Tổng hợp kiến thức môn Luật Môi trường quốc tế bao gồm các phân tích các nguyên tắc, các vấn đề về ô nhiễm môi trường và pháp luật bồi thường thiệt hại trong luật môi trường quốc tế, kèm theo nhiều ví dụ về các thảm họa ô nhiễm trong lịch sử.
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ Contents TỔNG QUAN LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ .2 LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ NGUỒN CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ .7 CHỦ THỂ CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ .10 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT MƠI TRƯỜNG QUỐC TẾ .11 Mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam: .17 Pháp luật quốc tế pháp luật việt nam quyền người môi trường: 18 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ KIỂM SỐT PHỊNG NGỪA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ .25 QUY TRÌNH ĐỊI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 37 THÔNG ĐIỆP TỔNG QUAN LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ Bảo vệ môi trường yêu cầu cấp thiết giới Việt Nam giai đoạn BVMT nhiệm vụ sống nhân loại, nhân tố bảo đảm sức khỏe chất lượng sống người Những thách thức lớn môi trường giới như: dịch bệnh, nóng lên Trái đất, băng tan, thiếu nguồn nước ngọt, nhiễm nguồn nước, khơng khí vv…rất cần phải có hợp tác quốc tế để giải quyết. Các quốc gia giới có nhiều nỗ lực xây dựng pháp luật bảo vệ mơi trường Tuy nhiên cần hồn thiện CÂU HỎI Anh/chị cho số ví dụ thảm họa nhiễm mơi trường lớn giới? Tràn dầu Exxon Valdez Ngày 24/3/1989, tàu chở dầu có tên Exxon Valdez thuộc sở hữu Công ty Vận chuyển Exxon, Mỹ va chạm với đá ngầm khu vực Prince William Sound, bang Alaska (Mỹ) trình vận chuyển 148 triệu thùng dầu thô Sự cố khiến tàu bị chìm gây thảm họa tràn dầu Các chuyên gia nhận định, việc radar tránh va chạm tàu không bảo trì tốt lẫn thủy thủ đồn khơng nghỉ ngơi hai yếu tố gây vụ tai nạn Mặc dù xảy từ năm 1989, tới năm 2015, nhà khoa học tuyên bố, dầu tồn đại dương cố Sau thảm họa xảy ra, lượng lớn dầu thô tràn biển không gây ô nhiễm môi trường biển, mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều nhóm động vật sống người dân khu vực lân cận Đặc biệt, hàng trăm nghìn loài cá, chim biển sinh vật khác chết nước biển Alaska bị ô nhiễm 18.000 km2 Công ty Exxon đứng nhận trách nhiệm khắc phục thiệt hại phải bồi thường cho nạn nhân vụ việc Năm 1990, Chính phủ Mỹ ban hành Đạo luật Ô nhiễm dầu (OPA) Theo đó, loại thiệt hại mơi trường từ nguồn lợi tự nhiên, doanh thu công, lợi nhuận dịch vụ cơng bồi thường Ngồi ra, chi phí để giám định thiệt hại xếp dạng thiệt hại Về thời hạn đòi bồi thường, OPA 1990 quy định năm kể từ ngày phát sinh thiệt hại, kết thúc hoạt động khắc phục Thảm họa sương mù Vương quốc Anh tháng 2/ 1952 Lượng sương mù dày đặc tích tụ từ khí thải qua ống khói sở cơng nghiệp vượt q mức bình thường Thời tiết giá lạnh khiến đám mây mù không chịu lan tỏa nơi khác, lởn vởn bầu trời thành phố, chí sà hẳn xuống mặt đất, thâm nhập vào ngóc ngách tác động trực tiếp đến sống dân chúng Khởi từ thứ ba ngày 5/12/1952 kéo dài suốt ngày tuần, sương mù đặc quánh khiến tầm nhìn hạn chế làm mạng lưới giao thơng tê liệt, ngoại trừ tàu điện ngầm Ngồi bầu khơng khí thiếu oxy bị khí thải carbon (CO2) lấn át ra, kết nghiên cứu cho thấy sương mù ẩn chứa chất độc hại khác dioxide lưu huỳnh (SO2), nitơ oxit (N2O) muội bồ hóng Những vơ tình hít phải lượng thán khí bị nhiễm trùng đường hô hấp, khiến phổi tắc nghẽn mãn tính dễ lâm vào trạng thái ngừng thở khơng chữa trị kịp thời Đây ngun nhân trực tiếp khiến 4.000 người thiệt mạng, 8.000 người khác tử vong gián tiếp từ thảm kịch Những tác hại từ thảm họa môi trường lớn Vương quốc Anh làm nảy sinh vấn đề kiểm sốt nhiễm khơng khí, hệ lụy từ cơng nghiệp hóa lan tràn khắp châu Âu Năm 1954, Đạo luật khí thải Quốc hội Anh thông qua, quy định cụ thể giới hạn tối đa cho loại khí thải vào bầu khí Năm 1956 Nghị định trợ cấp kinh phí bổ sung Chính phủ, giúp hộ gia đình chuyển đổi việc sưởi ấm từ than đá sang nguồn khác điện khí gas Năm 1968, Tịa thị London ban hành quy định phạt nặng hành vi làm bẩn bầu khí thở Anh/chị cho số ví dụ thảm họa ô nhiễm môi trường lớn Việt Nam nay? Cháy nhà máy Rạng Đông: Ô nhiễm thủy ngân năm 2019 Ô nhiễm nước sơng Đà Formosa Ơ nhiễm khơng khí Hà Nội Hà Nội giai đoạn ô nhiễm khơng khí năm Chỉ số chất lượng khơng khí (gọi tắt AQI) Thủ Hà Nội suốt từ đầu tháng đến có tới 10 ngày mức Thậm chí ngày 2/2, chất lượng khơng khí cịn mức xấu Nồng độ bụi mịn lên tới 197, có hại cho sức khỏe người, nhóm người nhạy cảm, mắc bệnh hô hấp, người già trẻ nhỏ Đây số tính trung bình tồn thành phố Hà Nội Cịn xét theo khu vực, có ngày, tình trạng nhiễm khơng khí trung tâm thành phố Hà Nội lên mức xấu với nồng độ bụi mịn nhiều trạm vượt số 200 Hai trạm thuộc quận Ba Đình Cầu Giấy nồng độ bụi mịn đo 300, mức cảnh báo nguy hại cao tới sức khỏe Theo Sở Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, số người thiệt mạng nguyên nhân bụi mịn Hà Nội gần 5.800 người năm, chiếm 32% miền Bắc Vậy khơng khí Hà Nội nhiễm đâu? Qua trình thực đo, đây, nhà khoa học rằng, khoảng 1/3 lượng bụi PM2.5 có khơng khí đến từ nguồn chỗ Hà Nội, phát thải từ giao thông nguyên nhân hàng đầu 40% dân số thủ đô Hà Nội bị phơi nhiễm với nồng độ bụi PM2.5 mức 45 μg/m3, gấp đơi mức quy chuẩn quốc gia Đó kết từ năm 2015 Nhưng có lẽ số đến không giảm, gần năm trôi qua, vấn đề ô nhiễm giao thông chưa giải Giao thông mặt, đặt tên nguyên gây ô nhiễm nội lớn Hà Nội Nhưng lượng bụi mịn giao thông chiếm 1/3 số bụi mịn Hà Nội Các số liệu đo đạc cho thấy ngun nhân nhiễm khơng khí lại nằm yếu tố bên ngồi 2/3 lượng bụi mịn có nguồn gốc từ hoạt động công nghiệp, bao gồm nhà máy điện công nghiệp lớn làng nghề Các làng nghề nằm tỉnh lân cận Hưng Yên Bắc Ninh thổi khói bụi phía thủ Các loại khói thải sinh từ việc đốt than, đốt củi nồi lò nung Gần 100 làng nghề hoạt động khơng ngày nghỉ ngun nhân gây nhiễm hai tỉnh Bắc Ninh Hưng Yên Lo ngại khói thải từ làng nghề tái chế Bằng liệu vệ tinh, chuyên gia Ngân hàng Thế giới xu bụi mịn tiếp tục vận chuyển từ khu vực bên vào Hà Nội Từ trung tâm thành phố Hà Nội đến làng nghề Bắc Ninh hay Hưng Yên khoảng 30km Vào ngày có gió, bụi mịn không vận chuyển vào Hà Nội nhanh mà đậm đặc nhiều Hoạt động người nguồn gây ô nhiễm khơng khí Trên sở mức độ nhiễm quan trắc tác động đánh giá, can thiệp khuyến nghị thực cho Hà Nội: + Giảm sử dụng than sinh khối nồi lò nung làng nghề; + Ngăn chặn bụi đường cách trải nhựa phun nước; + Tăng cường kiểm sốt khí thải ô tô xe máy; + Hạn chế phương tiện có lượng khí thải cao; + Hướng đến việc loại bỏ hồn tồn phương tiện khơng đủ tiêu chuẩn khí thải; + Thúc đẩy giao thơng cơng cộng, đẩy mạnh phương tiện ô tô xe máy điện Anh/chị cho biết nguyên nhân nhiễm mơi trường? LUẬT MƠI TRƯỜNG QUỐC TẾ Mỗi ngành luật có đối tượng điều chỉnh riêng, điều chỉnh số quan hệ xã hội định. Luật môi trường quốc tế ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc tế Để nghiên cứu Luật môi trường quốc tế, cần nhớ lại kiến thức Luật quốc tế: Luật quốc tế gì? Bản chất luật quốc tế? Đối tượng điều chỉnh Luật quốc tế, Phương pháp điều chỉnh Luật quốc tế? Nguồn luật quốc tế, Chủ thể luật quốc tế? vv… Môi trường gì? Luật mơi trường quốc tế gì? Nguồn luật môi trường quốc tế ? Chủ thể luật môi trường quốc tế? Những thách thức môi trường cộng đồng quốc tế phải đối mặt? Đặc trưng Luật môi trường quốc tế? Các tổ chức liên quan đến mơi trường? Mơi trường gì? Mơi trường hiểu tồn nói chung điều kiện tự nhiên, xã hội, người hay sinh vật tồn tại, phát triển quan hệ với người, sinh vật Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên (Luật BVMT 2020) Các nhà sinh thái học tồn mơi trường sống (khơng khí, nước, đất đai) tất lồi sinh vật có mối quan hệ phụ thuộc lẫn Khi có thành tố môi trường bị tổn hại dẫn đến ảnh hưởng đến thành tố khác kéo theo ảnh hưởng đến môi trường sống, sức khỏe người, hậu không lường trước hậu Luật mơi trường quốc tế gì? - Sự cần thiết Luật môi trường quốc tế: + Các vấn đề môi trường ngày đáng báo động: Vấn đề dịch bệnh, biến đổi khí hậu, nóng lên tồn cầu, nước biển dâng, băng tan thách thức, quốc gia phải đối mặt cần phải có hợp tác quốc tế để giải Ô nhiễm môi trường không giới hạn phạm vi quốc gia, mà cịn ảnh đến quốc gia khác. Một quốc gia giải được, cần phải có hợp tác quốc tế để giải vấn đề môi trường Chúng ta chứng kiến nhiều thảm họa ô nhiễm môi trường, để lại hậu nghiêm trọng: Thảm hoạ Chernobyl 1986 nhà máy điện nguyên tử Chernobyl Pripyat, Ukraina bị nổ, đám mây bụi phóng xạ từ nhà máy lan rộng nhiều vùng phía tây Liên bang Xô viết, Đông Tây u, Scandinav, Anh, đơng Hoa Kỳ Thảm hoạ phát lượng phóng xạ lớn gấp 400 lần so với bom nguyên tử ném xuống Hiroshima Thảm họa công nghiệp xảy nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu Bhopal, Madhya Pradesh, Ấn Độ năm 1984 làm 390 chất hóa học độc hại bị bỏ lại gây ô nhiễm nguồn nước ngầm khu vực, ảnh hưởng đến hàng ngàn cư dân Bhopal Vụ tràn dầu chiến tranh vùng vịnh năm 1991, Quân đội Iraq phá hoại đường ống dẫn dầu, gây thảm họa tràn dầu nghiêm trọng Khoảng 240 triệu gallon dầu thô phủ lên Vịnh Ba tư. Vụ tràn dầu Hebei Spirit năm 2007, tàu Hebei Spirit chở 15.000 dầu thô bị cần trục sà lan đâm phải làm thủng lỗ lớn gây tràn dầu, làm 10.000 dầu thô tràn biển Hàn Quốc Ở Việt Nam có nhiều vụ gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng:Fomosa, cháy bóng đèn Nhà máy phích nước Rạng Đông vv… + Những vấn đề môi trường giải quốc gia đơn lẻ, mà cần có hợp tác quốc gia Các tổ chức quốc tế đóng vai trị quan trọng việc giải vấn đề mơi trường tồn cầu: UN, UNEP, WTO, WWF vv… => Do tổ chức liên phủ mơi trường, quốc gia xây dựng, đàm phán Điều ước quốc tế, Hiệp ước đa phương, song phương, tích cực hình thành hệ thống pháp luật quốc tế môi trường để ngăn chặn diễn biến xấu mơi trường Có thể kể đến cơng ước: - Khái niệm Luật môi trường quốc tế: Luật mơi trường quốc tế hiểu tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận, sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực bảo vệ môi trường Luật môi trường quốc tế điều chỉnh vấn đề như: đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, suy giảm tầng zơn, chất độc hại, sa mạc hóa, nguồn tài ngun biển, chất lượng khơng khí, đất nước vv Luật môi trường quốc tế đời nhằm kiểm sốt nhiễm suy giảm nguồn lực tự nhiên, phát triển bền vững - Đối tượng điều chỉnh: CÁC VẤN ĐỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH Bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học Quản lý, bảo vệ đất Quản lý nguồn nước quốc tế Bảo vệ môi trường biển Bảo vệ tầng zone chất lượng khơng khí Ứng phó với biến đổi khí hậu Quản lý rác thải Quản lý hóa chất, chất độc hại Vv… NGUỒN CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ Điều 38 Quy chế Toà án Quốc tế, vụ tranh chấp chuyển đến Tòa án, áp dụng Các điều ước quốc tế, chung riêng, quy định nguyên tắc bên tranh chấp thừa nhận; Các tập quán quốc tế chứng thực tiễn chung, thừa nhận quy phạm pháp luật; Nguyên tắc chung luật quốc gia văn minh thừa nhận; Các án lệ học thuyết chuyên gia có chun mơn cao luật quốc tế quốc gia khác coi phương tiện để xác định qui phạm pháp luật Thêm vài đó, 5/ Soft law Ngồi nguồn Luật mơi trường quốc tế cịn bao gồm pháp luật quốc gia có liên quan Nghị tổ chức quốc tế - ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ: Điều ước quốc tế có nghĩa thỏa thuận quốc tế ký kết quốc gia dạng văn điều chỉnh luật quốc tế, khơng phụ thuộc vào việc thoả thuận ghi nhận văn hai hay số văn có liên quan với nhau, đồng thời khơng phụ thuộc vào tên gọi (Điều Công ước Vienna năm 1969.) Trong lý luận thực tiễn khoa học pháp lý quốc tế, điều ước quốc tế nguồn công pháp quốc tế nguồn quan trọng tư pháp quốc tế tất nhiên lĩnh vực mơi trường quốc tế có vị trí đặc biệt quan trọng. * VAI TRÒ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Là văn pháp lý quốc tế chứa đựng hầu hết nguyên tắc quy phạm pháp luật thỏa thuận quốc gia giới quy mơ tồn cầu, khu vực song phương; nguyên tắc quy phạm pháp luật môi trường quốc tế ngày bổ sung hoàn thiện; Số lượng điều ước quốc tế lĩnh vực môi trường đa dạng có đặc điểm liên quan chặt chẽ với nhiều lĩnh vực pháp luật khác như: luật thương mại quốc tế, luật bảo hiểm quốc tế, luật hàng hải quốc tế, luật hình quốc tế vv Một số lượng không nhỏ điều ước quốc tế lĩnh vực mơi trường có mục tiêu thống pháp luật môi trường quốc gia; Các điều ước quốc tế lĩnh vực môi trường có tác động ảnh hưởng tích cực đến việc xây dựng pháp luật môi trường quốc gia, nước phát triển chậm phát triển; * ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ MƠI TRƯỜNG Cơng ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu 1969 (Intervention 1969) Công ước Tổ chức Hàng hải Quốc tế, 1948 Công ước tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế, 1965 Công ước quốc tế mạn khô, 1966, Nghị định thư 1988 sửa đổi Công ước quốc tế đo dung tích tàu biển, 1969 Cơng ước quốc tế trách nhiệm dân tổ thất ô nhiễm dầu, 1969 (CLC 1969) Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu, 1969 Công ước trách nhiệm dân lĩnh vực vận chuyển vật liệu hạt nhân đường biển, 1971 Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu 1969 (Intervention 1969) Công ước Tổ chức Hàng hải Quốc tế, 1948 Công ước tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế, 1965 Công ước quốc tế mạn khô, 1966, Nghị định thư 1988 sửa đổi Công ước quốc tế đo dung tích tàu biển, 1969 Công ước quốc tế trách nhiệm dân tổ thất ô nhiễm dầu, 1969 (CLC 1969) Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu, 1969 Công ước trách nhiệm dân lĩnh vực vận chuyển vật liệu hạt nhân đường biển, 1971 Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu 1969 (Intervention 1969) Công ước Tổ chức Hàng hải Quốc tế, 1948 Công ước tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế, 1965 Công ước quốc tế mạn khô, 1966, Nghị định thư 1988 sửa đổi Công ước quốc tế đo dung tích tàu biển, 1969