1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ: Phát triển năng lực giáo dục hướng nghiệp của sinh viên Sư phạm Kỹ thuật

235 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 28,81 MB

Nội dung

Luận án tiến sĩ: Phát triển năng lực giáo dục hướng nghiệp của sinh viên Sư phạm Kỹ thuậtLuận án tiến sĩ: Phát triển năng lực giáo dục hướng nghiệp của sinh viên Sư phạm Kỹ thuật. Luận án tiến sĩ: Phát triển năng lực giáo dục hướng nghiệp của sinh viên Sư phạm Kỹ thuật. Luận án tiến sĩ: Phát triển năng lực giáo dục hướng nghiệp của sinh viên Sư phạm Kỹ thuật.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI @&? VŨ CẨM TÚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Kỹ thuật Công nghiệp Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khôi HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Vũ Cẩm Tú LỜI CA M ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Sư phạm Kỹ thuật – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, giảng viên, giáo viên trường THCS THPT, bạn sinh viên góp ý, nhận xét giúp đỡ tơi q trình thực đề tài luận án Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Khơi, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Vũ Cẩm Tú DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ CTĐT Chương trình đào tạo GDHN Giáo dục hướng nghiệp GV Giáo viên HN Hướng nghiệp HS Học sinh NL Năng lực SPKT Sư phạm kỹ thuật SV Sinh viên 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM N ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU Chương 1: C SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 11 1.1.3 Định hướng nghiên cứu đề tài 15 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 18 1.2.1 Hướng nghiệp 18 1.2.2 Giáo dục hướng nghiệp 20 1.2.3 Năng lực giáo dục hướng nghiệp 21 1.2.4 Khung lực giáo dục hướng nghiệp 23 1.2.5 Phát triển lực giáo dục hướng nghiệp 24 1.2.6 Tư vấn hướng nghiệp 24 1.2.7 Chuẩn đầu 25 1.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ LÝ LUẬN DẠY HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT 26 1.3.1 Cơ sở pháp lý 26 1.3.2 Cơ sở lý luận dạy học 28 1.4 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT 31 1.4.1 Năng lực giáo dục hướng nghiệp sinh viên Sư phạm kỹ thuật 31 1.4.2 Phát triển lực giáo dục hướng nghiệp sinh viên Sư phạm Kỹ thuật 50 Kết luận chương 58 Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT 60 2.1 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 60 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 60 2.1.2 Khách thể địa bàn nghiên cứu 60 2.1.3 Nội dung khảo sát 63 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 63 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG .68 2.2.1 Kết nghiên cứu thực trạng giáo viên môn Công nghệ trường phổ thông 68 2.2.2 Kết nghiên cứu thực trạng vấn đề phát triển lực giáo dục hướng nghiệp cho sinh viên Sư phạm Kỹ thuật 79 Kết luận chương 87 Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT 88 3.1 NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT 88 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích .88 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 88 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 89 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 89 3.1.5 Nguyên tắc tập trung vào lực sinh viên 90 3.1.6 Nguyên tắc coi trọng hoạt động thực hành, trải nghiệm .91 3.2 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT 91 3.2.1 Tích hợp lực giáo dục hướng nghiệp vào chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật 92 3.2.2 Tổ chức thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho sinh viên 100 3.2.3 Tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực giáo dục hướng nghiệp sinh viên thông qua nhiệm vụ học tập .104 3.2.4 Mối liên hệ biện pháp 107 3.3 KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT 108 3.3.1 Mục đích kiểm nghiệm đánh giá 108 3.3.2 Đánh giá kết nghiên cứu phương pháp chuyên gia 109 3.3.3 Kiểm nghiệm kết nghiên cứu phương pháp thực nghiệm sư phạm 117 Kết luận chương 132 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 133 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Hoạt động GDHN Chương trình giáo dục phổ thông .36 Bảng 1.2 NL HN cần đạt HS sau trình GDHN .37 Bảng 1.3 Mức độ cần thiết khả thi NL GDHN thiết kế 45 Bảng 1.4 Khung NL GDHN GV môn Công nghệ 48 Bảng 1.5 Các mức độ phát triển NL GDHN 49 Bảng 2.1 Vài nét GV môn Công nghệ 60 Bảng 2.2 Vài nét khách thể sinh viên 61 Bảng 2.3 Vài nét khách thể giảng viên 62 Bảng 2.4 Cách thức quy đổi số câu hỏi bảng hỏi dành cho GV môn Công nghệ trường phổ thông 65 Bảng 2.5 Cách thức quy đổi câu hỏi bảng hỏi dành cho SV 66 Bảng 2.6 Cách thức quy đổi câu hỏi bảng hỏi dành cho giảng viên 67 Bảng 2.7 Nhận thức tầm quan trọng việc GDHN 68 Bảng 2.8 Tần suất thực hoạt động GDHN GV môn Công nghệ 69 Bảng 2.9 Những hoạt động thực để GDHN cho HS 69 Bảng 2.10 Những khó khăn GV Cơng nghệ gặp phải thực GDHN 71 Bảng 2.11 Hiệu hoạt động GDHN 73 Bảng 2.12 Kết kiểm định hệ số tương quan Spearman 73 Bảng 2.13 Kết kiểm định hệ số tương quan Spearman 74 Bảng 2.14 Đánh giá NL GDHN GV môn Công nghệ theo khung NL GDHN 75 Bảng 2.15 Đánh giá mức độ chủ động việc thực hoạt động GDHN 77 Bảng 2.16 Đánh giá mức độ tự tin việc thực hoạt động GDHN .77 Bảng 2.17 Con đường hình thành NL GDHN GV môn Công nghệ .78 Bảng 2.18 Con đường hình thành NL GDHN SV K63 khoa SPKT .80 Bảng 2.19 Con đường hình thành NL GDHN SV K64 khoa SPKT .80 Bảng 2.20 Đánh giá NL GDHN SV SPKT theo khung NL GDHN 82 Bảng 2.21 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển NL GDHN SV 85 Bảng 3.1 Bảng khảo sát ITU (Trích lược) 95 Bảng 3.2 Bảng khảo sát Blackbox 95 Bảng 3.3 Phân bổ NL GDHN vào CTĐT ngành SPKT 96 Bảng 3.4 Thống kê giới tính trình độ chun mơn chuyên gia 109 Bảng 3.5 Kết kiểm định Cronbach Alpha tính cần thiết biện pháp phát triển NL GDHN SV SPKT 111 Bảng 3.6 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA tính cần thiết biện pháp phát triển NL GDHN SV SPKT 112 Bảng 3.7 Kết kiểm định Cronbach Alpha tính khả thi biện pháp phát triển NL GDHN SV SPKT 113 Bảng 3.8 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA tính cần thiết biện pháp phát triển NL GDHN SV SPKT 113 Bảng 3.9 Kết kiểm định Cronbach Alpha chất lượng kết minh họa cho biện pháp phát triển NL GDHN SV SPKT 115 Bảng 3.10 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA chất lượng kết minh họa cho biện pháp phát triển NL GDHN SV SPKT 116 Bảng 3.11 Đánh giá kết minh họa cho biện pháp .116 Bảng 3.12 Thông tin lớp TN ĐC .117 Bảng 3.13 Mẫu bảng thống kê kết kiểm tra .119 Bảng 3.14 Kết kiểm tra đầu vào hai lớp đối chứng thực nghiệm .122 Bảng 3.15 Bảng tính tốn kết kiểm tra lớp ĐC 123 Bảng 3.16 Bảng tính tốn kết kiểm tra lớp TN 123 Bảng 3.17 Kết phân tích số liệu thực nghiệm sư phạm qua kiểm tra 124 Bảng 3.18 Kết kiểm tra đầu hai lớp ĐC TN 124 Bảng 3.19 Bảng tính tốn kết kiểm tra lớp ĐC 125 Bảng 3.20 Bảng tính tốn kết kiểm tra lớp TN 125 Bảng 3.21 Kết phân tích số liệu thực nghiệm sư phạm qua kiểm tra 126 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đánh giá NL GDHN GV mơn Cơng nghệ nói chung .74 Biểu đồ 2.2 Con đường hình thành NL GDHN GV môn Công nghệ 78 Biểu đồ 2.3 Sự cần thiết NL GDHN SV SPKT 80 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ đánh giá tính cần thiết biện pháp phát triển NL GDHN SV SPKT .112 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ đánh giá tính khả thi biện pháp phát triển NL GDHN SV SPKT .114 Biểu đồ 3.3 Đồ thị tần suất số sinh viên đạt điểm Xi 128 Biểu đồ 3.4 Đồ thị tần suất số sinh viên đạt điểm Xi trở xuống .128 Hoạt động Tìm hiểu kỹ tư vấn hướng nghiệp 9.4 Các kỹ tư vấn hướng nghiệp - Giảng viên: yêu cầu SV xem h.1, - Hành vi quan tâm (kỹ thực hành đoạn video tư vấn hướng h.2, - Kỹ đối mặt; h.3, c.1, luận số kỹ c.2, mà tư vấn viên sử dụng c.3, trình tư vấn hướng nghiệp cho c.4 - Kỹ tập trung; học sinh - Kỹ phản hồi ý tưởng - SV: quan sát video, thảo luận vi quan tâm lắng nghe); - Kỹ đặt câu hỏi; - Kỹ phản hồi cảm xúc; nghiệp cho HS; nhận biết thảo nhận biết số kỹ tư vấn hướng nghiệp (ví dụ: kỹ quan tâm, lắng nghe, đặt câu hỏi, ) Từ đó, giảng viên định hướng kỹ thường sử dụng trình tư vấn hướng nghiệp sử dụng kỹ thuật mảnh ghép để SV nghiên cứu kỹ tư vấn hướng nghiệp: - Bước 1: + Giảng viên: chia SV thành nhóm, phân cơng nhóm tìm hiểu kỹ năng, trình bày nội dung kỹ vào giấy A0 dạng sơ đồ mind map theo số định hướng sau: giới thiệu kết thúc, SV treo sản phẩm quanh phòng học - Bước 2: + Giảng viên: chia SV thành nhóm lớn cho nhóm có thành viên nghiên cứu kỹ nhóm bước Yêu cầu nhóm sử dụng sản phẩm thực bước để thuyết trình cho nghe nội dung kỹ năng, kỹ trình bày khơng q phút + SV thực nhiệm vụ, đảm bảo tất kỹ trình bày - Bước 3: + Giảng viên: lựa chọn từ nhóm SV bước - SV để hình thành nhóm Nhóm SV đại diện cho nhóm tranh luận xem kỹ đóng vai trị quan trọng q trình tư vấn hướng nghiệp cho HS Các SV khác ngồi lắng nghe Hoạt động Tìm hiểu phương pháp tư vấn hướng nghiệp - Giảng viên: giới thiệu chung 9.5 Các phương pháp tư vấn hướng phương pháp thường sử dụng nghiệp - Phương pháp kể chuyện (tư vấn tư vấn hướng nghiệp; yêu cầu tường thuật) SV xem đoạn phim video, đọc - Phương pháp tập trung vào giải pháp tài liệu thảo luận với SV khác nhóm cách thức thực phương pháp trình tư vấn hướng nghiệp cho HS; - Giảng viên gọi nhóm cử đại diện lên mơ tả cách thức thực phương pháp, nhóm khác bổ sung, góp ý Hoạt động Tìm hiểu giai đoạn tư vấn hướng nghiệp - Giảng viên: giao nhiệm vụ học 9.6 Các giai đoạn tư vấn hướng nghiệp tập cho SV: thảo luận nhóm 9.6.1 Tư vấn cá nhân Nội dung Giai đoạn - Giai đoạn khởi đầu hoàn thiện nội dung vào phiếu sau - Giai đoạn tập hợp liệu - Giai đoạn thiết lập mục tiêu chung - Giai đoạn hành động Khởi đầu - Giai đoạn kết thúc Tập hợp liệu Thiết lập mục tiêu Hành động Kết thúc h.1, h.2, h.3, c.1, c.2, c.3, c.4 h.1, h.2, h.3, c.1, c.2, c.3, c.4 - Sau SV hoàn thành nội dung 9.6.2 Tư vấn nhóm lớn - Giai đoạn chuẩn bị - Giai đoạn thực buổi tư vấn phiếu, giảng viên gọi nhóm lên thuyết trình giai đoạn, nhóm khác bổ sung góp ý - Giảng viên: chia nhóm SV, sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn để tìm hiểu giai đoạn việc tổ - Giai đoạn sau buổi tư vấn chức tư vấn hướng nghiệp cho nhóm lớn Mỗi SV suy nghĩ đưa hoạt động cần thực giai đoạn (mỗi giai đoạn đưa nội dung), nhóm thảo luận trí đưa ý kiến chung nhóm hoạt động giai đoạn; - Giảng viên cho SV trình bày kết nghiên cứu; thảo luận chốt lại hoạt động cần thực giai đoạn tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho nhóm lớn PHIẾU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Cho lý thuyết hướng nghiệp với ký hiệu tương ứng sau: a Hành vi quan tâm b Kỹ đặt câu hỏi c Kỹ phản hồi cảm xúc d Kỹ đối mặt e Kỹ tập trung f Kỹ phản hồi ý tưởng Em trả lời câu hỏi sau cách điền kí hiệu tương ứng vào cột trả lời: Câu hỏi Kỹ giúp người tư vấn kiểm tra xem hiểu ý tưởng người tư vấn chưa? Sử dụng kỹ người tư vấn có nhiều mâu thuẫn với thân? Trả lời Kỹ giúp người tư vấn thiết lập mối quan hệ tốt với người tư vấn để họ cung cấp thông tin cần thiết? Kỹ giúp người tư vấn có cảm giác chia sẻ cảm thơng, từ chia sẻ vấn đề thật thân? Kỹ giúp người tư vấn thu thập thông tin cần thiết hiểu người tư vấn? Sử dụng kỹ người tư vấn có nhiều vấn đề cần làm rõ giải quyết? Đáp án: 1-f, 2-d, 3-a, 4-c, 5-b, 6-e BÀI TẬP CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Trong tiết chào cờ với chủ đề hướng nghiệp; trường trung học phổ thông mời cựu sinh viên trường – doanh nhân thành đạt đến nói chuyện, chia sẻ với học sinh đường nghề nghiệp, công việc làm thành đạt Theo em, loại hình tư vấn hướng nghiệp nào? Nó có tác dụng học sinh? Theo em, có thiết phải thực đầy đủ kỹ năng, phương pháp giai đoạn tư vấn hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp cá nhân khơng? Vì sao? Dựa đoạn video xem, xây dựng tình cần tư vấn; phân tích nội dung thực giai đoạn để tư vấn; nêu rõ kỹ năng, phương pháp sử dụng giai đoạn tư vấn hướng nghiệp PHỤ LỤC 12 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Về biện pháp phát triển lực giáo dục hướng nghiệp cho sinh viên Sư phạm Kỹ thuật Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo dục hướng nghiệp (GDHN) hoạt động giáo dục khóa giáo viên Cơng nghệ lực lượng việc thực hoạt động Để nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên, tiến hành xây dựng Khung lực (NL) GDHN giáo viên Công nghệ trường phổ thông Đồng thời, đề xuất số biện pháp nhằm hình thành phát triển NL GDHN cho sinh viên Sư phạm Kỹ thuật theo khung NL xây dựng Để đánh giá tính khoa học, hợp lý khả thi biện pháp đề xuất, mong nhận ý kiến nhận xét, góp ý Thầy/Cơ Xin Thầy/Cơ vui lịng dành thời gian đọc tư liệu gửi kèm theo trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào ô trả lời Ý kiến Thầy/Cơ bổ ích không ảnh hưởng tới Thầy/Cô Xin trân trọng cám ơn hợp tác Thầy/Cơ ! A Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: - Họ tên: Giới tính: Nam: c ; Nữ : c - Nơi công tác: ……………… ………………………………………………… - Trình độ học vấn: Đại học: c ; Thạc sĩ: c ; Tiến sĩ: c ; TSKH: c - Chức danh: Giảng viên: c ; Giảng viên chính: c ; Giảng viên cao cấp : c Phó Giáo sư: c ; Giáo sư :c B NỘI DUNG Thầy đánh tính cần thiết biện pháp phát triển lực giáo dục hướng nghiệp cho sinh viên Sư phạm Kỹ thuật đề xuất? Nội dung đánh giá Tích hợp lực giáo dục hướng nghiệp vào chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Mức độ đánh giá Khơng cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho sinh viên Tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực giáo dục hướng nghiệp cho sinh viên thông qua nhiệm vụ học tập Thầy cô đánh tính khả thi biện pháp phát triển lực giáo dục hướng nghiệp cho sinh viên Sư phạm Kỹ thuật: Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Tích hợp lực giáo dục hướng nghiệp vào chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho sinh viên Tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực giáo dục hướng nghiệp cho sinh viên thông qua nhiệm vụ học tập Thầy cô đánh kết minh họa cho biện pháp Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Kém Đạt Tốt Rất tốt Tích hợp lực giáo dục hướng nghiệp vào chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Quy trình tích hợp lực giáo dục hướng nghiệp vào chương trình đào tạo Bảng thiết kế chuẩn đầu báo NL GDHN vào Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Đề cương chi tiết học phần “Giáo dục hướng nghiệp” Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho sinh viên Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm Chủ đề minh họa Hoạt động trải nghiệm “Tư vấn hướng nghiệp” Tổ chức dạy học theo hướng phát triển NL GDHN cho sinh viên thông qua nhiệm vụ học tập Đề xuất thiết kế nhiệm vụ học tập nhằm phát triển lực giáo dục hướng nghiệp cho sinh viên dựa vào hoạt động tương tác sinh viên theo mức tăng dần độ khó Giáo án minh họa chủ đề “Một số lý thuyết hướng nghiệp phát triển nghề nghiệp” Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn giúp đỡ Quý Thầy/Cô! PHỤ LỤC 13 ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng: Lý thuyết công việc cần làm giáo dục hướng nghiệp phải giúp cho học sinh nhận thức đầy đủ thân để em chọn nghề phù hợp: a Mơ hình cung cấp dịch vụ hướng nghiệp b Vịng nghề nghiệp c Quy trình hướng nghiệp d Lý thuyết nghề nghiệp Lý thuyết xác định công việc cần làm bước cụ thể tiến hành giáo dục hướng nghiệp cho HS phổ thông: a Quy trình hướng nghiệp b Lý thuyết nghề nghiệp c Lý thuyết mật mã Holland d Lý thuyết hệ thống Lý thuyết giúp xác định bước lập kế hoạch nghề: a Lý thuyết ngẫu nhiên có kế hoạch b Lý thuyết hệ thống c Lý thuyết mơ hình lập kế hoạch nghề d Lý thuyết vị trí điều khiển Lý thuyết giúp học sinh biết sở thích khả nghề nghiệp thân nghề nghiệp phù hợp: a Quy trình hướng nghiệp b Lý thuyết mơ hình lập kế hoạch nghề c Lý thuyết mật mã Holland d Lý thuyết ngẫu nhiên có kế hoạch Lý thuyết thúc đẩy cá nhân cần phải hoàn thiện, thúc đẩy thân: a Lý thuyết mơ hình lập kế hoạch nghề b Lý thuyết ngẫu nhiên có kế hoạch c Lý thuyết mật mã Holland d Lý thuyết hệ thống Lý thuyết đưa sở để GV tổ chức hướng dẫn HS thực hoạt động hướng nghiệp: a Mơ hình cung cấp dịch vụ hướng nghiệp b Vịng nghề nghiệp c Quy trình hướng nghiệp d Lý thuyết nghề nghiệp Câu 2: Trình bày hiểu biết lý thuyết mật mã Holland Áp dụng lý thuyết mật mã Holland vào GDHN nào? Câu 3: Linh yêu thích ca hát mong muốn trở thành ca sĩ d chất giọng em khơng tốt Trong đó, khả học tốn em tốt, gia đình em theo nghề kinh doanh Bạn tư vấn cho Linh d ng LTHN nào? Câu 4: Trong lý thuyết hướng nghiệp, bạn tâm đắc với lý thuyết nào? Hãy chia sẻ câu chuyện bạn gặp thực tế để minh họa cho lý thuyết ... HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT 31 1.4.1 Năng lực giáo dục hướng nghiệp sinh viên Sư phạm kỹ thuật 31 1.4.2 Phát triển lực giáo dục hướng nghiệp sinh viên Sư phạm Kỹ thuật. .. kỹ thuật Chương 2: Thực trạng lực giáo dục hướng nghiệp phát triển lực giáo dục hướng nghiệp sinh viên Sư phạm kỹ thuật Chương 3: Biện pháp phát triển lực giáo dục hướng nghiệp sinh viên Sư phạm. .. Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT 88 3.1 NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT 88 3.1.1

Ngày đăng: 26/05/2021, 16:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Vân Anh (1982), “Một số ý kiến của N.C.Krupskaia về hướng nghiệp”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 2), tr.30 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến của N.C.Krupskaia về hướngnghiệp”, "Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Lê Vân Anh
Năm: 1982
2. Đặng Danh Ánh (1986), Tuổi trẻ và nghề nghiệp, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuổi trẻ và nghề nghiệp
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Nhà XB: NXB Công nhân kỹthuật
Năm: 1986
3. Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Nhà XB: NXB Vănhóa thông tin
Năm: 2010
4. Ban Chấp hành Trung ương (2011), Chỉ thị của Bộ Chính trị, số 10- CT/TW ngày 05/12/2011 về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và xóa mù chữ cho người lớn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị của Bộ Chính trị, số 10- CT/
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2011
6. Nguyễn Trọng Bảo (1985), Giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp vàhướng nghiệp trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Trọng Bảo
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1985
7. Nguyễn Trọng Bảo (1987), Nhà trường phổ thông với việc giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và dạy nghề, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà trường phổ thông với việc giáo dục laođộng, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và dạy nghề
Tác giả: Nguyễn Trọng Bảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1987
8. Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và đánh giá theo năng lực”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, (số 6), tr. 21 - 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Năng lực và đánh giá theo năng lực”", Tạp "chíkhoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
9. Ban Đào tạo – Phát triển (2015), Khung năng lực – xu hướng ứng dụng trong bối cảnh hội nhập, Báo cáo hội thảo Khung năng lực xu hướng ứng dụng trong bối cảnh hội nhập, Human Resources Association (HRA) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung năng lực – xu hướng ứng dụngtrong bối cảnh hội nhập
Tác giả: Ban Đào tạo – Phát triển
Năm: 2015
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông – Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông –Hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông – Dự thảo chương trình hoạt động trải nghiệm – hướng nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông "–
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Tài liệu hội thảo tháng 12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình giáo dục phổthông theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
21. Chính phủ (1981), Quyết định số 126-CP ngày 19/3/1981 của Hội đồng Chính phủ về công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp phổ thông cơ sở và phổ thông trung học tốt nghiệp ra trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 126-CP ngày "19/3/1981
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1981
22. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
23. Nguyễn Thị Châu, Nguyễn Thị Thuỷ (2015), Hướng dẫn lồng ghép giáo dục giới trong công tác hướng nghiệp cho học sinh trung học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn lồng ghép giáodục giới trong công tác hướng nghiệp cho học sinh trung học
Tác giả: Nguyễn Thị Châu, Nguyễn Thị Thuỷ
Nhà XB: NXB ĐHQuốc gia Hà Nội
Năm: 2015
24. Vũ Đình Chuẩn, Lê Trần Tuấn, Trần Thị Thu, Hồ Phung Hoàng Phoenic, Nguyễn Thị Châu (2013), Đổi mới giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học, Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục và Đào tạo – VVOB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giáo dục hướng nghiệptrong trường trung học
Tác giả: Vũ Đình Chuẩn, Lê Trần Tuấn, Trần Thị Thu, Hồ Phung Hoàng Phoenic, Nguyễn Thị Châu
Năm: 2013
25. Trịnh Văn Cường (2013), Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môn công nghệ ở trường THPT, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trongdạy học môn công nghệ ở trường THPT
Tác giả: Trịnh Văn Cường
Năm: 2013
26. Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX - 05 (2002), Giáo dục phổ thông và hướng nghiệp – nền tảng để phát triển nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đề tài KX – 05 – 09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục phổ thôngvà hướng nghiệp – nền tảng để phát triển nguồn nhân lực đi vào côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX - 05
Năm: 2002
132. Bài viết Chủ tịch Hồ Chí Minh và GDHN http://tiengiang.vnedu.vn/nghien-cuu-giao-duc/chu-tich-ho-chi-minh-va-giao-duc-huong-nghiep/ - Truy cập ngày 26/03/2015 Link
133. Phân luồng HS sau trung học – Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Tuyên giáo số 4, TS. Nguyễn Đắc Hưng - Truy cập ngày 17/06/2016.http://www.tuyengiao.vn/Home/MagazineContent?ID=1689 Link
135. Sẽ phải trả giá đắt nếu đánh giá nhầm năng lực khi chọn nghề nghiệp http://dantri.com.vn/viec-lam/se-phai-tra-gia-dat-neu-danh-gia-nham-nang-luc-khi-chon-nghe-20180523080030673.htm , Thứ trưởng Lê Quân – Truy cập thứ Tư, 23/05/2018 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w