Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
Ụ Ụ Trang ỜI LỜI CẢ Đ N ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Nguồn tài liệu luận văn 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Đóng góp luận văn 20 Kết cấu luận văn 21 HƢƠNG 1: TỔNG QU N VỀ Đ BÀN VÀ ỘNG ĐỒNG NGHIÊN ỨU 22 1.1 Khái quát lịch sử di cư người Việt sang Lào 22 1.1.1 Thời kỳ phong kiến Nhà Nguyễn 23 1.1.2 Thời kỳ Đông Dương thuộc Pháp 25 1.1.3 Thời kỳ chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ 28 1.1.4 Thời kỳ từ năm 1975 đến 30 1.2 Địa bàn nghiên cứu: Thị trấn Luangnamtha, tỉnh Luangnamtha 32 1.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 32 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 1.3 Cộng đồng lao động di cư người Việt Nam thị trấn Luangnamtha, tỉnh Luangnamtha 39 Tiểu kết chương 44 HƢƠNG 2: CÁC HOẠT ĐỘNG SINH K 45 2.1 Các phương thức sinh kế truyền thống 46 2.2 Các phương thức sinh kế 52 2.3 Thu nhập mức sống 57 2.3.1 Thu nhập 57 2.3.2 Mức sống 59 Tiểu kết chương 62 HƢƠNG 3: Á Y U TỐ TÁ ĐỘNG Đ N SINH K 63 3.1 Các nguồn lực 63 3.1.1 Nguồn vốn người 63 3.1.2 Nguồn vốn vật chất 64 3.1.3 Nguồn vốn tự nhiên 65 3.1.4 Nguồn vốn xã hội 65 3.2 Chính sách Nhà nước Lào Chính quyền địa phương tỉnh Luangnamtha quản lý hỗ trợ lao động di cư người Việt Nam Lào 67 3.2.1 Chính sách Nhà nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào lao động di cư người Việt Nam Lào 67 3.2.2 Chính sách quản lý hỗ trợ Chính quyền địa phương lao động người Việt Nam thị trấn Luangnamtha 75 3.3 Chính sách Nhà nước Việt Nam lao động người Việt Nam di cư Lào 78 Tiểu kết chương 81 HƢƠNG 4: NHỮNG THUẬN LỢI PHÁP H NGƢỜI HÓ ĐỘNG VI T N HĂN VÀ ỘT SỐ GIẢI I Ƣ 82 4.1 Thuận lợi 82 4.2 Khó khăn 84 4.3 Một số giải pháp nhằm cải thiện sinh kế cho lao động di cư người Việt Nam thị trấn Luangnamtha, tỉnh Luangnamtha 90 K T LUẬN 97 TÀI LI U THAM KHẢO i PHỤ LỤC vi BẢN ĐỒ VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ HÌNH ẢNH VỀ THỊ TRẤN LUANGNAMTHA vi MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM DI CƯ TẠI THỊ TRẤN LUANGNAMTHA ix CÂU HỎI PHÒNG VẤN xvi NH Ụ Á TỪ VI T TẮT Cụm từ đầy đủ Chữ viết tắt CHDCND : Cộng hoà Dân chủ Nhân dân CHXHCN : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa NDCM : Nhân dân cách mạng Nxb : Nhà xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, HÌNH TT Số hiệu Tên Bảng, Hình Bảng 1.1 Thống kê dân số thị trấn Luangnamtha năm 2019 Bảng 1.2 Thống kê lao động người nước thị trấn Luangnamtha giai đoạn 2015-2019 Bảng 1.3 Thống kê lao động người Việt Nam có thẻ lao động thị trấn Luangnamtha Bảng 1.4 Số trang 35 38 39 Thống kê nghề nghiệp lao động di cư người Việt Nam thị trấn Luangnamtha 43 giai đoạn 2015-2019 Bảng 2.1 Thống kê nghề nghiệp lao động di cư người Việt Nam thị trấn 45 Luangnamtha năm 2019 Bảng 2.2 So sánh tỷ lệ phương thức sinh kế truyền thống phương thức sinh kế người lao động Việt Nam thị trấn 52 Luangnamtha Bảng 2.3 Tỷ lệ phân hóa phương thức sinh kế người lao động Việt Nam tỉnh 53 Luangnamtha Bảng 2.4 Thu nhập trung bình/tháng người lao động Việt Nam Luangnamtha theo 57 nhóm ngành nghề Bảng 2.5 Mức thu nhập người lao động Việt Nam so với chi tiêu 59 Bảng 3.1 Khảo sát tiêu chí nguồn vốn xã hội người lao động di cư Việt Nam thị trấn 65 Luangnamtha 11 12 Hình 1.1 Vị trí địa lý thị trấn Luangnamtha, tỉnh Luangnamtha Hình 2.1 Cơ cấu ngành nghề người lao động Việt Nam trước di cư sang Lào 32 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh kế ổn định mối quan tâm hàng đầu người Nó điều kiện cần thiết cho trình phát triển nâng cao đời sống người Tuy nhiên, lúc người lao động tìm kiếm sinh kế phù hợp cho nơi “chơn cắt rốn” Hệ di dân (migration) mục đích kinh tế trở thành tượng tất yếu lịch sử phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong lịch sử Việt Nam chứng kiến nhiều di dân lớn nhỏ nhiều nguyên nhân khác nhau, từ việc khai hoang lấn biển, mở mang bờ cõi từ thời đầu dựng nước, di dân có tổ chức với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhà nước Theo số liệu Tổ chức Di cư quốc tế (IMO) lấy từ nguồn liệu Vụ Liên hiệp quốc vấn đề kinh tế xã hội (UN DESA), từ năm 1990 đến năm 2015 có 2.558.678 người Việt Nam di cư nước ngoài, hầu hết đến hai nhóm nước: nước phát triển (tại Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc); nước khu vực Đông Nam Á, gần gũi Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, đặc biệt Lào Với khoảng 2.337,459km đường biên giới chung (trong đường biên giới 2.026,667km, đường biên giới sông, suối 310,792km), địa “núi tựa núi”, “lưng tựa lưng” tạo nên mối quan hệ láng giềng thân thiện lâu đời hai nước Việt Nam - Lào Trong lịch sử, Lào mảnh đất thuận lợi cho người Việt đến sinh sống Bước sang kỷ XXI, người Việt Nam di cư sang Lào phần lớn mục đích kinh tế Theo Báo cáo Điều tra - Khảo sát lực lượng lao động Lào năm 2017 Cục Thống kê Quốc gia Lào (2018), có 80.000 người Việt Nam sinh sống Lào [33, tr.51], có khoảng 13.000 lao động di cư người Việt Nam Lào, phục vụ nhiều ngành, từ thủy điện, xây dựng, lâm sản, đến đồn điền cao su, khai khoáng… [39, tr.3] Luangnamtha (Tiếng Lào: ຫລວງນ້ ຳທຳ, nghĩa "Xứ sở cọ đường" "Xứ sở sông xanh") tỉnh nằm phía bắc quốc gia Lào, có biên giới với Vân Nam - Trung Quốc phía bắc, bang Shan - Myanmar phía tây bắc, giáp tỉnh Oudomxay phía đơng tỉnh Bokeo đơng nam, phía tây nam Tỉnh có diện tích 9.325 km2, bao gồm 05 huyện (Muang): Luangnamtha, Nalae, Viengphoukha, Sing Long, chia thành 367 với khoảng 34 nghìn hộ gia đình [37, tr.11] Những năm qua, Luangnamtha có chuyển mạnh mẽ với sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi với khu kinh tế, đặc khu kinh tế đặc khu kinh tế Boten, chiến lược phát triển kinh tế cơng nghiệp, du lịch, q trình thị hóa diễn nhanh chóng với khu thị đại xây dựng, thu hút lượng lớn lao động di cư người nước ngồi, có di cư Việt Nam đến làm ăn sinh sống thị trấn Luangnamtha - trung tâm huyện tỉnh Theo thống kê Phòng Lao động Phúc lợi xã hội huyện Luangnamtha, tổng số lao động người nước ngồi có thẻ lao động thị trấn Luangnamtha giai đoạn từ năm 2015 - 2019 3.085 lượt người, đó, lao động người Việt Nam 671 lượt người, chiếm gần phần tư (¼) tổng số lao động nước ngồi có thẻ lao động thị trấn [22, tr.1] Đối với người lao động Việt Nam di cư đến làm ăn sinh sống thị trấn Luangnamtha, họ phải thích nghi với khác biệt môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa tín ngưỡng, tác động sách quản lý người nước ngồi di cư quyền sở Điều tác động tới đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người, mà cịn tác động đến mối quan hệ quốc tế, hợp tác phát triển Việt Nam với nước bạn Lào Có thể nói, vấn đề di cư sinh kế người lao động di cư vấn đề có ý nghĩa xã hội thực tiễn to lớn, cần quan tâm nghiên cứu, nhằm làm rõ thực trạng tác động nơi xuất cư nhập cư; sở gợi ý giải pháp khả thi cho công tác quản lý vấn đề di cư tự do, hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực di cư; cải thiện sinh kế cho người lao động di cư, góp phần phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, đồn kết hợp tác phát triển quốc gia, dân tộc điều kiện hội nhập quốc tế Từ góc độ nhân học, việc nghiên cứu cộng đồng người Việt Nam nước ngồi nói chung, sinh kế người lao động di cư Việt Nam nói riêng, nhằm nhận diện vấn đề cách tổng thể từ lịch sử di dân định cư nguồn lực sinh kế, hoạt động kinh tế, biến đổi sinh kế vai trò họ mối bang giao Việt Nam – Lào giai đoạn có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Nó góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng người Việt Nam sinh sống Lào, giúp nhân dân hai nước hiểu biết văn hóa, lối sống nhau, thơng qua đó, vun đắp cho mối tình hữu nghị Việt Nam – Lào ngày bền vững Xuất phát từ nhận thức trên, lựa chọn đề tài “ inh kế lao động di cư người iệt Nam thị trấn Luangnamtha, t nh Luangnamtha, nước D ND Lào” làm đề tài luận văn nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu di dân di dân người Việt Lào Việc nghiên cứu vấn đề di cư đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng người Việt nước từ lâu nhận quan tâm học giả nước nhiều ngành khoa học: kinh tế học lao động, nhân học, quốc tế học, khu vực học, quan hệ quốc tế Tuy nhiên, khoa học tiếp cận giải vấn đề di cư quốc tế theo quan điểm chuyên ngành tuỳ thuộc vào bối cảnh quốc gia, hay phạm vi quốc tế Dưới góc độ nhân học, tác giả thực tìm hiểu thống kê cơng trình nghiên cứu về di dân di dân người Việt Lào Kết cho thấy, hệ thống cơng trình sinh kế lao động di cư người Việt Nam nước ngồi, có Lào, chia thành nhóm như: cơng trình nghiên cứu lý thuyết di cư, sinh kế bền vững; cơng trình nghiên cứu liên quan đến sinh kế người lao động di cư Việt Nam; cơng trình nghiên cứu liên quan đến sinh kế lao động di cư người Việt Lào Trong đó, sinh kế lao động di cư người Việt Nam Lào đề cập đến khía cạnh cơng trình nghiên cứu trình di dân, định cư người Việt Lào biến đổi đời sống cộng đồng người Việt Lào như: Trần Trọng Đăng Đàn (1997), Người Việt Nam nước ngồi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Trần Đình Lưu (2004), Việt kiều Lào – Thái với quê hương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Promana – Thawatchai (2007), Việc di cư người Việt Nam đến định cư thị xã Savannakhet từ năm 1893-1945, in “Việt Nam: đất nước người văn hóa”, Istitute of Asia Pacific Studies, Srinakharinwirot University xuất bản; Nguyễn Hào Hùng (2007), Tài liệu lưu trữ thời kỳ thuộc địa Pháp liên quan đến đề tài – Cộng đồng người Việt Lào, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/2007, tr.71-78; Vũ Thị Vân Anh (2007), Nguyên nhân đợt di dân người Việt đến Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (2), tr.37-43; Nguyễn Duy Thiệu, Amthilo Latthanhot (2007), Bước đầu tìm hiểu luật pháp sách Chính phủ Lào người nước ngồi người Việt Nam Lào, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/2007, tr.63-71; Phạm Đức Thành (2007), Vai trò kinh tế người Việt Lào, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/2007, tr.19-26… 10 Tài liệu tiếng Anh 26 Chambers R and Conway G.R (1992), Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st Century, IDS discussion paper, issue 296, Brighton, UK 27 Frank Ellis and Ntengua Mdoe (2002) “Livelihoods and Rural Poverty Reduction in Tanzania”, Sokoine University of Agriculture 28 Department For International Development (DFID) (2001), Sustainable livelihoods guidance sheets, London, UK 29 Joshua Project A ministry of Frontier Ventures (2020), Vietnamese in Laos, access at: https://joshuaproject.net/people_groups/12700/LA, access on 30/7/2020 30 Linda Chinangwa, Andrew S Pullin, Neal Hockley (2016) “Livelihoods and Welfare Impacts of Forest Comanagement, International Journal of Forestry Research 31 Luang Namtha Tourism Organization (2012), “Introducing Luang Nam Tha”, access at: https://www.lonelyplanet.com/laos/northern-laos/luangnam-tha, access on 16/06/2020 32 M Giovanna Merli (Center for Studies in Demography and Ecology, Department of Sociology University of Washington) (1997), Essay Estimation of International Migration for Vietnam, 1979-1989 33 Ministry of Planning and Investment Lao Statistics Bureau (2018), Survey Finding Report - Lao PDR Labour Force Survey 2017, June 2018, Vientiane capital 34 Scoones, I (1998), Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis, IDS Working Paper 72, IDS, Brighton iv 35 Silinthone Sacklokham, Phimthong Kouangpalath, Chitpasong Kousonsavath (2014), “ ompensation and Livelihood Restoration at Nam Theun ydropower Project”, Published by GIZ (Germany) Tài liệu Tiếng Pháp 36 E Pietratoni (1957), “La population du Laos en 1943, dans son milieu géographique”, Bulletin de la société des ét udes Indochinoises, XXXII, 1st Edition (January 1, 1957), Publisher: Saigon Tài liệu Tiếng Lào 37 Bộ Kế hoạch Đầu tư nước CHDCND Lào (2018), Thống kê dân số năm 2017 Lào, Nxb Cục thống kê Lào, thủ đô Viêng Chăn 38 Bộ Lao động Phúc lợi xã hội nước CHDCND Lào (2019), Thống kê tình hình đời sống dân cư năm 2019, thủ đô Viêng Chăn 39 Cục Thống kê Quốc gia Lào (2018), Báo cáo Điều tra - Khảo sát lực lượng lao động Lào năm 2017, thủ Viêng Chăn 40 Phịng Lao động Phúc lợi xã hội huyện Luangnamtha (2019), Báo cáo tổng kết công tác quản lý lao động địa bàn huyện năm 2019, tỉnh Luangnamtha 41 Thathiph Vangvilay (2018), Phương thức kiếm sống đời sống vật chất người lao động nước di cư Lào, Luận văn thạc sĩ khoa học xã hội, Trường Đại học Quốc gia Lào, thủ Viêng Chăn 42 Văn phịng Chính quyền huyện Luangnamtha (2019), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 Chính quyền huyện Luangnamtha, tỉnh Luangnamtha v PHỤ LỤC BẢN ĐỒ VỀ V TRÍ Đ A LÝ VÀ HÌNH ẢNH VỀ TH TRẤN LUANGNAMTHA Nguồn ảnh: Tác giả sưu tầm từ tư liệu ăn phịng hính quyền huyện Luangnamtha Ảnh Bản đồ tỉnh Luangnamtha vi Ảnh Bản đồ huyện Luangnamtha vii Ảnh Bản đồ thị trấn Luangnamtha Ảnh Một phần thị trấn Luangnamtha viii MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƢỜI ĐỘNG VI T N I Ƣ TẠI TH TRẤN LUANGNAMTHA (Nguồn ảnh: Tác giả thực kỹ thuật chụp ảnh thời gian điền dã dân tộc học sưu tầm từ phía người quen tại thị trấn Luangnamtha) Hình ảnh công việc hàng ngày ngƣời lao động Việt Nam thị trấn uangnamtha Ảnh 1.1 Tác giả chụp: Bên xƣởng sửa chữa ô tô trung tâm thị trấn ix Ảnh 1.2 Một cửa hàng giày dép chợ thị trấn Luangnamtha Ảnh 1.3 Bên cửa hàng sửa chữa xe máy ông Long – chủ sở Luangnamtha x Ảnh 1.4 Bên ngồi cửa hàng sửa chữa xe máy ơng Hung – chủ sở Luangnamtha Ảnh 1.5 Bên ngồi cửa hàng làm tóc trang điểm xi Ảnh 1.6 Biển quảng cáo cửa hàng cho thuê xe ngƣời Việt Nam Ảnh 1.7 Bên cửa hàng giải khát ngƣời Việt xii Ảnh 1.8 Một số lao động ngƣời Việt Nam thợ mộc làm việc nhà máy đồ nội thất sở Luangnamtha Ảnh 1.9 Một số lao động ngƣời Việt Nam thợ xây dựng làm việc Luangnamtha xiii Ảnh 1.10 Thẻ lao động dành cho ngƣời nƣớc làm ăn Ảnh 1.11 Thẻ cƣ trú xiv Hình ảnh hoạt động cộng đồng mà ngƣời lao động Việt Nam di cƣ uangnamtha tham gia Ảnh 2.1 Bạn trẻ ngƣời Việt – thành viên Cộng đồng ngƣời Việt Luangnamtha tham gia phát trang miễn phí trung tâm thị trấn Ảnh 2.2 Những ngƣời lao động trẻ chuẩn bị cổ vũ cho trận bóng giao hữu hai cơng ty xv CÂU HỎI PHỊNG VẤN Tên đề tài: inh ế lao động di cư người iệt Nam thị trấn Luangnamtha, t nh Luangnamtha, nước D ND Lào Thưa Ơng/bà, tơi thực thu thập thơng tin để tìm hiểu sống, sinh kế lao động di cư người Việt Nam Lào, địa điểm cụ thể thị trấn Luangnamtha, tỉnh Luangnamtha Trên sở mục tiêu nghiên cứu, xin vấn ông/bà số vấn đề liên quan đến đề tài Vì vậy, tơi mong anh/chị trả lời trung thực ông/bà nghĩ, thông tin bảo mật khơng biết danh tính ơng/bà A Thơng tin Chung Tên: ………………………… Giới tính: Nam; Nữ Sinh năm:……… Nơi ở:……………………………………… Từ năm: …………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………………… Khác: (trình độ văn hóa) ……………………………………………………… B Câu hỏi vấn Phần – Nguyên nhân di cƣ đến thị trấn uangnamtha - Câu hỏi 1: Xin cho biết quê quán ông/bà, nguyên nhân cụ thể dẫn đến việc di cư công việc trước di cư ơng/bà gì? - Câu hỏi 2: Khi đến Lào/thị trấn Luangnamtha, ông/bà đâu, gặp phải khó khăn gì? Phần – Hiện trạng sinh kế lao động di cƣ ngƣời Việt Nam thị trấn uangnamtha - Câu hỏi 3: Xin cho biết ông/bà trải qua công việc Lào? Ngun nhân ơng/bà lựa chọn cơng việc nay? xvi - Câu hỏi 4: Trong làm việc, ơng/bà gặp khó khăn khác biệt ngôn ngữ, ăn, mặc, cách sống người Việt người Lào? Ơng/bà có thơng thạo tiếng Lào không? - Câu hỏi 5: Xin cho biết mức thu nhập anh chị? Mức thu nhập có đủ trang trải sống khơng? Các khoản chi tiêu chủ yếu anh chị? So với làm việc, kiếm sống Việt Nam, ông/bà thấy điều kiện kiếm sống nào? Phần – Các yếu tố tác động đến sinh kế lao động di cƣ ngƣời Việt Nam thị trấn uangnamtha - Câu hỏi 6: Xin cho biết tình trạng kinh tế, tài ơng/bà: Hiện ơng/bà có vay, mượn, thiếu tiền khơng? Ơng/bà có th hay sở hữu đất/nhà hay không? - Câu hỏi 7: Tình trạng sức khỏe ơng/bà? Ơng/bà có thường xun khám sức khỏe khơng? Có tham gia bảo hiểm y tế khơng? - Câu hỏi 8: Ơng/bà có người thân, bạn bè Lào hay không? Mức độ ông/bà liên lạc, thăm viếng lẫn nhau? Ơng/bà có tham gia tổ chức, đồn thể xã hội khơng? Ơng/bà có nhận giúp đỡ từ cộng đồng người Việt di cư Lào hay khơng? xvii - Câu hỏi 9: Chính quyền địa phương thị trấn Luangnamtha có tạo điều kiện cho ông/bà làm việc, sinh sống hây không? Xin kể khó khăn ơng/bà gặp phải mối quan hệ với quyền địa phương? - Câu hỏi 10: Vấn đề quan tâm ông/bà hiên làm ăn, sinh sống thị trấn Luangnamtha bao gồm gì? Ơng/bà có đề nghị với quyền địa phương Nhà nước Lào để cải thiện sống người di cư hay không? Cảm ơn hợp tác ông/bà! xviii