ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ Khái niệm Luật môi trường quốc tế? Là tổng hợp nguyên tắc QPPL quốc tế điều chỉnh quan hệ chủ thể LQT phát sinh lĩnh vực BVMT, hợp tác phát triển bền vững lợi ích cộng đồng quốc tế Đối tượng điều chỉnh Luật môi trường quốc tế? Nguồn Luật môi trường quốc tế? - Đối tượng điều chỉnh: quan hệ liên quốc gia (liên phủ) quốc gia thực thể quốc tế khác phát sinh lĩnh vực BVMT, hợp tác phát triển bền vững lợi ích cộng đồng quốc tế - Nguồn: + ĐƯQT: UNCLOS 1982, CƯ Viên 1985 bảo vệ tầng ozon 1985, CƯ RAMSAR Rio de Janeiro 1971… + Tập quán quốc tế + Nguyên tắc pháp luật chung + Án lệ + Nghị tổ chức quốc tế liên phủ + Hành vi pháp lý đơn phương quốc gia + Các học thuyết luật quốc tế Quy định pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường biển? - Công ước LHQ luật biển 1982 (UNCLOS): Đây luật hoàn chỉnh biển, riêng Phần XII quy định việc bảo vệ gìn giữ mơi trường biển, gồm có 11 mục 46 điều khoản (từ Điều 192 đến 237) Theo Điều 192 Cơng ước, việc bảo vệ giữ gìn mơi trường biển trở thành nghĩa vụ chung quốc gia (Điều 192-UNCLOS 82) Điểm bật Công ước xác định rõ ràng quyền hạn nghĩa vụ quốc gia ven biển việc BVMTB khỏi ô nhiễm, thực có hiệu điều khoản Công ước phụ lục mà quốc gia tham gia - Cơng ước quốc tế ngăn chặn ô nhiễm từ tàu (CƯ MARPOL 73/78) - Công ước quốc tế sẵn sàng, ứng phó hợp tác xử lý ô nhiễm dầu (OPRC) - Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu (INTERVENTION 69) - Công ước quốc tế năm 1969 trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu gây - Cơng ước phịng ngừa nhiễm biển đổ chất thải chất khác (LDC) năm 1972 - Cơng ước quốc tế kiểm sốt hệ thống chống hà độc hại tàu năm 2001 (CƯ AFS 2001) - CƯ quốc tế kiểm soát, quản lý nước dằn cặn nước dằn năm 2004 (CƯ BWM 2004) Quy định pháp luật quốc tế bảo vệ bầu khí quyển? - Cơng ước Viên bảo vệ tầng ozon năm 1985 - Nghị định thư Montreal năm 1978 chất gây suy giảm tầng ô-zôn: Do Công ước Viên bảo vệ tầng ozon năm 1985 khơng có quy định ràng buộc mức cắt giảm chất gây suy giảm tầng ô-zôn, cam kết cụ thể hóa Nghị định thư Montreal bổ sung thông qua năm 1987 Nghị định thư Montreal tăng cường thông qua số sửa đổi, cho phép đẩy nhanh tiến trình cắt giảm bổ sung thêm chất gây suy giảm tầng ô-zôn - Công ước khung thay đổi khí hậu Liên hợp quốc - Nghị định thư Kyoto năm 1997 nghị định liên quan đến Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu tầm quốc tế Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính - Thỏa thuận Paris năm 2015: Thỏa thuận Paris đàm phán từ năm 2011 khuôn khổ Cơng ước khung biến đổi khí hậu thỏa thuận tiếp nối Nghị định thư Kyoto Thỏa thuận xây dựng dựa đóng góp tự nguyện cắt giảm khí thải, đặc biệt nhấn mạnh đến biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu tăng cường nghĩa vụ báo cáo Quy định pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường không khí? - Cơng ước ESPOO năm 1991 đánh giá tác động môi trường (EIA): Công ước Espoo công ước quan trọng, làm sở tiêu chuẩn luật pháp môi trường quốc tế cho phép tiếp cận thông tin, quyền tham gia thông báo hoạt động tiềm tàng có khả gây ảnh hưởng hoạt động xuyên biên giới - Công ước Geneva (hay cịn gọi cơng ước nhiễm khơng khí xun biên giới tầm xa 1979): Cơng ước rõ nhiễm khơng khí tầm xa loại nhiễm ảnh hưởng đến khoảng cách mà khó phân biệt nguồn phát thải riêng biệt hay nhóm nguồn gây nhiễm - Hiệp định ASEAN kiểm sốt nhiễm khói mù xun biên giới: Hiệp định ASEAN kiểm sốt nhiễm khói mù xuyên biên giới thỏa thuận đạt quan trọng xuất phát từ truyền thống “đoàn kết, hợp tác” quốc gia khu vực Đông Nam Á nói chung nước tiểu vùng sơng Mê Cơng nói riêng nhằm ngăn ngừa, kiểm soát nguồn cháy, giảm thiểu tác động tiêu cực tài sản, tài ngun nhiễm khói mù đất nước mình, giảm thiểu tác động tiêu cực khói mù sang nước láng giềng - Thỏa thuận chất lượng khơng khí Canada Hoa Kỳ năm 1991 Quy định pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường biển rác thải? - Công ước LHQ luật biển 1982 (UNCLOS) - Công ước quốc tế ngăn chặn ô nhiễm từ tàu (CƯ MARPOL 73/78) - Công ước quốc tế sẵn sàng, ứng phó hợp tác xử lý ô nhiễm dầu (OPRC) - Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu (INTERVENTION 69) - Công ước quốc tế năm 1969 trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu gây - Cơng ước phịng ngừa nhiễm biển đổ chất thải chất khác (LDC) năm 1972 - Công ước Minamata năm 2013 thủy ngân - Công ước Stockholm năm 2001 chất ô nhiễm hữu khó phân hủy - Cơng ước Basel năm 1989 kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng 10 Quy định pháp luật quốc tế phòng ngừa ô nhiễm biển dầu? - Công ước LHQ luật biển 1982 (UNCLOS) - Công ước quốc tế ngăn chặn ô nhiễm từ tàu (CƯ MARPOL 73/78) - Cơng ước quốc tế sẵn sàng, ứng phó hợp tác xử lý ô nhiễm dầu (OPRC) - Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu (INTERVENTION 69) - Công ước quốc tế năm 1969 trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu gây - Công ước quốc tế kiểm soát hệ thống chống hà độc hại tàu năm 2001 (CƯ AFS 2001) 11 Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển? Theo Anh/Chị cần phải làm để bảo vệ môi trường biển tốt hơn? - Hiến pháp 2013: Điều 43, K3 Điều 63 - LBVMT 2014 - Luật Biển VN 2012 - BLHS 2015 - Biện pháp: + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, ứng xử với sản phẩm nhựa rác thải biển + Thu gom, phân loại, lưu giữ, vận chuyển xử lý chất thải, rác thải nhựa từ hoạt động khu vực ven biển biển + Kiểm soát rác thải nguồn + Hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển, chuyển giao công nghệ xử lý rác thải nhựa đại dương + Điều tra, khảo sát, rà soát, nghiên cứu, xây dựng chế quản lý rác thải nhựa đại dương đảm bảo đồng bộ, thống nhất, hiệu lực, hiệu 12 Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ mơi trường khơng khí? Theo Anh/Chị cần phải làm để bảo vệ mơi trường khơng khí tốt hơn? - Những công ước quốc tế ô nhiễm không khí mà Việt Nam tham gia ký kết thành viên số Điều ước quốc tế lĩnh vực nhiễm khơng khí mà Việt Nam gia nhập: Công ước Vienna 1985, Nghị định thư Montreal, Nghị định thư Kyoto, Hiệp định ASEAN kiểm sốt nhiễm khói mù xuyên biên giới năm 2002 - Hiến pháp 2013 - Luật BVMT 2014: K1 + Điều 39, Điều 64 * Biện pháp: - Kiến nghị Quốc hội Chính phủ: + Rà sốt, sửa đổi, ban hành bổ sung văn bản, sách pháp luật đặc thù mơi trường khơng khí; xây dựng Pháp lệnh khơng khí sạch; Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng khơng khí + Hồn thiện tổ chức, phân công chức năng, nhiệm vụ quan quản lý mơi trường khơng khí với vai trị Bộ Tài ngun mơi trường đầu mối thống quản lý nhà nước môi trường khơng khí + Xây dựng chế, sách thu hút đầu tư, vấn đề xã hội hóa tham gia cộng đồng dân cư q trình triển khai biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí - Kiến nghị Bộ, ngành địa phương: + Xây dựng, trình Chính phủ tổ chức thực tiến độ đạt hiệu chương trình, đề án quốc gia nhằm giải vấn đề xúc môi trường không khí thuộc phạm vi quản lý Bộ ngành, địa phương + Sớm xây dựng triển khai Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng khơng khí Kế hoạch quản lý chất lượng khơng khí cho địa phương + Xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai giải hiệu vấn đề ô nhiễm bụi đô thị + Đẩy mạnh kiểm kê nguồn phát thải khí, quan trắc, kiểm sốt mơi trường khơng khí thị + Tăng cường giám sát nguồn phát thải khí + Triển khai giám sát nhiễm khơng khí xun biên giới + Xử lý nghiêm hành vi nhiễm khơng khí + Thực tốt giải pháp xanh, giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu 14 Quy định pháp luật Việt Nam phịng ngừa nhiễm biển dầu? Theo Anh/Chị cần phải làm để bảo vệ mơi trường biển dầu hiệu hơn? - Hiến pháp 2013 - Luật BVMT 2014 - Luật Thuỷ sản 2017 nêu trách nhiệm chủ thể tham gia khai thác nguồn lợi thuỷ sản phải bảo vệ môi trường sống loài thuỷ sản Đây sở bảo vệ nguồn thuỷ sản bị ô nhiễm dầu tác động - Bộ luật Hàng hải có nhiều quy định cụ thể hóa điều khoản Cơng ước MARPOL 73/78 giấy chứng nhận phịng ngừa nhiễm; việc kiểm tra, kiểm soát cấm vào cảng tàu khơng đủ điều kiện phịng ngừa nhiễm; việc kiểm tra, kiểm soát cấm vào cảng tàu khơng đủ điều kiện phịng ngừa nhiễm; nghĩa vụ bảo hiểm trách nhiệm dân bắt buộc ô nhiễm môi trường từ tàu dầu (Điều 300) - Luật Dầu khí Việt Nam năm 2013 quy định chủ thể tham gia hoạt động dầu khí phải sử dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ tài nguyên, BVMT, an toàn cho người tài sản (Điều 4) Bên cạnh đó, chủ thể phải có đề án BVMT biện pháp ngăn ngừa BVMT (Điều 5) Các chủ thể phải chịu trách nhiệm trước pháp luật thiệt hại gây cho người, tài sản môi trường Đặc biệt phải khôi phục nguyên trạng môi trường trước hoạt động trực tiếp hay gián tiếp tác động tới môi trường gây thiệt hại - Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 quy định cá nhân, pháp nhân chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại theo quy định, kể trường hợp người gây nhiễm mơi trường khơng có lỗi Ngồi ra, luật quy định cho phép áp dụng chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng để truy cứu trách nhiệm hành vi xả, thải, làm tràn dầu gây ô nhiễm môi trường - Pháp lệnh Lực lượng cảnh sát biển Việt Nam năm 2008 quy định: nhiệm vụ quan trọng chủ yếu lực lượng vũ trang bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường đất nước, ngăn chặn xử lý ô nhiễm môi trường, bao gồm ô nhiễm biển từ dầu vùng biển thuộc quyền tài phán Việt Nam, bao gồm vùng đặc quyền kinh tế theo quy định pháp luật Việt Nam ĐƯQT mà thành viên - Biện pháp: + Đối với ĐƯQT lĩnh vực này, mà Việt Nam thành viên (như MARPOL 73/78, CLC 69/92), cần đẩy nhanh tốc độ nội luật hóa nội dung pháp lý công ước vào hệ thống pháp luật Việt Nam, cụ thể vào luật môi trường, luật hàng hải, luật dầu khí, luật dân thơng qua văn hướng dẫn thi hành cụ thể + Việt Nam nên nhanh chóng tiến hành thủ tục gia nhập ĐƯQT khác chống ô nhiễm biển từ nguồn khác nhau, đặc biệt ô nhiễm biển từ tàu + Trong lĩnh vực xử lý khắc phục hậu ô nhiễm biển từ nguồn (trong có từ tàu), Việt Nam cần nhanh chóng soạn thảo ban hành văn pháp lý quốc gia trình tự thủ tục tố tụng giải tranh chấp phát sinh khiếu nại hàng hải, có khiếu nại bồi thường thiệt hại ô nhiễm biển từ dầu + Sớm xây dựng đồ cảnh báo nguy cố tràn dầu; xây dựng đồ nhạy cảm tràn dầu, mơ hình tính tốn lan truyền dầu ứng với kịch tràn dầu khác nhau; nâng cao nhận thức cộng đồng lĩnh vực 15 Các phương thức giải tranh chấp mơi trường quốc tế? - Thương lượng - Hịa giải - Trọng tài - Tòa án * Phân biệt: Cách thức giải – Thương lượng:Thỏa thuận bên – Hịa giải: thơng qua người trung gian hịa giải viên – Tịa án: thơng qua người trung gian thẩm phán – Trọng tài: thông qua trọng tài viên Đảm bảo tính bí mật – Thương lượng: tính bí mật tuyệt đối – Hịa giải: Tính bí mật mang tính chất tương đối, bí mật so với phương thức tịa án – Tịa án: khơng giữ bí mật, xét xử tun án cơng khai – Trọng tài: Tính bí mật tương đối, bí mật so với phương thức tịa án Kinh phí – Thương lượng: tốn kinh phí – Hịa giải, thương lượng, tịa án: tốn kinh phí Khả thành cơng – Phụ thuộc vào hợp tác bên tranh chấp Khả lựa chọn người giải tranh chấp – Thương lượng: bên tự đến thỏa thuận với – Hịa giải: có khả lựa chọn người giải tranh chấp – Tòa án: khơng có khả lựa chọn người giải tranh chấp – Trọng tài: có khả lựa chọn người giải tranh chấp Giá trị ràng buộc phán – Thương lượng hòa giải: mang tính chất khuyến khích – Tịa án: giá trị pháp lý bắt buộc, bị cưỡng chế thi hành(trong trường hợp khơng tn thủ, kháng cáo – Trọng tài: giá trị pháp lý bắt buộc, giá trị chung thẩm, kháng cáo Khả thực thi phán giải tranh chấp – Thương lượng, hòa giải: phụ thuộc vào tự nguyện bên – Tòa án: khả thực thi cao – Trọng tài: khả thực thi phụ thuộc vào Tòa án trường hợp cụ thể, thường không cao Các nguyên tắc Luật môi trường quốc tế Hầu hết Hiệp định đa phương môi trường dựa dẫn chiếu tới số nguyên tắc Luật mơi trường quốc tế Trong số đó, nhiều nguyên tắc, nguyên tắc phòng ngừa hay nguyên tắc trách nhiệm chung khác biệt, ghi nhận trongTuyên bố Rio Môi trường Phát triển thông qua Hội nghị Rio năm 1992 (xem Phần I.1.3) Các nguyên tắc Luật môi trường quốc tế có số chức định Các nguyên tắc Luật mơi trường quốc tế có giá