1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ HẠT THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỐI VỚI VIỆC THỂ HIỆN BẢN THÂN TRÊN FACEBOOK CÁ NHÂN Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 31 04 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huệ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Học viện Khoa học xã hội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia Hà Nội Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hà Thị Hạt (2022), “Thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook” Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số tr.63 – 71 Hà Thị Hạt (2022), “Thực trạng thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân mạng xã hội Facebook” Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số Hat Thi Ha (2022), Review of Perception, Emotion and Behavior in University Students, learning Research, Vol.9, No 4, 296-302, 2022, ISSN(E) 2410-9991/ISSN (P) 2518-0169, DOL: 10.20448/jeelr.t9i4.4305 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Facebook tảng mạng xã hội phổ biến với nhiều người sử dụng Facebook giúp người kết nối mối quan hệ xã hội với nhau, cho phép người chia sẻ thơng tin, hình ảnh, video cách dễ dàng Tuy nhiên, bên cạnh người dùng tham gia sử dụng Facebook cách văn minh có khơng người lại q lạm dụng tính cho phép Facebook, bất chấp tất để thỏa mãn nhu cầu thể thân Sinh viên sư phạm người đào tạo cách chuyên nghiệp để trở thành người thầy, người tương lai Vì thế, bên cạnh việc rèn luyện, nâng cao trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp việc hình thành giới quan khoa học, niềm tin, lý tưởng thái độ đắn trước việc, tượng xảy xung quanh điều vơ quan trọng cấp thiết Khía cạnh nghiên cứu thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân yếu tố ảnh hưởng đến lại chưa tìm hiểu nghiên cứu cách cụ thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực trạng thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân, luận án đề xuất kiến nghị hướng sinh viên sư phạm tới lối sống lành mạnh, có thái độ đắn, tích cực việc thể thân phương tiện truyền thơng nói chung, Facebook cá nhân nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng quan nghiên cứu thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân Xây dựng sở lý luận thái độ sinh viên việc thể thân Facebook cá nhân Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến thái độ họ Từ đó, đề xuất số kiến nghị hướng sinh viên tới lối sống lành mạnh, có thái độ hành vi thể thân đắn phương tiện truyền thơng nói chung Facebook cá nhân nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Mức độ biểu thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: Tập trung nghiên cứu biểu thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân sinh viên sư phạm Facebook cá nhân thông qua ba mặt: nhận thức, cảm xúc hành vi khía cạnh thể thân, gồm: Hình ảnh cá nhân; Cảm xúc cá nhân; Thành tích cá nhân; Quan điểm trị/ tơn giáo; Những vấn đề đời sống xã hội Luận án tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân, gồm: Mong muốn thu hút ý người; Mong muốn giải tỏa cảm xúc cá nhân; Mong muốn nêu quan điểm cá nhân; Mong muốn “câu like” Về phạm vi khách thể địa bàn nghiên cứu: Khách thể khảo sát thực trạng: 535 sinh viên sư phạm, cụ thể gồm: 245 sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội, 238 sinh viên Khoa Sư phạm - Đại học Hạ Long, 52 sinh viên Đại học Sư phạm Huế Phỏng vấn sâu 20 sinh viên sư phạm học tập trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phỏng vấn sâu giảng viên giảng dạy trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Tiếp cận liên ngành: Vấn đề thái độ người việc thể thân liên quan đến nhiều lĩnh vực Tâm lí học, Giáo dục học, Đạo đức học, Luật học…Vì vậy, để xem xét vấn đề góc độ Tâm lí học cách sâu sắc, cần phải kết hợp nghiên cứu góc độ khoa học khác có liên quan Tiếp cận hoạt động, nhân cách: Việc nghiên cứu thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân cần phải nghiên cứu toàn trình sinh viên tham gia sử dụng mạng xã hội Facebook cá nhân Tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân cần đặt tượng tâm lý mối quan hệ qua lại lẫn yếu tố như: tính cách, tuổi tác, nhận thức, giới tính, dư luận xã hội, yếu tố văn hóa 4.2 Phương pháp nghiên cứu (1)Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản; (2) Phương pháp chuyên gia; (3) Phương pháp quan sát; (4) Phương pháp điều tra bảng hỏi; (5) Phương pháp vấn sâu; (6) Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình mơ tả chân dung; (7) Phương pháp thống kê toán học 4.3 Giả thuyết nghiên cứu 1) Đa số sinh viên khảo sát có thái độ đắn việc thể thân Facebook cá nhân 2) Thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân biểu qua ba mặt: nhận thức, cảm xúc, hành vi Trong đó, thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân biểu mặt nhận thức đắn 3) Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân Trong đó, yếu tố mong muốn giải tỏa cảm xúc cá nhân yếu tố có ảnh hưởng nhiều yếu tố mong muốn thu hút ý người yếu tố có ảnh hưởng Đóng góp khoa học luận án 5.1 Đóng góp mặt lý luận Luận án tổng quan số công trình ngồi nước có liên quan đến thái độ, thể thân, thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân Xây dựng số vấn đề lý luận như: khái niệm thái độ, khái niệm thể thân, khái niệm thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân Đồng thời, luận án mặt biểu thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân, tiêu chí đánh giá, biểu yếu tố ảnh hưởng đến thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn Luận án đánh giá thực trạng thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân qua ba mặt biểu hiện, gồm: nhận thức, cảm xúc hành vi Thái độ xem xét phương diện sinh viên sư phạm có thái độ đắn việc thể thân Facebook cá nhân Kết luận án biểu thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân cịn biểu chưa đắn khơng có đồng mặt biểu Trong đó, thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân biểu mặt nhận thức đắn Luận án đưa số kiến nghị giúp sinh viên có thái độ đắn, tích cực việc thể thân Facebook cá nhân Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận Nghiên cứu “Thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân” thực từ góc nhìn Tâm lý học Với luận án này, chúng tơi hy vọng góp phần làm phong phú thêm sở lý luận nghiên cứu thái độ, xây dựng khái niệm thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân 6.2.Ý nghĩa mặt thực tiễn Kết nghiên cứu luận án giúp cho trường đại học sư phạm có nhìn xác thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân, từ có phương hướng giáo dục phù hợp Luận án tài liệu tham khảo bổ ích cho người nghiên cứu tâm lý, giảng viên, sinh viên trường đại học, tổ chức Hội sinh viên, Đoàn thành niên Cộng sản Hồ Chí Minh trưởng đại học giáo dục tợp hợp sinh viên Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận án bao gồm 04 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu thái độ sinh viên việc thể thân Facebook cá nhân; Chương 2: Cơ sở lý luận thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân; Chương 3: Tổ chức phương pháp nghiên cứu; Chương 4: Kết nghiên cứu thực tiễn thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC THỂ HIỆN BẢN THÂN TRÊN FACEBOOK CÁ NHÂN 1.1 Những nghiên cứu thái độ cá nhân 1.1.1 Nghiên cứu thái độ chức tâm lý cá nhân 1.1.1.1 Nghiên cứu thái độ phạm trù chủ quan cá nhân mối tương tác xã hội với thân Trong tâm lí học, thái độ xem phạm trù chủ quan cá nhân mối tương tác với ngoại giới hay thân Thái độ vừa có chức định hướng, hướng dẫn, vừa có chức động lực thúc đẩy cá nhân ứng xử tính khác đời sống Điều nhà nghiên cứu trình xác lập cấu trúc biểu thái độ 1.1.1.2 Nghiên cứu chức thái độ Đây hướng tiếp cận nghiên cứu thái độ thường thấy Mỹ vài nước phương Tây Các tác giả theo hướng nghiên cứu gồm có W.I.Thomas F.Znaninecki, R.A.Likert, R.T.La Piere, G.P.Allport, M Sherif (1960,1961), M.L DeFleur F.R Westie (1963), M Rokeach (1968), McGuire (1969), T.M Ostrom (1969), M Fishbein I Ajzen (1972,1975), Chính từ cơng trình nghiên cứu khởi đầu mà năm 30 kỷ XX, nghiên cứu thái độ diễn mạnh mẽ nghiên cứu R.A.Likert, R.T.La Piere, G.P.Allport Hiebsch H Und M Vorwerg, nghiên cứu chức thái độ hoạt động hợp tác cá nhân với nhóm xã hội Tác giả cho rằng, thái độ cá nhân phụ thuộc vào nhóm cụ thể, nghiên cứu thái độ việc ý đến mặt cá nhân cịn phải ý đến khía cạnh xã hội [65] 1.1.2 Các nghiên cứu cấu trúc biểu thái độ cá nhân Hầu hết nhà nghiên cứu tán thành mơ hình CEB cấu trúc thái độ Tuy nhiên, theo số tác giả, tỷ lệ thành phần nhận thức- xúc hành vi thái độ có khác nhau, tùy theo tình huống, điều kiện cụ thể mà thành phần thái độ chiếm ưu chi phối hành động nhân Aronson, T.D.Akert E.Willson cho rằng, tất thái độ có ba thành phần: Nhận thức, xúc cảm hành động, vậy, thái độ dựa thành phần nhiều thành phần khác [37] Mặc dù có nhấn mạnh khía cạnh định thái độ Tuy nhiên, nay, hầu hết nhà nghiên cứu, mổ xẻ thái độ hướng đến làm rõ thành phần nhận thức, xúc cảm hành vi Mọi phát triển từ mà 1.1.3 Nghiên cứu hình thành thay đổi cá nhân Khi xem xét hình thành thái độ cá nhân, số nhà nghiên cứu cho thái độ có sở di truyền qua gen Tesser nghiên cứu cặp song sinh trứng nuôi dưỡng môi trường khác không liên hệ gần gũi với Ông phát cặp song sinh có nhiều thái độ giống cặp song sinh khác trứng, nuôi dưỡng nhà [88] Mặc dù có số chứng di truyền thái độ, đa số nhà nghiên cứu cho thái độ hình thành qua trải nghiệm cá nhân Từ góc độ này, Hovland, Janis Kelley cho rằng, thái độ coi tượng tâm lí giống thói quen, chúng hình thành qua học tập, rèn luyện cá nhân [106] 1.1.4 Hướng nghiên cứu phương pháp đo lường thái độ Các nghiên cứu phương pháp đo lường thái độ tập trung nhiều vào việc đề xuất thang đo, cho phép đo thái độ cách xác Năm 1932, Likert xây dựng thang đo thái độ khắc phục điểm yếu thang đo Thurston, tiết kiệm thời gian xây dựng thang đo mà đảm bảo độ hiệu lực độ tin cậy thang đo Thang đo yêu cầu khách thể nghiên cứu dựa thái độ họ [80] Hiện nay, thang đo Likert sử dụng rộng rãi nghiên cứu tâm lý học xã hội học 1.2 Những nghiên cứu thể thân Facebook cá nhân Chủ đề nghiên cứu thể thân mạng xã hội nhận quan tâm nghiên cứu nhà khoa học nước Borders (2008) cho rằng: dịch vụ mạng xã hội Facebook Twitter tạo làm biến dạng khuếch đại ý thức thân văn hóa giới trẻ, điều biểu thị qua việc viết Blog, cập nhật trạng thái phản hồi [dẫn theo 22] Năm 2010, tác giả Nguyễn Minh Hoà viết “Mạng xã hội ảo, đặc điểm khuynh hướng” nêu lên quan điểm truyền thống mạng xã hội: cách liên kết cá nhân cộng đồng lại kiểu để thể vài chức xã hội mạng xã hội ảo- xu hướng xã hội công nghệ thông tin [17] 1.3 Những nghiên cứu thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân Các nghiên cứu trước trang mạng xã hội có phát cịn hạn chế mối quan hệ thái độ bộc lộ thân (Salehan Kim, 2012) Phần lớn, sinh viên có thái độ tích cực hài lòng việc thể thân giao tiếp Facebook (Lewis & West, 2009) [79] Các công trình nghiên cứu thái độ, thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân giới Việt Nam vào giải nhiều vấn đề Riêng khía cạnh nghiên cứu thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân cịn khía cạnh quan tâm nghiên cứu giới Ở Việt Nam xem khía cạnh nghiên cứu cịn mẻ chưa có nghiên cứu bàn luận khía cạnh Tiểu kết chương Các cơng trình nghiên cứu thái độ, thái độ với việc thể thân phong phú Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân Vì nghiên cứu “ Thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân” đóng góp lớn hệ thống nghiên cứu thái độ với việc thể thân giới Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỐI VỚI VIỆC THỂ HIỆN BẢN THÂN TRÊN FACEBOOK CÁ NHÂN 2.1 Thái độ 2.1.1 Khái niệm thái độ Xem xét phân tích khái niệm thái độ tác giả trước, đồng ý với quan điểm rằng, nghiên cứu thái độ cần phải xem xét thái độ mối liên hệ cá nhân với xã hội phải dựa thành phần thái độ, như: nhận thức, xúc cảm hành vi Thái độ xem xét gắn với đối tượng loạt đối tượng cụ thể Trong nghiên cứu này, quan niệm thái độ sau: Thái độ phản ứng tích cực hay khơng tích cực chủ thể với đối tượng (người, vật, tượng, ) thông qua nhận thức, cảm xúc hành vi chủ thể 2.1.2 Đặc điểm thái độ Theo nhà tâm lý học, tất thái độ giống chủ thể khác Tuy nhiên, thái độ có đặc điểm quan trọng sau: - Tính hệ thống: Trong q trình tham gia vào mối quan hệ xã hội hoạt động giao tiếp mình, cá nhân hình thành thái độ tự nhiên, với công việc lao động sản xuất, với sản phẩm lao động, Thái độ không tồn cô lập mà liên kết với nhau, tác động qua lại với tạo thành hệ thống thái độ trọn vẹn nhân cách - Tính phân cực: Thái độ với đối tượng với chủ thể khác nhau, người có thái độ đắn, tích cực, tiêu cực hay trung tính thơng qua biểu thích khơng thích, đồng ý khơng đồng ý, tán thành hay không tán thành, ủng hộ hay phản đối, - Tính mức độ: Sự ủng hộ hay phản đối, nhiều hay Một nhóm chủ thể có thái độ ủng hộ với đối tượng mức độ nhiều hay chủ thể lại khác - Tính bến vững tương đối: Nhiều nghiên cứu cho thấy thành tố (nhận thức, cảm xúc hành vi) có liên hệ vững với Trong sống, mức độ bền vững ổn định thái độ người thường biểu lập trường họ vấn đề mà họ phải đối mặt - Tính trội: Mỗi chủ thể có nhiều thái độ với đối tượng khác Tuy nhiên, có thái độ đối tượng trội hẳn lên khiến chủ thể ln có xu hướng thể thái độ khơng hỏi - Tính ý thức thái độ: Thái độ tượng tâm lý có ý thức người 10 2.3.2 Khái niệm thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân Trong đề tài nghiên cứu này, quan điểm thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân sau: Thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân phản ứng sinh viên sư phạm trước việc cá nhân thơng qua tính Facebook tự nguyện bộc lộ, chia sẻ điều thuộc cá nhân họ cho người khác biết, thể qua nhận thức, cảm xúc hành vi thân 2.3.3 Biểu thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân Trong luận án này, dựa quan điểm M.Smith đưa năm 1942, nhằm xác định biểu thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân qua ba mặt: nhận thức, cảm xúc, hành vi với khía cạnh thể thân 2.3.3.1 Thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân qua mặt nhận thức Nhận thức thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân, mặt thể mức độ hiểu biết sinh viên sư phạm trước thể thân cá nhân khác Facebook cá nhân họ Mặt khác, thể quan điểm, đánh giá sinh viên sư phạm việc thể thân cá nhân khác Facebook cá nhân họ, tạo nên tính lựa chọn phản ứng cảm xúc, phản ứng hành vi với khía cạnh thể thân 2.3.3.2 Thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân qua mặt cảm xúc Cảm xúc thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân phản ánh đồng cảm, quan tâm, vui thích sinh viên sư phạm trước thể thân cá nhân Facebook cá nhân họ 2.3.3.3 Thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân qua mặt hành vi Hành vi thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân xu hướng hành vi hành vi thực tế, biểu bên qua hệ thống hành vi trước thể thân Facebook cá nhân cá nhân đó; báo quan trọng để đánh giá thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân 11 2.3.4 Tiêu chí đánh giá thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân Dựa phân tích vấn đề lý luận thái độ, thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân đề cập trên, việc xác định tiêu chí đánh giá thái độ phải đảm bảo thể đặc điểm thuộc chất thái độ Do vậy, đánh giá thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân, nghiên cứu chọn tính đắn, tích cực làm tiêu chí đánh giá 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân Trong phạm vi nghiên cứu luận án, sở nghiên cứu lý luận quan sát thực tiễn chúng tơi nhận thấy số khía cạnh sau có ảnh hưởng đến thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân, gồm: Mong muốn thu hút ý người; Mong muốn giải tỏa cam xúc cá nhân; Mong muốn nêu quan điểm cá nhân; Mong muốn câu ‘like’ Tiểu kết chương Sinh viên sư phạm người đào tạo cách chuyên nghiệp để trở thành người thầy, người cô tương lai Vì thế, bên cạnh việc rèn luyện, nâng cao trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp việc hình thành giới quan khoa học, niềm tin, lý tưởng, thái độ đắn trước việc, tượng xảy xung quanh điều vơ quan trọng cần thiết Thái độ phản ứng chủ thể với đối tượng (người, vật, tượng, ) thông qua nhận thức, cảm xúc hành vi chủ thể Thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân phản ứng sinh viên sư phạm việc cá nhân tự nguyện bộc lộ, chia sẻ điều thuộc cá nhân họ cho người khác biết Thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân phản ứng sinh viên sư phạm trước việc cá nhân thông qua tính Facebook tự nguyện bộc lộ, chia sẻ điều thuộc cá nhân họ cho người khác biết, thể qua nhận thức, cảm xúc hành vi thân Thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân biểu ba mặt: Nhận thức, cảm xúc, hành vi Các khía cạnh thể thân nghiên cứu luận án gồm: Hình ảnh cá nhân; Cảm xúc cá nhân; Thành tích cá nhân; Quan điểm trị/ tơn giáo; Những vấn đề đời sống xã hội Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân như: Mong muốn thu hút ý người; Mong muốn giải tỏa cảm xúc; Mong muốn nêu quan điểm cá nhân; Mong muốn câu "like" 12 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 3.1.1 Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu thực trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Hạ Long, trường Đại học Sư phạm Huế Đây trường chịu quản lý nhà nước giáo dục- đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo 3.1.2 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu định lượng thực tổng số 733 khách thể sinh viên sư phạm học tập trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Hạ Long, trường Đại học Sư phạm Huế Bảng 3.1 Mẫu khách thể nghiên cứu Đặc điểm Giới tính Nam Nữ Trường Trường Đại học Sư phạm Huế Trường Đại học Hạ Long Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Học năm Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Học lực Yếu Trung bình Khá Giỏi Xuất sắc Thời gian tham gia Facebook Dưới năm Từ đến năm Trên năm Thời gian sử dụng Facebook Dưới Từ đến Từ đến Trên Số lượng (N=535) 535 66 469 535 52 238 245 535 264 242 22 535 21 160 225 90 39 535 41 218 276 535 52 229 161 93 Tỷ lệ % 100 12,3 87,7 100 9,7 44,5 45,8 100 49,3 45,2 4,1 1,3 100 3,9 29,9 42,1 16,8 7,3 100 7,7 40,7 51,6 100 9,7 42,8 30,1 17,4 13 3.2 Tiến trình nghiên cứu Đề tài tổ chức nghiên cứu theo giai đoạn sau: 3.2.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 3.2.1.1 Mục đích nghiên cứu Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề, xác định khái niệm công cụ làm sở lý luận cho giai đoạn nghiên cứu thực trạng thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân 3.2.1.2 Nội dung nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp cơng trình nghiên cứu tác giả nước thái độ, thái độ sinh viên sư phạm, thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân - Xây dựng hệ thống khái niệm: thái độ, thái độ sinh viên sư phạm, thể thân, thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân - Xây dựng tiêu chí đánh giá thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân, biên soạn thang đo thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân, soạn thảo phiếu điều tra thực tiễn (phiếu trưng cầu ý kiến, phiếu vấn sâu, …) cho nội dung cần nghiên cứu - Thử nghiệm công cụ lượng đủ lớn nghiệm thể nhằm kiểm định tiêu chuẩn đánh giá đo lường phương pháp điều tra bảng hỏi thang đo sử dụng luận án 3.2.1.3 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích, tổng hợp khái quát tài liệu, văn 3.2.2 Giai đoạn nghiên cứu thực trạng 3.2.2.1 Mục đích nghiên cứu Xác định biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân Trên sở đó, luận án đề xuất kiến nghị hướng sinh viên sư phạm tới lối sống lành mạnh, có thái độ đắn, tích cực việc thể thân phương tiện truyền thơng nói chung, Facebook cá nhân nói riêng 3.2.2.2 Kế hoạch triển khai nghiên cứu Khảo sát địa bàn, làm việc với đơn vị có liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận án để xếp lịch triển khai nghiên cứu thực tiễn 3.2.2.3 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu 535 sinh viên năm thứ đến năm thứ ba trường: Đại học Sư 14 phạm Hà Nội, Đại học Hạ Long, Đại học Sư phạm Huế Cụ thể mẫu khách thể nghiên cứu mô tả bảng 3.1 3.2.2.4 Nội dung nghiên cứu - Lựa chọn xây dựng thang đo thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân - Điều tra thử kiểm tra đặc tính thiết kế thang đo - Điều tra thực trạng biểu thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân, yếu tố ảnh hưởng tới thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân - Phân tích kết điều tra thực trạng biểu thái độ sinh viên sư phạm việc hể thân Facebook cá nhân - Đề xuất số kiến nghị hướng sinh viên sư phạm tới lối sống lành mạnh, có thái độ đắn việc thể thân phương tiện truyền thơng nói chung, Facebook cá nhân nói riêng Các bước thực nội dung nghiên cứu, chúng tơi trình bày phần phương pháp nghiên cứu (mục 3.3.) 3.3 Phương pháp nghiên cứu (1) Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản; (2) Phương pháp chuyên gia; (3) Phương pháp quan sát; (4) Phương pháp điều tra bảng hỏi; (5) Phương pháp vấn sâu; (6) Phương pháp nghiên cứu trường hợp; (7) Phương pháp thống kê toán học Tiểu kết chương Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, luận án thực theo quy trình tổ chức chặt chẽ qua bước, giai đoạn kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu đặc trưng tâm lý học như: phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản; phương pháp chuyên gia; phương pháp quan sát; phương pháp điều tra phiếu hỏi; phương pháp vấn sâu; phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình mơ tả chân dung; phương pháp thống kê tốn học Các số liệu thu xử lý mặt định tính định lượng với hỗ trợ phần mền xử lý số liệu SPSS phiên 20.0 Để đánh giá mức độ biểu thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân vào điểm trung bình độ lệch chuẩn chia thành mức độ Mức độ 1: Thái độ chưa đắn, tích cực; Mức độ 2: Thái độ đắn, tích cực mức trung bình; Mức độ 3: Thái độ đắn, tích cực mức cao Thang đo kiểm định đảm bảo độ tin cậy, khách quan 15 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỐI VỚI VIỆC THỂ HIỆN BẢN THÂN TRÊN FACEBOOK CÁ NHÂN 4.1 Đánh giá chung thực trạng thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân 4.1.1 Biểu thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân Số liệu thu thập cho thấy, điểm trung bình chung thang đánh giá thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân 3,12/ điểm cho thấy, nhìn chung sinh viên sư phạm có thái độ đắn, tích cực mức trung bình việc thể thân Facebook cá nhân Nghĩa sinh viên thể mức vừa phải sẵn sàng tính đắn, tích cực việc thể thân Facebook cá nhân 4.1.2 Thực trạng thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân qua năm khía cạnh thể thân Thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân qua khía cạnh thể thân đánh giá mức trung bình, với ĐTB chung = 3,12 Có 62,2% sinh viên khảo sát đánh giá thái độ họ thể thân Facebook cá nhân mức trung bình Như vậy, Sinh viên thể thái độ mang tính tích cực mức vừa phải Đó là, khơng q tích cực, hăng hái, song không tiêu cực, thờ việc thể thân Faebook cá nhân 4.1.3 Tương quan mặt biểu thái độ sinh viên sư phạm việc thể thân Facebook cá nhân Kết nghiên cứu cho thấy : Nhận thức cảm xúc, hành vi có mối liên quan thuận r = 0,670 đến 0,676 p < 0,001 Giữa cảm xúc nhận thức, hành vi có mối tương quan thuân, tương đối mạnh r= 0,670 đến 0,781; p< 0,001 Giữa hành vi nhận thức, cảm xúc có mối tương quan thuận tương đối mạnh r = 0,673; 0,781; p

Ngày đăng: 12/06/2023, 12:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w