện các hợp đồng Những hoạt động này cũng được kế toán

ngân hàng nghiên cứu và được phản ánh theo các chỉ tiêu “Ngoài Bảng cân đối kế tốn”

Có thể xem xét cụ thể nội dung của đối tượng kế toán Ngân hàng -

qua nghiên cứu các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết

quả kinh doanh ,

1.8.1 Tài sản - Nguồn uốn (Bảng cân đối bế tốn)

Tình bình tài chính của các Ngân hàng thường được thể hiện: qua tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm theo phương

trình kế toán: ˆ , o :

Tổng Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chú sở hữu 1.2.1.1 Tài sản -

Trang 11

‘KE todin ngan hang SỐ 13

Loi ich kinh té trong tuong lai mà tài sản mang lại là tiêm năng làm tăng nguễn tiển và các khoản tương đương tiền của Ngân bàng, hoặc làm giảm bớt các khoản tiên mà Ngân hang chi ra

-Tài sản được biểu biện dưới dạng vật chất như nhà làm việc, may rút tiên tự động (ATM) hoặc không thể hiện đưới hình thái vật chất như phần mém cai đặt ‘trong: hệ thống máy vì tính

Tài sản của ngân hàng có thể khơng thuộc: quyền sở hữu của ngần ` hàng nhưng ngân hàng kiểm soát được và thu được lợi ích kinh tế

trong tương lai, như tôi, sản thuê tài chính

- Tài sản của ngân hàng, có thể được hình thành từ các giao dịch, hoặc sự kiện đã qua như góp vốn, mua, ‘sam, tự sản xuất,: được cấp, ‘duge biéu tang

_ Cac giao dich du kiến phát sinh trong tuong lai và các khoản chi phí khơng mang lại lợi ích kinh tế trọng tương lai không làm tăng tài sản -

Theo thứ tự phản ánh tính thanh khoản giấm dân, Tài sản của

Ngân hàng bao gồm:

- Tiền mặt tại quỹ gồm: tiên mặt VND, ngoại tệ, chứng từ có giá trị ngoại tệ, vàng bạc, đá quý tại quỹ của Ngân hàng;

oon Tiền gửi tại Ngân: -hàng Nhà: nước “bao: gồm tiền gửi dự trữ bắt -_ buộc theo quy định và tiên gửi để thanh toán, tiền gửi ký quỹ bảo lãnh;

- Tín phiếu kho bạc, các chứng khốn có gác trị khác dùng tái _ chiết khấu với Ngân hàng Nhà nước;:

- Tiên:gửi tại các tổ chức tín dụng khác và cho vay các tổ: chức tín đụng khác;

- Trái phiếu Chính phủ và: các chứng khoán khác mà Ngân hàng ¬ nấm giữ với mục đích kinh: doanh, : :

* "Cho vay khách hằng; -

a Ching khoán đâu tử bao gơm các Chứng khốn nợ ngân hàng ' mua vào với mục đích giữ lâu đài, sẵn sàng để bán khỉ cẩn' thiết những không mua, bán thường xuyên như chứng khoán kinh doanh hay các chứng khoán nợ mà Ngân hàng giữ đến khi đáo hạn;

- Góp vốn đâu tư bao gồm số tiền mà Ngân hàng góp: von; ¢ dau tu - mua cổ phân, góp vốn liên doanh sua '

- Tài sản cố định bao gồm các “TSCD_ hữu hình như nha ¢ cửa vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, " thiết bị, dụng ,cụ quần lý TSCD vơ hình "như quyền sử đụng đất, phân mềm may vị tính » Va, TSCD Ngan hàng di thué tai chính; :

Trang 12

14 ` - : Kế tốn ngơn hàng

thu

_ 1.8.1.3 Nợ phải trả -

Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của Ngân hàng phát sinh từ các 'giao địch và gự kiện đã qua mà Ngân hàng phải thanh tòán từ nguồn lực của mình: Điều kiện để ghi nhận một khoản nợ phải trả là chắc, ' chấn Ngân hàng sẽ “đùng một lượng tiển chỉ ra để trang trải cho

những nghĩa vụ hiện tại mà Ngân hàng phải thanh toán và khoản nợ

phải trả đó được xác định một cách đáng tin cậy, Nợ phải trả của

Ngân hàng bao gỗm: wee : :

_ « Tiên gửi của.kho bạc nhà nước, tiễn gửi của các tổ chứẻ tín, dụng

khác ‘ ce

- Vay Ngan hang Nhà nước và vay của các tổ chức tín dụng khác

- Tiên gửi của khách hàng bao gồm tiền gửi không kỳ hạn, tiên gửi có kỳ hạn và tiên gửi tiết kiệm

- Các công cụ tài chính phái sinh

- Phải trả về phát hành giấy tờ có giá

, ¬ Các khoản phải trả khác, như thuế phải nộp, lãi phải trả khách hàng, phải trả khác

1.2.1.3 Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu là vốn của Ngân hàng được tính bằng số chênh lậch giữa giá trị tài sản của Ngân hàng trừ, nợ phải trả Vốn chi sé

hữu của Ngân hàng bao gồm: : Oo : cố

_; Vốn điểu lệ: là vốn.ghỉ trong điều lệ của Ngân hàng do chủ sở

“hữu cam kết góp vốn khi thành lập và khi đầu tư thêm vào Ngân hàng Với Ngân hàng cổ phần, vốn điều lệ chính là tổng mệnh giá cổ, "phiếu mà Ngân hàng phát hành, với các NHTM nhà nước, vốn điều lệ do Ngân sách Nhà nước cấp

- Thặng dư vốn sổ phần là chênh lệch giữa giá thực tế phát hành -

và mệnh giá cổ phiếu (nếu có) _- Quỹ đự trữ bố sung vốn điều la

- Quỹ dự phòng tài chính, " _- Các quỹ khác, như quỹ đâu tư phát triển nghiệp vụ,

Bảng cân đối kế tốn phần ánh tình hình tải chinh cia Ngan’ hang tại thời điểm cuối kỳ kế toán được thiết lập đâm bảo yêu cầu cân bằng của phương trình kế tốn và có kết cấu như saứ (dạng hợp nhất):

Trang 13

Kế toán ngân hàng 15

BANG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - NHTM ABC "Ngày thang ndm

Chỉ tiêu Năm | Năm ' nay trước 4 -

Tài sản -

| Tid mat, vàng bạo, đá qH

jI, Tiền gửi.NHNM

với Ngân hàng nhà nước

jl Tin phiếu Chính phủ và cdc GTCG ngắn fan khác dit digu kién TCK '

lV Tién, „ Vàng gửi tại các TETD khác và cho vay céc TCTD khác

~ Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác :

| - 0ño vay-các TETD khác

L~ Dự phòng rủi ro khác (*)

| V; Chứng khoán kinh doanh

- Phứng khoán kinh doanh

J = Dy phòng giảm giá chứng khốn Kính đoanh

(Vi Cac Géng cy tai chính phái-sinh và cắ tài sản tài chính khác

Vil Cho-vay kháchàng — _ a

‡ - ho vay khách hàng

~ Dự phòng rữi ro tín dụng (*)

“| VAL Chứng khoán đấu

| - §ấn sảng để bán (AFS)

- Giữa đến ngày đáo hạn (HTM}

; Dự phòng giảm giá chúng khoán đầu tư (*) _

:} IX Góp vốn, đầu tư dài hạn

1 Đầu từ vào công ty con-

2 Vốn góp liên doanh

3 Bau tu vio obng ty liên kết

4, Đầu tu dài hạn khác

Ì 5: Dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn C)

X, Tal san cố định : “1 Tải sẵn cố định hữu hình - Nguyên giá TSGĐ - Hạo môn TSDĐ (*) -

2 TSUĐ thuê tải chính

Trang 14

16 Kế toán ngân hàng

Chỉ tiêu Năm

nay - trước Năm

~ Hạo mịn T§CĐ (*)

