BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦNPHÂN TÍCH KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG LÀM VIỆC NHÓM. TRÌNH BÀY VỀ MỘT XUNG ĐỘT MÀ ANHCHỊ ĐÃ TRẢI QUA, CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT ĐÓ ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG LÀM VIỆC NHĨM TRÌNH BÀY VỀ MỘT XUNG ĐỘT MÀ ANH/CHỊ ĐÃ TRẢI QUA, CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT ĐÓ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Kỹ làm việc nhóm Mã phách:………………………………….(Để trống) Hà Nội – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm chung kỹ giải xung đột làm việt nhóm 2 Các dạng xung đột thường gặp CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ XUNG ĐỘT VÀ KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG LÀM VIỆC NHÓM .3 Phương pháp quản lý xung đột làm việc nhóm 2.1 Nguyên nhân tạo xung đột làm việc nhóm .3 2.2 Các dấu hiệu có xung đột, mâu thuẫn làm việc nhóm 2.3 Phương pháp giải xung đột 2.4 Các bước giải xung đột làm việc nhóm 2.5 Kết việc giải xung đột làm việc nhóm KẾT LUẬN 13 MỞ ĐẦU Trong giai đoạn nay, xu hướng làm việc nhóm khuyến khích hầu hết lĩnh vực, xuất phát từ quan niệm “trí tuệ tập thể sáng suốt trí tuệ cá nhân” Người ta coi nhóm làm việc nhân tố tạo nên hiệu vốn nhân lực tổ chức Nhưng làm để có kỹ làm việc nhóm thành thục nhằm phát huy triệt để khả cá nhân có tinh thần đồng đội Đó lý mà em chọn đề tài Bên cạnh đó, q trình hoạt động nhóm ln có cá nhân bất đồng quan điểm, có xung đột định với vị trí người đứng đầu nhóm cần hiểu biết kỹ giải xung đột cho hiệu nhóm làm việc Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm có thêm kiến thức kỹ giải xung đột làm việc nhóm để hài hồ, gắn kết thành viên nhóm, tạo sức mạnh tập thể hoàn thành mục tiêu mà nhóm đề Đề tài nghiên cứu xoay quanh nhóm từ đến người dựa kiến thức thực tế, tham khảo sách, tài liệu internet Việc nghiên cứu hội có kinh nghiệm cho tình xung đột xảy tương lai biết cách giải nhanh chóng NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm chung kỹ giải xung đột làm việt nhóm Xung đột đối lập nhu cầu, giá trị lợi ích hai nhiều người với nhau, xung đột thể rõ quan điểm cá nhân Tiêu cực Mâu thuẫn có nghĩa cãi cọ, tranh luận đánh Mâu thuẫn hiểu khác biệt có tính thù địch bất mãn hai nhiều bên Mâu thuẫn coi bất bình thường, thiếu xây dựng, làm hỏng mối quan hệ, phá vỡ cân Một nhóm ln có mâu thuẫn mà khơng có cách giải mâu thuẫn nhóm “bệnh hoạn”, làm cho thành viên cảm thấy không an tồn thù địch lẫn Tích cực Mâu thuẫn để đạt đến cân hệ thống Mâu thuẫn thường coi nhân tố cần thiết cho phát triển Tính thường xuyên xuất mâu thuẫn người có khác biệt, cá nhân cá thể Khơng có mâu thuẫn khơng có sáng tạo, động lực… Một nhóm mà khơng có mâu thuẫn nhóm chết Các dạng xung đột thường gặp Các dạng xung đột thưởng gặp: - Xung đột cá nhân Một xung đột cá nhân liên quan đến xung đột hai người, thường từ khơng thích lẫn xung đột tính cách Nguyên nhân xung đột nơi làm việc khác biệt tính cách phong cách vấn đề cá nhân, giá trị khác nhau, lợi ích khác nhau, tài nguyên khan hiếm, đụng độ nhân cách hiệu suất - Xung đột nội Xung đột phát sinh nhóm khan tự do, vị trí tài nguyên Những người coi trọng độc lập có xu hướng chống lại cần thiết phải phụ thuộc lẫn và, mức độ đó, phù hợp nhóm Những người tìm kiếm quyền lực đấu tranh với người khác cho vị trí địa vị nhóm Phần thưởng công nhận thường coi không đủ phân phối khơng thành viên có xu hướng cạnh tranh với cho giải thưởng - Xung đột nhóm Sự phụ thuộc lẫn hồn thành nhiệm vụ phụ thuộc lẫn làm việc với nhau, phụ thuộc mang tính nối tiếp hay phụ thuộc qua lại với Mục tiêu khơng tương đồng Sự tương đồng vốn có đơi tồn nhóm mục tiêu cá nhân họ Khi khơng có đe dọa, bên dường hợp tác nhiều hướng tới quan hệ hợp tác Khi bên có khả đe dọa phía bên họ thường khơng thơng báo đe dọa mà sử dụng Và nhóm trở lên gắn bó xung đột nhóm tăng CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ XUNG ĐỘT VÀ KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG LÀM VIỆC NHÓM Phương pháp quản lý xung đột làm việc nhóm 2.1 Nguyên nhân tạo xung đột làm việc nhóm Có nhiều nguyên nhân gây xung đột, phải kể đến nguyên nhân như: - Xuất phát điểm khác nhau, thua khác mối quan hệ định; - Mục tiêu không thống nhất; - Chênh lệch nguồn lực; - Có cản trở từ người khác; - Căng thẳng, áp lực tâm lý từ nhiều người; - Sự mơ hồ phạm vi quyền hạn; - Giao tiếp bị sai lệch… 2.2 Các dấu hiệu có xung đột, mâu thuẫn làm việc nhóm Q trình hoạt động nhóm xảy thời điểm khó khăn tạo tính phức tạp vấn đề, có mâu thuẫn thành viên phát sinh xảy giao tiếp, tranh luận có cạnh tranh nhóm Các dấu hiệu mâu thuẫn có khác biệt giá trị, cạnh tranh quyền lợi, không xác định rõ vai trò thân, người khác 2.3 Phương pháp giải xung đột * Cứng rắn Đây phương pháp giải xung đột cách bên giữ vững lập trường Họ cạnh tranh với để dành quyền lợi tốt cố gắng dành chiến thắng (nếu đối phương khơng có quan hệ thân thiết với họ) Hình thức giải xung đột chứa đựng nhiều yếu tố gây hấn khiến cho đối phương bị tổn thương hay bị xúc phạm Hình thức phù hợp với kỹ giải xung đột khi: - Vấn đề cần giải nhanh chóng khơng quan trọng; - Người định biết đúng; - Vấn đề nảy sinh xung đột lâu dài định kỳ Hình thức khơng phù hợp với giải xung đột khi: - Mọi người cảm thấy nhạy cảm với xung đột; - Tình không khẩn cấp * Hợp tác Là việc giải xung đột cách thỏa mãn tất người có liên quan Với hình thức này, bên làm việc để đưa giải pháp hai bên có lợi Phương pháp giải xung đột chủ yếu hướng đến yếu tố tích cực, chủ động thụ động gây hấn Phương pháp giải xung độ áp dụng khi: - Vấn đề quan trọng, có đủ thời gian để tập hợp quan điểm, thông tin từ nhiều phía để có phương pháp xử lý hồn hảo nhất; - Áp dụng với tình khơng khẩn cấp; - Xung đột liên quan đến nhiều người hay nhiều thành viên nhóm khác nhau; cần tạo dựng mối quan hệ lâu dài bên; - Những nỗ lực giải xung đột trước bị thất bại Tuy nhiên, phương pháp giải xung đột không nên áp dụng cần định lập tức; vấn đề không quan trọng * Lẫn tránh ( né tránh ) Là cách giải xung đột cách lẩn tránh xung đột, phó mặc cho đối phương định đoạt người thứ ba định đoạt Người sử dụng hình thức có xu hướng chấp nhận định mà khơng có câu hỏi nào, tránh tạo mâu thuẫn giao phó cơng việc định, khó khăn cho đối phương Những người dùng phương pháp không tham gia vào tranh luận để đòi quyền lợi Dù cho kết họ khơng có ý kiến, thường tích tụ lại khơng hài lịng Đây hình thức giải xung đột bị động khơng hiệu áp dụng số trường hợp Phương pháp giải xung đột nên áp dụng khi: - Vấn đề không quan trọng; - Vấn đề không liên quan đến quyền lợi mình; - Hậu giải vấn đề lớn lợi ích đem lại; - Xung đột sớm tự động giải Tuy nhiên, phương pháp giải xung đột không nên áp dụng khi: - Vấn đề quan trọng bạn người thân bạn; - Xung đột tiếp tục diễn tồi tệ bạn không quan tâm tới * Nhượng Là hình thức giải xung đột bị động Phương pháp xử lý xung động cách bên từ bỏ quyền lợi họ muốn để bên lại đạt điều Họ sẵn sàng hy sinh quyền lợi mình, mà khơng địi hỏi hành động tương tự từ bên Nhìn chung, phương pháp giải xung đột khơng hiệu áp dụng số trường hợp Phương pháp giải xung đột áp dụng khi: - Việc trì quan hệ quan trọng việc thắng thua; Giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp ưu tiên hàng đầu; - Cảm thấy vấn đề quan trọng với đối phương Phương pháp giải xung đột không nên áp dụng khi: - Khi vấn đề quan trọng bạn; - Nhượng không giải triệt để vấn đề Sự khác phương pháp “nhượng bộ” “lẩn tránh” mối quan tâm đối phương xung đột Phương pháp nhượng bắt nguồn từ quan tâm, phương pháp lẩn tránh bắt nguồn từ thờ cá nhân với đối phương lẫn xung đột * Thỏa hiệp Đây tình mà bên chịu nhường bước để đến giải pháp mà tất bên cảm thấy thoải mái Với hình thức giải xung đột này, bên từ bỏ số quyền lợi để giải xung đột Phương pháp giải xung đột áp dụng khi: - Vấn đề tương đối quan trọng, cần định sớm tốt, hai bên khăng khăng giữ mục tiêu thời gian cạn dần; - Giải xung đột quan trọng thắng lợi cá nhân; - Quyền hạn người ngang Phương pháp giải xung đột không nên áp dụng khi: - Có nhiều nhu cầu quan trọng khác cần thống nhất; - Tình vơ khẩn cấp; - Quyền hạn người không ngang 2.4 Các bước giải xung đột làm việc nhóm Nếu người phải đứng giải xung đột dựa lý luận trên, điểm đối diện với xung đột bạn phải nhận loại xung đột mắc phải Theo thời gian, khả tự giải xung đột trở nên hiệu nhanh chóng Việc nhận dạng xung đột quan trọng, nhiên cần phải hiểu loại xung đột khác hồn cảnh khác Hãy nhìn vào khía cạnh bình thường nghĩ dạng xung đột xảy tương ứng Sau sử dụng bước sau để giải Bước 1: Xác định nguyên nhân xung đột Tùy tình xảy ra, ứng dụng phương pháp khác Nhưng phải hiểu nắm chất xung đột vấn để liên quan đến chúng, mâu thuẫn giải tốt thông qua thảo luận, đối thoại tranh chấp nóng nảy, cần phải bình tĩnh, khơng thiên vị Sử dụng kỹ lắng, kỹ giao tiếp nghe để hiểu quan điểm người có quyền lợi đối lập, từ xác định xác nguyên nhân xung đột Bước 2: Xác định nút thắt xung đột Cần phải làm bật lợi ích, nhu cầu điều mà bên xung đột lo lắng cách hỏi người xung quanh vấn đề mà họ phải đối mặt, bảo đảm tơn trọng ý kiến đóng góp, mong muốn bên việc giải chúng Cố gắng hiểu động lực mục đích bên, hành động cần làm xem ảnh hưởng đến bên Phải đặt câu hỏi như: Hành động bên xung đột có tác dụng nào? Nó ảnh hưởng đến bên sao? Nó có cản trở cơng việc, sống họ không? Và phải nhắc bên xung đột cố gắng kìm chế tình cảm cá nhân, đặt vào tình bên đối lập giải vấn đề, tìm nút thắt xung đột - Lắng nghe hiểu quan điểm bên đối lập - Nhận dạng vấn đề rõ ràng xác - Phân biệt luồng tư tưởng thân Bước 3: Kiểm định lại vấn đề Giống bước trên, cần phải nhìn lại xác định kiểm định xem chúng có thật xác chưa? Vẫn việc kiểm tra lại xem hướng mà bạn lựa chọn hay chưa? Sự phân biệt dạng xung đột khác dẫn tới việc chọn hướng giải khác theo nút thắt tìm Bước 4: Phát thảo hướng giải có Một giải pháp thật hiệu chúng thỏa mãn đa số yêu cầu xung đột, yêu cầu bạn, nhóm số đông tổ chức Cho nên, phát thảo giải pháp có phương pháp hiệu tạo điều kiện cho người tham gia đóng góp giải pháp định giải pháp giải tốt xung đột Bước 5: Lựa chọn số phương pháp giải xung đột Xung đột thật giải hai bên hiểu mong muốn đối phương giải pháp thật thỏa mãn địi hỏi hai phía Tuy nhiên có giải pháp địi hỏi phải có thỏa hiệp từ hai bên, có giải pháp đòi hỏi cạnh tranh hai bên Trong trường hợp, bạn sử dụng phương pháp thương lượng, thỏa hiệp để hai bên chiến thắng để đạt quyền lợi hồn cảnh khó khăn Nếu khơng thể đạt thỏa thuận tiến tới biện pháp giải cấp độ mạnh Cần đưa ba nguyên tắc sau: nhẫn nại, bình tĩnh tơn trọng đối phương cố gắng giải xung đột bạn đạt Xung đột xã hội giải thông qua thủ tục khác như: tự thương lượng để giải quyết, trọng tài, Tòa án trung gian hòa giải 2.5 Kết việc giải xung đột làm việc nhóm Xung đột tượng tự nhiên tránh khỏi môi trường làm việc, không tự Nếu giải tốt, xung đột đem lại lợi ích cho tổ chức, tập thể Nếu giải không tốt, xung đột nhỏ gây xung đột to lớn cuối phá vỡ tổ chức - Tăng cường hiểu biết: Thảo luận phương pháp nhanh giải xung đột, để người nói suy nghĩ mình, bạn người cầm trịch cố gắng hiểu họ cách thật khách quan, cho họ biết họ hoàn toàn đạt mục tiêu họ mục tiêu tổ chức mà không cần “đụng chạm” đến người khác cơng ty bạn thành tích ln nhận biết đánh giá cách khoa học - Tăng cường liên kết: Một xung đột giải hiệu quả, họ thấu hiểu tình cảm, sở thích, hồn cảnh…, điều tạo cho họ niềm tin vào khả làm việc nhóm hướng đến mục tiêu tổ chức - Nâng cao kiến thức thân: 10 Xung đột đẩy cá nhân phải nỗ lực để nhanh chóng vượt qua “đối thủ” họ, giúp họ hiểu vấn đề thật quan trọng họ, hướng họ đến thành công nhanh hơn.Tuy nhiên, xung đột không giải cách có khoa học hiệu quả, chúng gây nên hậu khôn lường Xung đột nhanh chóng dẫn đến thù hằn cá nhân Cơng việc nhóm bị phá vỡ, tài bị bỏ phí, dễ kết thúc việc phản đối đổ lỗi lẫn điều khơng có lợi cho tập thể bạn - Nâng cao hiểu biết tôn trọng lẫn thành viên nhóm - Nâng cao khả phối hợp nhóm thơng qua việc thảo luận, thương thảo giải mâu thuẫn - Nâng cao hiểu biết thành viên mục tiêu mình, biết đâu mục tiêu quan trọng Trình bày xung đột em trải qua Xung đột xảy nhóm học tập gồm thành viên, xung đột phân cơng tìm hiểu, nghiên cứu để làm trình bày thuyết trình Powerpoint trước lớp Trong trình nhận đề tài để tìm hiểu nghiên cứu, nhóm xây dựng phần ( dàn ý ); sau phân cơng dựa lực thành viên, dựa dàn ý thời gian hoàn thành nội dung nghiên cứu người nhóm trưởng phân công làm dựa yếu tố Nhưng có thành viên nhóm cho phân công không công bằng, thành viên làm nhiều thành viên làm ( bạn Hằng ) Cách giải xung đột: 11 Với trường hợp này, theo em áp dụng phương pháp cứng rắn Đầu tiên tìm nguyên nhân thực xung đột này, ngồi cịn có yếu tố khác tác động tạo xung đột hay không Lắng nghe ý kiến thành viên nhóm, đặc biệt bạn Hằng, để hiểu rõ bạn mong muốn lần làm nhóm Nêu điểm mạnh, điểm chưa mạnh thành viên cho thành viên biết phân cơng tìm hiểu, nghiên cứu dựa khả năng, lực người Phân tích rõ việc thành viên làm nhiều nội dung dễ dàng tìm kiếm; với nội dung cần tìm hiểu/ phân tích khó dành cho thành viên có lực học tập Và nhóm trưởng, thành viên nhóm ln sẵn sàng hỗ trợ thành viên gặp khó khăn trình làm Và kết quả, bạn Hằng cảm phục trước giải bày nhóm trường tiếp tục nhiệm vụ phân cơng 12 KẾT LUẬN Tóm lại, qua viết hiểu xung đột mang lại tiêu cực tích cực định Nhìn chung xung đột làm việc nhóm khơng đáng lo ngại người trưởng nhóm/ người điều hành nhóm biết cách giải nhanh chóng trước vấn đề xung đột bùng nổ cách mạnh mẽ hơn, đến có lẽ xung đột vượt khỏi phạm vi nhóm Cơ nằm người trưởng nhóm/ người điều hành nhóm phải biết theo dõi hoạt động nhóm phát triển nhóm 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Stt Tài liệu tham khảo Nguyễn Hữu Lam (2007), Hành vi tổ chức, trường ĐH Kinh tế TP.HCM, NXB Giáo Dục Phan Thị Minh Châu (2007), Giáo trình quản trị học, trường ĐH Kinh tế TP.HCM, NXB Phương Đơng Tạ Quang Tuấn (2019), Giáo trình kỹ làm việc nhóm, trường Đại học Nội vụ Hà Nội, NXB Lao Động Quyền Đình Hà (2021), Giáo trình quản lý làm việc nhóm, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, NXB Học viện Nông nghiệp Học viện Hành Quốc gia: Quản lý Phát triển Tổ chức máy hành nhà nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2010 14