trị pháp lý không giống Một số nguyên tắc phát triển trở thành nguyên tắc tập quán quốc tế, số khác quy phạm lên Ngược lại, số nguyên tắc chưa công nhận quy phạm pháp luật quốc tế có giá trị hướng dẫn việc giải thích điều ước thể mong muốn nước Chủ quyền quốc gia tài nguyên thiên nhiên Chủ quyền quốc gia nguyên tắc luật quốc tế, nguyên tắc bao gồm khái niệm bình đẳng chủ quyền theo quốc gia đối xử bình đẳng luật quốc tế Các quốc gia có quyền kiểm sốt việc thăm dị, khai thác, phát triển định đoạt tài nguyên thiên nhiên mình, bao gồm nguồn tài nguyên sinh vật Thủ tục chấp thuận thông báo trước (PIC) quy định Công ước Rotterdam vận chuyển qua biên giới hóa chất nguy hại thừa nhận chủ quyền quốc gia việc định hoạt động có khả gây hại lãnh thổ (xem Phần II.17) Quyền phát triển Quyền phát triển quyền người theo người dân tộc có quyền tham gia đóng góp hưởng thành phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quyền tự cá nhân thực đầy đủ Theo Nguyên tắc Tuyên bố Rio, quyền phát triển phải thực đáp ứng cách cân nhu cầu phát triển bảo vệ môi trường hệ tương lai Phát triển bền vững Nguyên tắc liên quan tới phụ thuộc lẫn hoạt động người Nguyên tắc phát triển bền vững địi hỏi mơi trường phải coi phần sách hoạt động, kể sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Định nghĩa biết đến rộng rãi phát triển bền vững định nghĩa Ủy ban Bruntland đưa năm 1987: ‘Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm phương hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai.’ Nguyên tắc nêu số Hiệp định đa phương môi trường Di sản chung nhân loại Theo nguyên tắc này, vùng lãnh thổ xác định yếu tố có ý nghĩa văn hóa tự nhiên cần gìn giữ cho hệ tương lai bảo vệ khỏi khai thác cá nhân, công ty quốc gia Chẳng hạn, vùng lãnh thổ nằm thẩm quyền quốc gia coi di sản chung nhân loại theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển (xem Phần II.9) Mối quan tâm chung nhân loại Nguyên tắc liên quan tới vùng lãnh thổ thuộc thẩm quyền quốc gia, cách thừa nhận kết nối với hệ sinh thái thuộc mối quan tâm chung tương tự lĩnh vực khác nhân quyền, nhân đạo quan hệ lao động quốc tế Nguyên tắc lần ghi nhận Công ước năm 1992 -Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (xem Phần II.13) Cơng ước đa dạng sinh học (xem Phần II.1) tiếp ghi nhận văn kiện quốc tế khác Cấm gây hại xuyên biên giới Các quốc gia có nghĩa vụ chung không sử dụng cho phép sử dụng lãnh thổ để gây hại tới lợi ích quốc gia khác Điều này bao gồm môi trường Quốc gia khác vùng lãnh thổ nằm phạm vi thẩm quyền quốc gia Trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ theo luật quốc tế, quốc gia phải chịu trách nhiệm Tuy nhiên, phạm vi trách nhiệm quốc gia chưa xác định rõ, liên quan tới việc xác định trách nhiệm thiệt hại gây Công hệ Nguyên tắc nhấn mạnh tới cần thiết phải cân nhắc giảm thiểu tác động hoạt động hệ tương lai Điều đòi hỏi phải sử dụng bền vững nguồn lực tránh gây hại cho môi trường Đồng thời, cần phải sửa đổi thủ tục đánh giá tác động môi trường mở rộng khái niệm pháp lý nhằm tính hệ tương lai Nguyên tắc ghi nhận, chẳng hạn Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (xem Phần II.13) Trách nhiệm chung khác biệt Theo nguyên tắc này, quốc gia có chung trách nhiệm bảo vệ mơi trường thúc đẩy phát triển bền vững, nghĩa vụ hành động quốc gia khác tùy thuộc vào tình hình kinh tế, xã hội mơi trường quốc gia Nguyên tắc giúp giảm nhẹ nghĩa vụ nước phát triển Mặc dù nêu nhiều Hiệp định đa phương mơi trường cịn ngun tắc gây tranh cãi Nguyên tắc sở cho nhiều cam kết khác theo Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (xem Phần II.13) Thỏa thuận Paris (xem Phần II.15) Ngăn ngừa Nguyên tắc ngăn ngừa chủ trương bảo vệ mơi trường tốt cố gắng khắc phục bồi thường cho tổn thất ô nhiễm gây Nguyên tắc gắn bó chặt chẽ với nghĩa vụ khơng gây hại nguyên tắc phòng ngừa Đây nguyên tắc phát triển nhiều việc phòng ngừa ô nhiễm Nguyên tắc phòng ngừa Theo nguyên tắc này, việc thiếu chứng khoa học chắn coi lí để trì hỗn biện pháp nhằm ngăn ngừa gây hại cho môi trường biện pháp có hiệu mặt chi phí Nguyên tắc ghi nhận nhiều Hiệp định đa phương môi trường, Nghị định thư Montreal (xem Phần II.12) Đây nguyên tắc gây tranh cãi quan điểm không thống giá trị pháp lý mức độ chứng minh khoa học để áp dụng nguyên tắc Thông báo, tham vấn, hợp tác đánh giá tác động môi trường Để đảm bảo tồn thân thiện nước láng giềng, số nghĩa vụ mặt thủ tục xác lập rõ ràng Luật môi trường quốc tế Các nghĩa vụ bao gồm thông báo trước cho tất quốc gia có khả bị ảnh hưởng hoạt động có khả gây hại, nghĩa vụ tham vấn cách thiện chí, bao gồm việc rà sốt thảo luận hoạt động gây hại, u cầu cần có chấp thuận thơng báo trước quốc gia liên quan đến hoạt động lãnh thổ nước nghĩa vụ tiến hành đánh giá tác động môi trường (EIA) hoạt động có tác động xuyên biên giới Quyền minh bạch tham gia cộng đồng Minh bạch, tham gia vào trình định tiếp cận công lý đem lại cho người dân hội góp tiếng nói vào định tác động tới điều kiện sống Các quyền với đem lại cho người dân tiếng nói tăng cường tính dân chủ môi trường Hệ định môi trường không thông qua cấp nhà nước mà có tham gia ý kiến cá nhân cộng đồng Quyền minh bạch tham gia vào trình định ghi nhận Nguyên tắc 10 Tuyên bố Rio Người gây ô nhiễm phải trả tiền Nguyên tắc nhằm đảm bảo chi phí môi trường phải phản ánh giá bán hàng hóa dịch vụ thị trường Nguyên tắc đưa vào nhiều Hiệp định đa phương môi trường nguyên tắc gây tranh cãi Nguyên tắc phản ánh Nguyên tắc 16 củaTuyên bố Rio ... thuộc vào Tòa án trường hợp cụ thể, thường không cao Các nguyên tắc Luật môi trường quốc tế Hầu hết Hiệp định đa phương môi trường dựa dẫn chiếu tới số nguyên tắc Luật môi trường quốc tế Trong số... pháp luật quốc tế bảo vệ mơi trường khơng khí? - Cơng ước ESPOO năm 1991 đánh giá tác động môi trường (EIA): Công ước Espoo công ước quan trọng, làm sở tiêu chuẩn luật pháp môi trường quốc tế cho... trongTuyên bố Rio Môi trường Phát triển thông qua Hội nghị Rio năm 1992 (xem Phần I.1.3) Các nguyên tắc Luật mơi trường quốc tế có số chức định Các nguyên tắc Luật môi trường quốc tế có giá trị pháp