:8, TS0Đ vô hình

- Nguyên giá TS0Đ

~ Hao.mịn T§0Đ (*)

4 Tài sân khác

XI Bất động sân đầu tư

- Nguyén gid TSCD

Hao mon TSCD (*)

| XI Tai sn 06 khác

1 Cae khoan phai thu

2 Cac khoan (ai, phf phai thu

3 Tài sản thuế thư nhận hoãn lại

4, Tài sản có khác -

[ 5, Gáp khoản dự phòng rủi ro cho các tải sân Có khác Ø—

Tổng tài sản có -

Nợ phải trả và vấn chủ sở hữu

-1, Tiên gửi của KBNN và các TGTD khác

- Tiền gửi của KBNN

~ Tiển gũi của các TOTD khác _

II Vay NHNN và các TCTD khác

~ Vay Ngân hàng nhà nước `

- Vay céc TCTD khac

III Tiền gửi của khách hàng

IV Các công cụ tài chính phái sinh và các khoẩn nợ tài chính khác

V, Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay `

VI Phát hanh GTCG

VII Gác khoản nợ khác

1, Gác khoản phải trả

2 Các khoản lãi, phí phải trả

'3 Thuế TNDN hoãn lại phải trả `

4 Các khoản ng khác

| 5 Đự phòng rủi ro khác (cho công nợ tế ẩn, cam kết ngoại bắng)

Tổng nợ phải trả

Trang 15

- Kế toán ngân hàng : Ghỉ tiêu - 1 Vốn của TETD Vốn điểu lộ - Vốn đầu tư XDCB - Thặng dư vốn cổ phần - C6 phiếu quỹ (*) ~-C6 phiếu tu đãi “Ven ks 2, Quy cha TCTD

3 Chénh lệch tỷ giá hối Goals vàng bạc đá we 4 Dhênh lệch đánh giá lại tài sản

5 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

6 Lới ính của cổ đông thiểu số — _

Tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu : Lập bằng: , ‘Ké todh.trudng - Tổng giám đốc - - Bảng cân đối kế tốn Ngân hàng khơng phân loại tài sản thành -hai nhóm lớn là: tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định và đâu từ đài hạn như các doanh nghiệp Sở đi như vậy là do hầu hết các tài sản của Ngân hàng thương mại là các tài sản tài chính và chúng dễ đàng được chuyển đổi từ đài bạn sang ngắn hạn và sự

chuyển đổi đó phấn lớn lại phụ thuộc vào quyết định của các nhà

quản trị ngân hàng Chẳng hạn một khoản cho vay có kỳ hạn dài có thể được bán lại hoặc đầu tư vào chứng khoán dài hạn, nhưng sau đó ' chứng khoán được bán lại trên thị trường và như vậy việc xếp loại tài

sản này như một khoản đâu tư đài hạn là không thực tế Vì thế có thể trong cùng một khoản mục củá Bảng cân đối kế tốn có thể có sự -xen lẫn giữa tài sản cố định cũng như tài sản lưu động

Một loại tài sản nào đó trong Ngân hàng được định giá: theo nguyên tắc định giá là tài sản cố định-hay tài sản lứu động phụ thuộc vào việc xác định, mục đích sử dụng tài sản đó phục vụ cho kinh doanh - là lâu đài hay tạm thời của nhà quản trị Ngân hàng, ví dụ như việc ` định giá chứng khoán: Nợ để kinh doanh hay chứng khoán Nợ giữ đến

ngày đáo hạn

Trang 16

“18 — : — Kế ốn ngơn hàng -

đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin đặc thù, qua các nhóm chỉ tiêu có _ thể thấy rõ nguồn vốn là nguồn vốn chủ sở hữu hay nguồn vốn vay

Bân cạnh các khoản mục phản ánh trong Bảng cân đối kế toán, đối tưởng nghiên cứu của kế tốn cịn nghiên cứu các khoản mục phan ánh ngoài Bảng cân đối kế toán như các Cạm kết,.bão lãnh NH `

1.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Để giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá tình Hình và kết quả kinh doanh NH, kế toán Ngân hàng cần cung cấp các thông tin liên quan trực tiếp đến việc xác định Kết quả hoạt động kinh doanh Các thông tin này bao gồm các khoản đoanh thụ, chỉ phí của ngân hàng và được phản ánh trên Báo cáo Kết quá kinh doanh Các thông tin phần ánh trên báo cáo này cung cấp cơ sở để đánh, giá năng lực của Ngân hàng trong việc tạo ra các nguồn tiên và các khoản

Ỷ tương đương tiền trong tương lai

-Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong kỳ được tính như sau:

Kết quả kinh doanh = = Tổng đoanh thu — Tổng chi phi 1.3.2.1 Doanh thu

Doanh thu hay thu nhập NH là tổng giá trị các lợi ích kinh tế: Ngân hàng thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động kinh doảnh thông thường và các hoạt động khác của Ngân hàng, góp phẩn làm tăng vốn chủ sở hữu khong bao gồm khoản góp vốn của chính chủ sở hữu)

Đoanh thu.bừ hoạt động kinh doanh của các tổ chức 6 tín dung là số tiên thu được trong kỳ bao gôm:

- Thu từ hoạt động kinh doanh gồm: thu từ hoạt dong: tin dung, thu lãi tiền gửi, thu địch vụ, thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng, thu lãi góp vốn, mua cổ phần, thu từ hoạt động mua bán nợ, thu

về chệnh lệch tỷ giá, thu từ hoạt động kinh đoanh khác; -

- Thu khác gồm: các khoản thú từ việc nhượng bán, thanh lý tài

gắn cố định, thu về các khoản đã được xử lý bằng dự phòng rủi ro; thu - kinh phí quản lý đối với các công ty thành viên độc lập; thu tiên phạt

do khách hàng vi phạm hợp đồng; các khoản thu khác 12.2.2 Chi phi

Chi phi la téng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong Ộ : ” - kỳ kế tốn dưới hình thức các khoản tiền chỉ ra, các khoản khấu trừ |

: tài sản hay phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở

Trang 17

_ Kế loán ngôn hồng _` 19

Các chỉ phí ghi nhận trong Báo cáo kết quả kinh doanh phải tuân „ ˆ_ thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chỉ phí

: Chi phí của tổ “chức tín dụng là các chi phi chi tra hop ly phát

‘sinh trong ky, bao gém:

- Chỉ hoạt động kinh doanh như: Chỉ phí trả lãi tiền gửi; chi phí trả lãi tiên vay; chỉ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng; chỉ hoạt động '

kinh đoanh địch vụ ngân hàng; chỉ cho việc mua bán cổ phiếu, 'trái ` phiếu, chi cho hoạt động mua bán ng; chỉ cho hoạt dong góp vốn, mưa cổ phần; chỉ về chênh lệch tỷ giá; chỉ cho hoạt động kinh đoanh khác; ‘chi trích khấu hao tài sản cố định; chỉ đi thuê và cho thuê tài sản; tiền

lương, tiền công và chỉ phí có tính chất lương theo quy định

- Các chỉ phí khác của tổ chức tín dụng như: Chỉ nhượng bán, - thanh lý tài sắn; chỉ cho việc thu hồi các khoản nợ đã xố, chi phí: thủ

:hỗi nợ q bạn khó địi; chỉ tiên phạt đo vi phạm hợp đồng kinh tế;

chi xử lý khoẩn gổn thất tài sản cồn lại sau khi đã bù đắp bằng các nguôn-khác; chỉ các khoản đã hạch toán doanh thu nhưng thực tế: không thu được

Báo cáo kết quả hoạt động kinh đoanh của ngân bàng có kết cấu như sau:

BẢO CÁO KẾT QUÁ KINH DOANH - 'NHIM ABC

/ - Ngày tháng: hăm `:

TT ous cCée chi tien Sos Ky nay | Ky trude

1 Tnu nhập đái và các: khoản thu nhập tương tự - 2 :|Ghi phí lãi và các chì phí tương tự,

1 |Thu nhập lãi thuần - - Tê ce

“3 [Thu nhấp phí từ hoạt động dich vu’ : : : 4 ' IChị phí hoạt động dịch vụ

II |Thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ

5 jThu nhập tử hoạt động kinh doanh ngoại hối : 6 |Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối -

yan Lợi nhuận thuần tử hoạt động kinh doanh ngoại hối 7 [Thu về kinh doanh chứng khoán

8 |Ghi về kinh doanh chứng khoán ;

W |Loi nhudn thedn ti hoat ding kinh doanh chứng khoán

V |Lãi thuần từ chứng khoán đầu tư - : :

9 |Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác 10 |Ghi phí hoạt động kinh doanh khác

Trang 18

20 - _ Kế toán ngôn hồng

TT] Gác chỉ tiêu Kỳ này ¡ Kỳ trước

VI |Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh khác ¬ ¬ VII [Thu nhập vốn gún mưa cổ phần

Vill jCác khoản thu nhập khác

IX |Chi phi dự phịng X i0hi nhí hoạt động

XI |Phần được sở hữu trong lãi/ lỗ của sáp Cty liên kết và liên doanh XIE |Tổng lợi nhuận trước thuế

11 |Chi phí thuế TNDN hiện hành

12 jGhi phí thuế TNDN hoãn lại

XIH (Chi phi thuế TNPN

XIV |Lựi nhuận sau thuế

- 0ác cổ đơng góp vốn

~ Lợi ích của các cổ đơng thiểu số XV |Lãi cư hản trên cổ phiếu

Lập bằng Kétodn truéng Tổng giám đốc

1.2.3 Ví dụ mình họa

“Xem xét ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến tình

hình tài chính của một Ngân hàng qua ví dụ cHo ở đưới đây sẽ thể hiện rổ nét hơn vai trò cung cấp thơng tin của kế tốn ngân hàng cũng như đối tượng chính của kế tốn ngân hàng là phần ánh tình hình của các loại tài sản, các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu củaNgân hàng tại một thời điểm, cùng sự biến động của nó trong kỳ

kinh doanh Sa

Giả sử Ngân hàng thương mại XYZ khai trương hoạt - động vào ngày 1/12/Y Trong tháng 12 hoạt động của NH XYZ thể hiện qua các nghiệp vụ sau: (Đơn vị tính: Tỷ VNĐ)

1 Vốn của chủ sở hữu

_ Các cổ đơng góp vốn bằng tiền mặt : ~ 1.500 - Các cổ đơng góp vốn bằng cách chuyển khoản

vào tài khoản mở tại Ngân hàng Nhà nước 2.000 ,

2: Mua tài sản cố định / ¬

Trang 19

kế tốn ngân hịng

8 Huy dong von |

Nhận tiên gửi của các khách hàng bằng tiền mặt : Lãi tiên gửi phải trả chưa trả

_ 4, Cho vay

` Cho vay các khách hàng bằng tiền mặt Lãi tiền vay phải thu

5 Các khoản chị phí khác bằng tiên mặt

Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến + phương trình kế tốn như sau:

Tổng Tài sản = Nợ phải trả + vốn Chủ sở hữu

21 600 60 ˆ 400 B0 20 ' Tổng Tài sản

fen] [2g Lấy Lạ Su a] Daan “a | @ |@|@| Ð | @ |0| ® @

1 {+ 1500 +1800 |Đầu tư vốn của chủ

+2000 +2000; SO Ray 2 |-347 4347 3° | +600 +600 a "| 460} -60 | | Chi phi 4 | +400 +400 - +50, +0 | Thu nhập 5 | - 20 | =20 Chi phi “T4333 | 2000 | 400 | 50 | 347 | 800 | 60 | 3470 4190 =) 660 #8470, No phải trả`.+ Vốn Chủ sở hữu a)

2 MƠI TRƯỜNG KẾ TỐN VÀ CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN `

2 1 Môi trường kế tốn

Kế tốn ln là công cụ đắc lực của quá trình quản lý các hoạt động kinh tế trên phương điện cung cấp thông tin tài chính về một tổ _ chức nhất định Những thơng tin kế tốn cung cấp chỉ thực sự hữu ích

Trang 20

22 _ Kế toán ngân hằng

Trên thực.tế, các hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại ngày càng đa đạng về chẳng loại sản phẩm, -hiện đại về: công ñghệ, chịu sự tác động của nhiều mối quan hệ tài chính ngày các phức tạp, vì thế yêu cầu của các đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn Ngân hàng trong quá trình ra các quyết định kinh tế của mình ngày, càng cao, đo đó tất yếu kế tốn NHTM cũng chịu tác động của “những - yếu tố này (Sơ dé 1.2)

Sơ đồ 1.2: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RẾ TOÁN NGÂN HÀNG

Ann hưởng bên ngoài:

~ Thương mại - Đầu tư ~ Thâm nhập 4 Nhém van hod kế toán, ẻ _ ` Y Ỹ

> Văn hoá xã hội —————> | _ Hệ thống kế

toán: tự nguyện và bất buộc Môi trường; thể chế: ~ Chính trị, kinh tế - Luật pháp - oy — at = Tw p Chuẩn mực ~ Tài chính kế toán - Nghề kế toán ở

Ảnh hưổng bên trong: - 60n người -

~ Yếu tố - địa lý

Trang 21

Kế toán ngân hàng CS _—_ 238

Các yếu tế tác động đến hoạt động kế tốn trong mơ hình trên tác động đan xen lẫn nhau và tạo nên mơi trường kế tốn ngân hàng

Tuy nhiên môi trường kế toán ngân hàng phụ thuộc nhiều vào các

quan điểm” chuẩn mực, phương thức kế toán được thừa nhận ghi trong luật kế toán thống nhất của Việt Nam, phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội, đồng thời phù hợp với đặc điểm tổ chức kịnh doanh đặc biệt của hệ thống Ngân bàng Việt Nam Trong số các yếu tố môi

trường các yếu tố ảnh hướng trực tiếp đến kế toán gồm: _ a

- Hệ thống luật, pháp có liên quan, như Luật DoanH nghiệp, Luật thương mại, Luật các tổ chức tín dụng & Luật kế toán Việt Nam

- Các quy định về chế độ kế -bốn các tổ chức tín dụng: Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng ban hành theo quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 của Thống đốc NHNN và các

xăn bản bổ súng sửa đổi quyết định này " cử _ ác quy định chung về quản lý tài chính các TCTD, như Nghị

định số 93/2017/NĐ-CP ngày 07/087/2017 của Chính phủ về Chế

độ tài chính.đối với các TOTD, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài - Các quy định nghiệp vụ liên quan đến hoạt động của 'TCTD : 9,9 Nguyên tắc và chuẩn mực kế toán ,

2.2.1 Gidi han va pham vi phan ánh của kế toán ngân

_ hang TC ¬ :

'Rế tốn ngắn hàng được giới hạn bởi các giả định thừa nhận:

chưng trong kế toán, như Chủ thể kinh doanh, kỳ kế toảán, đồng tiên

._ cố định và hoạt động Hên tục Tờ

* Chủ thể kinh doanh " c a

Cơ cấu tổ chức chung của các ngân hàng tại Việt Nam là một,

ngân hàng bao gồm một trụ gỡ chính và nhiễu chỉ nhánh đặt ở các

địa điểm khác nhau Ví dụ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam có trụ sở chính đặt tại Hà Nội và các chỉ nhánh được đặt ỡ

các tỉnh, thành phố tại Việt Nam và quốc tế Các chỉ nhánh tiến ` hành hoạt động kinh doanh theo sự ủy quyển của Hội đồng quan trị `

- và: ban Tổng giám đốc của Ngân hàng ‘

Với cơ cấu tổ chức như vậy, kế toán ngân hàng tại các chỉ nhánh

Trang 22

24 _ Kế tốn ngơn hịng

cáo tài chính của một hệ thống Ngân hàng thương mại chỉ phản ánh tình hình tài chính và kết quả kinh đoanh của chink NH dé

_ * Hoạt động liên tục ,

Đời sống của các Ngân hàng thương mại thường được xác định trong Điêu lệ khi thành lập NH và có thể chấm đứt hoạt động trước

thời hạn bởi sáp nhập, phá sản Tuy nhiên Báo cáo tài chính được'

_ lập đựa trên giả định là Ngân hàng vẫn hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, trừ khi

Ngân hàng có'ý định hay buộc phải ngừng kinh doanh hoặc thu hẹp

qui mô kinh doanh đáng kể Khi lập Báo cáo tài chính, đại điện pháp luật của Ngân hàng cân đánh giá khả năng hoạt động liên tục của

Ngân hàng Trường hợp có những sự kiện, điều kiện có thể gây ra nghi ngờ về khá năng hoạt động liên tục của Ngân hàng thì cần trình

-bày rõ những sự kiện đó Để đánh giá khả năng hoạt động liên tục của Ngân hàng cần xem xét mọi thông tin có thể đự đốn tối thiểu trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán ‘

* Đơn vị tiên tệ ổn định

Tất cá các Ngân hàng đều tổ chức cơng tác kể tốn trên co sở đơn

vị đo lường duy nhất là tiền tệ : :

Sử dụng tién làm đơn vị đo lường hàm ý thừa nhận tiền là đơn vị „

đo lường có giá ổn định, khơng chịu tác động của hiện tượng lạm phát, hoặc giảm phát, hoặc sự ảnh hưởng là không đáng kể

* Phân chia đời sống Ngân hàng thành niên độ (kỳ kế toán) Hoạt động kinh doanh của Ngân hang dian ra liên tục, tuy nhiễn để cung cấp thơng tin cho q trình ra quyết định cần chia thời gian hoạt động đó thành những kỳ bằng nhau để kế tốn có thể lập Báo cáo tài chính và gọi là kỳ kế toán,

3.3.2 Nguyên tắc kế toán :

Các báo cáo tài chính của Ngân hàng được thiết lập cần đáp ứng yêu câu: thể hiện một cách trung thực nhất tình-hình kinh tế, pháp lý va tài chính của N, gân hàng, đựa trên cơ sở tiêu chuẩn; s

_ Tính trung thực, hợp lý: Các thơng tin kế tốn cung cấp được ghi chép trên cở sở các bằng chứng đây đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bán chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kính tế

phát sinh : -

_.- Tính khách quan:: Thơng tin kế tốn cung cấp phải đảm bảo

Trang 23

Kế toán ngân hồng 25

- Tính đây đủ, kịp thời: Mọi sự kiện kinh tế, tài chính phát sinh : liên quan đến kỳ kế toán phải được ghi chép và lập báo cáo đây đủ, kịp thời /

- Tính có thể so sánh được: Các thông tin kế toán ngân hàng cúng

cấp phải đám bảo so sánh được giữa các kỳ kế toán của một Ngân

hàng và giữa các Ngân hàng với nhau Để đảm bảo tính so sánh được,

mọi số liệu kế tốn khi tính tốn và trình bày phải nhất quán Trong trường hợp có sự thay đổi, không nhất quán được thì phải giải trình -

trong phần thuyết minh

Để đảm bảo thông tin kế toán ngân hàng đáp ứng các tiêu chuẩn trên, thơng tin kế tốn cần được hình thành, đánh giá trong một giới hạn cụ thể, một phạm vi phần ánh cụ thể-và theo một số nguyên tắc:

Nguyên tắc giá gốc: Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc Giá gốc của tài sản được tính theo số tiên hoặc khoản tương đương tiên đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sẵn đó vào „ thời điểm tài sản được ghỉ nhận Ví dụ: khi NHŸM mua chứng khốn kinh đoanh, thì giá trị của chứng khoán mua về được kế toán phần : ánh bao gồm giá mua và chỉ phí mà NHTM hỗ ra để mua chứng

_ khốn đó :

: Nguyên tắc cơ sở dồn tích: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính của NHTM liên quan đến tài san, ng phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chỉ phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát ginh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hay + thye tế chỉ tiên hoặc

tương đương tiền © ‘ -

Ví dụ: Ngày 10/9/Y, ngân hàng nhận tiền gửi tiết kiệm của khách :

hàng là 100 triệu đồng, ky han 6 tháng, lãi suất tiên gửi là

0 ,B9/tháng, lãnh gốc và lãi khi đáo hạn Dựa vào nguyên tắc cơ sở dén tich và nguyên tắc phù hợp, ngân hàng có thể ghi nhận ngay số tiên lãi phải trả phát sinh trong kỳ kế toán vào chỉ phí mà khơng phải ‘cha đến khi chính thức trả lãi cho khách hàng mới ghi nhận :

Trang 24

26 , kế toán ngôn hàng

nguồn vốn tiển gửi 100 triệu đông và tương xứng với phần thu nhập : tạo ra từ sử đụng nguồn vốn đã huy động của NHTM trong tháng:

12/Y ca

- Nguyên tắc trong yéu: Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc sự thiếu chính xác của thơng tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến _ quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính Theo nguyên tắc này, các thông tin trọng yếu phải được trình bày riêng biệt trên báo cáo tài chính Như vậy những thông tin nào không trọng yếu sẽ © khơng cần thiết phải trình bày riêng biệt Ví dụ: Thơng tin về chỉ phí lãi vảy của NHTM đối với từng nguồn huy động (như tiền gửi khách hàng, tiền vay, phát hành giấy tờ có giá) là những thơng tin cần thiết cho quá trình ra các quyết định kính tế, nên chúng được trình bày thành những chỉ tiêu riêng biệt

- Nguyên táo nhất quán: Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất, ít nhất trong một kỳ kế tốn năm Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng: của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính Ví dụ để tính khấu hao TSCP, NHTM có thể chọn phương pháp bình quân bay số dư giảm dần; tuy nhiên khi lựa chọn phương pháp nào thì đảm bảo tính nhất quán, tức là đúy trì: phương pháp đã lựa chọn giữa các kỳ kế toán khác nhau

- Nguyên tắc thận trọng: đòi hỏi phải lập các khoản dự phịng nhưng khơng q lớn, không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập; không đánh giá thấp hơn giá trị các khoắn nợ phải trả và chí phí; thu nhập chỉ ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, cịn chỉ phí phải được ghi _ nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chỉ phí Ví dụ: với các khoản chứng khoán kinh doanh, khi giá chứng khoán trên thị trường tăng, kế toán khơng ghi nhận vì khơng đánh giá cao giá trị tài sản và thu nhập khi chưa chắc chắn Ngược lại nếu giá chứng khoán trên thị trường giảm sút kế toán cần ghi nhận phần giá trị giảm này vào ‘chi phí, tuy nhiên khơng q lớn

8.2.3 Chuẩn mực kế toán

Trang 25

Kể tốn ngơn hồng _ - 27

báo cáo tài chính và cũng là cơ sở để đánh giá chất lượng hoạt động : kế toán :

Hệ thống: chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ tài chính ban: hành: và đến nay đã có 30 chuẩn mực-.kế toán được ban: hành Tuy nhiên đến nay Hệ thống này, vẫn chưa, xây đựng đây đủ các chuẩn mực hướng dẫn: hạch toán một số đối tượng kế toán NH, đặc biệt là cáe cơng cụ tài chính Chính vì vậy kế tốn ngân hàng thương mại được xây dựng dựa trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế về kế toán và chuẩn mực kế toán Việt Nam; cụ thể:

Oác chuẩn mực quốc tế về kế toán như: oi

- Chuẩn mực số 39 “Các công cụ tài chính: ghỉ nhan và định giá” - Chuẩn mực số 83 “Các cơng ‘eu tài chính: cơng bố và trình bày” : Chuẩn trực lập Báo cáo tài chính quốc tế = - IFRS số 9 “Các công cụ tài chính: Phân loại'và đo lường” :

-'Ghuẩn mực lập Báo cáo tài chính quốc ' tế — IFRS ‘so 7 “Cong ou

tai chinh: ‘Cong bd” - - : : ‘

/ Chuẩn mực kế toán Việt Nam, niu

- Chuẩn mực 01 “Chuẩn mực chung” : ,

_~ Chuẩn mực 07 “Kế toán các khoản dau tu vào công ty liên kết” : - Chuẩn mực 08 “Thơng tin tài chính về các khoản - -góp vốn liên

doanh”

-Ghuẩn Tnực 10 “Ảnh hướng cí của việc thay đổi tỷ giá”

- Chuẩn mực 14 “Doanh thu và thu nhập khác” 3 : Chuẩn mực 21 “Trình bày báo cáo tài chính”

- Chuẩn mực 22 “Trình bày bổ sung Báo cáo tài chính của các Ngân hàng và Tổ chức tài chính tượng tự”

- - Chuẩn mực 24 #Báo cáo lưu chuyển, tiên tệ”

- ~ Chuẩn mực 2ð “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty don”

„* Chuẩn niực 26 “Thông tin về các bên liên quan”

3 TÀI KHOẢN VÀ HỆ THỐNG: TÀI KHOAN KE TOAN NGAN HANG 3.1 Tài khoản và phân loại tài khoản

Trang 26

28 Kế toắn ngân hàng

Như các doanh nghiệp khác, mỗi ngày ở Ngân hàng có rất nhiêu nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần được ghỉ chép để có thể phân loại, tổng hợp số liệu thành các chỉ tiêu phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính Tài khoản kế tốn ngân hàng được mớ ra nhằm đáp ứng yêu

cầu này / ` :

°- Mỗi tài khoản kế toán ngân hàng là phương tiện để lưu trữ cho một loại số liệu kế toán riêng, phản ánh tình hình tăng giảm và hiện „ có của từng khoản mục thuộc phương trình kế tốn: tài san, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu và các khoản mục của thu nhập, chỉ phí

Tài khoản kế toán Ngân hàng được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau Duới đây là một số cách phân loại chủ yếu

+ Phân loại tài khoản theo nội đung kinh tế ˆ

Nói đến nội dụng kinh tế của tài khoản là để cập đến đối tượng kế , toán nào được phản ánh vào tài khoản Theo cách phân loại này các tài

khoản có nội dung kinh tế gân nhau sẽ được sắp xếp vào một loại Ví -

dụ: loại 1 trong hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng tập hợp các tài khoản phần ánh thông tin về dự trữ sơ cấp, thứ cấp tại ngân hàng như tiền mặt, tiễn gửi ngân hàng nhà nước.và các khoản đầu tư; Các tài khoản phản ánh hoạt động tín đụng được xếp vào loại 2

» Phân loại tài khoản theo mức độ tổng hợp hay chỉ tiết

Theo cách này tài khoản được phân thành: '

- Tài khoản tổng hợp để phản ánh các chỉ tiêu tổng hợp

- Tài khoản chỉ tiết phần ánh 'cụ thể, chí tiết số liệu của từng

nghiệp vụ kinh tế phát sinh ¬ ,

+ Phân loại tài khoản theo quan hệ với báo cáo tài chính

Theo cách này tài khoắn được phân thành: ,

Tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu; Tài khoản nằm ngoài bảng cân đối kế toán phản ánh các nghiệp

vụ chưa ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản và vốn của Ngân hàng 'Từ yêu câu cân bằng phương trình kế toán các tài khoản được cấu tạo

sao cho các nghiệp vụ ghỉ chép trên các tài khoản thuộc bảng cân đối kế

toán được thực hiện theo phương pháp ghi sổ kép hoặc ghi số đơn 3.2, Hệ thống tài khoản kế toán Ngân hàng

Trang 27

kế toán ngân hang " 29

của chúng trong quá trình hoạt động kinh đoanh ngân hàng Trong danh mục này, mỗi tài khoẩn có tên gọi; số biệu riêng phù hợp với nội dung mà nó phản ánh Các tài khoản được sắp xếp theo một trật tự nhất định để đáp ứng yêu cầu hạch tốn, tổng hợp thơng: tin kế

" :

Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng được xây ; dựng theo một số ' nguyên tắc như:

ˆ - Phải phản ảnh được một cách rõ ràng, toàn điện và đây để: các loại tài sản nguồn vốn, phù hợp với các: chỉ tiêu trên báo báo, tài

chính h

- Phải sử dụng được âu đài, , si

- Phải thuận tiện cho việc hạch toán, xử lý và thu thập thông tĩn Hệ thống tài khoắn kế toán NH hiện hành được ban hành theo „ / quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 và áp dụng từ

1/10/9004 và Thông tư 10/2014/TT-NHNN ngày 20/3/2014 sửa đổi bổ sung quyết định 479 áp dụng cho tất: cả các tổ chức tín Ọ đụng hoạt

động ở Việt nam theo Luật các tổ 'chức tín dụng”

Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tin dung’ bao gồm 9 loại, trong đó loại 9 bao gồm các tài khoản ngoại bảng, 8 loại còn lại đừ loại 1 đến loại 8) là các tài khoản trong bảng cân đối kế toán Cụ thể:

: Loại 1: Vốn khả dụng uà cúc khoản đầu tư - Logi 2: Hoạt động tín dụng ,

- Logi 3: Tai san cố định -uồ các tai san cd khác: - Loại 4: Các khoản phải trả,

+ Loại ð: Hoạt động thanh todn ` - Loại 6: Nguồn tốn: ‘chit sd hữu “Logi 7: Thụ nhập `

- Loai 8: Chi phi -

- hoại 9: Cae tai khoản ngoài bảng | , "x

Các tài khoản trong bảng cận đối kế boán và các tài khoản ngoài : bang cân đối kế toán (từ đây gọi tất là tài khoản trong bảng và tài khoản' ngoài bảng) được bố trí theo hệ thống số thập phân nhiều cấp, từ tài khoản cấp 1 đến tài khoản cấp 3, ký hiệu từ 2 đến 4 chữ SỐ

Trang 28

- Tài khoản cấp 1 ký hiệu bằng 2 chữ số từ 10 đến 99 Mỗi loại tài khoản cấp 1 được bố trí tối đa 10 tài khoản cấp 9.7 ˆˆ- :

- Tài khoản cấp 2 ký hiệu bằng 8 chữ số, hai số đầu (từ trai sang phải) là số hiệu tài khoản cấp 1, số thứ 3 là số thứ tự tài khoắn cấp 2 - trong bài khoản cấp 1, ký hiệu từ 1 đến 9

- Tài khoản cấp 3 ký hiệu bằng 4 chữ số, ba số đầu (từ trái sang

phải) là số hiệu tài khoản cấp 2, số thứ 4 là số thứ tự tài khoản cấp 8

‘trong tài khoản cấp 2, ký hiệu từ 1 đến 9

Cae tài khoản cấp 1, 2, 3 1A nhitng tai khoan téng hop do Thống đốc ngân hàng nhà nước quy định, dùng làm cơ sở để bạch toán kế toán tại các tổ chức tín dung

- Tài khoắn chỉ tiết (tiểu khoắn) dùng để theo đõi phản ảnh chỉ tiết 'các đối tượng hạch toán của tài khoản tổng hợp Việc mở tài khoản chỉ tiết được thực hiện theo quy "định tại phần nội dụng hạch toán cáo tài khoản

Cách ghi số hiệu tài khoản chí tiết:

Số hiệu tài khoắn chỉ tiết gơm có 2 phần: / - Phần thứ nhất: số hiệu tài khoản tổng hợp và ký hiệu tiền tệ - Phân thứ hai: số thứ tự tiểu khoản trong tải Khoản tổng hợp -

Nếu một tài khoản tổng hợp có dưới 10 tiểu khoản, Số thứ tự tiểu khoản được ký hiệu bằng một chữ số từ 1 đến 9 /

Nếu một tài khoản tổng hợp có dưới 100 tiểu khoản, số thứ tự tiểu khoản được ký hiệu bằng hai chữ số từ 01 đến 99

Nếu một tài khoản tổng hợp có dưới 1000 tiểu khoản, số thứ tự tiểu khoản được ký hiệu bằng ba chữ số từ 001 đến 999

Số lượng chữ số của các tiểu khoản trong cùng một tài khoản tổng hợp bắt buộc phải ghi thống nhất theo quy định trên (một, hai, ba chữ số ) nhưng không bắt buộc phải ghi thống nhất số lượng chữ, số của các tiểu khoản giữa các tài khoản tổng hợp khác nhau

Số thứ tự tiểu khoản được ghi vào bên phải của số hiệu tài khoản tổng hợp và ký hiệu tiền tệ Giữa số hiệu tài khoản tổng hợp, ký hiệu liên tệ và số thứ tự tiểu khoản, ghi thêm đấu chấm (.) để phân biệt -

‘Nhu vay sé hiéu tai khoắn chỉ tiết có cấu trúc chung như sau:

xe xx, — xe}, ‘

Trang 29

KE toán ngân hồng : 31 Ví dụ; Tài khoản 4221.37.18 `

4291 là tài khoản tống hợp — Tiền gửi “Không kỳ hạn của khách „ hàng trong nước "bằng ngoại tệ”

37 là ký hiệu tiền tệ (đồng USD)

18 là số thứ tự tiểu khoản của tài khoắn tiến gửi trên

- Như vậy, các tài khoản chi tiết bảo giờ cũng có mối quan hệ với tài khoản tổng hợp, cả về nội dung lẫn số hiệu tài khoản :

Tiếp sau chữ số phản ánh số thứ tự của tài khoản cấp 3 là 3 chữ số phan ánh đơn vị tiển tệ sử dụng trong q trình hạch tốn và hai chữ số này được mã hóa theo từng đồng tiên của các quốc gia trên thế giới

, (Xem hệ thống tài khoản 6 7 phần: phụ luo)

4 CHUNG TỪ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

41 Ý nghĩa của chứng từ kế toán Ngân hàng Chứng từ kế toán Ngân hàng là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, đã hoàn thành, làm

căn cứ ghi sổ kế toán, - -

- Cũng nhự chứng từ kế toán của các e ngành kinh tế khác trong nên, kánh tế, chứng từ kế toán Ngân hàng có ảnh hưởng quyết định đến _tính trung thực, chính xác và phù hợp của thông tin kế tốn, 1a cơng

cụ quan trọng trong: bảo vệ tài sản, tà

-Dựa trên chứng từ kế tốn có thể phân loại, tổng hợp các: nghiệp - vụ kinh tế phát sinh để ghi chép vào gổ sách kế toán theo từng: đối tượng hạch toán cụ thể 'Chứng từ kế tốn NH cịn là phương tiện thể = hiện sự Ủy quyền, là cơ sở dam bao tính pháp lý chủ các số liệu ghi trong số sách kế toán và là tài liệu pháp lý quan trọng khi cần xem sét trách nhiệm của: các bên có liên quan đến nghiệp vự kinh tế phát -

sinh Để đảm bảo yêu cầu này 'đòi hỏi mỗi chứng từ kế toán: được lập phải có các nội dưng chủ yếu sau (theo Luật kế toán Việt Nam: ban hành năm 2008):

- 'Tên, số hiệu của chứng từ kế oán;

~ Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán; '

Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;

Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhận nhận chứng từ kế toán; ‘Noi dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; :

Trang 30

32: Kế toắn ngân hang

- Bố lượng, đơn giá và số tiên của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi - bằng số; tổng số tiên của chứng từ kế toán dùng để thu, chỉ tiền ghi bằng số và bằng chữ;

- Chữ ký, họ tên của những người có liên quan 4.2 Phân loại chứng từ kế toán Ngân hàng

Tuy theo giác độ nghiên cứu chứng từ kế toán NH được phân loại theo một số tiêu thức chủ yếu sau:

4.2.1 Căn cứ ào trình tự lập chứng từ

Theo tiêu thức này chứng từ kế toán NH phân chia làm 2 loại:

* Chứng từ ban đầu (chứng từ gốc)

Chứng từ gốc là chứng từ được lập trực tiếp ngay khi nghiệp vụ: kinh tế phát sinh, hoặc đã hoàn thành Chứng từ gốc sẽ là căn cứ pháp lý để ghi sổ kế toán nếu chứng từ đó đã được chấp hành Nói cách khác, chứng từ gốc làm cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán thường là chứng từ kết hợp giữa chứng từ mệnh lệnh và chứng từ chấp hành

Ví dụ: Ủy nhiệm chỉ là chứng từ gốc, là một chứng từ kết hợp giữa chứng từ mệnh lệnh và chứng từ chấp hành

* Chứng từ ghi sổ (Chứng từ tổng hợp)

Là loại chứng từ được lập trên cơ sổ các chứng từ gốc, Chứng từ ghỉ sổ có giá trị pháp y để ghi vào sổ kế tốn khi có chứng từ gốc kèm theo

Ví dụ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo liên hang là những chứng từ ghỉ số tiêu biểu của kế toán ngân hàng

4.2.2 Căn cứ ào địa điểm lập chứng từ

Theo địa điểm lập, chứng từ kế toán NH được chịa ra:

* Chứng từ nội bộ: Là các chứng từ được lập trong phạm vi NH để thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động nội bộ của NH như: Phiếu xuất văn phòng phẩm, bảng tính khấu hao hoặc một số nghiệp vụ xảy ra trong đơn vị nhưng có quan hệ kinh tế với các đơn vị khác như: các chứng từ điều chuyển vốn nội bộ, phiếu thu tiền lãi cho vay

* Chứng từ 'bên ngoài: dọ các khách hàng lập và nộp vào NH theo mẫu i in sẵn như: sốc, giấy gửi tiền

4.2.3 Căn cứ Đào nội dụng nghiệp dụ kinh tế phan ánh trên chứng từ

Trang 31

kế toán ngân hang _: ¬ _ 88

* Chứng từ tiên mặt: phản ánh các nghiệp vụ có Hen, quan đến

tiên mặt

- ®:Chứng từ chuyển khoản: các chứng từ phản ảnh các nghiệp vụ `

thanh toán không dùng tiền mặt no :

” * Các chứng từ phần ánh nghiệp vụ liên quan: đến tài sản ngoại - bảng: phiếu nhập, xuất tài khoản ngoại bảng -

4.9.4, Căn cứ vio hình thái uật chất của chứng từ ˆ * Chứng từ lập trên giấy “(Ching từ giấy)

'* Chứng từ điện tử: là chứng từ kế tốn có đủ nội dung c chủ yếu theo quy định và được thể hiện đưới đạng dữ liệu điện tử, được mã hoá mà không thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tink | hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán

.: 4.8 Lập chứng từ kế toán ngân hàng

Tất cả các nghiệp vụ, kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động _của Ngân hàng đều phải lập chứng từ kế toán Chứng từ kế toán chỉ

được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh Chứng từ kế toán Ngân hàng cân được lập theo các nguyên tác sau: - - Ghứng từ phải được, lập rõ ràng, đây đủ, kịp, thời, chính xác theo các nội dung quy định trên mẫu chứng từ, trong đố có chứng từ theo mau do NH Nha nước quy dinh hay do chinh NHTM quy dinh - _ =Nội dung nghiệp: vụ kinh tế trên chứng từ kế tốn khơng được

viết tắt, khơng được tẩy xố, sửa chữa; khi viết phải dùng- bút mực; số : và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gach

- chếo Ching từ bị tẩy xoá, sửa chữa đêu khơng có giá trị thanh toán ‘ và ghi sổ kế toán Khi viết sai, chứng từ phải hủy bd theo ` quy định

- Chứng từ phải lập đủ số liên theo quy định Nội dung các Hiên phải giống nhau, liên gửi ra bên ngoài phải có đấu của NH Các chứng từ, phải có đây đũ chữ ký và đấu (nếu có) theo quy định: Các chữ ký

phải được ký trực tiếp trên các liên chứng từ Chứng từ điện tử: 'phải có chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật Chứng từ điện tử sau

khi xử lý phải in ra giấy

_.- =Ởác.chứng từ tiễn mặt; ngày ghi trên chứng từ phải là ngày thực tế NH thu hoặc chỉ tiền mặt,

Ngân hàng không tự lập chứng từ: để trích tiền từ tài khoá» của khách hàng trừ trường hợp đặc biệt: có.yêu cầu của cơ:quan có thẩm qun như tịa án, cơ quan chủ quản đơn vị hoặc khi có nghiệp.vụ xử

Trang 32

34 _ Kế loán ngân hồng 4.4 Kiểm soát chứng từ kế toán Ngân hàng

' Kiểm soát chứng từ kế toán là việc kiểm tra lại tính chất đúng đắn của các yếu tố đã ghi trên chứng từ nhằm đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ và của nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong suốt, quá trình xử lý, giải quyết nghiệp vụ kinh tế ’

Các chứng từ kế toán-NH thường được kiểm sốt t theo « cơ chế kiểm soat (thủ tục kiểm soát) nguyên tắc “4 mat”: :

'* Kiểm sốt trước:

Đó ]à việc kiểm soát do các e nhân viên giao dịch thực hiện khi tiếp , nhận chứng từ của khách hàng Nội dung kiểm soát:

:~ Kiểm tra việc lập chứng từ theo các nguyên tắc lập chứng ( từ - Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp ot của các nghiệp vụ kinh tế phát ˆ

sinh phản ánh trên chứng từ

¬ Đối chiếu số tiên ghi trên \ chúng: từ với số đưt trên tài khoắn

t2 Kiểm soát sau: % : : Tu

Đó là việc kiểm soát đo các kiểm soát viên thực hiện sau khỈ tác ˆ chứng từ đã: được giao: địch viên kiểm soát, xử lý: Nội dung kiểm soát:

5 + Kiểm sốt tính: hợp lệ, hợp pháp ¢ của chứng từ (trừ chữ ký của

khách hang): : :

- Kiểm soát cách: xử lý nghiệp + vụ của ‘giao dịch viên

: 4.5 Tổ chức luận chuyển chứng từ kế toán Ngan hang " :

Cac chứng từ kế toán sau khi được tiếp nhận, xử lý bởi giao dịch

viên sẽ được chuyển đến các bộ phận có Hên quan để sử dung, téng hgp thông tin, hoặc tiếp tục xử lý cho đến khi hoàn tất nghiệp vụ : Chứng từ được luận chuyển “tới bộ phận r nào trước, bộ phận nào , 88U phụ thuộc vào:

© = Loai chứng từ đã được xử lý tà ching từ tiên mặt t hay chứng từ

chuyển khoản “ : %

¿Phạm vi luân: chuyển chứng từ là trong ‹ cùng một NH hay khác

NH : ,

- Mức độ ứng ‘dung công nghệ tín học vào xử lý và hạch t toán các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh

«Vide tổ chức luân chuyển chứng từ tr nhụ thuộc vào các yếu tố trên song về cơ bản đều tuân theo một số nguyên tắc sau: - ¬

Trang 33

kế toán ngân hàng s 35

- Chứng từ kế toán phải được luân chuyển trong nội bộ một Ngân hàng hoặc nội bộ hệ thống Ngân hàng, không quay lại khách hàng sau khi chứng từ đã được giao dịch viên tiếp nhận, xử ý 4rừ trường hợp đặc biệt

- Đảm bảo chứng từ được kiểm soát chặt chế và luân chuyển

nhanh chóng, an tồn - : ,

- ,Dưới đây là một vài sơ để luân chuyển chứng từ trong diéu kién NH đã sử dụng máy vi tính để nhập đữ liệu và kiểm tra nghiệp vụ

Sơ dé 1.3: SƠ BO LUAN CHUYỂN MOT 86 CHUNG TU

MG TAI KHOAN

KIT bác hỗ — tra lai hé so cho KTV

(8b)

o™ KTV (2a) KIT HSTK -

_ ; TK NỘI BỘ 14 NVKT , ‘ HSKH

() Khách hàng đến ngân hang y yêu cầu mở tài khoản

(2a), (2b) KTV nhập dữ liệu về tài khoản nội bộ và tài khoản

khách hàng rồi chuyển chứng từ cho KTT duyệt `

(8a), (4), (5a) Chứng từ sau khi được đuyệt được lưu trữ đưới dạng

hỗ sơ tài khoản và hỗ sơ khách hàng

Trang 34

36 kế toán ngân hàng “THU TIEN MAT

(4b) KH — (a) CT (1) Khách hàng nộp chứng từ và tiền mặt

(213), KTV kiểm tra chứng từ, chuyển qua KTF

(4a) KTT chuyển chứng từ sang thủ quỹ thu tién khách hang va- chuyển chứng từ để làm cơ sở nhập đỡ liệu :

(4h) Chứng từ và tiền rhặt nộp không khớp đúng, trả lại chứng từ

CHI TIỀN MẶT "¬ =| roe y oso THỦ QUỸ

a Khách hàng lập chứng từ yêu cầu rút tiên

(2a) KTV kiém tra sự hợp lệ của chứng từ và trả lại khách hàng nếu không hợp lệ

(2b), (3), (4a) Chứng từ hợp lệ, KTV chuyển chọ KT duyệt, KT đồng -ý, chuyển chứng từ cho thủ quỹ làm cơ sở nhập dữ liệu và chi tiên cho khách hàng

Trang 35

37

1

Kế lốn ngơn hang Su Ÿ -

CHỨNG TỪ CHUYỂN ĐI RA NGOÀI CHI NHÁNH

NEB Jo GSDL GÁU - Ƒ —] q | BÊNH TT (1) Kbách hàng lập chứng từ để nghị chuyển tiên | Tu cu _ (9, (đa) KTV kiểm tra chứng từ, nếu không hợp lệ trả lại chứng

_từ cho khách hàng "

{8) Chứng từ hợp lệ, KTV chuyển cho KTT duyệt Vi

(A),/(6a)/(6),(7) RTT duyệt chứng từ, nhập cơ sở dữ liệu, đồng thời

thông qua các kênh thanh toán chuyển chứng từ sang ngân hàng khác (5b) KTT không duyệt chứng từ và trả lại cho KTV

CHUYỂN ĐẾN - a) CHỨNG TỪ NHẬN ĐƯỢC DO CHI NHÁNH KHÁC ` “& CÁO KÊNH TT 6)" ˆ PHỊNG VITÍNH) „ CSDL @ ĨC

(1) Thơng qua các kênh thanh toán, chứng từ được chuyển qua KTT ^

(2), (8a) KTT khong duyệt, trả lại chứng từ cho đơn vị gửi ˆ “Ý (8), (4), (5) KTT duyệt, làm cỡ sở nhập đữ liệu và chuyển chứng từ

Trang 36

38 Tre - Kế loán ngân hàng

5 TỔ CHỨC KẾ TỐN NGÂN HÀNG:

ð.1 Hình thức kế-toán áp đụng trong Ngân hàng ˆ`

Hình thức kế toán là tập hợp những phương pháp và kỹ thuật ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phần ánh sự biến động của tài sản và nguồn vốn theo một trình tự nhất định và có hệ thống dựa

trên cơ sở các chứng từ và sổ sách kế toán trong mối quan hệ giữa cáo

sổ sách- kế toán với nhau SA :

_ -Do đặc điểm hoạt động của NH là có nhiều khách hàng giao dịch, ` nhiều nghiệp vụ “kinh tế phát sinh trong ngày nên kế toán NH không tập hợp và hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế theo các tài khoản đối ứng Nợ Đối ứng giữa một tài khoản chính (nợ ~ có) và các tài khoản có liên quan trong kế toán NH được thể hiện ngay

trên sổ kế toán chỉ tiết - _

-NGAN HANG X

Sé trang

HỘI SỞ/CHI NHÁNH

_ SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT

Ngay phat sinh

Ngày phát sinh trước:

Tên khách hàng Số tài khoản Số sổ

Mã khách hàng si

Số chứng từ Ngày giá | Mã nghiệp | Tài khoẩn Phát sinh - Phát sinh

trị vu đối ứng ng có

Số dư đầu ngày ; aon ,

Trang 37

NGAN HANG

SỐ KẾ ý TOÁN CHI TIẾT

Ngày phát sinh trước: 28/01/YY81/0U YY

Tên tài khoản: TIỀN MẶT TẠT QUÝ

TÀI KHOẢN: 1011 00.0001

Tập| Sht | Mã nghiệp vụ- TK B01 UNG PHÁT SINH NỢ_ Ì PHÁT SINH CÚ

CN Số nự BẦU NGÀY: | 11812289846 : + | 0002 g4 | 4540.000001 oo - 7800/00] d-Ìk000s | 44-25 7H0000001 18482] - +4 | 0004 44 °.| „4881000001 4818" 4l 0005| 94 | 420000016 7] - " 50,554,000 + |.0006 34 :J- 7020000001 | 1,010,000 L 4 |.0007 84- -„ | - 8811.000001 Tủ 44,000,000)" ˆ 1.|:0008 86, ;:| „428100.0001 - 431,262,000) 4 | 900g | 36: «| 4282,00:0008 649,500,000 .1, | 0010 36 | ~ - 4282.00.00 1068,689,000 + | 00H 36 | 4232000012 278,294,858 Cộng ngày: 26,126,422,698 ` 24,704,185,264 Trích lũy thing: » 254,783,136,166 257,182,003,780 Tích lũy năm: - 264,783,136,166 + 257,182,003,780 ` SỐ DƯ CUỐINGÀY: ˆ :

/ KẾ TOÁN KIỂM SOÁT

Nhật ký chứng từ trong kế toán ‘NH là một bộ chứng từ gồm: các bảng kết hợp chứng từ (Kết hợp tiểu khoản) và bảng cân đối số: phát ‘sinh (liệt kê chứng từ) Hiện nay khi các ngân hàng đã hạch toán kế _ tốn trên máy vì tính các loại chứng từ và: sổ sách kế toán tổng hợp

Trang 38

40 Tà - KH

kế todn ngôn hang

Đưới đây là mẫu của bảng liệt kê chứng từ và bản cân đối tài

khoản: - :

: ‘

NGAN HÀNG: _

BANG LIỆT KE : CHUNG TỪ

"Ngày 31 tháng năm _ co _ TẬP 1/CHINP _-

SBT | SHLH | TK GHING TK GHI CÚ SỐ TIỀN 0028 454001.000001Ì 101101.000001 84,000,000 0829 - —.| 484001000001 -101101000001— 42,000,000 0057 0067 _ 421101.200038] 101101.000001| 9,000,000 | 819902000001 101101.000001 200,000,000 0091 ] 421101.000060̈- 101101,000004 170,000,000 0808 - 411101.100007Ì_' 519902000001 80,000,000 0970 - 421101100007} 431101.400709, 1;a8g,4gp 09840 211209.000086/ 211109.000086! _ 15,000,000 Động: ` T 551,365,420)

BANG CAN DOE TAI KHOAN KE TOAN

Ngày tháng năm : ¬-.- Số | SẾH | sé pnat Số dư

Tên tài khoân hiu | đẩukỳy |- sinh | cueing Khu TC DX Í Ng | Có | Ng | 06 | Ng | tổ

- Tiền mặt tại đơn vị ` : 1011 |.- Tién mat bing VND : 101 - Tiên mặt, chứng từ có giá trị ngoại | 10

lệ, :

Cong: | A A |B B c 06

Trang 39

Kế tốn ngơn hồng - oe / ¬ Al

5.2 Hình thức chứng từ ghỉ số

Hình thức chứng từ ghi sổ được mô tả theo sơ đô dưới đây:

‘ : : ao : cT.Gdc | oraéc +>) 86 Quy vi BẰNG CD '8Ố.P.SINH ay — :

„| SỐPHỤ |e——>| SỐ CÁI .CHI TIẾT ˆ whe — „| CANDO! ỊT - KHOẢN

Hình thức kế toán này hiện nay được các NH sử dụng rộng rãi khi :

ứng đụng cơng nghệ tín học vào q trình tổ chức gh? chép kế toán _ Thnh thức kế toán chứng từ ghỉ sổ được, tổ chức theo mô hình đơn

giản dưới đây (xem sơ đồ 1.4) - :

Sơ đồ 1.4 HÌNH THỨC CHÚNG TỪ GHTL SỔ TRÊN ‘MAY ‘TINE

HỘ SƠ TK (a) HO SƠ KH ®) YÊU oko IN BAO CÁO (6)

Y _Ÿ

arbre

IN BAO CAO

TC

_ - \ ' Ỷ yo Ỷ HN

SỐ INHAT KET 36 cAN BANG

PHU) | KY | |HOP pHu| | POl TKTS

Trang 40

420 ¬ _ Kế tođh ngân hồng 5.3 Tổ chức kế toán tại ngân hàng an

Tổ chức kế toán của NH hiện nay có thể tổ chức đưới các hình

thức chủ yếu sau: :

* Tổ chức kế toán tập trung t,

_ Theo hình thức này tồn bộ hoạt động tổ chức kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán Các bộ phận nghiệp vụ như phịng tín _

dụng, phịng thanh tốn quốc tế sau khi giải quyết cho vay, lập hỗ sơ

thanh toán sẽ chuyển chứng từ có Hên quan đến phịng kế toán để

thực hiện giải ngân và theo đõi toàn bộ quá trình thực hiện hợp đồng

* Tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán ,

Theo mô hình này phịng kế tốn của NH sẽ chịu trách nhiệm thu

nhận, xử lý chứng từ và ghi sổ kế toán.các nghiệp vụ nội bộ, thanh toán, ngân quỹ và tổng hợp Các phòng nghiệp vụ khác cũng cổ bộ ' phận kế toán chịu trách nhiệm xử lý, ghi chép các nghiệp vụ phát

.8inh ban đầu một cách -chỉ tiết, sau đó báo cáo tổng hợp chuyển cho phòng kế toán

Việc tổ chức bộ máy kế toán theo mộ hình nào cũng phải đảm bảo

quá trình ghi chép kế toán thuận tiện, gắn liền với việc theo đối thực hiện các hợp đồng quan trọng của NH, cung cấp thông tỉn cần thiết

cho ban lãnh đạo các NH để ban lãnh đạo chỉ đạo kịp thời hoạt động

kinh đoanh : J ,

;

'Tổ chức kế toán trơng điều kiện áp dụng công nghệ thông tin tại ngân hàng phải tuân thủ các nguyên tắc, quy định về kế toán trên

máy vi tính (Quyết định số 32/2006/QĐ-NHNN về quy định kế toán

Ngày đăng: 15/06/2023, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN