Nghiên cứu bảo tồn loài vàng tâm (manglietia dandyi) tại công ty tnhh 1 thành viên lâm nghiệp và dịch vụ hương sơn, tỉnh hà tĩnh

76 3 0
Nghiên cứu bảo tồn loài vàng tâm (manglietia dandyi) tại công ty tnhh 1 thành viên lâm nghiệp và dịch vụ hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, cân sinh thái diễn ngày theo chiều hƣớng gia tăng Hệ lụy cân sinh thái làm cho hệ sinh thái bị rối loạn Ngày ngƣời phải đối mặt với tƣợng thời tiết cực đoan, ảnh hƣởng đến đời sống nhƣ sản xuất Trƣớc thách thức vấn đề môi trƣờng, năm gần việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trở thành chủ đề đƣợc Nhà nƣớc nhƣ tổ chức ngồi nƣớc đặc biệt quan tâm Trên sở lập nhiều khu bảo tồn, vƣờn quốc gia, Nhà nƣớc ban hành nhiều luật sách công tác bảo tồn hệ động thực vật nhằm bảo vệ loài động thực vật đảm bảo cân sinh thái, tài nguyên đƣợc khai thác cách bền vững, tiến hành nhiều biện pháp khác nhằm đẩy mạnh công tác bảo vệ rừng Tuy nhiên, đến việc ngăn chặn tình trạng phá rừng khơng giảm xuống, nhiều loài gỗ qúy bị khai thác cạn kiệt, số loài bị tuyệt chủng, nhiều loài khác đứng trƣớc nguy rủi ro cao Lâm trƣờng Hƣơng Sơn – tiền thân Công tyTNHH1Tv Lâm nghịêp Dịch vụ Hƣơng Sơn đƣợc thành lập năm 1955 với nhiệm vụ khai thác gỗ đáp ứng kế hoạch nhà nƣớc giao Tính đến nay, cơng ty cung cấp cho kinh tế quốc dân gần triệu m3 gỗ Trải qua 45 năm sản xuất kinh doanh, vốn rừng công ty phần bị suy giảm diện tích, trữ lƣợng chất lƣợng Chỉ tính vịng 10 năm từ năm 1975 – 1985 diện tích loại rừng nghèo rừng trung bình tăng dƣới 10%, ngƣợc lại diện tích rừng giàu giảm gần 27% Đối tƣợng cho rừng khai thác trƣớc năm 1976 rừng giàu, đến năm 1990 khai thác rừng trung bình Mặt khác, số loại gỗ lớn cho sản phẩm có giá trị kinh tế cao nhƣ: lim xanh, giổi, vàng tâm, de… giảm cách bạo động Do vấn đề bảo tồn phỏt triển loài cú giá trị nhiệm vụ cấp bách phải thực Vàng tâm (Manglieita dandyi Dandy), thuộc họ Ngọc lan (Magoliaceae), gỗ nhỡ, thƣờng xanh, gỗ quý, có mùi thơm, không bị mối mọt, dùng xây dựng nhà cửa, đóng đồ gia dụng, làm đồ mỹ nghệ, khắc, tiện, tạc tƣợng … số loài mang nhiều đặc điểm quan trọng cho khoa học lồi tiềm ứng dụng lâm nghiệp thị, trồng rừng hay phát triển nghiên cứu ứng dụng y học Loài đƣợc Sách đỏ Việt Nam (2007) liệt vào mức Sắp nguy cấp VU A1c,d do… Tuy nhiên, từ phát đến nay, ngồi việc mơ tả cơng bố cho khoa học lồi Vàng tâm chƣa đƣợc mở rộng điều tra phân bố loài, chƣa có nghiên cứu đặc điểm vật hậu, sinh thái, tái sinh loài Từ thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: “ Nghiên cứu bảo tồn loài Vàng tâm (Manglietia dandyi) CTYTNHH1TV Lâm Nghiệp Dịch vụ Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” nhằm góp phần nâng cao hiểu biết, đề xuất hƣớng bảo tồn phát triển loài Chƣơng TỔNG QUAN T I LI U 1.1 Trên thếgiới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái họcloàicây Việc nghiên cứu sinh học loài có đặc điểm hình thái vật hậu đƣợc thực từ lâu giới Đây bƣớc đầu tiên, làm tiền đề cho mơn khoa học khác liên quan Có nhiêu cơng trình liên quan đến hình thái phân loại loài Những nghiên cứu tập trung vào mơ tả phân loại lồi, nhóm lồi, Có thể kể đến vài cơng trình quen thuộc liên quan đến nƣớc lân cận nhƣ: Thực vật chí Hong Kong (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí rừng Tây Bắc trung tâm Ấn độ (1874), Thực vật chí Ấn độ tập (1872 – 1897), Thực vật chí Miến Điện (1877), Thực vật chí Malaysia (1892 – 1925), Thực vật chí Hải Nam (1972 – 1977), Thực vật chí Vân Nam (1977), Thực vật chí Quảng Đơng, Trung Quốc (9 tập) Sự đời thực vật chí góp phần làm tiền đề cho cơng tác nghiên cứu hình thái, phân loại nhƣ đánh giá tính đa dạng vùng miền khácnhau Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phù hợp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Theo đó, lý thuyết hệ sinh thái, cấu trúc, tái sinh rừng đƣợc vận dụng triệt để nghiên cứu đặc điểm lồi cụ thể nàođó Odum E.P (1971) hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái, sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) Tansley A.P (1935) Ông phân chia sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu cá thể sinh vật lồi, chu kỳ sống, tập tính nhƣ khả thích nghi với môi trƣờng đƣợc đặc biệt ý [22] Lacher W (1978) rõ vấn đề cần nghiên cứu sinh thái thực vật nhƣ: Sự thích nghi với điều kiện dinh dƣỡng khoáng, ánh sáng, độ nhiệt, độ ẩm, nhịp điệu khí hậu (Dẫn theo Nguyễn Thị Hƣơng Giang, 2009) [10] Tái sinh trình sinh học mang đặc thù hệ sinh thái rừng, xuất hệ loài gỗ nơi cịn hồn cảnh rừng Hiệu tái sinh rừng đƣợc xác định mật thành loài, cấu trúc tuổi, chất lƣợng con, đặc điểm phân bố Cationot, R (1965) Vansteenis (1956) hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng nhiệt đới tái sinh phân tán liên tục tái sinh vật[24] Baur G.N (1962) cho rằng, rừng nhiệt đới thiếu hụt ánh sáng làm ảnh hƣởng đến phát triển con, nảy mầm ảnh hƣởng thƣờng khơng rõ ràng Đối với rừng nhiệt đới, số lƣợng loài đơn vị diện tích mật độ tái sinh thƣờng lớn.Vì nghiên cứu tái sinh tự nhiên cần phải đánh giá xác tình hình tái sinh rừng có biện pháp tác động phù hợp [1] Cấu trúc rừng hình thức biểu bên ngồi mối quan hệ qua lại bên thực vật rừng với chúng với môi trƣờng sống Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết đƣợc mối quan hệ sinh thái bên quần xã, từ có sở để đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp Hiện tƣợng thành tầng đặc trƣng cấu trúc hình thái quần thể thực vật sở để tạo nên cấu trúc Phƣơng pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng rừng David P.W Risa (1933- 1934) đề sƣớng sử dụng lần Guyan, đến phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhƣng nhƣợc điểm minh hoạ đƣợc cách xếp theo hƣớng thẳng đứng diện tích có hạn Cusen (1951) khắc phục cách vẽ số dải kề đƣa lại hình tƣợng khơng gian chiều Sampion Gripfit (1948) nghiên cứu rừng tự nhiên Ân Độ rừng ẩm nhiệt đới Tây Phi, kiến nghị phân cấp rừng thành cấp Richards P.W (1952) phân rừng Nigeria thành tầng, tƣơng ứng với chiều cao 6- 12 m, 12- 18 m, 18- 24 m, 24- 30 m, 30- 36 m, 36- 42 m, nhƣng thực chất lớp chiều cao [23] Odum E P (1971) nghi ngờ phân tầng rừng rậm nơi có độ cao dƣới 600 m Puecto Rico cho khơng có tập trung khối tán tầng riêng biệt cả[22] Richards P.W (1968) sâu nghiên cứu cấu trúc rừng mƣa nhiệt đới mặt hình thái Theo tác giả, đặc điểm bật rừng mƣa nhiệt tuyệt đại phận thực vật thuộc thân gỗ thƣờng có nhiều tầng Ơng nhận định: “Rừng mưa thực quần lạc hoàn chỉnh cầu kỳ mặt cấu tạo cũngphongphú mặt loài cây” [16] Nhƣ vậy, nghiên cứu tầng thứ theo chiều cao cịn mang tính giới, nên chƣa phản ánh đƣợc phân tầng phức tạp rừng tự nhiên nhiệt đới Việc nghiên cứu cấu trúc rừng đƣợc chuyển từ định tính sang định lƣợng với hỗ trợ thống kê toán học Rollet B.L (1971) biểu diễn mối quan hệ chiều cao đƣờng kính hàm hồi quy, phân bố đƣờng kính ngang ngực, đƣờng kính tán dạng phân bố xác suất Balley (1972) sử dụng hàm Weibull để mơ hình hố cấu trúc đƣờng kính thân lồi Thơng, Tuy nhiên, việc sử dụng hàm tốn học khơng thể phản ánh hết đƣợc mối quan hệ sinh thái rừng với chúng với hoàn cảnh xung quanh, nên phƣơng pháp nghiên cứu cấu trúc rừng theo hƣớng không đƣợc vận dụng đề tài[ ] Từ việc vận dụng lý luận sinh thái, tái sinh, cấu trúc rừng trên, nhiều nhà khoa học giới vận dụng vào nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cho lồi Một vài cơng trình nghiên cứu kể tới nhƣ: Trung tâm Nơng lâm kết hợp giới (World Agroforestry Centre, 2006), Anon (1996), Keble Sidiyasa (1994) nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi Vối thuốc (Schima wallichii) mơ tả tƣơng đối chi tiết đặc điểm hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt lồi này, góp phần cung cấp sở cho việc gây trồng nhân rộng loài Vối thuốc dự án trồng rừng (dẫn theo Hoàng Văn Chúc, 2009).[8] Vối thuốc loài tiên phong ƣa sáng, biên độ sinh thái rộng, phân bố rải rác khu vực phía Đông Nam Châu Á Vối thuốc xuất nhiều vùng rừng thấp (phía Nam Thái Lan) vùng cao (Nepal) nhƣ vùng có khí hậu lạnh Là địa Brunei, Trung Quốc, ấn Độ,Lào, Myanmar, Nepal, Papua New Guinea, Phillipines, Thailand Việt Nam (World Agroforestry Centre, 2006) Vối thuốc thƣờng mọc thành quần thụ từ nơi đất thấp đến núi cao, phân bố rừng thứ sinh, nơi đồng cỏ, bụi nơi ngập nƣớc có độ mặn nhẹ Vối thuốc mọc nhiều loại đất với thành phần giới độ phì khác nhau, từ đất cằn cỗi xƣơng xẩu khô cằn đến đất phì nhiêu, tƣơi tốt, thấy Vối thuốc xuất nơi đầm lầy Vối thuốc loài tiên phong sau nƣơng rẫy (Laos tree seed project, 2006) (dẫn theo Hoàng Văn Chúc, 2009) Theo Khamleck (2004), Họ Dẻ có phân bố rộng, với khoảng 900 lồi chúng đƣợc tìm thấy vùng ơn đới Bắc bán cầu, cận nhiệt đới nhiệt đới, song chƣa có tài liệu cơng bố chúng có vùng nhiệt đới Châu Phi Hầu hết loài phân bố tập trung Châu Á, đặc biệt Việt Nam có tới 216 lồi Châu Phi vùng Địa Trung Hải có lồi (dẫn theo Trần Hợp, 2002).[8] Theo Khamleck (2004), Họ Dẻ có phân bố rộng, với khoảng 900 lồi chúng đƣợc tìm thấy vùng ơn đới Bắc bán cầu, cận nhiệt đới nhiệt đới, song chƣa có tài liệu cơng bố chúng có vùng nhiệt đới Châu Phi Hầu hết loài phân bố tập trung Châu Á, đặc biệt Việt Nam có tới 216 lồi Châu Phi vùng Địa Trung Hải có lồi (dẫn theo Trần Hợp, 2002) [11] Nhƣ vậy, với cơng trình nghiên cứu lý thuyết sinh thái, tái sinh, cấu trúc rừng tự nhiên nhƣ nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số loài nhƣ phần làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng nhiệt đới nói chung Đó sở để lựa chọn cho hƣớng nghiên cứu luận văn 1.1.2 Nghiên cứu Vàngtâm * Tên gọi, phânloại Vàng tâm có tên khoa học Manglietia dandyilà gỗ nhỡ thuộc chi Mỡ (Manglietia Blume), họ Ngọc lan (Magnoliaceae) Đặc điểm chung họ Ngọc lan (Magnoliaceae) gồm loài thân gỗ bụi,thƣờng xanh rụng lá, hoa thƣờng lƣỡng tính gốc hoa đơn tính khác gốc đơn tính gốc Cây thƣờng có kèm bao chồi búp, sớm rụng để lại sẹo hình khuyên cành Lá đơn, mọc cách mọc đối, mọc tập trung đầu cành Hệ gân lông chim, mép nguyên, xẻ thùy Hoa đơn độc, nách lá, hoa lớn; thành phần hoa nhiều, chƣa phân hóa đƣợc xếp đế hoa lồi; hoa thụ phấn nhờ trùng Lá nỗn nhị hoa nhiều, xếp xoắn hình xuyến Hoa thƣờng có 2-14 nỗn xếp xoắn lại, sau đƣợc thụ phấn tạo thành đại kép Họ Ngọc Lan có khoảng 17 chi với 300 lồi chủ yếu phân bố Đơng Nam Á TrungMỹ Chi Mỡ (Manglietia blume) chủ yếu loài thân gỗ, thƣờng xanh rụng (chỉ trừ (Manglietia decidua) Cây có kèm lớn, sớm rụng để lại sẹo cuống Lá đơn, mọc cách, mép nguyên Hoa đơn độc, lƣỡng tính, mọc đầu cành Hoa có 9-13 cánh, xếp xoắn thành nhiều vịng, vịng ngồi cánh hoa thƣờng mỏng Nhị nhiều, rời, nhị ngắn, bao phấn thuôn dài Nhụy gồm nhiều nỗn rời khép kín nhƣng chƣa rõ bầu, vịi đầu nhụy Các phận thƣờng xếp xoắn ốc xếp vòng đế hoa lồi Quả đại kép, gồm nhiều đại rời, xếp cạnh Quả có dạng hình cầu, hình trứng elip Vỏ chín hóa gỗ, cứng Mỗi đại thƣờng có hạt trở lên Chi Manglietia có khoảng 40 lồi phân bố nƣớc nhiệt đới cận nhiệt đới Châu Á, có 27-29 lồi (15-17 lồi đặc hữu) phân bố Trung Quốc * Đặc điểm hình thái, sinhthái Cây gỗ trung bình đến to, thƣờng xanh, cao 18 - 20(30) m, đƣờng kính 70 - 80 cm Cành non có lơng tơ màu nâu Lá dày, dai nhƣ da, hình trứng ngƣợc đến hình mũi mác, cỡ (5)10 - 15(19) x (2)6 - cm, chóp nhọn, gốc hình nêm, mép ngun; cuống dài 1,4 cm, màu nâu đỏ Hoa lƣỡng tính, mọc đơn độc đầu cành Cuống hoa dài - cm Bao hoa màu trắng Nhị noãn nhiều, xếp xoắn ốc Mỗi noãn chứa nỗn Quả hình trứng hay trịn - trứng, dài - 5,5 cm, gồm nhiều đại Phân (lá nỗn chín) màu đỏ sẫm, lúc chín hố gỗ, màu tím, phía ngồi có nhiều mụn lồi, đầu trịn hay có mũi nhọn ngắn * Nơi sống sinhthái Mọc rải rác rừng rậm thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới, độ cao100 - 700m Cây trung tính, lúc nhỏ ƣa bóng, ƣa đất chua, ẩm, màu mỡ sinh trƣởng tốc độ trung bình * Phân bố: Vàng tâm có phân bố tƣơng đối rộng đồi núi, rừng thƣờng xanh, ven sông suối nơi có độ cao từ 3001.200m Ở Trung Quốc Vàng tâm chủ yếu phân bố tỉnh An Huy, Chiết Giang, Phúc Kiến, Hải Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, Quý Châu, Hồ Nam, Giang Tây * Giá trị sử dụng: Ngoài giá trị chất lƣợng gỗ tốt có khả chống mối mọt, dùng chế biến đồ mộc, đồ gia dụng sử dụng gia đình Thì nhà nghiên cứu Trung Quốc dùng vỏ Vàng tâm để điều chế thuốc chữa chán ăn, đầy hơi, tắc mạch khó chịu bụng, quản trị sản phẩm thực phẩm thƣợng vị đau bụng, tiêu chảy, ho khan ngồi cịn đƣợc trồng làm phong cảnh 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học loàicây Ngoài tác phẩm cổ điển thực vật nhƣ “Flora Cochinchinensis“ Loureiro (1790) “Flore Forestière de la Cochinchine” Pierre (18791907), từ đầu năm đầu kỷ 20 xuất công trình tiếng, tảng cho việc nghiên cứu hình thái phân loại thực vật, Bộ thực vật chí Đơng Dƣơng H Lecomte chủ biên (1907-1952) Trong cơng trình này, tác giả ngƣời pháp thu mẫu, định tên lập khóa mơ tả lồi thực vật bậc cao có mạch tồn lãnh thổ Đơng Dƣơng, hệ thực vật Việt Nam có 7004 lồi, 1850 chi 289 họ Ở nƣớc ta, nghiên cứu đặc điểm sinh thái học loài địa chƣa nhiều, tản mạn, tổng hợp số thơng tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhƣsau: Nguyễn Bá Chất (1996) nghiên cứu đặc điểm lâm học biện pháp gây trồng ni dƣỡng Lát hoa, ngồi kết nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái, tái sinh, tác giả đƣa số biện pháp kỹ thuật gieo ƣơm trồng rừng Lát hoa[6] Trần Minh Tuấn (1997) nghiên cứu số đặc tính sinh vật học loài Phỉ ba mũi làm sở cho việc bảo tồn gây trồng Vƣờn Quốc gia 10 Ba Vì - Hà Tây (cũ), ngồi kết đặc điểm hình thái, tái sinh tự nhiên, sinh trƣởng phân bố loài, tác giả đƣa số định hƣớng kỹ thuật lâm sinh để tạo từ hạt trồng rừng loài này[20] Vũ Quang Nam (2012) nghiên cứu phân loại Họ Ngọc lan (Magnoliaceae) nhóm thực vật có hoa (flo ering plant) sớm đóng vai trị then chốt việc hình thành khái niệm hoa ngành thực vật Hạt kín (Angiospermae) Họ có khoảng 300 loài, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới ôn đới Đông Nam Châu Á (4/5) phần lại thuộc Châu Mỹ Latinh (1/5) (Xia ng gi , 2008; Dandy, 1971; Thorne, 1993) Họ đƣợc đặc trƣng đặc điểm nguyên thủy nhƣ bao hoa chƣa phân hóa hay phân hóa chƣa rõ ràng, số lƣợng nhiều rời, nhị nhụy hoa nhiều, rời xếp thành hình xoắn ốc đế hoa hình nón thn dài Các lồi họ Ngọc lan có dạng thân gỗ bụi, thƣờng xanh, có tán đẹp, hoa có kích cỡ lớn, đa dạng màu sắc, hƣơng thơm, gỗ thơm mịn, hạt nhiều lồi dùng làm gia vị làm thuốc Với tính chất quan trọng trên, họ Ngọc lan đƣợc nhiều nhà khoa học lĩnh vực khác nhƣ hình thái, tế bào, cổ sinh vật, phân tử, hệ thống, cảnh quan quan tâm nghiên cứu Vũ Văn Cần (1997) tiến hành nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chò đãi làm sở cho công tác tạo giống trồng rừng Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, kết luận đặc điểm phân bố, hình thái, vật hậu, tái sinh tự nhiên, đặc điểm lâm phần có Chị đãi phân bố, tác giả đƣa kỹ thuật tạo từ hạt loài Chị đãi[5] Nguyễn Thanh Bình (2003) nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn phục hồi tự nhiên Bắc Giang Với kết Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Giáo trình Lâm sinh học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) tự nhiên số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-175 (151) 12 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Ly Meng Seang (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học rừng Tếch trồng Kampong Cham, Campuchia, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 14 Vƣơng Hữu Nhị (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 15 Plaudy J (1987), Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch - Tổng luận chuyên đề số 8/ Bộ Lâm nghiệp (cũ) 16 Richards P.W, (1968), Rừng mưa nhiệt đới, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học, Hà Nội 17 Nguyễn Toàn Thắng (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis Hickel & A.Camus) Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 18 Lê Phƣơng Triều (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây (cũ) 19 Nguyễn Quốc Trị (2007), Tính đa dạng thực vật biến đổi theo đai cao Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 20 Trần Minh Tuấn (1997), Bước đầu nghiên cứu số đặc tính sinh vật học lồi Phỉ Ba mũi làm sở cho việc bảo tồn gây trồng Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) II Tài liệu tiếng Anh 21 Balley, Dell (1972), Quantifying Diameter Distribution with the EIBULL function, Forest Soi, (19) 22 Odum E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed, Press of WB SAUNDERS Company 23 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 24 Vansteenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium UNESSCO III Website điện tử: 25 Cổng thông tin điện tử: http://vi.wikipedia.org/ 26 Cổng thông tin điện tử: http://www.botanyvn.com 27 Cổng thông tin điện tử: http://www.cayxanh.com.vn 28 Cổng thông tin điện tử: http://db.kib.ac.cn/eflora/YNFlora 29 Cổng thông tin điện tử: http://www.zwbk.org 30 Cổng thông tin điện tử: http://danhydatviet.vn/vi/news/Duoc-lieu/Gioi 31 Cổng thông tin điện tử: http://caythuoc.net 32 Cổng thông tin điện tử: http://govangtam.com 33 Cổng thông tin điện tử: http://www.vncreatures.net 32.Cổng thông tin điện tử: http://ask.alibaba.com PHỤ LỤC Các phụ biểu: Phụ biểu 01: Tên khoa học loài khu vực nghiên cứu TT Họ Lồi Phổ thơng Khoa học Máu cho nho Knema globuralia (Lamk.) Warb Phổ thơng Máu chó Khoa học Myristiaceae Ngát Gironniera subaequalis Planch Du Ulmaceae Kiền kiền Hopea pierrei Dầu Dipterocarpaceae Sến Madhuca pasquieri Hồng xiêm Sapotaceae Chò nến Dipterocarpus retusus Blume Dầu Dipterocarpaceae Re hƣơng Cinnamomum parthenoxylon Long não Lauraceae Vàng tâm Manglietia dandyi Ngọc lan Magnoliaceae Kháo dài Machilus grandifolia Long não Lauraceae Nang Hydnocarpus kurzii 10 Mạ xƣa xẻ Helicia Nilagirica Chẹo Thui Proteaceae 11 Chân Chim Schefflera Octophylla Ngũ Gia Bì Araliaceae 12 Sâng Zanthoxylum nitidum Roxb Cam quý Rutaceae 13 Ràng ràng Ormosia pinnata Đậu Fabaceae 14 Thừng Mực Holarrhena pubescens La bố ma Apocynaceae 15 Kháo vàng Machilus bonii Lecomte Long não Lauraceae 16 Trám Trắng Canarium album Raeusch Trám Burseraceae 17 Sau sau Liquidambar formosana Hance Sau sau Hamamelidaceae 18 Gội Aphanamixis Grandifolia Blume Xoan Meliaceae 19 20 21 22 Gội nếp Trâm Giổi Bứa 23 Trƣờng sâng Aglaia spectabilis Xoan Đào Kim Nƣơng Syzygium cumini Michelia mediocris Dandy Ngọc lan Garcinia oblongifolia Champ ex Măng cụt Benth Amesiodendron chinense Bồ 24 Dẻ Castanea sativa Dẻ Fagaceae 25 Táu Vatica Sp Dầu Dipterocarpaceae 26 Xoay Dialiumcochinchinensis Pierre Vang Caesalpiniaceae 27 Cồng Calophyllum Bứa Clusiaceae 28 Chẹo tía Engelhardtia roxburghiana Wall Hồ đào Juglandaceae Achariaceae Meliaceae Myrtaceae Magnoliaceae Clusiaceae Sapindales Phụ biểu 02: Trữ lƣợng rừng khu vực nghiên cứu OTC1: 100-400m TT Loài D1.3tb Hvntb (m) Phẩm chất Vcđ (m3) Ngát C 0.0572 18 Trẹo 16 A 0.5788 32 Cồng trắng 17 A 0.6942 34 Dẻ 10 A 0.3179 30 Vải A 0.0158 Sang mây B 0.0283 10 Trẹo A 0.0554 14 SP A 0.0212 10 Trâm B 0.0407 12 10 SP 10 A 0.0509 12 11 Cồng trắng C 0.1385 28 12 Dẻ 10 A 0.3179 30 13 Ràng ràng 16 A 0.4431 28 14 Cồng 12 A 0.6121 38 15 Trâm A 0.0458 12 16 Ràng ràng 12 A 0.1696 20 17 Cồng 17 A 0.4060 26 18 Táu A 0.0181 19 Ràng ràng A 0.0283 10 20 Dẻ A 0.0554 14 21 Trám 14 10 A 0.0692 22 Nhọ nồi 14 A 0.0554 23 Trẹo 30 14 A 0.4451 24 Táu 12 A 0.0407 25 Dẻ 24 12 A 0.2442 26 Nang 8 A 0.0181 27 Cồng 48 16 B 1.3022 28 Vàng Tâm 12 C 0.0407 29 Táu 26 14 A 0.3343 30 Trẹo 26 14 A 0.3343 31 Dẻ 16 10 A 0.0904 32 Trám 12 A 0.0407 33 Dẻ 30 16 A 0.5087 34 Dẻ 36 16 A 0.7325 35 Dẻ 38 18 A 0.9182 36 Trẹo 16 10 A 0.0904 37 Trâm 10 A 0.0283 Tổng 37 28.429 9.38840 TT Phụ biểu 03: Trữ lƣợng rừng khu vực nghiên cứu OTC2: 400-600m Phẩm Loài D1.3tb Hvntb (m) Vcđ (m3) chất Táu 68 22 A 3.5935 Nang 10 10 A 0.0353 Sang mây 26 18 A 0.4298 SP 12 10 A 0.0509 10 A 0.0226 Táu 12 10 A 0.0509 Nhọ nồi 14 12 A 0.0831 Táu 35 20 A 0.8655 Chân chim 26 17 A 0.4060 20 17 A 0.2402 10 A 0.0226 12 Vàng Tâm 12 10 A 0.0509 13 SP 10 10 A 0.0353 14 đái bò 14 12 A 0.0831 15 Sang mây 25 17 A 0.3753 16 Ngát 30 20 A 0.6359 17 Sang mây 34 21 A 0.8575 18 Nọc chuối 14 12 A 0.0831 19 Máu chó 12 10 A 0.0509 20 Táu 48 22 A 1.7906 21 Tạt chuột 10 A 0.0226 22 Đái bò 10 A 0.0226 23 Mức 10 10 A 0.0353 24 Táu 40 22 A 1.2434 25 Chẹo 38 22 A 1.1222 26 Ngát 10 10 A 0.0353 27 SP 14 12 A 0.0831 28 Sang mây 24 17 A 0.3459 Trâm 10 Ngát 11 De 29 SP 10 A 0.0226 30 Ngát 10 A 0.0226 31 Sang mây 26 17 A 0.4060 32 Mức 20 16 A 0.2261 33 SP 10 10 A 0.0353 34 Ngát 30 20 A 0.6359 35 Nang 12 10 A 0.0509 36 Nhíu 50 22 A 1.9429 37 Tạt chuột 12 10 A 0.0509 38 De 30 19 A 0.6041 39 SP 30 19 A 0.6041 40 Chẹo 18 14 A 0.1602 10 A 0.0226 41 SP Tổng 41 42.143 17.45737 Phụ biểu 04: Trữ lƣợng rừng khu vực nghiên cứu OTC1: 600-800m TT Loài D1.3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Máu chó Cồng sửa Táu Nhọ nồi Ngát Táu Nang SP Trâm Táu Máu chó Thừng mực Sang mây Sung Táu Máu chó SP Trâm Táu Sang mây Trám Táu Nang Táu SP Dẻ Trâm Sang mây SP Mức Táu De De Nọc chuối Dẻ De 26 45 32 32 47 32 14 12 12 18 32 24 26 14 16 28 8 14 20 50 12 16 26 40 22 12 42 Hvn (m) 10 18 22 22 22 24 20 10 10 10 10 10 14 19 17 17 10 10 12 17 10 10 10 10 16 22 10 10 12 10 19 22 17 10 10 22 Phẩm chất A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A Vcđ (m3) 0.0226 0.4298 1.5737 0.7958 0.7958 1.8728 0.7235 0.0692 0.0226 0.0509 0.0226 0.0509 0.1602 0.6873 0.3459 0.4060 0.0226 0.0692 0.1085 0.4708 0.0226 0.0226 0.0226 0.0692 0.2261 1.9429 0.0509 0.0226 0.1085 0.0226 0.4537 1.2434 0.2907 0.0509 0.0226 1.3709 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Tổng Táu Sang mây Dẻ Trâm De Trâm SP Tài mang Táu Sung Táu SP SP SP 35 40 24 8 10 12 10 18 30 28 50 65 10 22 17 10 10 10 10 10 14 20 20 24 26 10 10 35.857 A A A A A A A A A A A A A A 1.2434 0.3459 0.0226 0.0226 0.0353 0.0509 0.0353 0.1602 0.6359 0.5539 2.1195 3.8805 0.0226 0.0353 23.80750 Bộ câu hỏi vấn ngƣời dân tri thức địa lồi Vàng tâm IThơng tin chung: Ngƣời vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II- Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Họ tên Tuổi .Giới tính Dân tộc Trình độ Nghề nghiệp Số nhân .Lao động Địa chỉ: III- Nội dung vấn: Ông (bà) cho biết rừng có ý nghĩa quan trọng nhƣ đời sống ngƣời dân xã? Hiện nay, xã có loại rừng gì? Trạng thái chiếm chủ yếu? Rừng tự nhiên địa phƣơng đƣợc phân bố khu vực nào? Các trạng thái rừng quản lý sử dụng? Hình thức quản lý có hiệu khơng? Trên trạng thái rừng trƣớc rừng tự nhiên rừng đƣợc phục hồi sau canh tác nƣơng rẫy/sau khai thác? Hiện trạng rừng có thay đổi so với 10 năm trƣớc? Ơng bà có dự đốn nhƣ tƣơng lai rừng 10 năm tới? So với 10 năm trƣớc đây, việc tìm kiếm lồi/nguồn tài ngun rừng có khó khơng? Mức độ? Cuộc sống gia đình có bị thay đổi nguồn tài nguyên rừng bị thay đổi không? Thay đổi nhƣ nào? Nguồn thu nhập ngƣời dân khu vực từ nguồn nào? Việc sử dụng rừng địa phƣơng từ trƣớc tới có khác khơng? Khác nhƣ nào? Gia đình có khai thác nguồn tài ngun từ rừng tự nhiên khơng? Nếu có, ơng bà sử dụng/khai thác từ rừng tự nhiên? 10 Ai ngƣời sử dụng tài nguyên rừng thƣờng xuyên nhất? (ngƣời nghèo/ngƣời giàu? Nhóm dân tộc thiểu số? nam giới/phụ nữ? khác?) Tại sao? 11 Trong trạng thái rừng tự nhiên trạng thái bị tác động ngƣời dân nhiều nhất? Những tác động thƣờng xuyên? Tại sao? Ai tác động? Mức độ tác động? Phạm vi tác động? 12 Sự hiểu biết ông (bà) lồi Vàng tâm: - Đặc điểm hình thái thân cây: - Đặc điểm hình thái cây: .- Nơi phân bố chủ yếu loài: - Khai thác (sử dụng, bán): - Gây trồng (đã gây trồng hay chƣa gây trồng): - Quy trình gây trồng (tóm tắt quy trình): - Thuận lợi khó khăn cơng tác bảo vệ: - Theo ông (bà) cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài: Ngƣời đƣợc vấn Ký ghi rõ họ tên) Ngƣời vấn (Ký ghi rõ họ tên) Các Mẫu Bảng thu thập số liệu điều tra: Mẫu bảng 3.1: Điều tra phân bố loài theo tuyến Ngày điều tra Nơi điều tra Ngƣời điều tra Loài cây: Vàng tâm Số hiệu Thứ tự tuyến Tọa độ Độ cao Chiều cao (m) (m) Hvn D1.3 Ghi Hdc Mẫu bảng 3.2: Đo đếm Vàng tâm OTC Địa điểm: Xóm: Độ cao Xã: Hƣớng phơi: Trạng thái rừng: Huyện: OTC số: Toạ độ: XY Độ dốc: Ngày Tháng năm 2013 S.trƣởng Tên loài Đ.phƣơng Viêt Nam Mẫu bảng 3.3: Biểu điều tra tầng cao Ngƣời điều tra: Ngày điều tra: Thứ tự OTC: Độ cao Độ dốc: Hƣớng dốc: Hƣớng phơi: Độ tán che: Trạng thái rừng: TT Tên loài Chu vi D1.3 Hvn Hdc Htán Chất Ghi (cm) (cm) (m) (m) (m) lƣợng Mẫu bảng 3.4: Điều tra tái sinh dƣới tán rừng Ngƣời điều tra: Ngày điều tra: Thứ tự OTC: Độ cao: Độ dốc: Hƣớng dốc: Hƣớng phơi: Độ tàn che: Trạng thái rừng: STT TT Tên ODB Cây Số tái sinh 2m 1m Chất Nguồn lƣợng gốc Mẫu bảng 3.5: Điều tra tái sinh loài quanh gốc mẹ STT mẹ: Độ tàn che: Trạng thái rừng: Ngày điều tra: Vị trí: Ngƣời điều tra: Số tái sinh Trong tán Mép tán Ngoài tán < 20- >5 < 20- >50- < 20- >50- 20 50c 0- 20c 50c 100 20c 50c cm m 100 m m cm m m 100 trƣởng Nguồn gốc cm cm Sinh Mẫu bảng 3.6: Điều tra bụi, thảm tƣơi dƣới tán rừng Số OTC: Hƣớng dốc: Ngƣời điều tra: Độ cao: Độ dốc : Ngày điều tra: Tọa độ: Độ tàn che: Trạng thái rừng: OD B Tên loài Chiều Số bụi Độ che cao phủ (cm) (%) Bộ Tình Dạng phận hình sống sử sinh dụng trƣởng

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan