Tình huống 1: Bài tập môn Luật Sở hữu trí tuệ về bảo hộ quyền tác giả A là chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm X không may bị tai nạn qua đời, vì tác phẩm được rất nhiều độc giả yêu thích nên B đã viết tiếp theo cốt truyện của anh A. Nhưng người thừa kế quyền tác giả của anh A không đồng ý vì cho rằng như thế là vi phạm quyền tác giả. Còn B cho rằng mình có quyền tác giả đối với phần viết mới này, phần này độc lập với phần của anh A và được độc giả cũng rất yêu thích. Tranh chấp xảy ra. Theo anh (chị) anh B có vi phạm quyền tác giả của anh A không. Tranh chấp này được giải quyết thế nào, vì sao?
Long Thu Nguyệt BÀI TẬP TINH HUỐNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Tình 1: Bài tập mơn Luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền tác giả A chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm X khơng may bị tai nạn qua đời, tác phẩm nhiều độc giả yêu thích nên B viết cốt truyện anh A Nhưng người thừa kế quyền tác giả anh A khơng đồng ý cho vi phạm quyền tác giả Cịn B cho có quyền tác giả phần viết này, phần độc lập với phần anh A độc giả yêu thích Tranh chấp xảy Theo anh (chị) anh B có vi phạm quyền tác giả anh A không Tranh chấp giải nào, sao? Bài làm Về luật điều chỉnh Anh B cá nhân Việt Nam, đáp ứng điều kiện lực theo Bộ luật Dân Anh A cá nhân Việt Nam, tác giả tác phẩm X thỏa điều kiện lực Đối tượng tranh chấp quyền tác giả tác phẩm X Do đó, tranh chấp thuộc điều chỉnh Luật Sở hữu trí tuệ theo Điều 1, Điều luật Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng việc bảo hộ quyền Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước đáp ứng điều kiện quy định Luật điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Về đồng tác giả Điều kiện để đồng tác giả sáng tạo tác phẩm, bỏ sức sáng tạo, tài chính, sở vật chất, kinh tế; công sức để tạo tác phẩm Trong trường hợp này, thấy khơng có hợp tác A B, không tạo tác phẩm, bên tương hỗ tài sở vật chất để tạo tác phẩm Do đó, thấy A B khơng đồng tác giả theo Điều 38 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 38 Chủ sở hữu quyền tác giả đồng tác giả Long Thu Nguyệt Các đồng tác giả sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất – kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm có chung quyền quy định Điều 19 Điều 20 Luật tác phẩm Về tính độc lập tác phẩm Tác phẩm A B, có liên quan nội dung; chất, tác phẩm hoàn toàn riêng biệt, bỏ phần phần có giá trị nghệ thuật giữ chất sử dụng nó, hai phần khơng có phụ thuộc nội dung giá trị sử dụng Ngồi ra, tác phẩm B khơng phải tác phẩm dịch hay phóng tác, cải biên… từ tác phẩm A nên tác phẩm phái sinh B người trực tiếp sáng tạo tác phẩm cách độc lập tác giả tác phẩm phần sau Do nói tác phẩm độc lập B có quyền tác giả tác phẩm minh Cơ sở pháp lý: Điều 13 Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Tổ chức, cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả quy định điều từ Điều 37 đến Điều 42 Luật Về việc B có vi phạm quyền tác giả khơng? Thứ nhất, cần xác định xem B có sử dụng tác phẩm A hay không? Sử dụng việc khai thác quyền tài sản tác phẩm chép, biểu diễn, truyền đạt… Tuy nhiên, phân tích, tác phẩm B tạo độc lập, khơng có làm tác phẩm phái sinh hay chép cả, B khơng sử dụng tác phẩm A Cơ sở pháp lý: Khoản 1, Khoản – Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 20 Quyền tài sản Quyền tài sản bao gồm quyền sau đây: a) Làm tác phẩm phái sinh; b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; c) Sao chép tác phẩm; d) Phân phối, nhập gốc tác phẩm; đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; Long Thu Nguyệt e) Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số toàn quyền quy định khoản Điều khoản Điều 19 Luật phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả Thứ hai, cần xác định hành vi B có xâm phạm quyền tác giả A khơng? hành vi xâm phạm quyền tác giả quy định luật chiếm đoạt, sử dụng, công bố, làm tác phẩm phái sinh… nhiên, việc làm tác phẩm B hồn tồn độc lập khơng thuộc điểm hành vi xâm phạm quyền tác giả Cơ sở pháp lý: Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ Do kết luận rằng, hành vi B không vi phạm quyền tác giả A Tính tác phẩm Tính khác biệt đáng kể so với tác phẩm có sẵn Việc tính tác phẩm không dùng điều kiện để tác phẩm thừa nhận bảo hộ lý sau: Thứ nhất, tính ứng dụng Đối với sáng tạo khác, chẳng hạn sáng chế Tính ứng dụng sáng chế lớn giải vấn đề kỹ thuật Trong đó, nhìn vào loại hình tác phẩm bảo vệ, thấy chúng mang tính nghệ thuật thiên lý thuyết nhiều Tính ứng dụng cao, địi hỏi sáng tạo, mẻ nó, đó, tác phẩm khơng thiên tính ứng dụng mà mang tính giải trí nhiều hơn, tính tác phẩm không thực quan trọng Thứ hai, mục đích sử dụng tác phẩm nói mang tính giải trí nhiều hơn, cá nhân tạo tác phẩm chắn đa dạng, việc trùng lặp hồn tồn ý tưởng khó xảy ra, nên thấy tính ln xuất tác phẩm Ngồi ra, tác phẩm cịn có tính kế thừa, việc tác phẩm có trùng lại vài ý tưởng không vấn đề, nhiều tác phẩm ăn tinh thần phong phú, tốt Do khơng có lý lại dùng tính để hạn chế bảo hộ tác phẩm Kết luận: B không vi phạm quyền tác giả A B có quyền tác giả với phần truyện tự viết tiếp Tình 2: Bài tập mơn Luật Sở hữu trí tuệ nhãn hiệu Đài truyền hình Việt Nam (VTV) chủ sở hữu Việt Nam nhãn hiệu dịch vụ “ Đường lên đỉnh Olympia” (nhóm 41- dịch vụ giải trí) Bộ giáo dục Đào tạo tổ chức thi Olympic Mac-Lenin VTV yêu cầu Bộ giáo dục Đào tạo phải đổi tên thi để tránh nhầm lẫn với nhãn hiệu “Olympia” Bộ GD&ĐT cho tên Long Thu Nguyệt gọi hai thi khác nhau, Olympic tên gọi phổ biến nên bảo hộ dạng NHHH Anh (chị) đồng ý với ý kiến ai? Bài làm Trong tình tác giả đồng ý với ý kiến Bộ GD&ĐT Hai tên gọi hai thi “Đường lên đỉnh Olympia” “ Olympic MacLenin” khác không dễ gây nhầm lẫn Olympia tên thành phố Hi Lạp ngày nay, Olympia trước nơi diễn vận hội Olympic cổ đại Tên gọi Olympic tên phiên âm tiếng việt Olympiad (có từ cách gần 3000 năm) bắt nguồn từ tranh tài thể thao quốc gia toàn giới phổ biến mở rộng sang thi mơn khoa học ngồi thể thao mang tầm quốc tế (có tham gia nhiều quốc gia giới) như: IMO (Olympic toán học quốc tế), IPhO (Olympic vật lý quốc tế), IChO (Olympic hóa học quốc tế),… Việc sử dụng từ Olympic tên thi Bộ GD&ĐT nhằm thể tinh thần thi đấu nhằm để công bố là thi kiến thức triết học Mac- Lenin Cịn chương trình truyền hình “ Đường lên đỉnh Olympia” thể vinh quang vượt qua bao khó khăn để chiến thắng người chơi, mượn ý nghĩa đỉnh Olympia thần thoại Hy lạp trước để nơi đạt đến vinh quang Do đó, tính chất hai thi khác tên gọi khác biệt Olympic tên gọi phổ biến Tên gọi Olympic có từ cách lâu (gần 3000 năm), biết đến rộng rãi nên biểu tượng tên gọi Olympic thuộc tất người sử dụng rộng rãi, thường xuyên Hiện nay, thi có tính mở rộng, người ta sử dụng từ Olympic kèm tên lĩnh vực thi làm tên gọi thi 2.1 Theo tiết b khoản Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ, tên Olympic thông dụng nên coi nhãn hiệu khơng có khả phân biệt Điều 74 Khả phân biệt nhãn hiệu Nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt nhãn hiệu dấu hiệu thuộc trường hợp sau đây: b) Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ tên gọi thơng thường hàng hóa, dịch vụ ngôn ngữ sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến;” 2.2 Theo khoản điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ, tên Olympic không bảo hộ dạng nhãn hiệu hàng hóa khơng có khả phân biệt Điều 72 Điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ Long Thu Nguyệt Nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: – Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc – Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác 2.3 Mặt khác, theo khoản điều 73 Luật Sở hữu trí tuệ, dấu hiệu không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu “dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên viết tắt, tên đầy đủ tổ chức quốc tế khơng tổ chức cho phép” Từ Olympic trùng với tên Ủy ban quốc tế thể thao nên không bảo hộ dạng nhãn hiệu Điều 73 Dấu hiệu không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu Các dấu hiệu sau không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu: Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp Việt Nam tổ chức quốc tế, không quan, tổ chức cho phép => Tên gọi thi “Đường lên đỉnh Olympia” không bảo hộ dạng nhãn hiệu hàng hóa mà cá nhân tổ chức sử dụng từ Olympic, tên gọi hai thi khác giải thích nên việc VTV yêu cầu GD&ĐT đổi tên thi để tránh nhầm lẫn với nhãn hiệu Olympia không hợp lý không pháp luật chấp nhận Tình 3: Bài tập mơn Luật Sở hữu trí tuệ phát minh sáng chế Xưa người ta dùng phương pháp trộn bê tông ướt xi măng, sỏi cát Độ đông cứng bê tông tăng cường chất phụ gia X theo tỷ lệ k% Một hơm đãng trí anh Bình pha nhiều phụ gia X, đồng thời lại cho sỏi vào trước cho phụ gia phát sỏi tạo sẵn kẽ hở hợp chất bê tông trước trộn, đồng thời tỷ lệ phụ gia thích hợp hơn, nên bê tơng đơng cứng nhanh hẳn, thích hợp cho cơng trình hầm hay trụ cầu Anh Bình xin đăng ký bảo hộ phát minh sáng chế, song người can việc tạo kẽ hở làm hỗn hợp bê tông mau đông chuyện hiển nhiên, nghề xây dựng biết, anh khơng đủ tiêu chuẩn để bảo hộ Họ có khơng? Bài làm Việc tạo kẽ hở làm hỗn hợp bê tông mau đơng anh Bình KHƠNG thuộc đối tượng khơng bảo hộ danh nghĩa sáng chế Long Thu Nguyệt Theo điều 59 Luật Sở hữu trí tuệ đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế Điều 59 Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế Các đối tượng sau không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế: Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạt động trí óc, huấn luyện vật ni, thực trị chơi, kinh doanh; chương trình máy tính Cách thức thể thơng tin Giải pháp mang đặc tính thẩm mỹ Giống thực vật, giống động vật Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang chất sinh học mà khơng phải quy trình vi sinh Phương pháp phịng ngừa, chẩn đốn chữa bệnh cho người động vật Giải pháp anh Bình có khả áp dụng công nghiệp Tham khảo thêm: Bài tập mơn Luật Sở hữu trí tuệ Bảo hộ quyền tác giả Theo điều 62 Luật Sở hữu trí tuệ khả áp dụng công nghiệp sáng chế Điều 62 Khả áp dụng công nghiệp sáng chế Sáng chế coi có khả áp dụng cơng nghiệp thực việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm áp dụng lặp lặp lại quy trình nội dung sáng chế thu kết ổn định Giải pháp tạo kẽ hở làm hỗn hợp bê tơng mau đơng anh Bình khơng đáp ứng điều kiện có trình độ sáng tạo nên khơng đủ tiêu chuẩn bảo hộ độc quyền sáng chế 3.1 Theo điều 61 Luật Sở hữu trí tuệ quy định sáng chế có trình độ sáng tạo phải khơng thể tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng Việc tạo kẽ hở làm hỗn hợp bê tông mau đông chuyện hiển nhiên, nghề xây dựng biết giải pháp anh Bình cho khơng đảm bảo trình độ sáng tạo Điều 61 Trình độ sáng tạo sáng chế Sáng chế coi có trình độ sáng tạo vào giải pháp kỹ thuật bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mô tả văn hình thức Long Thu Nguyệt khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký sáng chế trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên, sáng chế bước tiến sáng tạo, tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng 3.2 Những người đóng góp ý kiến cho anh Bình có lý nói anh không đủ tiêu chuẩn để bảo hộ sáng chế giải pháp anh không đảm bảo có trình độ sáng tạo (theo khoản điều 58 Luật Sở hữu trí tuệ) Điều 58 Điều kiện chung sáng chế bảo hộ Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có tính mới; b) Có trình độ sáng tạo; c) Có khả áp dụng cơng nghiệp Xét tính giải pháp anh Bình đưa Trường hợp giải pháp kỹ thuật chưa bộc lộ công khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn đăng ký bảo hộ trước ngày ưu tiên trường hợp đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên Giải pháp anh Bình coi có tính (khoản điều 60 Luật Sở hữu trí tuệ) Mặc dù anh không cấp độc quyền sáng chế cấp độc quyền giải pháp hữu ích (khoản điều 58 Luật Sở hữu trí tuệ) Điều 60 Tính sáng chế Sáng chế coi có tính chưa bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế trước ngày ưu tiên trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên 4.1 Trường hợp có số người có hạn biết có nghĩa vụ giữ bí mật giải pháp Theo khoản 1, điều 60 Luật Sở hữu trí tuệ việc tạo kẽ hở làm hỗn hợp bê tông mau đông coi có tính Tương tự ý trên, anh Bình cấp độc quyền giải pháp hữu ích 4.2 Trường hợp giải pháp anh Bình có được công bố trước ngày nộp đơn đăng ký bảo hộ Long Thu Nguyệt – Nếu đơn đăng ký nộp thời hạn tháng kể từ ngày cơng bố việc cơng bố thuộc hình thức nêu tiết a, b, c khoản điều 60 Luật Sở hữu trí tuệ giải pháp anh Bình đưa đảm bảo có tính tương tự cấp độc quyền giải pháp hữu ích – Ngồi trường hợp nêu trên, giải pháp tạo kẽ hở làm bê tông mau khô anh Bình khơng đảm bảo tính khơng bảo hộ độc quyền cho sáng chế lẫn giải pháp hữu ích Tình 6: Bài tập mơn Luật Sở hữu trí tuệ phát minh sáng chế Ngày 1/2/2006 anh A nộp đơn đăng ký độc quyền sáng chế sản phẩm dao cạo râu lưỡi, trình thụ lý đơn 15/10/2006 anh A rút đơn đăng ký cho sáng chế có đưa vào sản xuất lâu thu hồi vốn Ngày 1/12/2006 anh B nghiên cứu chế tạo thành công dao cạo râu lưỡi (nghiên cứu độc lập với A) Ngày 1/3/2007 anh nộp đơn đăng ký cục Sở hữu trí tuệ bị người có thẩm quyền cục từ chối với lý sáng chế khơng có tính anh A bộc lộ ngày 1/2/2006 Theo anh/chị Việc từ chối người thụ lý đơn cục Sở hữu trí tuệ hay sai? Tư vấn cho anh B Bài làm Về việc bộc lộ Việc bộc lộ phải hiểu sáng chế công khai cho người khác biết, việc công khải phải (i) sử dụng, (ii) mô tả văn (iii) hình thức khác Việc anh A nộp đơn sau hủy bỏ, thấy vấn đề sau: Thứ nhất, việc anh A nộp đơn xem mơ tả văn giấy tờ gửi lên cho cục đăng ký Sở hữu trí tuệ, việc giai đoạn thụ lý nên xem công khai văn cơng chúng Thứ hai, A nộp đơn, tức sản phẩm chưa bị bộc lộ công khai hình thức sử dụng (sản xuất, khai thác, quảng cáo…) nên xem bị bộc lộ Thứ ba, hình thức khác: anh A ngồi việc nộp đơn, đơn cịn q trình thụ lý nên xem việc công khai bộc lộ hình thức khác Long Thu Nguyệt Do đó, hồn tồn khẳng định sáng chế chưa bị tính nên việc từ chối cục Sở hữu trí tuệ sai quy định Cơ sở pháp lý: K1-60, K1-124, 111 Luật Sở hữu trí tuệ Anh B có quyền ý kiến phản đối dự định từ chối Cục Sở hữu trí tuệ yêu cầu Cục thẩm định lại Cục phải thẩm định lại vòng 18 tháng kể từ ngày nhận yêu cầu anh B Cơ sở pháp lý: 3a-117, 2a-119 Luật Sở hữu trí tuệ Tình 7: Bài tập mơn Luật Sở hữu trí tuệ phát minh sáng chế Anh A nhân viên Công ty X (công ty chuyên sản xuất mặt hàng công nghiệp) tác giả phương pháp xử lý nước thải từ nhà máy công nghiệp Tuy nhiên, anh A Công ty X xảy bất đồng việc xác định tác giả phương pháp Theo anh/chị: Tác giả phương pháp anh A hay Công ty X? Anh A/Công ty X nên đăng ký bảo hộ sáng chế hay bảo mật phương pháp với ý nghĩa bí mật kinh doanh? Bài làm Tác giả phương pháp anh A hay Công ty X? Về tác giả PP: TH1: anh A nhân viên, thường xuyên thực hoạt động cơng ty nên tự nảy ý tưởng phương pháp xử lý nước thải Anh A người trực tiếp sáng tạo phương pháp này, anh A tác giả phương pháp xử lý nước thải Cơ sở pháp lý: Khoản1 Điều 122 Luật Sở hữu trí tuệ TH2: anh A cơng ty nghiên cứu, hợp tác để sáng tạo phương pháp xử lý nước thải, đồng tác giả Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 122 Luật Sở hữu trí tuệ Anh A/Công ty X nên đăng ký bảo hộ sáng chế hay bảo mật phương pháp với ý nghĩa bí mật kinh doanh? Long Thu Nguyệt Về tính pháp lý đăng ký TH1: anh A đăng ký bảo hộ sáng chế Phương pháp anh A rõ ràng quy trình nhằm giải vấn đề xác định nước thải doanh nghiệp việc ứng dụng quy luật tự nhiên, rõ ràng phù hợp với định nghĩa sáng chế Cơ sở pháp lý: Khoản 12 Điều Luật Sở hữu trí tuệ Phương pháp anh A có tính mới, có trình độ sáng tạo có khả áp dụng cơng nghiệp Ngồi ra, khơng có tính bảo hộ với hình thức giải pháp hữu ích Cơ sở pháp lý: Khoản Điều58 Luật Sở hữu trí tuệ Do tính chất pháp lý khả chấp nhận đăng ký với hình thức sáng chế cao TH2: anh A đăng ký bí mật kinh doanh Để bí mật kinh doanh phải khơng hiểu biết thơng thường khơng dễ dàng có Việc hệ thống xử lý nước thải nước ta có nhiều quy trình vậy, việc trùng lặp khó tránh, nên khơng thể coi khơng phải hiểu biết thơng thường Ngồi phương pháp giải vấn đề kĩ thuật, không phương pháp giúp tạo lợi hẳn trình kinh doanh so với doanh nghiệp khác Do đó, khả chấp nhận với hình thức không cao Cơ sở pháp lý: Điều 84 Luật Sở hữu trí tuệ Về quyền áp dụng Nếu đăng ký sáng chế, anh A có quyền (i) sx (ii) áp dụng (iii) khai thác (iv) lưu thơng (v) nhập Trong đó, với hình thức bí mật kinh doanh, anh A (i) áp dụng (ii) bán bí mật đó, mà quyền áp dụng đăng ký sáng chế anh A có quyền tương tự Ngồi ra, với thực tiễn sử dụng phương pháp này, sử dụng thực tế quyền sử dụng Nếu anh A đăng ký bí mật kinh doanh tự thu hẹp khả sử dụng phương pháp mà thực tế khả sử dụng nhiều Về rủi ro Long Thu Nguyệt Nếu đăng ký bí mật, anh A ln phải đảm bảo việc ln có biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh không bị bộc lộ tiếp cận, đồng thời ln có người muốn tiếp cận bí mật để ứng dụng Giả sử rủi ro anh A khơng đảm bảo bí mật lợi kinh doanh, anh A khơng cịn muốn bảo khơng cịn bí mật khơng bảo hộ Cơ sở pháp lý: Điều 84 Luật Sở hữu trí tuệ Còn đăng ký dạng sáng chế, sáng chế công khai, anh A lo lắng việc bảo mật nữa, việc tập trung sử dụng quyền minh cách tốt Kể anh A khơng sử dụng bảo hộ quyền tác giả năm liên tiếp anh A muốn tiếp tục gia hạn mà lo lắng lúc giữ bí mật Cơ sở pháp lý: khoản Điều 136, khoản Điều 124 Luật Sở hữu trí tuệ Kết luận: anh A nên đăng ký dạng sáng chế *Bố sung cách trả lời: Tác giả phương pháp xử lý nước thải từ nhà máy công nghiệp anh A Công ty X Vì: trình tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, cơng trình khoa học q trình hoạt động sáng tạo cá nhân Tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình khoa học người cụ thể, họ lao động sáng tạo để trực tiếp tạo tác phẩm Điều 736 BLDS 2005 có quy định sau: Người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học (sau gọi chung tác phẩm) tác giả tác phẩm Trong trường hợp có hai người nhiều người sáng tạo tác phẩm người đồng tác giả Người sáng tạo tác phẩm phái sinh từ tác phẩm người khác, bao gồm tác phẩm dịch từ ngôn ngữ sang ngơn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn tác giả tác phẩm phái sinh Theo quy định Điều NĐ 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bao gồm: “Cá nhân Việt Nam có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả” Long Thu Nguyệt Như vậy, tình nêu anh A cá nhân sức lao động trực tiếp tạo tác phẩm Để tạo phương pháp xử lý nước thải từ nhà máy công nghiệp nêu anh A phải bỏ sức lao động khả sáng tạo để tìm hiểu, nghiên cứu chế tạo phương pháp Và tình nêu trên, Cơng ty X quan chủ quản anh A không tham gia vào phần việc tạo tác phẩm khoa học anh A Ngồi ra, anh A cịn đáp ứng u cầu mà tác giả tác phẩm cần có: – Thứ nhất, anh A người trực tiếp thực hoạt động sáng tạo để tạo phương pháp xử lý nước thải từ nhà máy công nghiệp Hoạt động sáng tạo tác giả lao động trí óc để tạo tác phẩm cách sáng tạo hay nói cách khác, tác phẩm phải kết hoạt động sáng tạo thể hình thái vật chất thể thơng qua hình thức định, có tính độc lập tương đối, mang tính nội dung, ý tưởng mang tính thể tác phẩm Có thể nói, anh A phải sử dụng trí óc thân để đưa phương pháp hợp lý cho việc xử lý nước thải cơng nghiệp Tuy anh A chế tạo phương pháp xử lý nước thải dựa kinh phí, vật chất, phương tiện, tư liệu ý kiến đóng góp Cơng ty X đây, Công ty X không công nhận tác giả phương pháp Căn theo Khoản Điều NĐ 100/2006/NĐ-CP: “2 Tổ chức, cá nhân làm cơng việc hỗ trợ, góp ý kiến cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không công nhận tác giả.” – Thứ hai, người tạo tác phẩm phải ghi tên thật bút danh tác phẩm cơng bố Vì tác phẩm anh A chưa cơng bố nên khơng thể biết anh A có ghi tên thật hay bút danh tác phẩm khơng Nhưng anh A nhân viên Công ty X nên thực việc mà Công ty X giao, anh A muốn chế tạo phương pháp xử lý nước thải chắn anh A phải đưa đề án thuyết phục Công ty X Và bàn đề án chắn phải có đề tên thật chữ ký anh A Tình 8: Bài tập mơn Luật Sở hữu trí tuệ phát minh sáng chế Ông A nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế X ngày 1/2/2012 Cộng hòa Pháp cấp văn bảo hộ Ngày 1/9/2012, ông B nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế X Việt nam Ngày 1/12/2012 ông A phản đối ông B yêu cầu quan chức Việt Nam không cấp Phản đối chấp nhận Ngày 1/3/2013, ông A nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế X Việt Nam Long Thu Nguyệt Là người có thẩm quyền anh (chị) giải đơn ông A nào? Bài làm Về vấn đề pháp lý Thứ nhất, hiệu lực văn bảo hộ sáng chế X ông A Cộng hịa pháp cấp Quyền sở hữu trí tuệ “quyền có tính lãnh thổ”, nghĩa chúng thường bảo hộ lãnh thổ nước lãnh thổ khu vực (ví dụ lãnh thổ nước thành viên Tổ chức Sở hữu trí tuệ châu Phi (OAPI)) nơi đăng ký nhận bảo hộ Như vậy, văn bảo hộ ông B có hiệu lực Pháp, khơng có hiệu lực Việt Nam Thứ hai, việc Cục Sở hữu trí tuệ từ chối cấp văn bảo hộ cho sáng chế X ơng B có tn thủ pháp luật Việt Nam không Căn vào khoản Điều 60 Luật Sở hữu trí tuệ, sáng chế X ông B trùng với sáng chế X ông A, bị bộc lộ công khai tính mới, tức khơng đủ điều kiện bảo hộ theo luật Việt Nam Ở đây, tính sáng chế phải đáp ứng yêu cầu tính quốc tế, nghĩa không bộc lộ công khai nước mà bị bộc lộ cơng khai nước ngồi coi tính khơng cấp văn bảo hộ Điều 60 Tính sáng chế Sáng chế coi có tính chưa bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế trước ngày ưu tiên trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên Thứ ba, việc ông A Việt Nam đăng ký văn bảo hộ cho sáng chế X có cấp văn bảo hộ hay không Tương tự trên, sáng chế X sau bộc lộ công khai nước ngồi bị coi tính không cấp văn bảo hộ theo pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, vào khoản Điều 60, sáng chế X ông A bộc lộ công khai 12 tháng kể từ ngày bộc lộ khơng bị coi tính mới, tức đủ điều kiện cấp văn bảo hộ sáng chế theo quy định pháp luật hành Điều 60 Tính sáng chế Sáng chế khơng bị coi tính người có quyền đăng ký quy định Điều 86 Luật người có thơng tin sáng chế cách trực tiếp gián tiếp từ người bộc lộ cơng khai với điều kiện đơn đăng ký sáng chế nộp Việt Nam thời hạn mười hai tháng kể từ ngày bộc lộ Long Thu Nguyệt