Phương pháp Work sampling đánh giá năng suất lao động - TS. Lưu Trường

50 3K 22
Phương pháp Work sampling đánh giá năng suất lao động - TS. Lưu Trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp Work sampling đánh giá năng suất lao động - TS. Lưu Trường

Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 1 PHƯƠNG PHÁP WORK SAMPLING ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn Tài liệu lưu hành nội bộ phục vụ cho lớp “Bồi dưỡng kiến thức & kỹ năng quản lý công trường” ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCM TRUNG TÂM CPA Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG • Phương pháp trực tiếp: – NSLĐ = Lượng sản phẩm/Lượng tài nguyên sử dụng (Ouput/Input)  NSLĐ = Lượng sản phẩm/ (Vât tư + nhân công +máy thi công)  NSLĐ = Lượng sản phẩm/ Chi phí nhân công  NSLĐ = Lượng sản phẩm/ Giờ công lao độngPhương pháp gián tiếp: – Work samplingWork study – Bảng câu hỏi/ Phỏng vấn Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 3 KHÁI NIỆM  Work sampling (WS)là phương pháp đo lường năng suất lao động theo thời gian nhằm đánh giá tiến trình công việc  WS được dùng để đánh giá nhằm cải thiện tiến trình thực hiện công việc từ đó gia tăng hiệu quả công việc.  WS dựa vào nguyên tắc thống kê để đánh giá tỷ lệ thời gian hữu ích nhằm tạo ra sản phẩm Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 4 WORK SAMPLING  Số liệu thu thập theo quy trình dựa trên quy luật của lý thuyết xác suất  Một mẫu được lấy ra từ đám đông một cách ngẫu nhiên thì sẽ có cùng một số đặc điểm hay tất cả các đặc điểm của đám đông ấy.  Phải biết trước các thông số thời gian, số lượng công nhân và dạng công việc để xác đònh kích thước của mẫu.  Thực hiện Work Sampling cho những công việc quan trọng Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 5 WORK SAMPLING  Những yếu tố quan trọng: – Phải xác đònh rõ ràng mục đích của cuộc khảo sát – Kinh nghiệm của người quan sát – Mức độ phức tạp của công việc – Nhận thức của người công nhân Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 6 CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU (1) • Phương pháp tổng thể: xem như đám đông là tất cả công nhân ở công trường và lấy mẫu toàn bộ – Có thể lấy được mẫu lớn trong một khoảng thời gian ngắn – Cung cấp cho người phụ trách một cái nhìn tổng thể về hiệu quả quản lý công việc Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 7 CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU (2) • Phương pháp chi tiết: chọn một số tổ đội công nhân và lấy mẫu từ các tổ đội này. – Sau một khoảng thời gian ngắn làm quen, người quan sát có thể nhận diện được mỗi thành viên của tổ, có thể ghi nhận được sự vắng mặt không lý do. – Cho một cái nhìn chính xác, chi tiết về công việc, đặc biệt là đối với những nguyên nhân gây ra chậm tiến độ. Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 8 PHÂN NHÓM CÔNG VIỆC • Công việc hiệu quả # thời gian hiệu quả: – Những công việc trực tiếp làm ra sản phẩm • Công việc phụ trợ # thời gian phụ trợ : – Vận chuyển vật tư hay dụng cụ lao động – Đọc bản vẽ – Giao và nhận việc – Một số công việc linh tinh • Công việc không hiệu quả # thời gian không hiệu quả: – Chờ đợi – Đi lại tay không – Ngưng việc không lý do hay vì lý do cá nhân Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 9 KHÁI NIỆM WS  Theo phương pháp WS thời gian lao động của một con người được chia ra như sau:  Thời gian hổ trợ (supportive time): Trong khoảng thời gian này người lao động thực hiện các thao tác trung gian để tao ra sản phẩm cuối cùng  Thời gian hiệu quả (Effective time): Trong khoảng thời gian này người lao động thực hiện các thao tác cần thiết nhằm tạo ra sản phẩm cuối cùng.  Thời gian vô ích (Non-working time): Trong khoảng thời gian này người lao động thực hiện các hành động không liên quan gì đến việc tạo ra các sản phẩm Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 10 KHÁI NIỆM WS Ví dụ: Một người thợ xây đang thao tác:  Thời gian hổ trợ tương ứng từ lúc người thợ bắt đầu cầm viên gạch cho đến lúc đặt viên gạch vào vò trí xây.  Thời gian hiệu quả bắt đầu từ lúc người thợ đặt viên gạch vào vò trí xây, gõ và nắn thẳng hàng nhằm tạo ra sản phẩm trực tiếp là bức tường xây  Thời gian vô ích tương ứng với khoảng thời gian người thơ không làm việc: ngồi nghỉ, đứng hút thuốc, tán gẫu với người thợ khác, … [...]... viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 31 Average % of Time Spent in One Day 40% 36% 24% Productive Work Supportive Work Non-Working Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 32 Work Sampling của lao động Thời gian trung bình tiêu hao của 1 công nhân P e r c e n ta g e 50 40 30 20 10 0 08:0009:00 10:0011:00 Non-Working LUNCH BRAKE Supportive Work 14:0015:00 16:0017:00 Productive Work Giảng viên: Lưu Trường. .. No of Sample ĂN TRƯA 13:0 0-1 4:00 14:0 0-1 5:00 15:0 0-1 6:00 16:0 0-1 7:00 Total 63 66 82 64 457 22.83 28.20 30.37 34.40 23.58 98 100 108 67 778 35.50 42.74 40.00 36.02 40.14 115 68 80 55 703 Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 41.67 29.06 29.63 29.60 36.27 30 WORK- SAMPLING( LAO ĐỘNG) 100.00 90.00 80.00 P C NA E ER E T G 70.00 60.00 Productive Work Supportive Work 50.00 Non-Working 40.00 30.00 20.00... viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 33 Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 34 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ WORK SAMPLING CỦA LAO ĐỘNG Vướng mắc •Thời gian hổ trợ quá dài Khuyến nghò Dùng công nghệ cao Quản lý và bố trí mặt bằng thi công tốt hơn Đào tạo công nhân về kỹ năng làm việc Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 35 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ WORK SAMPLING CỦA LAO ĐỘNG Vướng mắc Lãng phí thời gian để bố trí và... sân đậu xe hơi = 232 xe hơi Vò trí : Bên trong Bangkok University Bắt đầu thi công ngày 16/5/2000 Thời gian thi công dự kiến 501 ngày Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 29 WORK- SAMPLING (LAO ĐỘNG) Thời gian 08:0 0-0 9:00 09:0 0-1 0:00 10:0 0-1 1:00 11:0 0-1 2:00 Côn g việc HT No of Sample % 28 13.14 37 13.36 59 25.00 58 23.60 Côn g việc HQ No of Sample % 89 41.80 118 42.60 100 42.40 98 39.84 Khôn g àm... confidence limits Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 24 7 bư c đ th c hi n work sampling 1 L y 1 m u nh đ có đư c m t ư c tính v giá tr c a các thơng s 2 Tính tốn kích c c a m u kh o sát 3 Chu n b m t k ho ch đ quan sát cơng nhân t i các th i đi m thích h p 4 Quan sát và ghi l i các ho t đ ng c a cơng nhân Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 25 7 bư c đ th c hi n work sampling 5 Ghi l i các s... Tính tốn th i gian hi u qu cho t ng lo i hình cơng tác 7 Tính tốn th i gian vơ ích cho t ng lo i hình cơng tác Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 26 Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 27 VÍ DỤ VỀ QUY TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU WORK SAMPLING TẠI 1 CÔNG TRƯỜNG Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 28 Giới thiệu về công trình khảo sát THƯ VIỆN MỚI CỦA BANGKOK UNIVERSITY Toà nhà cao 7 tầng Tổng... được huấn luyện để hiểu về Work Sampling và đặc điểm của các công việc Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 19 SỐ LẦN LẤY MẪU Sốâ lượng mẫu phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, thời gian và mục tiêu của cuộc khảo sát Số lượng mẫu càng lớn độ chính xác càng cao WS là phương pháp thống kê do vậy phải loại bỏ những thành kiến hoặc sai lệch khi thu thập số liệu Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 20... với R2m 5 Các việc linh tinh khác Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 14 Ví dụ cho công tác sơn c a s STT CÔNG VIỆC HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC PHỤ TR 1 C or 2 CÔNG VIỆC KHÔNG HIỆU QUẢ ðánh gi y nhám 3 4 5 Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 15 KHÁI NIỆM WS cho máy móc, thi t b Theo phương pháp WS thời gian hoạt động của máy móc cũng được chia ra như sau: Thời gian hổ trợ (supportive... phí ít tốn kém hơn so với phương pháp quan sát liên tục – Không đòi hỏi những người quan sát có kinh nghiệm và chuyên môn đặc biệt – Đạt được độ chính xác cần thiết – Các tổ trưởng / đội trưởng có thể tham gia vào cuộc khảo sát – Ít gây ra sự xáo trộn so với phương pháp quan sát liên tục – Có thể so sánh với kết quả khảo sát lần trước để đánh gíá sự tiến bộ Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 21... chỉ ra được phương pháp làm việc nào tốt hơn Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 22 Thi t l p đ tin c y và s lư ng quan sát c n thi t K 2 P (1 − P ) N = 2 S N = S quan sát u c u (còn đư c g i là sample size) P = s th p phân c a t l % th i gian hi u qu mà b n kỳ v ng Ví d : n u chúng ta đang đo lư ng v cơng vi c hi u qu và k t qu đo lư ng sơ b ch ra 32%, thì P = 0.32 Giảng viên: Lưu Trường Văn, . viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 1 PHƯƠNG PHÁP WORK SAMPLING ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn Tài liệu lưu hành nội bộ phục vụ cho lớp “Bồi dưỡng kiến thức & kỹ năng. công lao động • Phương pháp gián tiếp: – Work sampling – Work study – Bảng câu hỏi/ Phỏng vấn Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 3 KHÁI NIỆM  Work sampling (WS)là phương pháp đo lường năng. công trường ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCM TRUNG TÂM CPA Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG • Phương pháp

Ngày đăng: 23/05/2014, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan