Nghiên cứu đề xuất quy hoạch sử dụng đất xã trung lý, huyện mường lát, tỉnh thanh hóa, giai đoạn 2013 2020

141 1 0
Nghiên cứu đề xuất quy hoạch sử dụng đất xã trung lý, huyện mường lát, tỉnh thanh hóa, giai đoạn 2013   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay được, mơi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình sở hạ tầng, kinh tế, văn hố, xã hội an ninh quốc phịng Sử dụng tài nguyên đất đai cách hợp lý, tiết kiệm hiệu vấn đề nước Việt Nam đặc biệt quan tâm Đất đai bao gồm yếu tố tự nhiên chịu tác động yếu tố kinh tế, tâm lý xã hội ý thức sử dụng đất người, địa phương, vùng, miền quốc gia Đất đai có giới hạn không gian vô hạn thời gian sử dụng biết khai thác hợp lý, tiết kiệm, hiệu bền vững Trong năm vừa qua, với đổi chung đất nước, nông nghiệp, nông thôn nước ta đạt thành tựu quan trọng, đời sống nông dân ngày cải thiện, mặt nơng thơn có nhiều khởi sắc Trong Nghị Đại hội X Đảng xác định “Thực chương trình xây dựng nơng thơn Xây dựng làng, xã, thơn có sống no đủ, văn minh, môi trường lành mạnh” Để thực tốt theo Nghị Đảng đòi hỏi hệ thống trị phải vào cuộc; bước cụ thể hoá Nghị Đảng vào quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án làm sở để triển khai thực hiệu quả, đặc biệt cấp sở, cấp trực tiếp triển khai thực Trong thực tế, quy hoạch sử dụng đất cấp sở để quyền tổ chức quản lý, sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm, hiệu bền vững Xác định tầm quan trọng vấn đề này, đồng thời để cụ thể hoá Luật đất đai luật có liên quan, Chính phủ Bộ, ngành kịp thời ban hành nhiều văn pháp lý làm sở để cấp, tiến hành quy hoạch sử dụng đất như: Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/ 8/2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư; Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường qui định chi tiết lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhiều văn phát lý khác có liên quan Trung lý xã vùng cao biên giới, nằm phía Đơng Nam huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hố Tồn xã có 16 với tổng số 5.493 nhân Tổng diện tích tự nhiên 19.790,11 (chiếm 24,2% diện tích tự nhiên huyện) Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp 18.527,13 Nhân dân xã sống chủ yếu nghề nông, lâm nghiệp; vậy, việc sử dụng đất hợp lý, hiệu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nhân dân Bên cạnh đó, thương mại dịch vụ tiểu thủ cơng nghiệp bước phát triển mạnh, có lợi giao thông đường (Quốc lộ 520) đường thuỷ (Sông Mã), nên nhu cầu sử dụng đất ngành tăng mạnh Trước tình hình đó, cơng tác quản lý, sử dụng đất đai phải quy hoạch hoá, làm sở pháp lý để phân bổ đất đai cho nhu cầu phát triển xã, đảm bảo phát triển hài hoà lĩnh vực kinh tế - văn hoá - xã hội an ninh - quốc phịng cảnh quan mơi trường địa bàn xã Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu đề xuất quy hoạch sử dụng đất hợp lý, có sở khoa học cho xã Trung Lý góp phần quan trọng việc quản lý chặt chẽ tài nguyên đất, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân, ngành, đơn vị, tập trung mở rộng sản xuất, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội; xố đói, giảm nghèo nhanh, bền vững xã biên giới đặc biệt khó khăn tỉnh Thanh Hoá Với lý nêu yêu cầu Luận văn tốt nghiệp cao học Trường Đại học Lâm nghiệp, chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy hoạch sử dụng đất xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2013 - 2020“ Kết nghiên cứu đề tài sở để quyền nhân dân xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hoá tổ chức quản lý sử dụng đất khoa học, có hiệu thời gian tới Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung QHSDĐ QHSDĐ có vai trị chức vơ quan trọng, tạo điều kiện cần thiết để tổ chức quản lý, sử dụng đất có hiệu cao, bền vững QHSDĐ hoạt động định hướng nhằm xếp, bố trí sử dụng đất cách hợp lý vào thời điểm phù hợp với mục tiêu tương lai QHSDĐ tiền đề vững cho giải pháp nhằm phát huy đồng thời tiềm to lớn, đa dạng điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khác QHSDĐ tiến hành phân chia, xếp hợp lý mặt không gian bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh theo cấp quản lý sản xuất khác nhau, làm sở cho việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu mặt Nông lâm sản cho kinh tế địa phương Quốc dân Đặc biệt sản xuất Nông - lâm nghiệp QHSDĐ có nhiệm vụ quy hoạch sử dụng loại đất Nông - lâm nghiệp, phương pháp thâm canh Nông - lâm nghiệp, nâng cao hiệu sử dụng đất giải pháp bảo vệ đất chống xói mịn, bảo vệ rừng mơi trường sinh thái QHSDĐ phận cấu thành quy hoạch tổng thể phát triển nơng thơn Do đó, cơng tác QHSDĐ cần có phối hợp chặt chẽ, lồng ghép với quy hoạch phát triển nông thôn nhằm tránh chồng chéo, hạn chế lẫn ngành, lĩnh vực Thực chất công tác quy hoạch tổ chức không gian thời gian phát triển cho ngành lĩnh vực sản xuất giai đoạn cụ thể Vấn đề QHSDĐ có ý nghĩa quan trọng kinh tế xã hội Nếu QHSDĐ hợp lý kinh tế xã hội phát triển bền vững, điều kiện ngược lại phát triển kinh tế xã hội gặp cản trở, khó khăn Ngày nay, điều kiện nhu cầu xã hội đất canh tác, đất xây dựng sở hạ tầng,… ngày cao vấn đề QHSDĐ cách bền vững trở nên quan trọng cấp thiết hết 1.2 Trên giới 1.2.1 Những nghiên cứu liên quan đến sở khoa học QHSDĐ cấp vi mô Khoa học đất đai trải qua trăm năm nghiên cứu phát triển, thành tựu nghiên cứu phân loại đất xây dựng đồ đất sử dụng làm sở quan trọng cho việc tăng suất sử dụng đất đai cách hiệu Sự phát triển QHSDĐ gắn liền với phát triển kinh tế Tư chủ nghĩa Từ kỷ thứ XIX, kinh tế Tư chủ nghĩa bắt đầu phát triển với tốc độ mạnh ngành công nghiệp giao thông vận tải phát triển, nên nhu cầu khối lượng gỗ ngày tăng Sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phương chế độ phong kiến bước vào thời đại kinh tế hàng hố Tư chủ nghĩa Chính hệ thống hồn chỉnh lý luận QHSDĐ hình thành hoàn cảnh đề cập đến, thực cách triệt để, nghiêm túc, nhằm thoả mãn nhu cầu thực tế khách quan xã hội lồi người Thời kỳ có cơng trình nghiên cứu QHSDĐ, phần lớn cơng trình nghiên cứu xuất phát Mỹ [58] Tại Mỹ, năm 1929 bang Wiscosin đạo luật sử dụng đất đai có quy định nguyên tắc sử dụng đất Lâm nghiệp, xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho vùng Oneide Wiscosin, kế hoạch xác định diện tích cho sử dụng Lâm nghiệp, Nơng nghiệp nghỉ ngơi giải trí [36] Năm 1966 Hội đất học Hội nông dân học Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng QHSDĐ Tại Đức tác giả Haber năm 1972 xuất tài liệu “Khái niệm sử dụng đất khác nhau, coi lý thuyết sinh thái quy hoạch sử dụng đất dựa quan điểm mối quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái ổn định chúng với suất khả điều chỉnh Từ năm 1967 Hội đồng Nông nghiệp Châu Âu phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị phát triển nông thôn QHSDĐ [58] Các hội nghị khẳng định quy hoạch vùng nơng thơn quy hoạch ngành sản xuất Nông nghiệp, Lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến nhỏ,… quy hoạch sở hạ tầng, đặc biệt giao thông phải dựa sở quy hoạch đất đai Năm 1971 1975 chuyên gia tư vấn họp Rome (Italia) Geneve (Thuỵ sỹ) để thảo luận phương pháp luận quy hoạch nông thôn Nội dung thảo luận đề cập đến phương pháp tham gia quy hoạch cấp vi mô [17] Những kết phân tích hệ thống canh tác Châu á, châu Phi Nam Mỹ xác nhận phân tích hệ thống canh tác cơng cụ quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất cấp địa phương Năm 1990, Luning nghiên cứu kết hợp đánh giá đất đai với phân tích hệ thống canh tác cho QHSDĐ [59] Trong nghiên cứu hệ thống canh tác, Robert Chamers (1985) đưa cách tiếp cận sau [36], [22], [23]: (1) Tiếp cận Sondeo Peter Hildeband (Hilđebran, 1981); (2) tiếp cận “Nông thôn - trở lại - nông thôn” Robert Rhoades - (Rhoades, 1982); (3) cách sử dụng cụm kiến nghị L.W Harrington (Harrington, 1984); (4) cách tiếp cận theo tài liệu Robert Chamberrs: “Nghiên cứu nông nghiệp cho nông dân nghèo”; (5) cách tiếp cận “chuẩn đoán thiết kế” ICRAF (Rainree) (6) Chương trình nơng nghiệp quốc tế - phân tích theo vùng hệ canh tác trường Đại học Cornel (Garrett đồng tác giả, 1987) Trên nghiên cứu, tài liệu liên quan đến vấn đề sử dụng đất đai, hệ thống canh tác hệ thống trồng, hệ thống sử dụng đất phương pháp tiếp cận nông thôn giới nghiên cứu áp dụng nhiều quốc gia, xem sở lý luận thực tiễn để vận dụng quy hoạch sử dụng đất vi mô 1.2.2 Những nghiên cứu liên quan đến sử dụng đất cấp vi mơ có tham gia người dân Vấn đề quy hoạch sử dụng đất có tham gia người dân nhiều nhà khoa học giới, nước nghiên cứu công bố kết Về QHSDĐ có tham gia người dân đề cập đầy đủ toàn diện tài liệu hội thảo VFC-TV Dresden, 1998 Dr Habil Holm Uibrig Associate selection concerus for Vietnam Tác giả đề cập tới [57]: (1) Quy hoạch rừng; (2) Những nhận xét phát triển nông thôn; (3) QHSD Đ; (4) Phân cấp hạng đất; (5) Phương pháp tiếp cận QHSDĐ Cũng chương trình hội thảo quốc tế Việt Nam (1998) - Tài liệu hội thảo QHSDĐ FAO đề cập cách chi tiết khái niệm tham gia đề xuất chiến lược QHSDĐ giao đất cấp làng [60] Vấn đề lập kế hoạch sử dụng quản lý tài nguyên đất nhà khoa học quốc gia đặc biệt quan tâm Năm 1990 tổ chức FAO xuất Phát triển hệ thống canh tác (Farming system development) [20] Trong khái quát phương pháp tiếp cận nông thôn trước phương pháp tiếp cận chiều (từ xuống), không phát huy tiềm nông trại cộng đồng nông thôn Qua nghiên cứu thực tiễn ấn phẩm đưa phương pháp tiếp cận phương pháp tiếp cận có tham gia người dân, nhằm phát triển hệ thống trang trại cộng đồng nông thôn sở bền vững Về sau, nghiên cứu quy hoạch quản lý rừng cộng đồng Nepal chứng tỏ ưu cách tiếp cận mới, cách tiếp cận lấy người dân làm trung tâm công tác xây dựng thực kế hoạch phát triển cộng đồng Dựa kết thực tiễn Ấn độ Giai đoạn từ năm 1970 đến đầu năm 1980, nhiều Quốc gia giới, phương pháp điều tra, đánh giá truyền thống dần thay phương pháp điều tra đánh giá có tham gia người dân (PRA) đánh giá nhanh nơng thơn (RRA) Phương pháp nhanh chóng thể ưu hiệu trội việc điều tra, đánh giá, lập kế hoạch, QHSDĐ nói chung đất Nơng Lâm nghiệp nói riêng [58] Ngày nay, PRA RRA hoàn thiện thể vai trị khơng thể thiếu hoạt động lập kế hoạch, QHSDĐ Việt Nam, áp dụng thành tựu nghiên cứu QHSDĐ giới, phải thực cách linh hoạt cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể cộng đồng nông thôn QHSDĐ phải dựa tảng, kết hợp với quy hoạch xây dựng nơng thơn địa phương Trong đó, cần thực quy hoạch từ xuống định hướng chiến lược, đồng thời ưu tiên nhu cầu phạm vi cộng đồng thông qua quy hoạch phát triển - xây dựng kế hoạch cấp thôn - Hệ thống canh tác đất dốc, quan điểm sử dụng đất bền vững giải pháp quan trọng sở cho QHSDĐ cấp vi mô 1.3 Quy hoạch sử dụng đất Việt nam 1.3.1 Một số nghiên cứu sở thực tiễn QHSDĐ - Ở Việt nam, từ kỷ 15 Lê Q Đơn tổng kết kinh nghiệm canh tác nơng nghiệp “Vân đài loại ngữ” Ơng khuyên nông dân áp dụng luân canh với họ đậu để tăng suất lúa sản xuất nông nghiệp - Trong thời kỳ Pháp thuộc, công trình nghiên cứu đánh giá QHSDĐ nhà khoa học Pháp nghiên cứu phát triển với quy mô rộng lớn - Giai đoạn 1955 - 1975, công tác điều tra phân loại đất đai tổng hợp cách có hệ thống phạm vi tồn miền Bắc Nhưng đến sau năm 1975 số liệu nghiên cứu phân loại đất thống Xung quanh chủ đề phân loại đất có nhiều cơng trình khác triển khai thực vùng sinh thái (Ngơ Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994 ) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ nghiên cứu bản, thiếu biện pháp đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất, công tác điều tra phân loại không gắn liền với công tác sử dụng đất Những thành tựu nghiên cứu đất đai giai đoạn sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo, quản lý sử dụng đất đai cách có hiệu tồn Quốc Tuy nhiên, nước ta vấn đề QHSDĐ cấp vi mô có tham gia người dân nghiên cứu ứng dụng năm gần Cấp vi mô thực chất đề cập tới nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác nhau; vậy, nghiên cứu cịn tản mạn chưa có phân tích tổng hợp thành sở lý luận để áp dụng vào thực tiễn - Cơng trình “Sử dụng đất tổng hợp bền vững” tác giả Nguyễn Xn Qt (1996) [29] phân tích tình hình sử dụng đất đai mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, mơ hình khoanh ni phục hồi rừng Việt Nam Đồng thời đề xuất tập đồn trồng thích hợp cho mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững - Tài liệu ''Đất rừng Việt Nam'' [8], Tác giả Nguyễn Ngọc Bình đưa quan điểm nghiên cứu phân loại đất rừng sở đặc điểm đất rừng Việt Nam - Về luân canh, tăng vụ, trồng xen, trồng gối vụ để sử dụng hợp lý đất đai nhiều tác giả như: Phạm Văn Chiểu 1964; Lê Trọng Cúc 1971; Bùi Huy Đáp 1977; Nguyễn Ngọc Bình 1987; Vũ Tuyên Hoàng 1987; Bùi Quang Toản 1991 đề cập tới nhằm mục đích lựa chọn hệ thống trồng phù hợp đất dốc vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam [56] - Năm 1996, cơng trình QHSDĐ Nơng nghiệp ổn định vùng trung du miền núi nước ta tác giả Bùi Quang Toản đề xuất sử dụng đất Nông nghiệp vùng đồi núi trung du [31] Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) chương trình tập huấn hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội trường Đại học Lâm nghiệp đưa khái niệm hệ thống sử dụng đất đề xuất số hệ thống kỹ thuật sử dụng đất bễn vững điều kiện Việt Nam [23] - Nghiên cứu hệ thống canh tác nước ta đẩy mạnh từ sau đất nước thống nhất, Tổng cục địa [38] tiến hành quy hoạch đất lần vào năm 1978, 1985 1995 Căn vào điều kiện đất đai, ngành Lâm nghiệp phân chia đất đai toàn quốc thành vùng sinh thái khác - Vấn đề hệ thống sách quy định quản lý sử dụng đất đai, hệ thống quản lý sử dụng đất cấp đề cập đầy đủ chi tiết báo cáo tóm tắt khảo sát đợt LNXH, nhóm luật sách 1998 trường Đại học Lâm nghiệp [39]; Tài liệu tập huấn “Những quy định sách quản lý sử dụng đất” Trần Thanh Bình (1997) [9]; Tài liệu tập huấn “Các sách có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại” Trường Đại học lâm nghiệp (1997) [40] - Về việc sử dụng đất gắn với việc bảo vệ độ phì nhiêu đất mơi trường vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, Lê Vĩ (1996) nêu [53]: (1) Tiềm đất vùng trung du, (2) Hiện trạng đất vùng trung du (3) Các kiến nghị sử dụng đất bền vững - Qua nghiên cứu hệ thống Nông nghiệp khu vực đồng Sông Hồng, Đào Thế Tuấn (1998) phát nhiều tồn tại, nguyên nhân đề xuất mục tiêu giải pháp khắc phục [34] - Trên sở tổng hợp luận điểm cơng trình nghiên cứu nước tác giả Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Phạm Chí Thành Phạm Đức Viên (1993) xây dựng giáo trình hệ thống nơng nghiệp Ngồi phần hệ thống hố nơng nghiệp, tác giả đề xuất chiến lược phát triển, dự kiến cấu trúc thứ bậc hệ thống nông nghiệp, công trình hỗ trợ đắc lực cho cơng tác nơng nghiệp phương diện lý luận thực tiễn [35] - Về định hướng QHSDĐ cho nước đến năm 2000, năm 1994 Tổng cục Địa xây dựng định hướng QHSDĐ quy mô nước giai đoạn 1995 2000 [38] Trong việc lập kế hoạch giao đất nơng nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác đề cập tới Báo cáo đánh giá tổng quát trạng sử dụng đất định hướng phát triển đến năm 2000 làm để các ngành, địa phương thống triển khai công tác quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất [38] Chương trình tập huấn dự án hỗ trợ LNXH năm 1997 trường Đại học Lâm nghiệp đề cập đến phương pháp tiếp cận có tham gia người dân Các tác giả: Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên Trần Ngọc Bình (1997) phối hợp với chuyên gia nước biên soạn [36] tài liệu với vấn đề sau: (1) Các khái niệm phương pháp tiếp cận trình tham gia; (2) Các công cụ phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân; (3) Tổ chức q trình đánh giá nơng thơn (4) Thực hành tổng hợp - Để làm sở cho chiến lược sử dụng đất hợp lý có hiệu theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, luận án Phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Nguyễn Huy Phồn (1997) [42], tiến hành đánh giá loại hình đất chủ yếu Nơng - lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vùng trung tâm 10 miền núi Bắc Việt Nam Trên sở đánh giá cách tương đối có hệ thống đất đai trạng sử dụng đất Nông - lâm nghiệp vùng trung tâm miền núi Bắc bộ, tác giả xây dựng đồ thích nghi sử dụng đất tỷ lệ 1/250.000, số loại hình sử dụng đất bền vững phục vụ mục tiêu kinh tế mơi trường cho tồn vùng - Tài liệu tập huấn QHSDĐ GĐLN có tham gia người dân tác giả Trần Hữu Viên (1997) [54] Trên sở kết hợp phương pháp QHSDĐ nước phương pháp QHSDĐ số dự án quốc tế áp dụng số vùng có dự án Việt Nam Trong đó, tác giả nêu lên khái niệm, nguyên tắc đạo, QHSDĐ giao đất có tham gia người dân - Trong tài liệu hướng dẫn công tác QHSDĐ GĐLN có tham gia người dân, Đoàn Diễm (1997) [18] tập trung vào chủ đề sau: (1) Phương pháp QHSDĐ GĐLN Việt Nam; (2) Phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp dự án GCP/VIE/024/ITA; (3) Những tồn QHSDĐ GĐLN Việt Nam Quốc tế; (4) Kiến nghị phương pháp đơn giản QHSDĐ GĐLN có tham gia người dân - Năm 1999, Trần Hữu Viên Lê Sỹ Việt [55] nêu rõ: xã đơn vị quản lý hành nhỏ nhất, đơn vị quản lý tổ chức sản xuất Lâm nghiệp thành phần kinh tế tập thể tư nhân Công tác quy hoạch cần giải nội dung sản xuất, giải pháp kinh tế, kỹ thuật xã hội thật chi tiết cụ thể Những tài liệu nghiên cứu sở quan trọng để tiến hành QHSDĐ giao đất theo phương pháp người dân tham gia nước ta 1.3.2 Một số nghiên cứu đánh giá ban đầu việc vận dụng phương pháp QHSDĐ vào thực tiễn Việt Nam - Nghiên cứu thử nghiệm QHSDĐ GĐLN cấp xã năm gần tiến hành với quy mô rộng rãi Những nghiên cứu tiến hành xã như: Xã Tử Nê, huyện Tân Lạc; xã Hang Kia, Pà Cò huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình vào năm 1993, Dự án đổi chiến lược phát triển lâm nghiệp thực [33] Qua đó, dự án tổng hợp học kinh Phụ biểu 04: Dự tốn đầu tư chăm sóc, bảo vệ 1ha rừng trồng Keo tai tượng năm Hạng mục Lồi Mật độ ĐVT I Chi phí vật tư II Chi phí trực tiếp Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Bảo vệ III Chí phí chung (40% CPTT) Cơng/ha Cơng/ha Công/ha Công/ha Công/ha Số lượng 15,95 9,14 7,63 6,86 1,33 Keo tai tượng 1.600 (cây/ha) Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) 75.000 75.000 75.000 75.000 75.000 IV Chi phí khác 3.068.500 1.196.250 685.500 572.250 514.500 100.000 1.227.400 150.000 Thiết kế phí Cơng/ha 75.000 75.000 Nghiệm thu Tổng Cơng/ha 75.000 75.000 4.445.900 Phụ biểu 05: Dự tốn đầu tư chăm sóc, bảo vệ 1ha rừng trồng Keo tai tượng năm Hạng mục Loài Mật độ ĐVT I Chi phí vật tư Phân NPK II Chi phí trực tiếp Chăm sóc lần 1.1 Phát dọn thực bì 1.2 vun gốc 1.3 Vận chuyển, bón phân Chăm sóc lần 2.1 Phát dọn thực bì 2.2 Xới vun gốc 2.3 Bảo vệ III Chí phí chung (40% CPTT) IV Chi phí khác Thiết kế phí Nghiệm thu Tổng chi Kg Cơng/ha Cơng/ha Cơng/ha Công/ha Công/ha Công/ha Công/ha Keo tai tượng 1600 (cây/ha) Đơn giá Thành tiền (đồng) Số lượng (đồng) 552.000 160 3.450 552.000 3.741.652 2.478.000 15,95 75.000 1.196.250 9,14 75.000 685.500 7,95 75.000 596.250 1.263.652 9,85 75.000 738.750 6,86 75.000 514.500 0,14 75.000 10.402 1.496.661 150.000 75.000 150.000 5.940.313 Phụ biểu 06: Dự tốn đầu tư chăm sóc, bảo vệ 1ha rừng trồng Keo tai tượng năm Hạng mục I Chi phí vật tư II Chi phí trực tiếp Phát chăm sóc lần Vun gốc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc Bảo vệ III Chí phí chung (40% CPTT) IV Chi phí khác Thiết kế phí Nghiệm thu Tổng chi Loài Mật độ ĐVT Keo tai tượng 1600 (cây/ha) Thành tiền (VNĐ) Số lượng Đơn giá Công/ha Công/ha 12,65 9,14 9,78 6,86 0,14 75.000 75.000 75.000 75.000 75.000 Công/ha 75.000 Công/ha 2.892.652 948.750 685.500 733.500 514.500 10.402 1.157.061 150.000 150.000 4.199.713 Phụ biểu 07: Dự toán giá đầu tư trồng 1ha rừng trồng Xoan ta loài Hạng mục Lồi Mật độ ĐVT I Chi phí vật tư 1.Chi phí Cây trồng Cây trồng dặm Phân bón lót II Chi phí trực tiếp Phát dọn thực bì Cuốc hố Lấp hố Vận chuyển trồng Vận chuyển bón phân Trồng dặm III Chí phí chung (40% CPTT) IV Chi phí khác Thiết kế phí Nghiệm thu Tổng chi Xoan ta Số lượng Cây Cây Cây Kg 1.760 1.600 160 320 Công/ha Công/ha Công/ha Công/ha Công/ha Công/ha 21,91 24,62 8,42 10,00 10,00 1,50 VNĐ Công/ha 1660 (cây/ha) Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (VNĐ) 2.124.800 580 1.020.800 580 928.000 580 92.800 3.450 1.104.000 5.733.483 75.000 1.643.250 75.000 1.846.154 75.000 631.579 75.000 750.000 75.000 750.000 75.000 112.500 200.000 75.000 2.293.393 350.000 200.000 150.000 10.501.676 Phụ biểu 08: Dự tốn giá đầu tư chăm sóc, bảo vệ 1ha rừng trồng Xoan ta năm Hạng mục Loài Mật độ ĐVT Số lượng Xoan ta 1600 (cây/ha) Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (VNĐ) I Chi phí vật tư II Chi phí trực tiếp 3.068.500 Phát chăm sóc lần Cơng/ha 15,95 75.000 1.196.250 Xới vun gốc lần Công/ha 9,14 75.000 685.714 Phát chăm sóc lần Cơng/ha 7,63 75.000 572.250 Xới vun gốc lần Bảo vệ III Chí phí chung (40% CPTT) IV Chi phí khác Thiết kế phí Nghiệm thu Tổng Cơng/ha Cơng/ha 6,86 1,33 75.000 75.000 Công/ha Công/ha 1 75.000 75.000 514.286 100.000 1.227.400 150.000 75.000 75.000 4.445.900 Phụ biểu 09: Dự toán giá đầu tư chăm sóc, bảo vệ 1ha rừng trồng Xoan ta năm Hạng mục Loài Mật độ ĐVT I Chi phí vật tư Phân NPK II Chi phí trực tiếp Chăm sóc lần 1.1 Phát dọn thực bì 1.2 vun gốc 1.3 Vận chuyển, bón phân Chăm sóc lần 2.1 Phát dọn thực bì 2.2 Xới vun gốc 2.3 Bảo vệ III Chí phí chung (40% CPTT) IV Chi phí khác Thiết kế phí Nghiệm thu Tổng chi Số lượng 160 Công/ha Công/ha Công/ha 15,95 9,14 7,95 Công/ha Công/ha Công/ha 9,85 6,86 0,14 Công/ha Xoan ta 1600 (cây/ha) Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (VNĐ) 552.000 3.450 552.000 3.741.652 2.478.214 75.000 1.196.250 75.000 685.714 75.000 596.250 1.263.438 75.000 738.750 75.000 514.286 75.000 10.402 1.496.661 150.000 75.000 150.000 5.940.313 Phụ biểu 10: Dự toán giá đầu tư chăm sóc, bảo vệ 1ha rừng trồng Xoan ta năm Hạng mục Loài Mật độ ĐVT I Chi phí vật tư II Chi phí trực tiếp Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Bảo vệ III Chí phí chung (40% CPTT) IV Chi phí khác Thiết kế phí Nghiệm thu Tổng chi Số lượng Xoan ta 1600 (cây/ha) Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (VNĐ) Công/ha Công/ha Công/ha Công/ha Công/ha 12,65 9,14 9,78 6,86 0,14 75.000 75.000 75.000 75.000 75.000 Công/ha 75.000 2.892.652 948.750 685.714 733.500 514.286 10.402 1.157.061 150.000 150.000 4.199.713 Phụ biểu 11: Tổng hợp hiệu kinh tế cho Keo tai tượng Xoan ta Năm Tổng NPV BCR IRR Keo tai tượng Bt Ct Bt - Ct 15.156.836 -15.156.836 5.940.313 -5.940.313 4.199.713 -4.199.713 140.000 -140.000 140.000 -140.000 140.000 -140.000 149.500.000 39.694.200 109.805.800 149.500.000 65.411.062 84.088.938 28.173.483 1,714 16% Bt 156.000.000 156.000.000 Xoan ta Ct 14.947.576 5.940.313 4.199.713 140.000 140.000 140.000 36.640.800 62.148.402 Bt - Ct -14.947.576 -5.940.313 -4.199.713 -140.000 -140.000 -140.000 119.359.200 93.851.598 39.335.204 1,863 18% Phụ biểu 12 BIỂU: ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH (Mẫu điều tra PRA) Tên chủ hộ: Người vấn: Nam  Nữ  Tên Bản: , xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa Ngày vấn: Thời gian vấn: Người vấn: A Tình hình chung Gia đình ơng/bà có người? , Bao gồm: Stt Tên Tuổi Giới tính Trình độ Nghề Ghi nghiệp Tuổi 55: .người Thành phần dân tộc: Kinh  ; Thái  ; Mường  ; Khác  Tơn giáo: Gia đình ơng/bà sống từ lâu phải không? Đúng  Sai  Nếu sai, ông/bà chuyển từ đâu đến? Chuyển từ (Năm nào)? Xin ơng/ bà cho biết gia đình ơng bà có tài sản khơng? Nhà ở: Kiên cố  Bán kiên cố  Cấp  Nhà tạm  Phương tiện lại: Xe máy  Xe đạp  Loại khác: Phương tiện thông tin: Tivi  Đài  Loại khác  Loại khác: Các loại tài sản khác: Tổng giá trị tài sản: 30 triệu: B Tình hình đất đai tài ngun rừng Xin ơng/bà cho biết diện tích đất canh tác gia đình ? Loại đất Diện tích (m2) Năng suất Thu nhập Ghi Đất ruộng vụ Đất nương lúa Đất nương (trồng màu) Đất vườn hộ Đất trồng LN Đất trồng CN t khỏc Gia đình Ông/bà có trồng loại l-ơng thực đất núi không? Lúa Ngô Khoai Cây khác: Nếu có, diện tích trồng loại bao nhiêu: m2 Gia đình Ông bà có trồng loại nguyên liệu chế biến tinh bột đất núi không? Sắn Đót Cây khác : Nếu có, diện tích trồng loại bao nhiêu: m2 10 Gia đình Ông bà có trồng loại ăn đất núi không? NhÃn Vải B-ởi Cây khác : Nếu có, diện tích trồng loại bao nhiêu: m2 11 Gia đình Ông bà có trồng loại công nghiệp dài ngày đất núi không? Chè Cà fê Cây khác: m2 Nếu có, diện tích trồng loại bao nhiêu: 12 Gia đình Ông bà có trồng loại lâm nghiệp đất núi không? Sấu Trám Luồng Lát hoa Bạch đàn Keo Tre lấy măng Quế Cây khác: m2 Nếu có, diện tích trồng loại bao nhiêu: 13 Hiện nay, gia đình ông/bà có th-ờng xuyên vào rừng không? Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng 14 Gia đình ông/bà có khai thác gỗ rừng không? Có Không + Gia đình ông/bà khai thác gỗ lần năm? - lần - lần - lần Đáp án khác: + Khối l-ợng lần m3 ? 0,1 - 0,5 m3  0,5 - m3  - 1,5 m3 Đáp án khác: + Nhu cầu sử dụng gỗ gia đình năm ? - m3 - m3 - 10 m3 Đáp án khác 15 Gia đình ông/bà có khai thác củi rừng không? Có Không + Gia đình ông/bà khai thác củi lần tuần ? lần lần lần Đáp án khác: + Khối l-ợng lần m3 ? 0,1 - 0,5 m3  0,5 - m3 - 1,5 m3 Đáp án khác: + Nhu cầu sử dụng củi gia đình năm ? - m3 - m3  - m3  Đáp án khác 16 Gia đình ông/bà có khai thác tre nøa rõng kh«ng? Cã  Kh«ng  + Gia đình ông/bà khai thác tre nứa lần tuÇn? lÇn  lÇn  lÇn  Đáp án khác: + Gia đình ông/bà khai thác lần ? - 10 10 - 15 c©y  15 - 20 c©y  Đáp án khác: + Nhu cầu sử dụng tre nứa gia đình năm ? 50 - 70 c©y  70 - 90 c©y 90 - 120 Đáp án khác: 17 Gia đình ông/ bà có chăn thả loại gia súc sau rừng không? Trâu Bò Dê Con khác: + Số l-ợng gia súc thả rông rừng ? -  -  - 10 Đáp án khác: + Gia đình thả rông trâu, bò, dê lần tuần ? lần lần lần Đáp án khác: + Thức ăn cho gia súc gia đình thu hái từ rừng lần ? 0,5 - kg  - kg  - kg Đáp án khác: + Nhu cầu thức ăn cho gia súc gia đình năm ? 30 - 50 kg 50 - 70 kg 70- 100 kg Đáp án khác: 18 Gia đình ông/bà có khai thác số loại Lâm sản gỗ (LSNG) sau rừng không ? Cây làm thuốc Rau, măng, củ, Mật ong Dong, riềng Song, mây, cọ Nấm, mộc nhĩ Săn bắn động vật + Gia đình ông/bà khai thác loại lâm sản gỗ lần tuần? lần lần lần Đáp án khác: + Gia đình ông/bà khai thác với khối l-ợng lần ? - kg - kg - kg Đáp ¸n kh¸c:……… + Nhu cÇu sư dơng LSNG cđa gia đình năm ? 30 - 50 kg  50 - 70 kg  70 - 90 kg Đáp án khác: 19 Gia đình ông/bà có làm n-ơng rẫy không ? Có Không + Diện tích n-ơng rẫy gia đình bao nhiªu ? 1.000 - 3.000 m2  3.000 - 6.000 m2 5.000 - 10.000 m2 Đáp án khác: + Gia đình ông bà có đốt n-ơng làm rẫy không ? Có Không + Gia đình ông/bà đốt n-ơng làm rẫy lần năm ? lần lần lần Đáp án khác: + Gia đình ông/bà thu nhập từ n-ơng rẫy năm ? triệu - triƯu ®ång  triƯu - triƯu triệu - triệu Đáp án khác: 20 Xin ông/bà cho biết mức độ quan trọng tài nguyên rừng sống cộng đồng? Sản phẩm Mức độ Thuận lợi Khó khăn Giải pháp Lúa nương Chăn nuôi Cây trồng nương Gỗ, tre, nứa ĐV rừng Củi đun SP khác Các vấn để khác 21 Xin ông/bà cho biết nguyện vọng tham gia quản lý bảo vệ rừng - Tham gia BQLBVR bản: Có: ; Khơng:  - Tham gia QLBVR cộng đồng: Có: ; Khơng:  - Tham gia vào tổ BVR: Có: ; Khơng:  - Cung cấp thơng tin: Có: ; Khơng:  - Tự nhận khốn BVR: Có: ; Khơng:  - Nhận trồng rừng: Có: ; Khơng:  - Nhận khoanh ni rừng: Có: ; Khơng:  22 Quyền sử dụng đất tài ngun rừng - Gia đình có quyền chọn đất canh tác không, chọn nào? - Gia đình có quyền chặt hoạc lấy lâm sản rừng không? loại lấy? sao? - Gia đình tự nhận đất làm nươg rẫy hoạch lâm sản cách đánh dấu không cho người khác khai thác không? đánh dấu nào? người khác vi phạm xử lý nào? - Gia đình có quyền đặt bẫy thú khơng? đặt đặt đâu? bắt để bán hay ăn - Gia đình đến địa phận thơn khác đặt bẫy khơng? người khác có đặt bẫy địa bàn thôn không? Mâu thuẫn, tranh chấp sảy khơng? - Những lồi thú khơng bắt? - Gia đình sử dụng đất lâm sản rừng thôn không? Nếu vi phạm rừng cấm, rừng KBT có bị phạt khơng? hình thức phạt nào? - Gia đình có đánh bắt cá suối khơng? hình thức đánh bắt? thơn hay thơn khác/ ngược lại có thơn khác đến đánh bắt thơn khơng? cách xử lý vi phạm 23 Nhận thức giá trị bảo tồn Lời luận Giảm diện tích rừng làm giảm số lồi động vật sống Sống gần rừng mang lại cho cong người nhiều lợi ích Luật bảo vệ rừng công người Con dơi chim giúp rừng tái sinh sau bị chặt Nếu người hiểu vấn đề chặt phá rừng gây họ khơng phá rừng Khơng cịn hổ gần rừng chúng rời nơi khác Giảm diện tích rừng giảm số lượng loại động vật sống Tôi hiểu luật bảo vệ rừng có nghĩa gia đình tơi Nếu tơi sở hữu vùng rừng chặt sử dụng đất cho mục đích khác Đồng ý Khơng có ý kiến Khơng đồng ý 10 Chúng ta nên chuyển rừng thành khu bảo tồn 11 Cách tốt để nhận thơng tin? Tốt Bình thường Khơng liên quan a).Báo b) TiVi c) Đài d) áp phích tuyên truyền e) Tờ rơi tuyên truyền f) Họp thôn g) Thông báo loa truyền h) Băng cát-sét chứa đựng thơng tin 24 Câu hỏi thăm dị giới Câu hỏi thăm dò Nam Nữ Ai người vất vả công việc hàng ngày gia đình? Ai người có quyền quản lý tài gia đình? Ai người định quan trọng liên quan đến gia đình? 25 Một số thơng tin khác liên quan đến công tác QLBVR

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan